Xem Nhiều 6/2023 #️ 10 Kiểu Giày Nam Phổ Biến Nhất Các Chàng Nên Có # Top 15 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # 10 Kiểu Giày Nam Phổ Biến Nhất Các Chàng Nên Có # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Kiểu Giày Nam Phổ Biến Nhất Các Chàng Nên Có mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Không phải chàng trai nào cũng biết đến tên gọi của những đôi giày mình đang sở hữu, bởi vậy hôm nay chuyên mục xin chia sẻ cụ thể về tên gọi của những đôi giày phổ biến nhất. Giúp bạn dễ dàng hơn trong việc mua sắm và gọi tên.

Giày lười (còn có tên gọi khác là Loafer)

Đôi giày này ắt hẳn ai cũng biết đến, chỉ cần đọc lên cái tên là có thể hình dung lên kiểu dáng của đôi giày. Với thiết kế không buộc dây sẽ giúp chàng trai nhanh chóng hơn trong việc đi giày. Loafer phù hợp với thời trang công sở và nhất là những buổi dạo chơi cuối tuần đều có thể kết hợp với quần jean cá tính hay quần short ngắn phong cách trong thời tiết ngày hè nóng bức và không cần đi tất.

Giày Oxford

Là một mẫu giày cổ điển, sang trọng, thiết kế đục lỗ họa tiết hoa văn phù hợp trong những sự kiện quan trọng. Kiểu giày sẽ mang lại sự ấm áp trong mùa đông lạnh giá. Có thể phân biệt một cách rõ ràng là phần buộc dây được thiết kế đóng giữ được form giày trong suốt thời gian sử dụng. Oxford được biết đến là một đôi giày truyền thống, lịch lãm và quyến rũ của Anh Quốc từ thời xưa. Ngoài ra, chúng còn mang những cái tên khác tùy theo mỗi vùng như Balmorals (Scotland), Richelieu (Pháp) hoặc bal-type (tại một số cửa hàng của Mỹ).

Giày Derby

Nhìn thoáng qua mọi người sẽ không phân biệt được, bởi giày Derby có thiết kế rất giống Oxford. Nhưng hãy chú tâm vào phần xỏ dây mở, phù hợp mọi kích thước chân, tạo cảm giác thoải mái cho người dùng, đây là điểm nhận dạng của Derby. Chính vì vậy Derby phù hợp với trang phục thường ngày, đi dạo phố hơn là nơi công sở.

Giày Boat

Giày được làm bằng vải bạt hoặc da, có 4 hoặc 6 lỗ xỏ dây, đế giày làm bằng nhựa hoặc cao su và nhiều rãnh ma xát tránh trơn trượt khi đi trên sàn ướt. Đây là kiểu giày không cần mang vớ. Đôi giày này xuất hiện rất nhiều tại các cửa hàng giày, và trưng bày trên các ảnh bìa tạp chí thời trang rất sành điệu.

Một đôi giày Boat chuẩn mực sẽ được sử dụng những kỹ thuật cắt da đặc biệt, bôi hồ và dầu riêng để chống nước và tránh bong tróc. Bên cạnh đó, những đường chỉ khâu giày được gia công rất cẩn thận để đôi giày có tuổi thọ bền lâu hơn. Với đa dạng các tông màu của đôi giày giúp các chàng trai thỏa thích lựa chọn hơn.

Giày Brogue

Giày Bucks

Đôi giày này được cải tiến liên tục và thường làm bằng da lộn, đế giày được làm từ một lớp cao su. Giày Bucks hợp với quần jean và kaki mang lại vẻ trẻ trung, tươi tắn, năng động rất phong cách

Giày Monk-strap

Đôi giày được nhận diện dễ dàng qua chi tiết khuy cài giày bắt ngang qua phần thân để thay thế cho kiểu buộc dây đơn thuần. Có thể có một, hai thậm chí là ba khuy cài tùy thuộc vào thiết kế. Thân giày được phối kết hợp giữa lớp da bóng và da lộn hay toàn bộ là da trơn, da lộn, vải da, vải canvas..

Giày bốt Desert (hay giày Chukka)

Desert kiểu giày bốt dành cho nam với đặc điểm nhận dạng rất dễ dàng đó là cổ giày cao ngang mắt cá chân một chút, thường chất liệu da là da bê, hoặc da lộn chỉ có 2 hay 3 lỗ xỏ dây. Loại giày này có phong cách cao bồi và đậm chất bụi bặm nên bạn không nên diện chúng tại những sự kiện quan trọng, hay môi trường công sở chúng chỉ phù hợp với phong cách casual khi kết hợp cùng quần jeans

Giày bốt Chelsea

Mẫu giày làm bằng da và cổ cao ôm sát cổ chân và đặc biệt thiết kế phân thân giày làm bằng vải thun để bảo vệ mắt cá chân giúp cổ chân không bị kích chật đem lại cảm giác thoải mái, dễ chịu bởi chất liêu co giãn, mềm mại. Với thời tiết mùa đông lạnh giá hay mùa xuân ấm áp thì bạn không thể nào chối từ Chelsea boot được. Đậm chất cool khi chàng diện cùng quần jean và áo choàng, sang trọng khi set với những trang phục suit nơi công sở.

Giày Sneaker 

Thoáng nhìn đôi giày đã toát lên sự mạnh mẽ, cá tính cùng phong cách thể thao được giới trẻ rất yêu thích. Sneaker được làm bằng chất liệu vải bố, da lộn, hay da trơn với phần đế cao su mềm cao khoảng 2cm-3cm, và phần buộc dây được kéo dài đến cổ giày. Kiểu giày này có thể kết hợp với rất nhiều phong cách thời trang từ bụi bặm, mạnh mẽ đến tinh nghịch, và có thể cả phong cách lịch lãm. Điều này thể hiện được vẻ tự do phóng khoáng khi chưng diện dòng sản phẩm này.

Các Loại Da Giày Phổ Biến Nhất Trong Thời Trang Giày Nam

Từ thời xa xưa, loài người đã biết sử dụng da nai, da gấu để làm những đôi giày chống tuyết trên những dãy núi Alps nước Ý. Mặc dù đã trải qua hàng ngàn năm nhưng phương tiện và mục đích sử dụng da để che chắn đôi bàn chân bằng chất liệu da vẫn không thay đổi. Và ngày nay các loại da giày phổ biến vẫn còn được sử dụng cho giày nam.

Nói một cách đơn giản thì rough out leather là full grain leather nhưng phía bề mặt da thô đưa ra bên ngoài, còn bề mặt mềm mịn là phía được lật bên trong.

Họ không cần sáng bóng nên đưa lớp da thô ra ngoài để tăng độ thông thoáng cho giày, mặt trong là lớp grain mịn để chống dính cát và bụi bẩn. Ngày nay da giày roughout ngày càng được áp dụng rông rãi cho lĩnh vực thời trang. Và giá của những sản phẩm từ full grain leather khá là đắt.

Nếu muốn sang trọng hơn, ta chỉ đơn giản thay đổi kiểu giày và trang phục phù hợp.

Trước khi được xỷ lý bề mặt thành những màu sắc khác theo ý các nhà thiết kế, thì da nhìn rất tự nhiên, có màu beige sáng, có hương gỗ và đất nhẹ nhàng.

Ngoài ra còn có 1 loại da đặc biệt hơn tất cả, đó là Chromexcel. Chromexcel được coi là loại da giày pull up được thuộc bởi công thức riêng đặc biệt (Kết hợp cả 2 phương pháp thuộc chrome tanning và vegetable tanning) của Horween bằng cách nấu nóng với các loại dầu/sáp/mỡ qua 89 quy trình riêng biệt (nhiều trong số đó được làm hoàn toàn bằng tay) và phải mất 28 ngày làm việc để hoàn thành.

Tiếp theo là 1 thương hiệu cao cấp chất lượng nổi tiếng bootmaker là Alden.

IV. DA GIÀY CHAMOIS.Da giày chamois có nguồn gốc đầu tiên là da sơn dương, một con dê núi cỡ lớn, có nguồn gốc từ những ngọn núi ở Châu Âu. Khi sơn dương đã trở thành gần như tuyệt chủng, da sơn dương bắt đầu được thay thế bằng cách sử dụng da cừu. da rất độc đáo do được thuộc từ dầu cá để có cái nhìn sang trọng, vàng kim và mềm mại.

Và thậm chí da cừu cũng làm được da giày nubuck và da lộn.

Da suede (da lộn) cũng sử dụng mặt da thô đưa ra ngoài như da rough out, nhưng da giày da lộn được chà nhám và đánh bóng để có những cấu trúc da bằng phẳng đồng đều hơn rough out (theo phong cách tự nhiên, bụi bặm) vừa đủ nhẹ nhàng và mềm mại. Cũng giống như da giày rough out, da giày da lộn có một chất rất riêng và lạ so với các chất liệu khác.

Điểm khác nhau của da giày rough out và da giày da lộn là da được làm từ split leather thay vì full grain leather như da rough out, do đó suede có độ bền kém hơn full grain leather (nhưng vẫn rất bền theo thời gian nếu bảo dưỡng đúng cách) và thích hợp cho mùa hè, mùa xuân và đầu thu.

Thậm chí có những mẫu giày phối 1 chút da giày da lộn để tăng thêm sự phá cách, bụi bặm nhưng vẫn giữ được nét sang trọng tổng thể.

VII. DA GIÀY SCOTCH GRAIN.Da giày scotch grain- cũng được biết đến dưới cái tên da pebble grain- được phát triển tại Scotland.

Florsheim đã rất khéo léo và tinh tế khi chỉ phối phần pebble grain lên phần mui và quarters của giày.

Sau đó được nhuộm và thường được dập nổi cho giống kết cấu hạt của da tự nhiên hoặc 1 vân da riêng biệt nào đó (Như da Epi, Epsom, Togo, Saffiano…) hoặc da pebble nhằm che đi khuyết điểm da tự nhiên.

Lưu ý nhỏ nhưng thật ra là vấn đề cực kỳ lớn. Đó là trên thị trường làm đồ da, mọi người rất dễ bị mua lầm bởi đa số thích hàng giá rẻ. Lầm ở đây có 2 vấn đề:

1-Mọi người cứ nghĩ da Epi, da Epsom…là tên 1 loại da, nhưng thật ra nó chỉ là tên cái vân (texture) được xử lý trên bề mặt.

2-Người bán bảo đây là da Epi, Epsom, Togo, Saffiano…nhưng nếu các bạn mua với giá rẻ, thì chắc chắn là da ruột, da lộn (suede) hoặc da vụn…được tạo giả lớp grain ở bề mặt trên và sau đó tạo vân Epi, Epsom, Togo, Saffiano…lên. Do lớp top grain giả nên da kém bền, dễ bị tróc, phai màu khi ma sát, dùng ke viền nhiệt hoặc xuống cấp theo thời gian.

Da chất lượng cao của các hãng lớn như LV, Hermès…được thuộc da bởi các hãng tanneries lớn như Haas (France), du Puy (France), Perlinger (Germany)…đều được sử dụng từ da bê cao cấp nhất, bề mặt grain là thật, sau đó được tạo vân da Epi, Epsom, Saffiano…lên. Riêng da Togo thì đặc biệt hơn, vân da được tạo ra trong quá trình thuộc tạo sự co rút bề mặt da, nên giá thành rất đắt.

Giải thích cho dễ hiểu thì da giày full grain là da có lớp bề mặt trên cùng được giữ nguyên, chưa được chà nhám và đánh bóng để loại bỏ những vết trầy xước, sẹo tự nhiên, vết muỗi chích, vết đánh nhau…của con vật. Cho nên da giày full grain giữ được những gì tự nhiên nhất của da (đây cũng là điểm đặc biệt không thể nhầm lẫn với loại da khác) với đầy đủ các hạt (grain) trên bề mặt, do đó full grain leather được gọi là loại da tốt nhất (lớp grain trên cùng là lớp bền bỉ, mềm dẻo và chắc chắn nhất), và tỉ lệ tìm được mảnh da full grain đẹp (ít sẹo, trầy…) là 10-15%.

X. DA GIÀY SHELL CORDOVAN.Được coi là loại da thần thánh, da giày shell cordovan là một trong những chất liệu hiếm nhất và bền nhất trên trái đất. Da giày Shell cordovan được lấy từ phần da mông của con ngựa, là nơi có lỗ chân lông dày đặt giúp chống thấm nước và chống nhăn da rất tốt, da shell cordovan chỉ tạo những vân sóng ở nhưng nơi hay căng da (như phần vamp-mui giày) thay vì nhăn rạn như da bò.

Da giày shell cordovan còn có khả năng chống trầy xước tốt và dễ dàng khôi phục lại phần da bị trầy.

XI. DA GIÀY CALFSKIN.Một đôi giày bình thường thường được làm từ da bò, nhưng calfskin là da bê. Có đặc tính mềm, mỏng và đặc biệt là rất mịn nhưng vẫn rất bền, đặc biệt là da ít bị nhược điểm (trầy xước, sẹo…) hơn da bò. Chính vì vậy da bê là một sự lựa chọn phổ biến trong thời đầu trung cổ trong việc sử dụng da làm văn bản khi chưa có giấy như sau này.

Về giày, da giày da bê đáp ứng rất tốt bởi độ bóng cao và có thể kéo dài tuổi thọ da hàng chục năm nếu được bảo dưỡng tốt. Nếu anh em chỉ muốn có một đôi giày tây duy nhất thì nên chọn đôi giày tây có chất liệu da bê. Tuy nhiên giá thành 1 đôi giày tây da bê sẽ rất mắc, thường là trên 300 USD ở Mỹ.

XII. DA GIÀY PATENT.

Da giày Patent được thuộc, nhuộm và xử lý giống như các loại da thông thường khác, nhưng thêm vào một bước cuối cùng để hoàn thiện, đó là phủ lên toàn bộ bề mặt da một lớp hóa chất hoặc nhiều lớp dầu, sáp tự nhiên để da có độ bóng cực cao, để tạo ra da giày patent như một ánh gương sáng bóng. Da giày patent mỏng, nhẹ và thường được sử dụng từ da bê nên giá thành rất đắt.

XIII. DA GIÀY EXOTIC.Ngoài ra còn có các chất liệu da giày đặc biệt (exotic) cũng được dùng trong lĩnh vực thời trang giày như da rắn, da voi, da cá sấu, da đà điểu, da thằn lằn, da cá đuối…Có rất ít trên thị trường. Thường là những mẫu limited edition (sản xuất có giới hạn) và có giá rất mắc, vì da càng hiếm thì sẽ càng tỉ lệ thuận với giá cả. Anh Rùa đã viết ở bài 6 EXOTIC LEATHER SHOES MÀ BẤT KỲ GÃ NÀO CŨNG MUỐN CÓ 1 ĐÔI.

Như thường lệ, cám ơn mọi người đã theo dõi bài viết! 😉

……………

…………..

Anh Rùa store – SHOES, Leather CARE, Handcraft34a Xô Viết Nghệ Tĩnh, p.19, q.Bình Thạnh. HCM (TRÊN LẦU LỬNG)anhrua.net0775. 000. 905 – 0776. 440. 044

8 Kiểu Giày Da Nam Cơ Bản Bạn Nên Biết

Đối với những người mới tập làm quen với giày da nam, có thể sẽ cần chút thời gian đểphân biệt từng loạibởi vẻ ngoài hơitương tự nhau. Nhưng chú ý thêm một chút nữa ta sẽ nhận biết dễ dàng từng kiểu giày với từngchi tiết riêng biệt. Đôi khi cũnghơi khó khăn trong việc phân loại bởi ngày càng xuất hiện nhiều biến thể và pha trộn phong cách của các loại giày khác nhau, điều đó đòi hỏi bạn cần thời gian tiếp cận và quan sát kĩ lưỡng.

Tuy nhiên có 8 kiểu giày da nam cơ bản và quan trọng nhất bởi tính ứng dụng trong các hoạt động hàng ngày, ELLE Mansẽ giúp các bạn biết cách phân biệt và phong cách phù hợp với từng kiểu giày.

1. Giày Oxford (Cap Toe Oxford)

Brogues vốn dĩ là tên của họa tiết Broguing (đục lỗ) trên giày tây như Oxford hay Derby, dần dà người ta đọc quen miệng và cứ gọi nó là Brogues. Như đã nói, nó là Oxford hay Derbynhưng được thiết kế cầu kì hơn với chi tiết phần bọc mũi giày vát sang hai bên trông như đôi cánh, kiểu này có tên Wingtip. Ngoài kiểu wingtip vừa giới thiệu ra thì còn có semi brogues, quarter brogues và longwing. Brogues thường được làm từ da hoặc da lộn (suede) và có rất nhiều màu sắc phù hợp với những hoàn cảnh trang trọng.

3. Giày Boat Shoes

4. Driver shoes (Driving loafer)

Một kiểu giày khác có kiểu dáng tương tự Boat, và phù hợp sử dụng trong thời tiết Hè là giày Driver. Lấy cảm hứng từ kiểu dáng giày moccasin của người thổ dân (tiếng Việt hay gọi là hay ) và đúng như tên gọi của nó, đôi giày này nguyên thủy được thiết kế để thay thế cho những đôi giày truyền thống khi lái xe. Để phân biệt Driver với Boat, các bạn hãy nhìn vào phần đế giày, sẽ không phải là một lớp đế nhựa chống trượt như Boat mà sẽ là từng mảng cao su sắp xếp xen kẽ theo quy tắc họa tiết nào đó hoặc đơn thuần chỉ là những hạt nhỏ xếp thẳng hàng.

5. Giày Slippers

Một kiểu giày cực kì phù hợp trong các hoàn cảnh đòi hỏi dress code lịch sự và trong trọng. Hình dáng của slipper khá dễ phân biệt với nhiều loại giày khác bởi sự tối giản của nó, phối cùng một bộ Tuxedo sẽ làm tôn bật nên tổng thể trang phục của bạn.

6. Giày Penny loafer

Penny Loafer là một sản phẩm rất đa dụng có thể sử dụng quanh năm, phù hợp với môi trường văn phòng khi đi kèm quần tây lẫn phong cách casual với quần chinos, thiết kế thanh lịch và đơn giản của đôi giày thể hiện qua chi tiết không dây hay khuy. Bên cạnh đó, phần quai da vắt ngang phần thân trên là chi tiết đặc trưng để nhận diện một đôi loafer. Penny Loafer có thể được mặc theo cả phong cách office formal với vớ cao và street style casual với vớ tàng hình.

7. Giày Monk strap

Kiểu giày da nam này rất dễ được nhận diện qua chi tiết một lớp da vắt ngang phần thân với khuy giày cài bên má ngoài của chân,thay thế cho kiểu dây buộc truyền thống. Có thể có một, hai hoặc thậm chí ba khuy tùy thuộc vào thiết kế. Có hai phong cách cơ bản của Strap Monk là cap toe cổ điển hoặc wing tip vát sang hai bên, chất liệu sản phẩm cũng khá đa dạng với vải da, vải da lộn, vải canvas…

8. Giày Chukka (Desert Boots)

Chukka là kiểu giày boots dành cho nam, loại giày đượcquân đội Anh sử dụngtrong Thế chiến II. Khi hành quân và tham chiếntrên sa mạc, những đôi combat bootsto bự khiến cát dễ chui vào chân gâyngứa ngáy, khó chịu khi di chuyển. Họ cần cái gì đó ôm chân hơn, những tấm da ôm liền nhau hơn và không cần đế cao su dày khự để bám đất. Và thế là Chukka (Desert Boots) ra đời.

Đặc điểm nhận dạng là trên thân có từ 2 đến 3 cặp lỗ xỏ dây và chiều cao của cổ giày chỉ ngang hoặc quá mắt cá chân một chút. Kiểu giày này thường làm từ vải da lộn hoặc da bê, phù hợp với phong cách casual khi phối hợp cùng với quần jeans, không khuyến khích sử dụng trong môi trường công sở.

Đức Nguyễn (Nguồn: Tạp chí Phái mạnh ELLE Man)

In Lụa Là Gì?Các Kiểu In Lụa Phổ Biến Hiện Nay?

In lụa là gì?Các kiểu in lụa phổ biến hiện nay?

Tóm tắt:

Hình in lụa bằng phương pháp in cham

In lụa là phương pháp in dựa theo nguyên tắc thấm mực qua khung lưới. Khung lưới được làm bằng gỗ hoặc nhôm, được bọc lưới lỗ nhỏ một mặt, mực được gạt trên lưới bằng miến cao su, dưới áp lực của dao gạt chỉ một phần nhỏ mực được thấm qua lưới và in lên bề mặt vật liệu, để tăng thêm độ dày, tươi sáng của hình in, người ta in nhiều lớp mực chồng lên nhau. Ban đầu phương pháp in lụa được làm hoàn toàn bằng thủ công, sau này người ta áp dụng công nghệ, máy móc hiện đại vào trong in ấn, giúp tự động hóa và nâng cao chất lượng hình in rõ rệt.

Kỹ thuật in lụa đã được sử dụng cách đây hơn 1000 năm trước, khi đó người ta sử dụng sợi tơ lụa kéo căng trên một khung gỗ, hình ảnh khuông được gắn dưới khung và sử dụng keo hồ để bịt kín những chổ không muốn mực thấm qua. Với cách làm khung này, người xưa đã có thể sao chép nhiều hình ảnh và in nhiều lần trên nhiều chất liệu khác nhau bằng cách phết mực xuyên qua các lỗ khuông không bít keo.

Đến năm 1925, kỹ thuật in lụa được sử dụng phổ biến rộng rãi tại Châu Âu, sử dụng để lên vải, giấy, thủy tin, kim loại, gốm xứ…

Lịch sử ra đời của phương pháp in lụa

Bước 1: Chuẩn bị bản in: bản in được làm bằng gỗ hoặc nhôm, được bọc lưới một mặt phơi khô. Tiếp theo đó là phim dùng để chụp bản, keo chụp bản và bột bắt sáng.

Bước 2: Chụp bản(chuyển hình ảnh cần in lên khung): Để chụp bản in, người ta tiến hành pha keo chụp bản với một ít bột bắt sáng, tiến hành phủ một lớp mỏng lên lưới in và sấy khô trong điều kiện ánh sáng yếu. Sau đó dáng tấm phim(giấy scan hoặc phim nhựa) dùng để chụp bản lên khung lưới và đặt lên bàn chụp có đèn sáng mạnh bên dưới trong 2-3 phút, sau đó xịt nhẹ qua vòi nước. Phần keo chụp bị ánh sáng mạnh chiếu vào sẽ cứng lại không bị tan, còn phần được che chắn bởi phim chụp bản sẽ mềm ra khi xịt bằng vòi nước nhẹ, giúp tạo phần rỗng trên bản in. Sau đó sấy khô bản là có thể sử dụng để in được.

Bước 3: Pha mực: Mực in lụa thủ công, được thợ pha hoàn toàn bằng tay, chất liệu pha mực phải phù hợp với từng chất liệu được in.

Bước 4: Canh tay kê và in lên sản phẩm: Sau khi đã có bản in và mực in rồi, người ta sẽ tiến hành canh tay kê để định vị khung in và tiến hành in lên sản phẩm. Độ đẹp và chuẩn xác của hình in phụ thuộc vào chất liệu mực in và kỹ thuật in của thợ in.

Bước 5: Tẩy bản: Sau khi in xong, thợ in sẽ tiến hành rửa bản in sạch sẽ, để chuẩn bị cho lần in sau.

Mặc dù phương pháp in lụa thủ công khá rườm rà và chỉ thích hợp để in số lượng lớn, thế nhưng vẫn được ưa chuộng bởi vì chất lượng hình in tốt, độ bền cao và giá thành rẻ hơn(in số lượng lớn) so với những phương pháp in khác như: In ép nhiệt, in decal, in kỹ thuật số…

Quy trình in lụa

Kỹ thuật in lụa bằng chất liệu chướng dẻo sử dụng phổ biến để in trên chất liệu vải như: vải thun, jean, kaki… Tùy vào chất liệu vải khác nhau, người ta sẽ sử dụng chướng dẻo phù hợp. Cách pha màu in bằng chướng dẻo cũng rất đơn giản, sử dụng 95% chướng dẻo + 5% cốt màu(xanh, đỏ, tím vàng…) là có thể tạo ra hỗn hợp màu in, có thể pha thêm một ít phụ gia để tăng độ bám dính. Khi in bằng chướng dẻo, người ta sẽ in nhiều lớp(2-5 lớp) chồng lên nhau để tăng độ dài, độ sáng cho hình in.

Hình in lụa bằng chướng dẻo

Cũng tương tự như cách in bằng chướng dẻo, người ta sử dụng dẻo đã pha sẵn phụ gia in nổi để in lên vải, sau gia nhiệt bằng máy ép nhiệt chuyên dụng trong 3-5 giây để hình in nổi lên(phồng lên) trên vải.

Hình in nổi

Cũng giống như phương pháp in bằng chướng dẻo, người ta sử dụng keo in nhũ pha với nhũ(đồng, vàng, bạc, kim tuyến…) để tạo ra hỗn hợp màu in, sau đó in trực tiếp lên vải. Tùy vào độ mịn của nhũ, người ta sẽ sử dụng mắc lưới to nhỏ phù hợp.

Hình in nhũ vàng

Phương pháp in mực dầu chủ yếu được áp dụng để in trên các vật liệu cao su như: áo mưa, bọc nylon, dép cao su… Mực in dầu được pha thêm một ít phụ gia và in trực tiếp lên vật liệu cần in.

In mực dầu trên túi nylon

Plastisol là tên của loại mực cao cấp làm từ dầu mỏ(gốc dầu), chuyên sử dụng để in trên chất liệu vải và có độ bám dính cao hơn so với mực thông thường. Mực Plastisol cũng được in tương tự như phương pháp in dẻo, sử dụng chủ yếu để in áo đá banh hay quần áo thời trang.

Hình in lụa bằng mực plastisol

Mực in cao cũng được pha từ mực Plastisol với 30% keo HD để tạo ra độ dày cho hình in, tỉ lệ pha keo HD càng nhiều thì độ cao của hình in càng dễ thấy. Lưu ý, khung lụa in cao được chụp rất dày(khá tốn kém) để tạo độ dày cho hình in.

Hình in cao trên vải

Hình in mực nước trên áo

Tìm hiểu thêm về khóa dạy in lụa 7 ngày: https://dongphucsongphu.com/in-lua/day-in-lua.html

Trong quá trình in ấn thường sẽ gặp rất nhiều vấn đề phát sinh, đôi khi là do bất cẩn hay chưa có nhiều kinh nghiệm mà để xảy ra lỗi là hết sức bình thường. Vì vậy, đồng phục Song Phú xin chia sẻ cùng bạn một số lỗi thường gặp nhất khi in lụa và biện pháp khắc phục. 

Khi bạn in bất kỳ hình ảnh gì lên áo tối màu như: Đen, đỏ, xám, xanh đen,… Thì sau một thời gian ngắn(2-3 ngày) thì màu in bị ngã từ từ sáng màu vải và không giữa được màu sắc như ban đầu, đó chính là hiện tượng nhiễm màu trong in lụa.

Nguyên nhân và cách xử lý: Là do chất lượng thuốc nhuộm vải kém , bị ra màu và nhiễm lên hình in. Các xử lý là kiểm tra vải có bị nhiễm không trước khi in, bằng cách thấm một miếng xăng thấm lên bông gòn rồi chùi lên vải, nếu bị nhiễm màu thì hình in trên vải sẽ bị nhiễm.

Cách khắc phục là mua chất chống nhiễm về in lót 2 lớp phía dưới hình in, rồi mới in hình lên trên lớp lót. Cách này chống nhiễm rất tốt nhưng giá chất chống nhiễm khá cao nên tùy thuộc vào kinh nghiệm sẽ có các giải quyết hợp lý.

Nguyên nhân là do lưới bị chùng và khi kéo mực quá mạnh sẽ làm lệt hình in hoặc lúc đặt kê tay in không sát nên bị lệt bảng in. 

Cách xử lý: Khi in nên canh tay kê cẩn thận, lúc gạt mực nên kéo lực vừa đủ và đều tay.

Nguyên nhân: Là do mắt lưới nhỏ hơn hạt mực làm cho mực không thấm đều qua mặt dưới được, khiến cho bề mặt bị lưới bị bít lại. Lỗi này cũng có thể do mực bị khô do in lâu.

Cách xử lý: Nên chọn loại mắt lưới to hơn một chút, tránh tình trạng để mực khô trên bảng in.

Hiện tượng lột vỏ cam do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân sâu xa nhất là do mực khô không đúng cách, lớp mực mới không kết dính với lớp mực cũ.

Cách xử lý: Hạn chế sử dụng quá nhiều chất phụ gia, sẽ làm mực giảm khả năng kết dính.

Bạn đang xem bài viết 10 Kiểu Giày Nam Phổ Biến Nhất Các Chàng Nên Có trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!