Xem Nhiều 5/2023 #️ 7 Bước Tính Toán Nội Lực Sàn Sườn Btct Toàn Khối # Top 6 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 5/2023 # 7 Bước Tính Toán Nội Lực Sàn Sườn Btct Toàn Khối # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Bước Tính Toán Nội Lực Sàn Sườn Btct Toàn Khối mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Chọn chiều dày sơ bộ cho sàn

Giả sử gọi Hb là chiều dày sàn, thì tiêu chí để chọn chiều dày sơ bộ cho bản sàn cần phải thỏa mãn.

1- Đủ khả năng chịu lực, từ đó suy ra ta có công thức chọn chiều dày sàn sơ bộ:

Với Rb: Là cường độ tính toán của bê tông

​Giá trị Hb sau khi tính được, cần chọn là Hb là tròn số, theo bội số của 10mm hoặc 20mm để thuận tiện cho thi công.

Để thuận tiện bạn nên tổng kết những gì tôi chia sẻ ở trên vào 1 bảng như dưới

2. Xác định nhịp tính toán cho sàn

Xét một ô bản đơn kê lên tường như dưới

Như trên hình, bạn sẽ thấy các giá trị L ( nhịp của bản ) khác nhau. Do đó, ở mục này tôi sẽ giúp bạn phân biệt sự khác nhau của các loại nhịp này

Tổng kết lại, công thức để xác định nhịp tính toán cho bản như sau:

Với hai liên kết cứng: Lt=Lo

Với hai gối kê: Lt= Lo+C1+C2 ( hình b ở bên trên )

Với một gối kê và một liên kết cứng: Lt=Lo+C ( hình a ở bên trên )

3. Xác định tải trọng cho sàn

Với tải trọng của sàn, ta sẽ có hai loại tải trọng đó là: Tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời. Ở mục này tôi sẽ giúp bạn lần lượt xác định 2 loại tải trọng đó.

Chú ý khi tính tĩnh tải cho sàn, ta sẽ có giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán. Trong đó: [Giá trị tính toán = Giá trị tiêu chuẩn *1,1 ]

Khi trên bản có tải trọng tập trung G thì ta có thể xử lí theo hai cách:

Cách 1: Tính nội lực với cả g và G ( với g là giá trị tính toán của tải trọng bản thân các lớp cấu tạo sàn, còn G là giá trị tính toán của tải trọng tập trung )

Cách 2: Đổi G thành tải trọng phân bố đều tương đương, rồi gộp vào với g để tính nội lực

Xem cách tính chi tiết tải trọng này ở bài viết ” Cách tính toán sàn chịu tải trọng tập trung”

4. Xác định nội lực của sàn làm việc 1 phương

Với sàn làm việc 1 phương, để tính toán nội lực người ta thường lấy một dải bản rộng là b làm đại diện rồi tính toán nội lực của dải sàn như đối với dầm.

Công thức tải trọng toàn phần trên dải sàn sẽ được lấy như sau:

[ q= (g+p).b ( kN/m ) ]

Với kiểu sàn là kết cấu tĩnh định này, ta chỉ sẽ dùng các công thức cho các dạng sơ đồ được lập sẵn như ở bên dưới ( C hú ý vì sàn làm việc 1 phương, nên ta cắt ra 1 dải sàn 1m để tính nội lực nên bây giờ sơ đồ tính nội lực sàn sẽ giống như tính sơ đồ nội lực cho dầm ).

Lý thuyết về cách tính này tôi đã trình bày trong bài viết ” Tính nội lực theo sơ đồ dẻo “. Bạn có thể xem lại bài viết này để hiểu hơn về phương pháp tính

Còn cách tính thực tế, khi dài sàn liên tục có các nhịp Lt cạnh nhau chênh lệch không quá 10% thì ta có thể dùng công thức lập sẵn theo sơ đồ tính như bên dưới

Lấy hệ số φa=24-32 tùy thuộc vào sự đánh giá độ cứng của dầm, với ngàm tuyệt đối cứng và tính theo sơ đồ dẻo thì φa=16.

Với dài bản nhiều nhịp, khi chênh lệch giữa nhịp lớn nhất và bé nhất không quá 10% thì để đơn giản hóa việc tính toán ta có thể lấy Lt theo nhịp lớn nhất để tính toán cho tất cả các momen ở 2 biểu đồ trên.

5. Xác định nội lực của sàn làm việc 2 phương

Xét ô bản có liên kết bốn cạnh với nhịp tính toán và Lt1 và Lt2 trong đó Lt2 là cạnh dài hơn

Trong trường hợp này ô sàn là kết cấu siêu tĩnh, momen trong hai dải bản đại diện là M1 và M2 như hình dưới

Giá trị momen M1 và M2 sẽ được tính theo công thức:

Giá trị φ1 theo r sẽ được tra ở bảng bên dưới:

Giá trị momen M1 và M2 sẽ được tính theo công thức:

Giá trị α1 và α2 được tra ở bảng bên dưới

Lấy ô bản có 4 cạnh ngàm, xét hai dải bản đại diện. Trên mỗi dải bản có momen dương (M1,M2) và momen âm (Ma1,Mb1,Ma2,Mb2) như dưới

​Các momen được xác định theo công thức

​Các hệ số θ, Ai, Bi được xác theo bảng tra

Còn hệ số D được tính theo hai trường hợp

: Khi cốt thép để chịu momen dương được đặt đều theo mỗi phương trong toàn ô bản thì D được xác định theo công thức: D=(2+A1+B1).Lt2 + (2θ+A2+B2).Lt1

: Khi cốt thép để chịu momen dương được đặt không đều, ở vùng giữa ô sàn đặt dày còn trong phạm vi các dải biên rộng Lk đặt cốt thép với khoảng cách thưa gấp đôi so với vùng giữa bản. Thì D được xác định theo công thức: D=(2+A1+B1).Lt2 + (2θ+A2+B2).Lt1 – (2+2θ).Lk

+ Lưu ý: chỉ nên đặt cốt thép không đều khi ô bản khá lớn và thường lấy Lk= (0,2÷0,5)Lt1

Giá trị momen M1 và M2 sẽ được tính theo công thức:

Giá trị momen Ma1 và Mb1 được tính theo công thức:

Giá trị momen Ma2 và Mb2 được tính theo công thức:

Hệ số α1, α2, β1, β2 tra ở bảng bên dưới

Các ô bản liên tục có các nhịp tính toán ( hoặc nhịp nguyên ) gần bằng nhau theo mỗi phương ( sai khác dưới 10% ) có thể được tính toán bằng cách tách thành từng ô riêng trong đó:

Các gối tựa giữa được thay bằng liên kết ngàm

Còn các gối tựa biên thay bằng gối kê tự do hoặc ngàm đàn hồi.

Công thức tính các ô bản đơn đã được nêu ở mục trên, chỉ lưu ý với gối tựa là ngàm đàn hồi thì Ai,Bi lấy bằng (0,3-0,5) lần giá trị cho trong bảng dưới

Để hiểu hơn, bạn hãy xem ví dụ ở hình bên dưới. Ta xét các ô sàn I,II,III,IV. Tách mỗi ô thành ô bản đơn trong đó ô I có hai cạnh kê tự do và hai cạnh ngàm, ô II và III có ba cạnh ngàm ( ô II cạnh tự do theo L2, ô III cạnh tự do theo L1), ô IV có bốn cạnh ngàm.

Khi nhịp tính toán Lt1, Lt2 ( hoặc nhịp nguyên L1,L2 ) gần bằng nhau theo mỗi phương cũng có thể tách thành các ô bản đơn để tính toán.

Lúc này để kể đến vị trí bất lợi của hoạt tải p người ta xem xét các trường hợp hoạt tải cách ô và hoạt tải đặt trên toàn sàn

Với momen âm Ma và Mb trên các gối tựa lấy hoạt tải trên toàn sàn, tính Ma và Mb theo công thức

Với momen dương M1 và M2 giữa nhịp lấy hoạt tải cách ô ta có

Trong đó αo1 và αo2 lấy theo bảng dưới

Trong đó α1 và α2 lấy theo bảng dưới

6. Xác định lực cắt trong sàn

Trong bàn của sàn sườn ta thường không đặt cốt thép ngang chịu lực cắt do đó chiều dày bản phải được chọn để cho riêng bê tông đủ khả năng chống cắt.

Thông thường lực cắt trong bản của sàn sườn là khá bé, điều kiện vừa nêu thường được thỏa mãn nên có thể bỏ qua việc tính toán và kiểm tra theo lực cắt

Trường hợp 1: Ô sàn tĩnh định

Với trường hợp này ta dùng sẵn các công thức lực cắt cho dải bản như đối với dầm tĩnh định như bên dưới

Trường hợp 2: Bản sàn siêu tĩnh một phương, tính theo sơ đồ dẻo thì ta có công thức lực cắt như sau:

Với các ô bản giữa, dùng công thức: Q=0,5*q*Lt

Trường hợp 3: Bản sàn siêu tĩnh một phương, tính theo sơ đồ đàn hồi thì ta có công thức lực cắt như sau:

Lực cắt Q được trong trường hợp này được tính theo công thức

7. Xác định nội lực sàn trong trường hợp thực tế

Là ô bản dưới dạng công xôn, là 1 ô bản tĩnh định có liên kết ngàm theo cạnh AA1 ( không làm dầm đỡ ra phía ngoài )

Có kích thước 4200×5200 làm việc hai phương trong đó có các cạnh AB, BB1 và A1B1 có thể xem là cạnh kê tự do. Riêng cạnh AA1 được xem là gối tựa giữa hoặc ngàm đàn hồi, dọc theo cạnh đó có momen âm do bản conson 1 gây ra

Có kích thước 1000×4600 chịu uốn theo 1 phương

Có kích thước 2400×3200 chịu uốn hai phương, các cạnh tiếp giáp với ô sàn 3 và ô sàn 5 là gối tựa giữa, hai cạnh còn lại là gối biên.

Có kích thước là 3800×4200 chịu uốn hai phương, có cạnh CD, DD1, D1C1 là gối biên, cạnh CC1 là gối giữa.

Như vậy với mặt bằng đơn giản ở trên bạn thấy có tới tận 9 ô sàn khác nhau. Chưa kể tới các mặt bằng kết cấu phức tạp khác, do đó việc tính toán chính xác nội lực là rất phức tạp. Do đó để xác định nội lực trong thực tế có thể dùng cách gần đúng như sau:

Ô bản conson được tính riêng theo sơ đồ ô bản tĩnh định, lấy 1 dải bản làm đại diện

Ô bản chịu uốn hai phương: Lấy 1 dải bản làm đại diện, theo vị trí của ô bản mà xem dải đang xem xét thuộc nhịp biên hay nhịp giữa của 1 dải liên tục. Cũng cần xét tương quan về kích thước của các ô bản cạnh nhau để có sự điều chỉnh phù hợp ( xem bài viết về cách điểu chỉnh nội lực để hiểu cách làm này )

Ô bản chịu uốn hai phương: tách riêng từng ô để tính toán và điều chỉnh momen cho phù hợp với hướng dẫn ở bài viết điều chỉnh nội lực

Khi cấu tạo và tính toán cốt thép cho các ô bản cảu sơ đồ hỗn hợp không nên máy móc tuân theo quy ước: Cốt thép chịu lực đặt ra phía ngoài, cốt thep cấu tạo ( hoặ chịu lực theo phương cạnh dài ) đặt bên trong. Làm như vậy sẽ rất phức tạp khi thi công vì các ô bản cạnh nhau có thể có phương làm việc chủ yếu khác nhau

Cốt thép dương ( đặt ở mặt dưới ) trong sơ đồ hỗn hợp nên được đặt theo 1 quy ước thống nhất cho tất cả các ô sàn. Ví dụ cốt thép theo phương ngang nhà đặt xuống dưới ( hoặc ngược lại ) trong tất cả các ô

Cần dựa vào sơ đồ bố trí cốt thép để lấy chiều cao tính toán Ho của từng ô sàn sát đúng với thực tế ( khi tính cốt thép )

Thuyết Minh Tính Toán Đồ Án Môn Học Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Sàn Sườn Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối Có Bản Dầm

Published on

Tài liệu này có tính phí xin vui lòng liên hệ facebook để được hỗ trợ Liên hệ page để nhận link download sách và tài liệu: https://www.facebook.com/garmentspace My Blog: http://garmentspace.blogspot.com/ Từ khóa tìm kiếm tài liệu : Wash jeans garment washing and dyeing, tài liệu ngành may, purpose of washing, definition of garment washing, tài liệu cắt may, sơ mi nam nữ, thiết kế áo sơ mi nam, thiết kế quần âu, thiết kế veston nam nữ, thiết kế áo dài, chân váy đầm liền thân, zipper, dây kéo trong ngành may, tài liệu ngành may, khóa kéo răng cưa, triển khai sản xuất, jacket nam, phân loại khóa kéo, tin học ngành may, bài giảng Accumark, Gerber Accumarkt, cad/cam ngành may, tài liệu ngành may, bộ tài liệu kỹ thuật ngành may dạng đầy đủ, vật liệu may, tài liệu ngành may, tài liệu về sợi, nguyên liệu dệt, kiểu dệt vải dệt thoi, kiểu dệt vải dệt kim, chỉ may, vật liệu dựng, bộ tài liệu kỹ thuật ngành may dạng đầy đủ, tiêu chuẩn kỹ thuật áo sơ mi nam, tài liệu kỹ thuật ngành may, tài liệu ngành may, nguồn gốc vải denim, lịch sử ra đời và phát triển quần jean, Levi’s, Jeans, Levi Straus, Jacob Davis và Levis Strauss, CHẤT LIỆU DENIM, cắt may quần tây nam, quy trình may áo sơ mi căn bản, quần nam không ply, thiết kế áo sơ mi nam, thiết kế áo sơ mi nam theo tài liệu kỹ thuật, tài liệu cắt may,lịch sử ra đời và phát triển quần jean, vải denim, Levis strauss cha đẻ của quần jeans. Jeans skinny, street style áo sơ mi nam, tính vải may áo quần, sơ mi nam nữ, cắt may căn bản, thiết kế quần áo, tài liệu ngành may,máy 2 kim, máy may công nghiệp, two needle sewing machine, tài liệu ngành may, thiết bị ngành may, máy móc ngành may,Tiếng anh ngành may, english for gamrment technology, anh văn chuyên ngành may, may mặc thời trang, english, picture, Nhận biết và phân biệt các loại vải, cotton, chiffon, silk, woolCÁCH MAY – QUY CÁCH LẮP RÁP – QUY CÁCH ĐÁNH SỐTÀI LIỆU KỸ THUẬT NGÀNH MAY -TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT – QUY CÁCH ĐÁNH SỐ – QUY CÁCH LẮP RÁP – QUY CÁCH MAY – QUY TRÌNH MAY – GẤP XẾP ĐÓNG GÓI – GIÁC SƠ ĐỒ MÃ HÀNG – Công nghệ may,kỹ thuật may dây kéo đồ án công nghệ may, công

1. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC chúng tôi KHOA XÂY DỰNG BỘ MÔN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THUYẾT MINH TÍNH TOÁN ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quốc Tân. Lớp : TCDK 13B Mssv : 13D3208386 Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 1

3. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh a. Bản: Xác định sơ bộ chiều dày của sàn: )(772100* 30 1.1 * 1 mml m D hb === . Chọn )(80 mmhb = b. Dầm phụ: Xác định kích thước của dầm phụ: mlldp 8.42 == : Nhịp dầm phụ. – Chiều cao dầm phụ: )(400:2404800*) 12 1 : 20 1 (*) 12 1 : 20 1 ( mmlh dpdp === Chọn )(400 mmhdp = . – Bề rộng dầm phụ: )(200:120400*)5.0:3.0(*)5.0:3.0( mmhb dpdp === Chọn )(200 mmbdp = . c . Dầm chính: Ta có: )(3.63*1.23*1 mlldc === Chiều cao: )(787:5256300*) 8 1 : 12 1 (*) 8 1 : 12 1 ( mmlh dcdc === Chọn )(600 mmhdc = Bề rộng : )(300:180600*)5.0:3.0(*)5.0:3.0( mmhb dcdc === Chọn )(300 mmbdc = 3. Sơ đồ tính : Cắt theo phương cạnh một dải có chiều rộng b=1m xem bản như một dầm liên tục nhiều nhịp,gối tựa là tường biên và các dầm phụ. Bản sàn được tính theo sơ đồ kồ khớp dẻo,nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa. – Nhịp giữa : )(190020021001 mmbll dpg =−=−= – Nhịp biên : )(194080 2 1 200 2 1 200 2 1 2100 2 1 2 1 2 1 1 mmhbbll btdpb =+−−=+−−= 4. Tải trọng tính toán phân bố trên bản sàn : Tải trọng tính toán : pgq += – Tĩnh tải tính toán g : Cấu tạo các lớp sàn : Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 3

4. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh Lớp cấu tạo γ (Kg/m 3 ) Chiềudày (mm) Hệ số độ tin cậy củaTải trọng Trị tính toán g (Kg/m 2 ) Gạch bông 2000 0.01 1,2 24 Vữa lót 1800 0.02 1,3 46.8 BTcốt thép 2500 0.08 1,1 220 Vữa trát 1800 0.02 1,3 46.8 Tổng cộng 337.6 – Hoạt tải tính toán p : )/(8404.1*600* 2 mkGnpp ptc === – Vậy tải trọng tính toán là : )/(6,11778406.337 2 mkGpgq =+=+= Tải trọng tính toán cho bản rộng 1m là : q=1177,6(kG/m2 )=11.77(kN/m2 ) 5. Xác định nội lực bản sàn ( theo sơ đồ biến dạng dẻo ) : – Mômen ở nhịp biên và gối thứ 2 : )/(02.4 11 94.1*77.11 11 22 2 mkNm ql MM b gnb =±=±== – Mômen ở nhịp giữa và gối giữa : )/(65,2 16 9.1*77.11 16 22 mkNm ql MM g ggng ==±== 6. Tính cốt thép : Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 4

5. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh Bê tông cấp độ bền B15 có R b =8,5Mpa Cốt thép bản sàn CI có R s =225MPa Chọn a0 = 1,5 cm ⇒ h0 = 8 – 1,5 = 6,5 cm Ta có : αm = 2 0bhR M b – Tại nhịp biên gối biên : αmb = 11.0 65*1000*5.8 10*02.4 2 6 2 0 == bhR M b b Tra bảng ta được : 12.0=bξ , 940.0=bγ Diện tích cốt thép cần thiết: )(4.292 65.940,0.225 10*02.4 2 6 0 mm hR M A s s === γ – Tại nhịp giữa gối giữa : αmg = 07.0 65*1000*5.8 10*65.2 2 6 2 0 == bhR M b g Tra bảng ta được: 08.0=gξ , 960.0=gγ Diện tích cốt thép cần thiết: )(7,188 65.960,0.225 10*65,2 2 6 0 mm hR M A s s === γ Khoảng cách giữa các cốt thép : s s A ab u * = (mm) khi h mm150≤ u không lớn quá 200mm Tiết diện M (kNm/m) As mm2 Chọn cốt thép µ (chọn ) % Φ (mm) u (mm) Asc (mm2 /m) Nhịp biên 4,02 292.4 8 150 352 1.2 Gối biên 4,02 292.4 8 150 352 1.2 Nhịp giữa 2,65 188.7 8 200 251 1.3 Gối giữa 2,65 188,7 8 200 251 1.3 7. Bố trí cốt thép: Xét tỉ số : 5.2 6.337 840 == g p Ta có: 1< g p <3⇒ α =0,25 ⇒vlb=α . lb=0,25.1940=485mm ⇒ vlg=α .lg =0,25.1900=475mm – Cốt thép cấu tạo chịu momen âm dọc theo các gối biên và phía trên dầm chính được xác định như sau : Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 5

8. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh 4′ 0.02 11.5 Gối 2-Td.5 -0.0715 -38.35 Nhịp giữa 6′ 0.018 -0.0300 9.65 -16.09 7′ 0.058 -0.009 31.11 -4.82 0.5L 0.0625 33.53 8′ 0,058 -0,006 31.11 -3.21 9′ 0,018 -0,0240 9.65 -12.87 Gối 3 – Td.10 -0,0625 -33.52 Mômen âm triệt tiêu tại tiết diện cách mép gối tựa thứ 2 một khoảng: X1 = k . Lob =0,2. 4660= 932 (mm). Mômen dương triệt tiêu cách mép gối tựa một khoảng: + Nhịp biên: X2 = 0,15.Lob =0,15 . 4,66= 0.699 (m). + Nhịp giữa: X3 = 0,15.Lo = 0,15 . 4,50=0,675(m). Mômen dương lớn nhất cách gối tựa 1 đoạn: X4 = 0,425 Lob = 0,425 . 4.660 = 1.98(m). 3.3.2. Biểu đồ bao lực cắt: Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau: Gối thứ nhất: Q1 = 0,4.qdp.lb = 0,4 * 26.49 * 4.66= 49.37(kN). Gối thứ hai bên trái: Q2 t = Q3 p =0,6.qdp. lb = 0,6 * 26.49 * 4.66 = 74.06 (kN). Bên phải gối thứ hai,bên trái và bên phải gối thứ 3: Q2 P = Q3 T = 0,5qdp.lg = 0,5 * 26.49* 4.5 = 59.60 (kN). Biểu đồ bao momen và lực cắt 3.4. Tính cốt thép : Bêtông có cấp độ bền B15 có: Rb = 8,5 MPa , Rbt = 0,75 MPa . Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 8

9. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CII: Rs=280 MPa. Cốt thép đai của dầm phụ sử dụng loại CI: Rsw =175 MPa. 3.4.1. Cốt dọc: Dầm được đổ toàn khối với sàn nên xem một phần bản cánh cùng tham gia chịu lực với sàn. a) Tại tiết diện ở nhịp biên: Tương ứng với giá trị mômen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán sư dụng tiết diện chữ nhật bdp x hdp = 200 x 400 mm. Giả thiết anhịp = 30 mm. Suy ra ho = h – anhịp = 400 – 30 = 370 mm. Tính diện tích cốt thép: s 0b s R ..R. A hbξ = Trong đó: αm = 22,0 370.200.5,8 10.34.52 .. 2 6 2 == ob hbR M ξ = 1 – 251,022,0.21121 =−−=− mα )(563 280 .370.200.5,8.251,0 R ..R. A 2 s 0b s mm hb === ξ b) Tại tiết diện ở gối : Tương ứng với giá trị mômen âm, bản cánh chịu kéo, tiết diện tính toán là tiết diện chữ nhật bdp x hdp = 200 x 400 mm. Giả thiết agối = 40 mm. Suy ra ho = h – agối = 400 -40 = 360 mm. Tính diện tích cốt thép: s 0b s R ..R. A hbξ = Trong đó: αm = 17,0 360.200.5,8 10.35.38 .. 2 6 2 == ob hbR M ξ = 1 – 187,017,0.21121 =−−=− mα )(7.408 280 .360.200.5,8.187,0 R ..R. A 2 s 0b s mm hb === ξ c) Tại tiết diện ở nhịp giữa: Tương ứng với giá trị mômen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán sư dụng tiết diện chữ nhật bdp x hdp = 200 x 400 mm. Giả thiết anhịp = 30 mm. Suy ra ho = h – anhịp = 400 – 30 = 370 mm. Tính diện tích cốt thép : s 0b s R ..R. A hbξ = Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 9

11. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh Các phương án bố trí thép Nhận xét phương án 1 là phương án tối ưu nhất trong các phương án, phương án này cho ta cách bố trí hợp lí hơn cả. Do đó ở đây ta chọn phướng án thứ nhất để tính toán và bố trí cốt thép. Phương án 1 được thể hiện ở hình dưới, trong đó chỉ rõ các thanh được dùng phối hợp giữa các đoạn. Bảng kiểm tra hàm lượng cốt thép. Tiết diện M (kNm) As (mm2 ) As chọn (mm2 ) µ (chọn) % Nhịp biên(200 x 400) 42.34 563 710 1.2 Gối B (200 x 400) 38.35 408.7 462 1,1 Nhịp giữa(200 x 400) 33.52 350 402 1,1 3.4.2 Tính toán cốt đai: Chuẩn bị số liệu : + Bêtông có cấp độ bền B15 ⇒Rb = 8,5 MPa, Rbt = 0,75MPa, Eb = 23.103 MPa, 12 =bγ Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang Tiết diện Nhịp biên Gối B Nhịp thứ hai Diện tích As cần thiết (cm2 ) 563 408.7 350 Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 )710(142162 2 mmφφ + )616(144 2 mmφ )603(163 2 mmφ )462(143 2 mmφ )534(122142 2 mmφφ + )462(143 2 mmφ 162φ (402mm2 ) )402(162 2 mmφ )380(141122 2 mmφφ + 11 Sơ đồ bố trí thép

14. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh 4.2. Xác định tải trọng: Dầm chính chịu tải trọng do dầm phụ truyền vào dưới dạng tập trung và trọng lượng bản thân dầm. 4.2.1.Tĩnh tải: G = Go + G1 – Từ dầm phụ truyền lên dầm chính: )(48.428.4.85.8. 21 kNlgG dp === – Tĩnh tải di chính dầm chính gây ra: )(009,91,2*)08,06,0(*3,0*25*1,1)..(..1,1 10 kNlhhbG bdcdc =−=−= γ ⇒ Tĩnh tải tính toán: G = Go + G1 = 9,009 + 42,48 = 51,489 kN 4.2.2.Hoạt tải: Từ dầm phụ truyền lên dầm chính: )(67.848.4*64.17* 2 kNlPdp === 4.3. Xác định nội lực: Ta tính toán và vẽ biểu đồ bao mômen và lực cắt dựa vào phương pháp tổ hợp tải trọng, rồi xác định nội lực rồi tổ hợp nội lực để vẽ được biểu đồ bao môme và lực cắt. 4.3.1. Biểu đồ bao momen: Xác định biểu đồ bao mômen: Tìm các trường hợp tải trọng tác dụng gây bất lợi cho dầm Xác định biểu đồ mômen uốn do tỉnh tải G: Tra bảng ta được hệ số α: MG = αxGxL= α x 51.4 x 4.8= 246.72 x α (kNm) Xác định biểu đồ mômen uốn do các hoạt tải Pi tác dụng: MPi = αxPxL= α x 84.67x 4.8 = 406.416 x α (kNm) Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 14

15. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh G G A B C (f) MP5 G G G G A B C (g) MP6 A B C 1 2 3 4 (a) MG G G G G A B C (b) MP1 G G G G A B C (c) MP2 G G G G G G A B C (d) MP3 G G G G A B C (e) MP4 Các trường hợp đặt tải của dầm bốn nhịp Bảng :Xác định tung độ biểu đồ momen(kNm) Tiết diện Sơ đồ 1 2 Gối B 3 4 Gối C a α MG 0,238 58.71 0,143 35.28 -0,286 -70.56 0,079 19.4 0,111 27.3 -0,190 -46.8 b α MP1 0,286 116.2 0,238 96.72 -0,143 -58.1 -0,127 -51.6 -0,111 -45.11 -0,095 -38.6 c α MP2 -0,048 -19.5 -0,095 -38.6 -0,143 -58.11 0,206 83.72 0,222 90.22 -0,095 -38.6 d α MP3 134.33 88.2 -0,321 -130.4 81.74 120 -0,048 -19.5 Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 15

16. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh e α MP4 -0.031 -12.6 -0,063 -25.6 -0,095 -38.6 113 84.46 -0,286 -116.2 f α MP5 4.87 9.75 0,036 14.63 -9.61 -34.86 -0,143 -58.11 g α MP6 152 126.3 -0,190 -77.21 -38.6 0.0 0,095 38.6 Mmax 210.71 161.5 -55.93 103.12 117.3 -8.2 Mmin 39.21 -3.32 -200.9 -32.2 -17.81 -163 Trong các sơ đồ d, e, f và g bảng tra không cho các giá trị α tại một số tiết diện, phải tính nội suy theo phương pháp cơ học kết cấu. Ta có : Mo = p.l1 = 84.67.2,1 = 177.8 * Sơ đồ d: M1 = 177.8 – 130.4/3 = 134.33(kNm) M2 = 177.8 – 2x (134.33 /3 )= 88.2 (kNm) M3 = 177.8-19.5-2(134.33-19.5)/3 = 81.74 (kNm) M4 = 177.8-19.5- ( 134.33 – 19.5 )/3 = 120(kNm) 134.33 m1 m2 a b 130.4 B C 19.5 130.4 81.74 M M3 4 120 Ñôn vò: kNm Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 16

17. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh * Sơ đồ e: Đoạn dầm BC M3= 177.8-38.6- ( 116.2 – 38.6 )/3 = 113 (kNm) M4 = 177.8- 38.6-2(116.2-38.6)/3 =84.46(kNm) 116.2 B 38.6 C M M 3 4 113 84.46 Ñôn vò: kNm * Sơ đồ f: M1 =14.63 /3=4.87 (kNm) M2 = 14.63/3.2 = 9.75(kNm) M3 = 2x(14.63+58.11)/3-58.11=-9.61(kNm) M4 = (11.63+58.11)/3-58.11 =-34.86(kNm) A 14.63 B M M 1 2 9.75 4.87 Ñôn vò: kNm * Sơ đồ g: M1 =177.8 – 77.21 /3 = 152 (kNm) Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 17

18. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh M2 = 177.8 -2 x 77.21/3 = 126.3 (kNm) M3 = (38.6+77.21)/3-77.21=- 38.6(kNm) M4 =2x(38.6+77.21)/3-77.21=0.0(kNm) m1 m2 a b 152 126.3 77.21 38.6 38.6 0m3 m4 b c 77.21 Sơ đồ mômen trong dầm Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 18

19. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh A b c58.71 1 2 3 4 35.28 70.56 19.4 27.3 46.8 (a) MG (b) MP1 (c) MP2 (d) MP3 (f) MP5 (e) MP4 (g) MP6 A b c 116.2 1 2 3 4 96.72 58.1 51.6 45.11 38.6 A b c 19.5 1 2 3 4 38.6 58.11 83.72 90.2 38.6 A b c 134.33 1 2 3 4 88.2 130.4 81.74 120 19.5 A b c 12.6 1 2 3 4 25.6 38.6 113 84.46 116.2 A b c 4.87 1 2 3 4 9.75 14.63 9.61 34.86 58.11 A c 152 1 2 3 4 126.3 77.21 38.6 0.00 49.80 b (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 19

20. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh A b c 210.71 1 2 3 4 161.5 200.9 103.12 117.3 163 39.21 3.32 55.93 32.2 17.81 8.2 (kNm) m * Xác định mômen ở mép gối: – Gối B: Mmg chúng tôi = 5.18632.3)32.39.200( 2100 )1502100( =−+× − (kNm) M mg chúng tôi = 25.1842.32)2.322009( 2100 )1502100( =−+× − (kNm) Chọn: Mmg chúng tôi = M mg chúng tôi = 186.5 ( kNm) Hình vẽ gối B – Gối C: C mgM = 15081.17)81.17163( 2100 )1502100( =−+× − (kNm) Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 20

21. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh Hình vẽ gối C 4.3.2.Biểu đồ bao lực cắt : 4.3.2.1. Xác định biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp tải. Tính và vẽ biểu đồ lực cắt. Ta có quan hệ giữa mmen và lực cắt : ” Đạo hàm của mômen chính là lực cắt “. Vậy ta có : M’ = Q = tgα. Xét hai tiết diện a và b cách nhau một đoạn x , chênh lệch mômen của hai tiết diện là ∆M = Ma – Mb . Do đó lực cắt giữa hai tiết diện đó là: Q = x M∆ Bảng xác định tung độ biểu đồ lực cắt (kN) Đoạn Sơ đồ A – 1 1 – 2 2 – B B – 3 3 – 4 4 – C a QG 27.95 -11.5 -50.4 42.83 3.76 -35.2 b QP1 55.3 -9.2 -73.72 3.09 3.09 3. c QP2 -9.28 -9.09 -9.2 67.5 3.09 -61.34 d QP3 63.96 -21.96 -104 101 18.21 -66.4 e QP4 -6 -6.2 -6.2 73 -13.5 -95.5 f QP5 2.3 2.3 2.3 -24.24 -12.02 -11.07 Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 21

22. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh g QP6 72.3 -12.2 -96.9 18.38 18.38 18.38 Qmax 100.25 -9.2 -48.0 143.83 22.14 -16.82 Qmin 21.95 -33.46 -154.4 18.59 -9.74 -130.7 4.3.2.2. Xác định biểu đồ bao lực cắt: Biểu đồ bao lực cắt A b c 1 2 3 4(a) QG 27.95 11.15 50.4 42.83 3.76 35.2 A b c 1 2 3 4 55.3 9.2 73.72 3.09 3.09 3.09(b) QP1 A b c 1 2 3 4 9.28 9.09 9.3 67.5 3.09 61.34 (c) QP2 A b c 1 2 3 4 63.96 21.96 104 101 18.21 66.4 (d) QP3 A b c 1 2 3 4 6 6.2 6.2 73 (e) QP4 14.5 95.55 A b c 1 2 3 42.3 2.3 2.3 24.24 (f) QP5 12.02 11.07 A b c 1 2 3 4 18.3 (g) QP6 (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) 72.3 12.2 96.9 18.3 18.3 Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 22

23. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh 2 3 4 A b c 1 100.25 21.95 9.2 33.46 48 171.00 143.83 18.59 29.04 9.74 16.82 130.17 Q (kN) 4.4. Tính cốt thép: Bêtông có cấp độ bền chịu nén B15: Rb = 8,5 MPa; Rbt = 0,75 MPa. Eb = 23.103 MPa Cốt thép dọc của dầm chính sử dụng loại CII: Rs = 280 MPa. Es = 21.104 MPa Cốt đai của dầm chính sử dụng loại CI: Rsw = 175 Mpa. Es = 21.104 MPa 4.4.1. Cốt dọc: a) Tại tiết diện ở nhịp biên: Tương ứng với giá trị mômen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán sư dụng tiết diện chữ nhật bdc x hdc = 300 x 600 mm. Giả thiết anhịp = 50 mm. Suy ra ho = h – anhịp = 600 – 50 = 550 mm. Tính diện tích cốt thép: s 0b s R ..R. A hbξ = Trong đó: αm = 273,0 550.300.5,8 10.71.210 .. 2 6 2 == ob hbR M ξ = 1 – 326,0273,0.21121 =−−=− mα )(1634 280 .550.300.5,8.326,0 R ..R. A 2 s 0b s mm hb === ξ b) Tại tiết diện ở gối B: Tương ứng với giá trị mômen âm, bản cánh chịu kéo, tiết diện tính toán là tiết diện chữ nhật bdc x hdc = 300 x 650 mm. Giả thiết agối = 70 mm. Suy ra ho = h – agối = 600 – 70 = 530 mm. Tính diện tích cốt thép: s 0b s R ..R. A hbξ = Trong đó: * αm = 280,0 530.300.5,8 10.9.200 .. 2 6 2 == ob hbR M * ξ = 1 – 336,0280,0.21121 =−−=− mα Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 23

24. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh  )(1621 280 .530.300.5,8.336,0 R ..R. A 2 s 0b s mm hb === ξ c) Tại tiết diện ở nhịp giữa: Tương ứng với giá trị mômen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán sư dụng tiết diện chữ nhật bdc x hdc = 300 x 600 mm. Giả thiết anhịp = 50 mm. Suy ra ho = h – anhịp = 600 – 50 = 550 mm. Tính diện tích cốt thép: s 0b s R ..R. A hbξ = Trong đó: * αm = 152,0 550.300.5,8 10.3,117 .. 2 6 2 == ob hbR M * ξ = 1 – 165,0152,0.21121 =−−=− mα  )(4.826 280 .550.300.5,8.165,0 R ..R. A 2 s 0b s mm hb === ξ Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng 13. d) Tại tiết diện ở gối C: Tương ứng với giá trị mômen âm, bản cánh chịu kéo, tiết diện tính toán là tiết diện chữ nhật bdc x hdc = 300 x 600 mm. Giả thiết agối = 70 mm. Suy ra ho = h – agối = 600 – 70 = 530 mm. Tính diện tích cốt thép : s 0b s R ..R. A hbξ = Trong đó: * αm = 227,0 530.300.5,8 10.163 .. 2 6 2 == ob hbR M * ξ = 1 – 261,0227,0.21121 =−−=− mα  )(1260 280 .530.300.5,8.261,0 R ..R. A 2 s 0b s mm hb === ξ Bảng tính cốt thép dọc cho dầm chính. Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 24

26. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh 4,107,1 220300 502 . 10.23 10.21 51.51 3 4 1 ≤= × × +=+= bs na E E sw b s wϕ 915,05,801,0111 =×−=−= bb Rβϕ )(93.41155,03,0105,81915,007,13,03,0 3 11 kNbhRQ obbbw =×××××××=< γϕϕ + Kết luận: dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính. – Khả năng chịu cắt của cốt đai : )(5,79 220 50.2.175 kN u naR q swsw sw === 4.4.3. Cốt treo: – Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính: F = P + G – Go =84.67 + 51.49- 9.009= 127.51(kN). – Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn Φ10(asw = 78,5 mm2 ), n = 2 nhánh. – Tổng số lượng cốt treo cần thiết 1755,782 ) 560 260 1(1051.127)1( 3 ×× −×× = − ≥ swsw o s Rna h h F m = 3.6. chọn m = 6 bố trí mỗi bên dầm phụ 3 đai, trong đoạn hs = 150(mm) = khoảng cách giữa các cốt treo 50 ( mm ) 4.5. Biểu đồ vật liệu: 4.5.1. Tính khả năng chịu lực của tiết diện – Trình tự tính như sau: + Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As. + Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép dọc ao,nhịp = 25 mm và ao,gối =40mm – Khoảng cách thông thủy giữa hai thanh thép theo phương chiều cao dầm t =30 (mm) + Xác định ath ⇒ hoth = hdc – ath + Tính khả năng chụi lực theo công thức sau: [ ] 2 )5,01( othbbmm othbb ss bhRM bhR AR γαξξα γ ξ =⇒−=⇒= Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng dưới Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 26

27. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh Bảng tính khả năng chịu lực của dầm chính Tiết diện Cốt thép As (mm2 ) ath (mm) hoth (mm) ξ αm [ ]M (kNm ) M∆ % Nhịp biên (300 x 650) 3Φ 20 + 3 Φ 18 Cắt2Φ18,còn 3Φ20+1Φ18, Cắt 1Φ18,còn 3Φ20 1705 1196 942 57 45 35 543 555 565 0.344 0,236 0.183 0.384 0.208 0.166 214 164 135.3 1.5 Gối B bên trái (300 x 650) 3Φ 20 + 3 Φ 18 Cắt 2Φ18,còn 3Φ20+1Φ18, Cắt 1Φ18,còn 3Φ20 1705 1196 942 57 45 35 543 555 565 0.344 0,236 0.183 0.384 0.208 0.166 214 164 135.3 6.1 Gối B bên phải (300 x 650) 3Φ 20 + 3 Φ 18 Cắt 2Φ18,còn 3Φ20+1Φ18, Cắt 1Φ18,còn 3Φ20 1705 1196 942 57 45 35 543 555 565 0.344 0,236 0.183 0.384 0.208 0.166 214 164 135.3 Nhịp 2 (300 x 650) 3Φ20 942 35 565 0,183 0,166 135.3 13 Gối C (300 x 650) 3Φ 20 + 2 Φ 18 Cắt 2Φ18,còn 3Φ20 1451 942 52 35 548 565 0,290 0,183 0,248 0,166 190 135.3 14.2 Biểu Đồ bao vật liệu 4.5.2. Xác định tiết diện cắt lí thuyết: – Vị trí tiết diện cắt lí thuyết x, được xác định theo tam giác đồng dạng. Bảng xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết 4.5.2.1 Bên trái gối B: * Bên trái gối B khi cắt đi 182φ khả năng chịu lực của 181203 φφ + còn là kNmM td 164= . Theo hình bao Mômen thì tiết diện có M = 164 kNm nằm trong đoạn gần gối B, ở đó có độ dốc của hình bao mômen là: 094.0 2100 22.39.200 = − =i Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 27

28. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh mmX 392 094.0 1649.200 = − = + Đoạn kéo dài W: mmWdW 400202020 =×=⇒= + Chiều dài từ trục gối B đến điểm cắt thực tế: mmWXL 792400392 =+=+= * Bên trái gối B khi cắt đi 181φ khả năng chịu lực của 203φ còn là kNmM td 3.135= . Theo hình bao Mômen thì tiết diện có M = 135.3kNm nằm trong đoạn gần gối B, ở đó có độ dốc của hình bao mômen là: mmX 697 094.0 3.1359.200 = − = + Đoạn kéo dài W: mmWdW 400202020 =×=⇒= + Chiều dài từ trục gối B đến điểm cắt thực tế: mmWXL 1097400697 =+=+= * Các nhịp và các gối khác cũng làm tương tự Tiết diện Thanh thép Vị trí cắt lý thuyết X (mm ) W (mm ) Ltt (mm) Gối B bên trái 203φ 165 b2 2100 200.9 3.32 x 392 400 792 203φ b2 200.9 3.32 x 135.3 2100 697 400 1097 Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 28

29. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh Gối B bên phải 203φ b 3 2100200.9 32.2 x 165 467 400 867 203φ b 3 200.9 32.2 x 135.3 2100 521 400 921 Nhị p biên bên trái 203φ x 210.7 a 164 1 2100 1633 400 2033 203φ x 210.7 a 135.3 1 2100 1346 400 1746 Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 29

30. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh Nhị p biên bên phải 203φ 161.5 55.93 2 b 135.3 2100 x 524 400 924 Gối C bên trái 203φ c4 163 17.81 135.3 x 2100 554 400 954 4.5.3. Xác định đoạn kéo dài W Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức sau: W= dd q QQ sw incs 205 2 8,0 , ≥+ − Trong đó: Q: lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết ,lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao mômen. Qs,inc: khả năng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc chúng tôi = Rs,incAs,incsinα ; qsw: khả năng chụi cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lý thuyết : qsw = s naR swsw Tuy nhiên để tính toán tiện lợi và theo kinh nghiệm nên ta chọn đoạn kéo dài: W = 25d Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 30

31. TRường Đại Học Kiến Trúc T.P Hồ Chí Minh Đồ Án Bê Tông Cốt Thép I Trang 1

Khối U Lành Tính Và Khối U Ác Tính

Phân biệt khối u lành tính và khối u ác tính

Khi cơ thể xuất hiện khối u bất thường, khiến bạn lo lắng không biết đó là khối u lành tính hay ác tính. Những điểm khác biệt trong cấu tạo hình thái, sự phát triển sau đây sẽ giúp bạn nhận ra đó là u lành tính hay ác tính.

Khối u lành tính có hình thái tương tự như tổ chức bình thường. Trong khi đó khối u ác tính có tổ chức tế bào kết cấu không theo quy tắc, khác biệt rất nhiều với tế bào bình thường, thường có dị hình hoặc hình dạng ấu trĩ. Khối u lành tính sinh trưởng có tính bành trướng rất to, giới hạn thấy rõ ràng; trong khi đó khối u ác tính sinh trưởng có tính lan tràn, không giới hạn. Khối u lành tính có màng bao hoàn chỉnh, còn khối u ác tính thì không có hoặc không hoàn chỉnh. Mặt ngoài của khối u lành tính trơn láng, còn mặt ngoài của khối u ác tính thì sần sùi dễ thành các cụm lở loét. Tốc độ sinh trưởng của khối u lành tính chậm, có khi sinh trưởng đến một mức độ nào đó thì ngừng, hoặc khối u tự tan mất; trong khi đó khối u ác tính có tốc độ sinh trưởng nhanh, trong một thời gian ngắn đã to thấy rõ, thường xuất hiện các mụn hoại tử, chảy máu.

Khối u lành tính thường to, phát triển nhanh nhưng không nguy hiểm

Ngoài ra, khối u lành tính không có tính lan tràn, sau khi mổ xẻ tận gốc, không tái phát, không có tai hại, không ảnh hưởng đến sức khỏe, nhưng nếu ở những vị trí quan trọng có thể uy hiếp tính mệnh. Thời gian bệnh của khối u lành tính kéo dài.

Trong khi đó, khối u ác tính thường có tính lan tràn nhanh và không dễ mổ xẻ tận gốc, rất dễ tái phát. Thời gian bệnh của khối u ác tính ngắn hơn.

Đứng giữa khối u lành tính và ác tính, khó xác định được khối u này thực sự là lành tính hay ác tính. Loại khối u thứ ba này được người ta gọi là “khối u trung gian”, còn gọi là “khối u giao giới” hoặc là “khối u biên giới” hoặc “khối u tiềm ẩn ác tính”.

Khối u giao giới có những đặc điểm như sau:

– Hình thái của tế bào khối u được giới hạn giữa lành tính và ác tính. Do đó, sự chẩn đoán về mặt bệnh lý học phải tách biệt ra hai ngành rõ ràng.

Trong cách thức sinh trưởng có khuynh hướng khuếch tán cục bộ người ta quy là khối u lành tính và cắt bỏ nó đi, nhưng lại dễ tái phát. Tuy nhiên, nó không di căn hoặc di căn rất gần, cho dù có di căn hạn chế nhưng mức phát triển của nó rất chậm, không uy hiếp nhiều đối với bệnh nhân.

– Hình thái của tế bào không phù hợp với biểu hiện thực tế của nó. Hình thái của tế bào tuy thuộc loại lành tính nhưng biểu hiện thực tế là có sự khuếch tán cục bộ, hoặc có di căn nhưng rất ít, hoặc là hình thái tế bào tuy phù hợp với loại ác tính nhưng lại không có sự khuếch tan, không có sự di căn rõ ràng của loại ác tính.

Khối u lành tính có thể gây ảnh hưởng đối với cơ thể con người như sau:

– Làm trở ngại, tắc nghẽn và có áp lực cục bộ.

– Các tuyến nội phân tiết trong khối u lành tính thường bài tiết các kích thích tố quá nhiều, ảnh hưởng đến tình trạng của toàn cơ thể.

– Một số ít khối u lành tính có thể biến thành ác tính.

Còn khối u ác tính có những tai hại đối với cơ thể con người như:

– Trở ngại, tắc nghẽn và gây áp lực, các điểm này giống ở khối u lành tính, nhưng tốc độ của khối u ác tính phát triển rất nhanh và mức độ càng nặng, chẳng hạn như bệnh ung thư thực quản có thể làm tắc nghẽn ống thực quản, làm cho bệnh nhân khó nuốt thức ăn.

– Phá hoại cơ cấu và công năng của cơ quan bị ung thư như bệnh ung thư gan, do tế bào gan bị phát hoại, và làm tắc nghẽn ống dẫn mật trong gan, khiến cho toàn cơ thể bị vàng như nghê (bệnh vàng da).

Khối u ác tính nhỏ nhưng phát triển nhanh và rất nguy hiểm.

– Xâm nhập tấn công các cơ quan lân cận, chẳng hạn như ung thư thực quản, vành bên phải của thực quản bị xuyên thủng, xâm nhập đến đường khí quản và thực quản.

– Hoại tử, xuất huyết trong khối u ác tính, chúng phát triển rất nhanh, các tổ chức bị bệnh không được cung ứng máu đầy đủ, phát sinh ra hiện tượng hoại tử, nếu tế bào ung thư xâm nhập vào mạch máu, có thể dẫn đến sự xuất huyết, chẳng hạn như bệnh ung thư mũi thường chảy máu cam (tức xuất huyết), các bệnh nhân ung thư thường dễ bị cảm nhiễm ở các bộ phận tương ứng.

– Đau nhức dữ dội các tổ chức tế bào ung thư bị đè ép hoặc xâm nhập dây thần kinh, dẫn đến đau nhức ở những bộ phận tương ứng, chẳng hạn như ung thư gan, ung thư dạ dày ở thời kỳ cuối đều có những cơn đau nhức dữ dội. Ngoài ra, các bệnh ung thư tái phát sau khi bị cảm nhiễm cũng có thể gây ra những cơn đau kịch liệt.

– Phát sốt. Sự thay cũ đổi mới tế bào trong tổ chức của khối u, các tổ chức bị hoại tử, cho đến các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể cũng làm cho bệnh nhân phát sốt, tất cả đều ở mức độ từ hơi sốt đến sốt trung bình.

– Tính chất ác tính của căn bệnh làm cho cơ thể quá gầy còm, không còn sức, thiếu máu và trạng thái toàn thân suy kiệt, nó là nguyên nhân quan trọng đưa bệnh nhân đến tử vong.

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Phương Pháp Tăng Giảm Khối Lượng Và Bảo Toàn Khối Lượng

phương pháp tăng giảm khối lượng và bảo toàn khối lượng

làm típ nha mọi người! Cho ba kl M, A, B(đều có hóa trị II), có klntử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kl M đều có klg p(g) vào hai dd A(NO3)2 và B(NO3)2. Sau một thời gian klg thanh 1 giảm x%, 2 tăng y%(so với p). Giả sử các kl A, B thoát ra bám hết vào thanh M. 1a. Lập biểu thức tính m theo a, b, x, y, biết rằng số mol M(NO3)2 trongcả hai dd đều bằng n. b. Tính giá trị của m khi a = 64, b = 207, x = 0,2%, y =28,4% 2. Khi m = 112, a = 64, b = 207 thì tỷ lệ x : y là bao nhiêu % ?

típ típ nè mọi người: 1.Người ta thực hiện những thí nghiệm sau đây về hh Fe và Fe2¬O3: TN1: Cho CO dư đi qua a g hh ở nhiệt độ cao, pư xong thu được 11,2g Fe. TN2: Ngâm a g hh trên trong dd CuSO4 dư, sau pư thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8g Xđ thành phần % klg các chất có trong hh đầu ? 2.Có một hh gồm bột Fe và bột kl M. Nếu hòa tan hh này trong dd HCl thì thu được 7,84 lít khí hyđro (đktc). Nếu cho hh này tdụng với khí clo thì V clo cần dùng là 8,4 lít (đktc). Biết tỷ lệ số nguyên tử sắt và kl M là 1: 4 a. Tính V Clo đã hóa hợp với Kl M b. Tìm M nếu klg M có trong hh là 5,4g

Bài tiếp nè: Hoà tan vừa đủ 6g hh A gồm 2 kim loại X và Y có hoá trị tương ứng là I, II vào dd Hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 thì thu đc 2,688l hỗn hợp khí NO2 và SO2 (đkc) nặng 5,88g. Cô cạn dd sau cùng thì thu đc m gam muối khan. Tính m?

ơ kai bài này tớ ra khối lượng muối khan là 22,24 gam phải là 22,24 gam mới đúng chứ nhỉ! p/s : cái bài mà cậu bi la đên gì đó tính mà ra 14,12 g đó^^!.Chị chichi_huahua ơi, đáp án là gì, 22,24 đúng hem ạ!

Thật đág tiếc!! Cái cậu Bi la đen jì đó giải đúng rùi em ạ! Em xem lại nha!) Thêm bài này: Cho hỗn hợp A gồm kim loại R(I) và kim loại X (II). Hoà tan 3 g A vào dung dịch có chứa HNO3 và H2SO4 thu đc 2,94 g hh B gồm khí NO2 và khí D, có thể tích bằng 1,344l.(đkc) a/tính khối lượng muối khan thu đc. b/Nếu tỉ lệ khí NO2 và khí D thay đổi thì khối lượng muối khan thay đổi trong khoảng giá trị nào? c/Nếu cho cùng một lượng khí clo lần lượt t/d hoàn toàn với kim loại r và với X thì khối lượng kim loại R đã p/ư gấp 3,375 lần khối lượng kim loại X; khối lượng muối clorua của R thu đc gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của X đã tạo thành. Tính thành phần % về khối lượng của các kim loại trong hh A.

Bạn đang xem bài viết 7 Bước Tính Toán Nội Lực Sàn Sườn Btct Toàn Khối trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!