Xem Nhiều 6/2023 #️ 3 Phương Pháp Giải Nhanh Môn Hóa Học # Top 10 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # 3 Phương Pháp Giải Nhanh Môn Hóa Học # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Phương Pháp Giải Nhanh Môn Hóa Học mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

dạy kèm môn hóa sẽ có thể dẹp bỏ nỗi sợ hãi đối với Hóa.

Hóa học là một môn học thuộc tổ hợp môn tự nhiên, ngoài vô số công thức và bài toán thì Hóa học còn có rất nhiều định luật, khái niệm cần nhớ để có thể giải được bài tập. Bởi điều đó nên đối với nhiều học sinh, Hóa là một môn học khô khan và rất khó để “nuốt trôi”, thậm chí nhiều học sinh thuộc khối xã hội xem Hóa là “cơn ác mộng” của cuộc đời đi học. Nếu bạn cũng là một người luôn sợ hãi đối với môn Hóa, bị mất phương hướng khi giải Hóa học và hoang mang khi làm thí nghiệm thì hãy thử các phương pháp sau đây mà trung tâmsẽ có thể dẹp bỏ nỗi sợ hãi đối với Hóa.

 

Cách giải nhanh bài tập môn Hóa

Cách giải nhanh bài tập môn Hóa

 

Học chắc lý thuyết

 

 

Rèn luyện kỹ năng tư duy

 

Giống như Toán hay Vật Lí, Hóa học cũng có rất nhiều dạng bài tập đa dạng và đòi hỏi sự giải bài linh hoạt thì mới có thể xử lý được. Mặc dù chúng ta có các phương pháp giải nhanh hóa học nhưng không phải dạng bài nào cũng áp dụng được, điều đó nghĩa là chúng ta phải có khả năng tư duy nhạy bén, kỹ năng phản xạ nhanh chóng khi gặp các dạng bài lạ hay khác các dạng bài quen thuộc từng được giải.  Rèn luyện từ các việc đơn giản như tính nhẩm nhanh, nhận biết các dấu hiệu chia hết, xấp xỉ.. cũng được coi là một dạng phản xạ nhanh nhạy bởi đây là một kĩ năng cơ bản mà bất kỳ học sinh nào cũng nên có để dùng trong nhiều môn học chứ không riêng gì Hóa học. Đặc biệt trong hóa, sẽ có các con số quen thuộc khi nhân chia với số mol để ra được các nguyên tử là gì, rèn luyện giải bài nhiều sẽ giúp bạn nhanh chóng nhận biết ra được kết quả hơn thay vì ngồi tính toán từng bước, điều này đặc biệt có ích trong việc giải trắc nghiệm hóa học. 

 

Cách giải nhanh bài tập môn Hóa

Cách giải nhanh bài tập môn Hóa

 

Tập ghi nhớ nhanh 

 

Nếu bạn để ý thấy, những người học tốt Hóa học thường sẽ có trí nhớ rất tốt, họ có thể nhanh chóng nhớ bài, nhớ các công thức hay định luật để áp dụng vào làm bài tập liền. Nếu có một trí nhớ tốt như vậy thì việc học sẽ không có gì là quá khó khăn, nhưng nếu không có thì bạn cần phải tự tìm cách để ghi nhớ tốt hơn. Đối với Hóa, việc ghi nhớ tốt hơn sẽ nằm ở việc bạn chọn cách học để nhớ như thế nào.

 

Cách đơn giản nhất mà nhiều người vẫn áp dụng chính là chuẩn bị cho mình một cuốn sổ tay để ghi chép, cuốn sổ này sẽ dùng để ghi tất cả các khái niệm cũng như công thức của bài học. Sau mỗi bài học, chúng ta đều ghi chú ra những khái niệm quan trọng của bài học và những công thức cần ghi nhớ vào cuốn sổ, mỗi khi làm bài thay vì đọc lại rất nhiều lý thuyết trong sách hay dò tìm công thức thì chúng ta chỉ việc mở sổ ra và xem, sẽ nhanh chóng và dễ ghi nhớ các kiến thức quan trọng hơn. 

 

 

 

Tìm tài liệu học tập

 

Ngoài ra, thường xuyên tìm tòi tài liệu trên mạng và tìm các dạng bài tập để giải sẽ tăng sự linh hoạt cũng như nắm được thêm nhiều kiến thức hơn – những kiến thức không có trong sách vở. Việc tự tìm tài liệu học tập sẽ tạo cho mỗi người tính chủ động trong học tập cũng như công việc, kiến thức là bao la và không phải lúc nào thầy cô cũng có đủ thời gian để truyền tải cho chúng ta, vậy nên tự tìm kiếm, mở mang kiến thức sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức có ích bổ sung cho việc học Hóa tốt hơn. 

 

 

 

Võ Thị Ngọc Linh

 

3 phương pháp giải nhanh môn hóa học

Các Phương Pháp Giải Nhanh Trong Hóa Học

Các chuyên đề luyện thi Đại học môn Hóa – Các phương pháp giải nhanh trong Hóa học

 0,1 mol CH3OH phản ứng, khối lượng tăng 2,2 gam. Hoặc ngược lại. Để làm được bài toán theo phương pháp tăng giảm khối lượng cần: + Xác định đúng tỉ lệ giữa các chất đã biết với chất cần xác định (thường không quan tâm tới dạng trung gian), để làm được điều này thường áp dụng bảo toàn nguyên tố. + Với tỉ lệ đã xác định như trên thì khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu. 7.2. Các dạng toán thường gặp 7.2.1. Kim loại phản ứng với dung dịch axit Ví dụ 1: Cho m gam hỗn hợp kim loại Al và Fe phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,2M cho tới khi khí ngừng thoát ra thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được (m+ 3,55) gam chất rắn khan. Tính V của dung dịch HCl đã dùng? A. 0,5 lít B. 0,4 lít C. 1 lít D. 0,8 lít Giải: Kim loại + HCl  Muối + H2 Từ m gam (Al + Fe) HCl (32Al ,Fe ,Cl  ) (m + 3,55). Khối lượng tăng lên là khối lượng Clthêm vào (3,55 gam)

 Phương án A

7.2.2. Khử oxit kim loại M2On + CO (H2)  Chất rắn X + Hỗn hợp khí Y Mặc dù không biết chất rắn X bao gồm những gì nhưng khối lượng X giảm so với M2On. Khối lượng giảm chính là khối lượng Oxi của oxit mất đi cũng chính bằng khối lượng tăng thêm của hỗn hợp CO (H2). Ví dụ 1: Dẫn luồng khí CO đi qua 40 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm còn 33,6 gam. Dẫn toàn bộ khí sinh ra từ phản ứng trên vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 78,8 gam B. 40 gam C. 30 gam D. 60 gam HDG: Khối lượng oxit ban đầu giảm bằng khối lượng oxi mất đi. mO = 40 – 33,6 = 6,4 gam  nO = 6,40,416

 Phương án B Gv: Nguyễn văn Nghĩa 097 218 0088

2 Phương pháp 7: Phương pháp tăng giảm khối lượng

7.2.3. Kim loại tác dụng với muối Ví dụ: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo số mol của Zn trong hỗn hợp ban đầu là: A. 90,28 % B. 85,30 % C. 88,89 % D. 11,21 % Giải: Zn + 2Cu

2Fe + Cu Theo phương trình: 1 mol Fe (56 gam) tạo ra 1 mol Cu (64 gam) tăng 8 gam y mol Fe  y mol Cu  tăng 8y gam Do khối lượng trước và sau không đổi nên khối lượng giảm (mất đi) và khối lượng tăng (thêm vào) là bằng nhau:

Câu 1: Nung một hỗn hợp gồm a mol FeCO

2 trong bình kín không khí dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất là Fe

3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là? (không đáng kể) A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b. Câu 2: Hòa tan 24 gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y bằng dung dịch HCl thu được 26,84 gam muối. Thể tích H

2

thu được (đktc) là? A. 1,12 lít. B. 0,896 lít. C. 1,344 lít. D. 0,672 lít. Câu 3: Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn (trong điều kiện không có oxi) thì được 6,53 gam chất rắn. Thể tích khí H2 bay ra (đktc) là? A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Câu 4: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 6,3 gam hỗn hợp FeO và Fe

3 đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn trong ống sứ là m gam. Cho khí đi qua khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vôi trong có 5 gam kết tủa, khối lượng m ban đầu là? A. 5,5 gam. B. 5,8 gam. C. 6,0 gam. D. 6,4 gam. Câu 5: Nung 99,9 gan hỗn hợp gồm Na

3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 68,9 gam chất rắn. Nếu cho 99,9g X vào dung dịch HCl dư thu được tối đa bao nhiêu lít CO

2 (đktc)? A. 14,56 lít B. 25,76 lít C.23,52 lít D. 19,04 lít Câu 6: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 trong bình kín không chứa không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và 10,64 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng còn lại 16,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là? A. 44,30. B. 52,80. C. 47,12. D. 52,50. Các chuyên đề luyện thi Đại học môn Hóa – Các phương pháp giải nhanh trong Hóa học

3 Phương pháp 7: Phương pháp tăng giảm khối lượng Câu 7: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là A. 1,88 gam. B. 0,47 gam. C. 9,40 gam. D. 0,94 gam. Câu 8: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO

2 0,2M và AgNO

3

0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là? A. 2,16 gam. B. 0,84 gam. C. 1,72 gam. D. 1,40 gam. Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì lượng kết tủa thu được sau phản ứng bằng khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % khối lượng NaCl trong X là A. 27,88%. B. 13,44%. C. 15,20%. D. 24,50%. Câu 10: Nhúng thanh Zn vào 200 ml dung dịch CuSO

4. Sau một thời gian lấy thanh Zn vào đem cân thấy khối lượng thanh Zn giảm 0,1 g. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thu được 4,9 gam kết tủa. Tính C

4 ban đầu? A. 0,5M B. 0,75M C. 1,0M D. 1,25M Câu 11: Cho 27,4 gam Ba vào 200 gam dung dịch CuSO4 16%, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng thay đổi so với khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu là A. giảm 38,4 gam. B. tăng 27,0 gam. C. giảm 38,8 gam. D. giảm 39,2 gam. Câu 12: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là A. 39,1% B. 64,3% C. 47,8% D. 35,9% Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong môi trường không có không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn Y. Giá trị của a và b lần lượt là? A. 30 gam B. 40 gam C. 35 gam D. 45 gam Câu 14: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là? A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 mol Câu 15: Cho 1,84 gam hỗn hợp hai muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối của dung dịch X là? A. 2,17 gam B. 3,17 gam C. 4,17 gam D. 2,6 gam Câu 16: Hoà tan 13,8 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được 50,4 gam muối. Giá trị của V là A. 5,60. B. 8,96. C. 13,44. D. 6,72. Câu 17: Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là: A. 4,1 gam. B. 3 gam. C. 4,8 gam. D. 1,44 gam. Câu 18: Cho V lít dung dịch Z chứa đồng thời FeCl3 1M và Fe2(SO4)3 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dung dịch ban đầu. Giá trị của V là: A. 0,2 lít. B. 0,24 lít. C. 0,237 lít. D. 0,336 lít. Câu 19: Nung 46,7 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaNO3 đến khối lượng không đổi thu được 41,9 gam chất rắn. Khối lượng Na2CO3 trong hỗn hợp đầu là A. 21,2 gam. B. 25,5 gam. C. 21,5 gam. D. 19,2 gam. Câu 20: Sục hết một lượng khí clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu được 2,34 gam NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,02 mol. D. 0,04 mol. Gv: Nguyễn văn Nghĩa 097 218 0088

4

Tài liệu được cung cấp bởi: Nguyễn văn Nghĩa Đơn vị công tác: Trung tâm chuyên luyện thi Đại Học *** Giáo Dục Hồng Phúc Địa chỉ: Lâm Thao – Phú Thọ Các bậc phụ huynh, học sinh tại khu vực Việt Trì – Lâm Thao – Tam Nông có nhu cầu mở lớp, mở nhóm, gia sư hoặc có yêu cầu đặc biệt về: Địa điểm học, học phí, mức điểm cam kết … liên hệ trực tiếp với thầy Nghĩa. (Mail: [email protected] *** Face: Tôi Sinhratừ Làng*** Đt: 097 218 00 88) để biết thêm thông tin và được sắp xếp cho phù hợp với nguyện vọng.

Phương Pháp Học Tốt Môn Hóa

Trung tâm gia sư Tâm Đức nhận giảng dạy tại nhà môn hóa trong toàn khu vực TPHCM sẽ bật mí cho các bạn một số phương pháp học tốt môn hóa học rất hữu hiệu

Hóa ! Bạn yêu thích hay chán gét? BẠn học tốt hay yếu môn hóa? Bạn hiểu vấn đề nhưng khi làm bài tập lại làm sai hay thuộc công thức nhưng không thể áp dụng?

Cần nhiều thời gian: Bản chất của hóa vốn là một môn khô khan với nhiều định lý, định nghĩa và công thức cùng các con số. Chính vì lẽ đó mà không ít em học sinh ngán ngẩm với các bài học, không ít em đã mất căn bản từ việc lười học lý thuyết, do đó muốn học tốt và cải thiện tình hình học toán của bản thân thì các em nên cố gắng dành nhiều thời gian hơn cho việc học thuyết ngay từ bây giờ , bởi có hiểu bản chất của nó thì mới có thể làm bài tốt được và sẽ nhớ lâu hơn là học vẹt.

Xem bài trước khi lên lớp: đây là một việc không kém phần quan trọng trong việc học toán, bởi khi tìm hiểu trước thì có thể ta sẽ đọc qua 1-2 lần, đối với những kiến thức không quá khó thì nó có thể kích thích bạn khi đọc qua bạn hiểu ngay và có thể làm những bài tập đơn giản và khi đến lớp thay vì thời gian để ghi chép thì bạn có thể tập trung nghe giảng và khắc sâu kiến thức hơn.Nếu bài học quá khó, bạn có thể ghi nhớ đôi chúc về lý thuyết, khi đó bạn sẽ tiếp thu bài nhanh hơn là đến lớp mới nghe mới học.

Làm bài tập mang tính tổng hợp: Sau khi học xong lý thuyết thì việc áp dụng vào làm bài tập ngay rất quan trọng vì nó mang tính thực tiễn và góp phần khắc sâu kiến thức hơn. Và đặc biệt là sau khi học xong mỗi chương gồm nhiều bài thì ta nên ôn lại tất cả kiến thức và thực hành làm lại nhiều bài tập hơn theo mức độ tù dễ đến khó. Cuối cùng là nên làm thêm những bài tập dạng tổng hợp để tìm ra những móc xích mà các dạng toán có thể liên kết với nhau, và tìm được những điểm yếu mà bản thân chưa thực hiện được để tránh khi làm bài kiểm tra hay thi học kỳ.

Ôn lại bài cũ sau mỗi tuần học, buổi học: Việc ôn lại bài cũ sau mỗi ngày học là một điều hết sức cần thiết, không chỉ nâng cao kỹ năng, khắc sâu kiến thức mà còn là cách thức giảm nhẹ thời gian cho việc ôn bài mỗi khi kiểm tra hay thi cử.

Yêu thích môn học: Làm bất cứ điều gì cũng vậy phải có yêu thích thì mới thành công được, bởi trong qua trình thực hiện việc học hay làm đôi lúc bạn sẽ gặp những khó khăn thách thức mà phải cần sự kiên trì, quyết tâm cần phải vượt qua, nếu không bản thân sẽ bỏ cuộc ngay tức khắc và chính lòng đam mê yêu thích sẽ giúp ta hình thành những động lực để vượt qua.

Học nhóm: Đây chính là phương pháp hay để bổ sung những điểm yếu của mình, bạn có thể giỏi môn này nhưng chưa hẳn bạn đã giỏi những môn khác, do đó học với bạn bè, bạn sẽ rút ra những kinh nghiệm cho bản thân cũng như góp phần khắc sâu kiến thức cho mình hơn sau mỗi khi tranh luận.

Phương pháp học tốt môn hóa

Phương Pháp Học Tốt Môn Hóa Học Lớp 8

Các bước để bắt đầu với môn Hóa học

Cô Ngọc cũng chia sẻ một số bước để các em học sinh có thể chuẩn bị sẵn sàng cho năm học lớp 8 của mình với “người bạn mới” này:

Bước thứ nhất: Chuẩn bị Sách giáo khoa Hóa học 8 để có thể xem trước bài học lớp 8.

Bước thứ hai: Chuẩn bị tâm thế tốt với một tâm trạng vui vẻ, hào hứng, phấn khởi và tràn đầy năng lượng để bước vào năm học mới.

Bước thứ ba: Lên kế hoạch học tập cho nội dung Hóa học lớp 8 để có đủ kiến thức học tiếp lớp 9.

Trong năm học các bạn học sinh có 35 tuần thực học, mỗi tuần 2 tiết học. Chính vì vậy các bạn cần lên kế hoạch học tập cho từng giờ, từng ngày. tìm hiểu sách giáo khoa, internet….. Ngoài ra cần dành thời gian đi ra ngoài nghiên cứu trong tự nhiên, đặt câu hỏi để từ đó đi tìm câu trả lời cho những hiện tượng, phản ứng hóa học xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.

Một số bí quyết để học tốt môn Hóa học bạn nên biết

Trước hết là sử dụng sơ đồ tư duy, muốn học giỏi môn hóa bạn hãy tự tóm tắt lại toàn bộ những gì mình đã học bằng một sơ đồ. Sơ đồ này sẽ giúp bạn ghi nhớ một cách tổng quát hơn. Điều này giúp bạn dễ nhớ hơn so với việc xem sơ đồ người khác (hoặc là bạn có thể tham khảo sơ đồ của ai đó để tự làm một sơ đồ cho mình). Ngoài ra, cần ghi lại những ý quan trọng vào quyển sổ tay để sử dụng khi cần.

Sử dụng bảng tuần hoàn hóa học hiệu quả, cây bút dạ quang để bạn gạch dưới những kiến thức cũng như phương trình quan trọng cũng khá cần thiết. Những phương trình nào khó nhớ bạn hãy ghi ra giấy và dán ở những nơi bạn thường xem nhất, chắc chắn chỉ sau vài lần học và xem qua bạn sẽ dễ dàng nhớ ngay.

Học trên online, bạn hãy tìm một website trực tuyến uy tín để học hỏi thêm môn Hóa học, đặc biệt là những năm đầu tiên bắt đầu với môn Hóa học. Các bậc phụ huynh và các em học sinh có thể lựa chọn các khóa học của HOCMAI với Chương trình học tốt năm học 2020-2021 để bắt đầu sớm cho năm học sắp tới. Tất cả bài giảng trong chương trình đều được thiết kế theo chương trình sách giáo khoa hiện hành do Bộ GD&ĐT ban hành. Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy đều có nhiều năm kinh nghiệm và có những phương pháp giảng dạy hiện đại, sáng tạo, kích thích tư duy của học sinh.

Đăng ký chương trình Học Tốt 2020 – 2021

Hệ thống đề kiểm tra và bài tập tự luyện có ĐÁP ÁN và HƯỚNG DẪN GIẢI.

Đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm giảng dạy.

Giúp học sinh tăng cơ hội giành điểm 9 – 10 trong các bài thi, bài kiểm tra.

Thông tin chi tiết về khóa học, phụ huynh và học sinh hãy gọi ngay hotline 0936 5858 12 để được tư vấn miễn phí.

Bạn đang xem bài viết 3 Phương Pháp Giải Nhanh Môn Hóa Học trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!