Cập nhật thông tin chi tiết về Angular Vs React Vs Vue: Which Framework To Choose In 2022 mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Google Trends also breaks it down by geographic location if you’d like to look up the job search trends in your area.
If you are looking strictly from the point of view of the current job market, your best bet is to learn Angular or React. However, given that Vue has gained popularity over the last three years, it may take some time for projects to use Vue, or new projects that adopt Vue to reach a maturity level that commands a higher number of developers.
Part 2: Community and development
Now that you are familiar with the history and recent trends for each of these frameworks, we will look at the community to assess the development of these frameworks. We have already seen that for all of the frameworks, incremental releases have been shipped regularly over the past year, which indicates that development is going on in full swing.
Let us look at Angular vs React vs Vue with respect to statistics on their GitHub repositories:
When comparing Vue vs React, Vue has a huge number of watchers, stars, and forks. This shows Vue’s popularity among users and its value compared to React. However, the number of contributors for Vue are lower than Angular and React.
One possible explanation is that Vue is driven entirely by the open source community, whereas Angular and React have a significant share of Google and Facebook employees contributing to the repositories.
From the statistics, all three projects show significant development activity, and this is surely going to continue in the future – just these statistics cannot be the basis of not deciding to use either of them.
An additional metric that you’ll want to consider is GitHub’s “Used By” badge, which needs to be enabled by the repository author. This shows how many other repositories on GitHub are dependent on that repository. Angular’s GitHub repo hasn’t enabled this feature yet, but React currently shows almost 4,000,000 while Vue shows over 93,000. Quite a difference between the two, but this is largely due to Vue being the newer framework and doesn’t tell the full picture on overall demand.
Part 3: Migrations
As you’re working with your framework of choice, you don’t want to have to worry about a framework update coming along and messing up your code. Though in most cases you won’t encounter many issues from one version to another, it’s important to keep your finger on the pulse because some updates can be more significant and require tweaks to keep things compatible.
Angular plans major updates every six months. There is also a period of another six months before any major APIs are deprecated, which gives you the time of two release cycles (one year) to make necessary changes if any.
When it comes to Angular vs React, Facebook has stated that stability is of utmost importance to them, as huge companies like Twitter and Airbnb use React. Upgrades through versions are generally the easiest in React, with scripts such as react-codemod helping you to migrate.
In the Migration section of the FAQ, Vue mentions that 90% of the API is the same if you are migrating from 1.x to 2. There is a migration helper tool that works on the console to assess the status of your app.
Part 4: Working with Vue vs Angular vs React
There are a handful of important characteristics to look at here, chief of them being overall size and load times, the components available, and learning curve.
…
Size and load times ⏲️
The sizes of the libraries are as follows:
Angular 4+: Depends on the bundle size produced
React: 116 KB
Vue: 91 KB
Although there can be a significant difference between the sizes of the frameworks, they are still small as compared to the average webpage size (about 2MB according to the most recent data). Additionally, if you use a popular CDN to load these libraries, it is highly probable that a user has the library already loaded in their local system.
…
Components 🏗️
Components are integral parts of all three frameworks, no matter if we’re talking Vue, React, or Angular. A component generally gets an input, and changes behavior based on it. This behavior change generally manifests as a change in the UI of some part of the page. The use of components makes it easy to reuse code. A component may be a cart on an e-commerce site or a login box on a social network.
In Angular, components are referred to as directives. Directives are just markers on DOM elements, which Angular can track and attach specific behavior too. Therefore, Angular separates the UI part of components as attributes of HTML tags, and their behaviors in the form of JavaScript code. This is what sets it apart when looking at Angular vs React. React, interestingly, combines the UI and behavior of components. For instance, here is the code to create a hello world component in React. In React, the same part of the code is responsible for creating a UI element and dictating its behavior. When looking into Vue vs React, in Vue, UI and behavior are also a part of components, which makes things more intuitive. Also, Vue is highly customizable, which allows you to combine the UI and behavior of components from within a script. Further, you can also use pre-processors in Vue rather than CSS, which is a great functionality. Vue is great when it comes to integration with other libraries, like Bootstrap.To compare how the same app looks with different libraries, here is a great post on creating the same to do list app on React and Vue and contrasting the differences of the two frameworks.
…
Learning curve 🎓
So how difficult is it to learn each of these frameworks?
Vue provides higher customizability and hence is easier to learn than Angular or React. Further, Vue has an overlap with Angular and React with respect to their functionality like the use of components. Hence, the transition to Vue from either of the two is an easy option. However, simplicity and flexibility of Vue is a double-edged sword – it allows poor code, making it difficult to debug and test.Although Angular, React and Vue have a significant learning curve, their uses upon mastery are limitless. For instance, you can integrate Angular and React with WordPress and WooCommerce to create progressive web apps.
Angular vs React vs Vue: Who wins?
Towards the end of this post, let us recall the characteristic features of each framework to try to answer the question: Angular vs React vs Vue: which one should you choose?
Each of these libraries has its own benefits and drawbacks. Based on the project you’re working on and your individual requirements, one of these is going to be more suitable than the others. It’s always key to do your own research before deciding, especially if you’re going to be working on a business venture and not on a personal project.
React Vs Angular Vs Vue: Mèo Nào Cắn Mỉu Nào?
React thực chất chỉ là một library nhưng tất cả các “thầy” mà tôi học hỏi từ thì luôn nhất trí đồng ý là cái tầm của React phải ngang hàng với hai cái tên còn lại là frameworks mới đúng. Điều duy nhất ngăn cản React trở thành một framework thực thụ có lẽ là do bản thân nó không được tích hợp nhiều chức năng, chẳng hạn như form validation – điều mà anh Maximilian Schwarzmüller cảm thấy tiếc nhất. Khi sử dụng React thì bạn ít nhiều phải tích hợp thêm nhiều gói hỗ trợ từ cộng đồng, mà gói phổ biến nhất, được khuyên dùng nhất chính là Redux để quản lí state toàn cục.
Cũng như Angular và Vue, React app được tổ chức theo hướng các thành phần (components), thành phần mẹ chứa thành phần con, và ngay cả phần nội dung chính của ứng dụng cũng là một thành phần. Mỗi thành phần sẽ có hai yếu tố then chốt để quản lí nội dung bên trong, là state và props. Nói ngắn gọn, thì một component quản lí các giá trị của các biến bên trong nó qua state, và nhận/giao tiếp với component chứa nó qua props. Đa phần các bạn sẽ khó làm quen với kiểu code theo state và props này, nhưng khi quen rồi thì sẽ thấy nó rất logic và muốn gắn bó với nó hơn là các code thông thường, phải cập nhật từng member một.
Một điểm quan trọng nữa làm nên sự phổ biến của React là cộng đồng rất mạnh. Bạn cần một tính năng nào đó thì cứ đi tìm gói cung cấp phù hợp từ cộng đồng. Bạn cảm thấy việc phải tự mình tổng hợp các state của các components con cháu về chung một nơi để quản lí gây quá nhiều khó khăn thì hãy dùng Redux. React không có sẵn phần form validation? Hãy chọn react-form-validator-core hoặc bộ đôi react-validation + validator hoặc bất kì các gói nào khác mà bạn muốn. Một điều khá thú vị là nhiều khi các gói của cộng đồng cung cấp các tính năng còn tốt và dễ dùng hơn cả hàng chính chủ được tích hợp sẵn trong bộ thư viện React.
Dù React tuyệt vời như vậy nhưng nó cũng có nhiều thứ làm giảm tính hấp dẫn của nó. Chẳng hạn, nó không có ràng buộc dữ liệu hai chiều (two-way data binding) tự động. Bạn phải tự cấu hình bằng tay với các event và setState kèm với props nếu cần. Mặt khác, các hướng dẫn chính chủ của ReactJS viết khá cẩu thả, và hầu như tất cả các vấn đề của tôi chỉ được giải quyết khi đọc thông tin hay các bài viết từ những nơi khác với trang tài liệu của họ.
Một trong những điểm mà đa số các “thầy” đánh giá kém ở React nhưng bản thân tôi thì không cảm thấy ngại ngùng gì là việc sử dụng JSX, tức là (xem như) HTML trực tiếp trong JavaScript (không phải dạng String), ví dụ:
Bạn thấy ngay trong dấu ngoặc ở return là một dãy như HTML tags mà không có dấu nháy kép nào. Tuy nhiên, đi kèm với nó là một số hạn chế nhỏ: Một số từ khóa của HTML cũng là từ khóa của JavaScript, chẳng hạn như “class” hay “for”, vì vậy, để “tránh né” thì bạn phải “lái” sang các từ khóa thay thế như “className” hay “htmlFor”. Nhiều devs cảm thấy khó chịu với chúng nhưng cá nhân tôi và chí ít là anh Shaun Pelling thì thấy bình thường.
Vậy, trong năm 2019 này, “tôi có nên học React không?”, thì câu trà lời là “Nên, thử ngay luôn đi cho nóng”.
2. Angular
Angular2 là câu trả lời của Google cho React. Nếu AngularJS chỉ là một library thì Angular2 trở thành hẳn một framework với sự thay đổi bên trong là gần như hoàn toàn, dù phần bên ngoài vẫn có sự giống nhau đôi chút. Hiện tại “” đã tới phiên bản 7 (không có bản số 3) và đi kèm với sự phát triển đó là tình cảm của những nhà phát triển Web. Bản thân Angular mang theo rất nhiều gói tính năng “trất’s vồn’s” chẳng hạn như form validation và http client nên đa số các devs đều sử dụng những gói này thay vì phụ thuộc nhiều vào cộng đồng như React.
Điểm làm nên sức mạnh của Angular là ràng buộc dữ liệu hai chiều (two-way data binding). Nếu như bạn phải tự cấu hình giá trị của từng thành viên trong các React.Component bằng tay với event, state và props, thì với các Angular Component, bạn chỉ cần có vài thao tác gõ phím là xong. Điều này xảy ra trong tik tok, và tự nó liên kết, do đó bạn không phải nhờ tới bất kì event nào cả. Ngoài ra, việc giao tiếp giữa các Components cũng không quá phức tạp và cấu hình bằng tay nhiều như React. Đồng thời, những directives như ngFor, ngIf, ngShow giúp ích rất nhiều cho các devs khi thao tác với các Components khi chỉ tốn vài dòng còm trực tiếp trong phần HTML template là xong. Trong khi để có được điều tương tự với React thì bạn phải tự định nghĩa nhiều thứ trong render, mà thường gặp nhất là chúng tôi Array.filter hay if (aBooleanStateIsTrue), tức là thay đổi component được return dựa trên một state member dạng boolean.
Kể từ Angular4 trở đi thì xem như RxJs trở thành một bộ phận chính thức, tức là bản thân Angular được xây dựng ít nhiều từ RxJs, và bạn cũng được khuyến khích sử dụng RxJs trong project, qua đó phần code của bạn sẽ ngắn đi ít nhiều so với cách truyền thống, và cũng dễ nhìn, dễ hiểu hơn. Bên cạnh đó, cũng không thể không kể tới tốc độ build production của Angular là rất nhanh, đối với những project nhỏ thì chỉ tính bằng giây, còn project lớn cũng chỉ vài phút là cùng. Một điểm cộng khác là việc xây dựng Angular project được thực hiện theo mô hình MVVM (Model-View-ViewModel) cho phép các lập trình viên dễ dàng thi công song song các phần khác nhau của một project với một tổ hợp dữ liệu cho trước.
Tuy nhiên, phàm là vậy nhưng Angular cũng không phải là không có nhược điểm. Mặt khác, những nhược điểm đôi khi còn gây ức chế rất nhiều, và nếu bạn đã quen với React và Vue thì bạn có thể sẽ không muốn gắn bó với Angular tẹo nào. Ngay cả những người “thầy” mà tôi học Angular từ họ cũng ít nhiều lắc đầu ngao ngán trước những điểm chưa tốt sau:
Thứ nhất, Angular thay APIs như thay áo. Ngay cả anh Maximilian Schwarzmüller là fan ruột của Angular cũng ít nhất một lần khó chịu với những thay đổi. Với cá nhân tôi, tôi bắt đầu học Angular2 chỉ một tháng trước khi Angular4 trở nên ổn định. Vậy là xong A2 xong tôi học tiếp A4. Và hỡi ôi, có nhiều thứ thay đổi, chẳng hạn như cấu trúc project, một số thay đổi về directives… và xem như tôi phải học lại một nửa kiến thức vừa mới học xong. Còn theo anh Max, thì Angular APIs có những thay đổi lớn ngay cả khi đó là những phiên bản Release Candidate, tức là sắp trở thành bản Stable để phát hành chính thức – một điều khá tối kị – và tôi hi vọng là tình trạng này không còn xảy ra trong tương lai. Do vậy, theo tôi, bạn nên hạn chế việc cập nhật phiên bản Angular cho project của bạn vì sẽ có rất nhiều thay đổi dẫn tới những lỗi gây hoang mang không biết sửa chữa như nào.
Thứ hai, cấu trúc tập tin một Component khá phiền phức khi có ba tập tin riêng rẽ gồm template, styles, và script nằm riêng. Do đó, mỗi Component là một thư mục thay vì một tập tin duy nhất như React hay Vue. Mỗi lần bạn muốn thay đổi template và script là mỗi lần bạn phải chuyển tab. Dẫu thao tác này chỉ mất chưa tới một giây, nhưng lỡ như bạn đang mở nhiều Component trong Text Editor, việc chuyển tab liên tục có thể làm bạn nổi điên, nhất là khi bạn chuyển nhầm tab.
Thứ ba, dù các hướng dẫn chính chủ khá chi tiết, tuy nhiên, một điểm chung của Angular và Flutter là việc docs ở trang chính viết “trên trời” và hiển nhiên không phải dành cho người mới bắt đầu. Do đó, cá nhân tôi khuyên các bạn khi học Angular, bạn nên bắt đầu với một khóa học trên YouTube, Udemy, Udacity hoặc ở trung tâm tin học nào đó trước, để có kinh nghiệm, tạo được một app đơn giản rồi thì hãy đọc các docs của họ sau.
Cuối cùng, bạn sẽ phải khai báo rất nhiều thứ, rất nhiều dấu @ (decorator) gây khó hiểu cho những người chỉ vừa học xong JavaScript. Ngoài ra, cá nhân tôi cũng không thích TypeScript cho lắm vì tôi thích sự đơn giản của JavaScript. Nếu tôi làm việc với Angular, tôi sẽ thao tác với Angular Dart, tức là thay TypeScript bằng Dart.
Vậy, trong năm 2019 này, “tôi có nên học Angular không?”, thì cá nhân tôi sẽ gật đầu, đi kèm với những chia sẻ sau:
Bạn nên học phiên bản Angular mới nhất, học xong thì tạm dừng ở đó, đừng quá chạy theo các phiên bản mới nhất. Nếu bạn muốn cập nhật kiến thức, hãy nên bỏ qua một vài phiên bản, tức là lâu lâu lên luôn một phát tới bản mới nhất.
Hạn chế nâng cấp phiên bản Angular cho các project hiện tại, và chỉ nâng cấp khi kiến thức của bạn về phiên bản mới đã chắc chắn.
Có thể nói những ai đã có kiến thức và ít nhiều kinh nghiệm về cả hai cái tên gạo cội bên trên đều có chung nhận xét: Vue là sự dung hòa của React và Angular và bản thân tôi cũng gật gù đồng tình. Anh Max đã từng hài hước khi cho rằng Vue là kết quả của quá trình “ấy ấy” giữa bộ đôi trên. Những điểm nổi bật đó là:
Thứ nhất, Vue cũng có các directives tương tự như ngIf, ngShow, ngModel là v-if, v-show và v-bind, cùng nhiều directives khác, và với v-bind, bạn có ràng buộc dữ liệu hai chiều (two-way data binding). Ngoài ra còn có slot để dễ dàng quyết định sẽ hiển thị component nào.
Thứ hai, Vue cũng có props như React để truyền dữ liệu từ Component ngoài vào trong, và phần truyền dữ liệu từ Component trong ra ngoài cũng tương tự như React với event và props.
Thứ ba, React có Redux, Vue có Vuex để quản lí toàn cục các trạng thái chung của các biến.
Thứ tư, tương tự như React, bạn chỉ đơn giản gói gọn một Component trong một tập tin .vue duy nhất, bao gồm cả template, styles và script.
Thứ năm, việc khai báo Component ít rắc rối hơn so với Angular.
Những dung hòa trên có được là do anh Evan You, người tạo ra Vue, từng là một nhân viên của Google trong đội phát triển Angular nhưng có những bất đồng ý về sự phức tạp của đội đỏ và chịu ảnh hưởng ít nhiều bởi những ưu điểm đơn giản của React. Vì vậy, anh tạo ra Vue, và bạn có thể đoán được tuổi đời của Vue còn khá trẻ so với hai ông lớn R&A.
Phàm là Vue ngon, dễ tiếp cận, dễ học và dễ làm, song do tuổi đời của nó còn khá trẻ, ít người biết tới, cũng như docs của nó vẫn còn chưa thật sự tốt, và các doanh nghiệp lớn chưa dám mạo hiểm với đội Xanh lá, nên thị phần của Vue còn khá khiêm tốn. Dẫu vậy, nó đang thu hút được đa số các đối tượng mới làm quen với JavaScript frameworks/libraries và cộng đồng Vue ở Việt Nam hiện tại cũng không phải là nhỏ. Do đó, nếu bạn muốn làm việc với Vue thì các công ty khởi nghiệp – startups – sẽ là điểm đến tiềm năng hơn các doanh nghiệp lớn đã có tiếng tăm.
Vậy, trong năm 2019 này, “tôi có nên học Vue không?”, thì tôi xin cam đoan với bạn, là bạn sẽ thích nó.
Flutter Vs React Native: Framework Nào Tốt Cho Mobile?
Có rất nhiều bạn bày tỏ băn khoăn với mình khi lựa chọn: Flutter vs React Native cái nào nên chọn để bắt đầu học. Tuy nhiên, có một câu hỏi quan trọng khác mà bạn nên quyết định trước đó: Có nên phát triển các ứng dụng native apps hoặc hybrid hay không?
Lập trình cross platform đang ngày càng trở nên phổ biến. Đặc biệt, với sự xuất hiện của React Native (RN) vào năm 2015 đã mở ra xu hướng xây dựng ứng dụng đa nền tảng chỉ bằng một lần code. Các công ty lớn như UberEats, Discord và Facebook đã chuyển sang React Native – như một phần tất yếu của sự dịch chuyển công nghệ.
Google cũng không chịu thua. Họ đã nhận thấy độ phủ sóng của React Native. Sau 2 năm nghe ngóng, Google cho ra mắt phiên bản alpha của Flutter.
Đặc biệt là cả 2 nền tảng này đều là mã nguồn mở, với cộng đồng lập trình viên ngày càng tăng.
Xu hướng và cộng đồng của Flutter vs React native
Thông qua Google Trend, các bạn cũng thấy rằng cả 2 nền tảng đều đang rất hot. React Native với tốc độ phát triển phi mã trong thời gian gần đây. Vậy Flutter vs React Native là lựa chọn của xu hướng?
Flutter là gì?
Flutter được Google cung cấp với vai trò là công cụ cho phép xây dựng và phát triển các ứng dụng đa nền tảng có thể được thực hiện trong các hệ thống khác nhau mà chỉ với một codebase chung.
Điều hay ho là Flutter có thể đáp ứng được cả Fast Development và Native Performance. Và nó là mã nguồn mở hoàn toàn miễn phí.
Mặc dù Flutter không phát triển nóng nhưng độ phổ biến cũng không hề kém cạnh React Native
Theo mình ở hiệp đấu này thì cả Flutter và React Native nền tảng coi như hòa nhau.
Điều này thể hiện rằng, số lượng cộng đồng lập trình viên vẫn đánh giá React native cao hơn Flutter. Và mình tin chắc là khi các bạn học và làm việc với React Native thì sẽ được cộng đồng hỗ trợ tốt hơn, nhiều thư viện hơn.
Coi như ở hiệp này thì React Native thắng
Hiệu suất công việc khi sử dụng Flutter vs React native
Tiếp theo để xem xét Flutter hay React Native ổn hơn thì hãy xem hiệu suất công việc. Tại sao chúng ta chọn một framework? Có phải là để đơn giản hóa công việc của chúng ta không? Cho dù một framework tự động hóa các chức năng đến đâu hay cho phép chúng ta viết nhiều tính năng hơn với ít số dòng code hơn, thì kết quả cuối cùng vẫn là hiệu suất công việc của chúng ta – những developer.
Chúng ta cùng điểm xem những tính năng nổi bật mà 2 nền tảng cung cấp để tăng hiệu suất công việc
#1. Hỗ trợ Hot Reload
Có thể bạn đã biết đến tính năng này vì đây là một tính năng không thể thiếu đối với mọi người.
Thông thường với lập trình Android bằng Android Studio. Mỗi lần chúng ta thay đổi một dòng code thì đều phải build và chạy lại ứng dụng.
Hot reload sẽ giúp chúng ta không phải build lại ứng dụng và chỉ reload lại màn hình đã thay đổi code mà thôi. Điều này sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian cho developer.
Rất may mắn là cả 2 nền tảng Flutter và React Native đều hỗ trợ tính năng này.
Khía cạnh này thì Flutter và React Native hoàn toàn khác nhau.
Ngược với React Native, Flutter không tách biệt data, style, và templates. Mình biết bạn có thể cảm thấy kì lạ nếu như bạn đã quen với React native. Tuy nhiên, cách tiếp cận này cũng thuận tiện và được khá nhiều người chấp thuận. Flutter không cần thêm ngôn ngữ tạo giao diện như JSX hoặc XML hay các công cụ đặc biệt để tạo layout.
Khi sử dụng Flutter, bạn có thể tiết kiệm thời gian khi không cần phải chuyển từ chế độ thiết kế sang code và ngược lại. Flutter cho phép bạn làm mọi thứ trong cùng một màn hình. Ngoài ra, tất cả các công cụ cần thiết đều có thể truy cập từ cùng một vị trí.
Mình ví dụ về cách viết code trong Flutter. Đoạn code dưới sẽ hiển thị một ngôi sao màu xanh và dòng chữ “Hello World”
new Center(child: new Column(children: [ new Text('Hello, World!'), new Icon(Icons.star, color: Colors.green), ]) )Còn đây là đoạn mã để vẽ đường divider giữa các item trong ListView
return new ListView.builder(itemBuilder: (context, i) { if (i.isOdd) return new Divider(); });Ngoài ra, năm nay thì Flutter trình làng thêm tính năng mới là Outline View và Flutter Inspector, giúp quá trình xây dựng layout trở nên dễ dàng hơn.
#3. Cài đặt môi trường phát triển
Về khoản này thì Flutter hoàn toàn chiếm ưu thế. Khi mà React Native khá loằng ngoằng khi cài đặt môi trường phát triển. Nếu bạn là người hoàn toàn mới, chưa từng lập trình bao giờ thì việc cài đặt sẽ có đôi chút khó khăn
#4. Khả năng hỗ trợ của IDE
React Native đã tồn tại hơn 3 năm – đó là lý do tại sao nó được hỗ trợ bởi hầu hết IDE có sẵn. Còn Flutter thì không có nhiều sự lựa chọn về IDE. Flutter chỉ được hỗ trợ bởi Android Studio, VS Code và IntelliJ IDEA.
Ngôn ngữ lập trình Flutter vs React Native
Một vấn đề quan trọng để quyết định xem Flutter hay React Native là ứng dụng thích hợp hơn thì hãy xem đến ngôn ngữ.
React Native sử dụng JavaScript (JS). Một ngôn ngữ rất phổ biến của giới web developer. Với sự phát triển của Javascript thì việc React native sử dụng javascript làm ngôn ngữ chính cũng là một lợi thế.
Với quan điểm của mình thì Flutter không ghi điểm trong khoản này. Khi nó sử dụng một ngôn ngữ ít được biết đến được gọi là Dart.
Ngôn ngữ này đang Google dồn sức quảng bá và phát triển. Tuy nhiên, các nhà phát triển đã dùng thử và họ cũng không có mấy thiện cảm với ngôn ngữ Dart này lắm
React Native bao gồm hai phần: ngôn ngữ JS và các thành phần native. Một ứng dụng được xây dựng thông qua React Native sẽ sử dụng JS để tương tác với các thành phần native (như âm thanh, camera , GPS…) thông qua cầu nối ( Bridge). Tất nhiên, việc chuyển đổi này sẽ làm chậm React Native đôi chút so với ứng dụng native thật sự
Đó là kiến trúc cho phép chúng ta xây dựng các ứng dụng native, có hiệu suất nhanh. Bởi vì Flutter không cần cầu nối, nó có thể hoạt động nhanh hơn nhiều. Do đó, Flutter có thể chạy animation với 60 khung hình /giây.
Tài liệu tham khảo
Chắc chắn, Google biết cách viết tài liệu dễ hiểu và chi tiết cho các frameworks và ngôn ngữ lập trình của họ. Bởi vì các thành phần xây dựng nên Flutter đều do Google làm chủ nên việc tài liệu hóa rất tốt.
Còn với React Native, mặc dù Facebook cũng đã cố gắng xây dựng tài liệu một cách trực quan nhất như do đặc thủ phụ thuộc rất nhiều vào bộ công cụ dev bên ngoài, bạn sẽ phải tìm kiếm tài liệu cho từng bộ. Nếu bạn coi trọng vấn đề này thì hẳn đã có quyết định cho thắc mắc Flutter hay React Native rồi phải không?
Như vậy, chúng ta đã điểm qua những vấn đề chính để so sánh giữa 2 nền tảng lập trình Flutter vs React Native đang rất hot hiện nay. Mỗi nền tảng đều có ưu và nhược điểm riêng.
Vài Sự So Sánh Nhẹ Giữa Angular Với React Và Vue
I. Vòng đời
Lịch sử ra đời
Angular là một TypeScript-based Javascript framework. Được phát triển và bảo trì bởi Google, nó được mô tả như là một “Superheroic JavaScript MVW Framework”. Angular (thường gọi là “Angular 2+”, “Angular 2” hoặc “ng2”) được phát triển không tương thích từ AngularJS (thường gọi là “Angular.js” hoặc “AngularJS 1.x”). Cũng có thể do sự khác nhau đó nên phiên bản 1.x được gọi là Angularjs còn từ các phiên bản sau có tên Angular 2, Angular4….Trong khi Angularjs (1.x) được phát hành năm 2010 nhưng đến hiện tại vẫn đang trong giai đoạn Bug-fixes thì bản Angular mới được giới thiệu vào tháng 9/2016 là Angular 2. Bản mới nhất được phát hành là Angular 4 (không có Angular 3 ). Angular được sử dụng bởi nhiều tên tuổi lớn như: * Google, Wix, chúng tôi chúng tôi và Forbes.
React được mô tả là “thư viện JavaScript để xây dựng các giao diện người dùng”. Ban đầu được phát hành vào tháng 3 năm 2013. React được phát triển và được duy trì bởi Facebook, sử dụng Components phản hồi trên nhiều pages (không phải single-page). React được sử dụng ở Facebook nhiều hơn Angular ở Google. React cũng được sử dụng bởi Airbnb, Uber, Netflix, Twitter, Pinterest, Reddit, Udemy, Wix, Paypal, Imgur, Feedly, Stripe, Tumblr, Walmart. Facebook đang làm việc để phát hành React Fiber. Facebook đã nói về những thay đổi này tại hội nghị phát triển vào tháng 4 năm 2017 và một bài báo không chính thức về kiến trúc mới đã được phát hành. React Fiber đã được phát hành tháng 9 năm 2017. Vue là một trong những Framework JS đang phát triển nhanh nhất vào năm 2016. Vue tự mô tả chính nó như là một “MVC trực quan, nhanh và có thể được hòa trộn được để xây dựng các giao diện tương tác.” Nó lần đầu tiên được phát hành lần đầu vào 2/2014 bởi 1 nhân viên cũ của Google là Evan You. Vue được sử dụng bởi Alibaba, Baidu, Expedia, Nintendo, GitLab – một danh sách các dự án nhỏ hơn có thể được tìm thấy trên madewithvuejs.com.
Sự phát triển cốt lõi
Nhu cầu thị trường
Theo cuộc khảo sát trên Stackoverflow 2017 gần nhất, React được 67% các deverloper được khảo sát yêu thích và AngularJS tới 52%. Vue không nằm trên Top 10 nên không có thống kê ở đây
II. Tính năng giữa React, Angular & Vue
Components
Các Framework được đề cập đều dựa trên component-based. Một component nhận một input và sau khi thực hiện một số hành vi / tính toán nội bộ thông qua các function, nó sẽ trả về một template hiển thị ra UI như đầu ra. Các thành phần được xác định nên dễ dàng sử dụng lại trên trang hoặc trong các components khác. Ví dụ: bạn có thể có một grid component (bao gồm một header component và nhiều row components) với các thuộc tính khác nhau (cột, thông tin tiêu đề, hàng dữ liệu, v.v.) và có thể sử dụng lại thành phần này với các bộ dữ liệu khác trên trang khác.
React và Vue đều xuất sắc trong việc xử lý các dumb components: các chức năng nhỏ, phi trạng thái nhận được các phần tử đầu vào và trả về như là đầu ra.
All Rights Reserved
Bạn đang xem bài viết Angular Vs React Vs Vue: Which Framework To Choose In 2022 trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!