Xem Nhiều 6/2023 #️ Bà Bầu Bị Chảy Máu Cam Có Sao Không? Có Ảnh Hưởng Gì Không? # Top 8 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bà Bầu Bị Chảy Máu Cam Có Sao Không? Có Ảnh Hưởng Gì Không? # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Chảy Máu Cam Có Sao Không? Có Ảnh Hưởng Gì Không? mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chảy máu cam là hiện tượng phổ biến ở các bà bầu. Có khoảng 20% số bà bầu bị chảy máu cam. Vậy nguyên nhân do đâu?

Giai đoạn mang thai, các hormone là estrogen và progesterone gia tăng, từ đó lượng máu trong cơ thể cũng gia tăng. Lượng máu này nhằm đáp ứng nhu cầu cho phát triển cơ thể của mẹ và thai nhi. Các mạch máu từ đó giãn ra, tăng áp lực máu trên thành mạch, dễ tăng nguy cơ vỡ mạch máu.

Những thay đổi trong nội tiết tố ở phụ nữ mang thai, khiến màng nhầy ở mũi của mẹ bầu sưng lên, dẫn tới nghẹt mũi, khó thở, dễ chảy máu cam.

Trong giai đoạn mang bầu, sức đề kháng của người phụ nữ giảm đáng kể, dễ mắc các chứng cảm cúm, viêm mũi, nhiễm trùng xoang, dị ứng hoặc thời tiết thay đổi khiến khô mũi. Ở nhiều trong phòng máy lạnh cũng khiến khô mũi và gây chảy máu mũi.

Một số chấn thương và bệnh lý như tăng huyết áp, rối loạn đông máu ở bà bầu cũng có thể gây chảy máu cam.

Một số loại thuốc kháng sinh, chống viêm như aspirin, warfarin, enoxaparin hoặc thuốc không chứa steroid có thể khiến bà bầu chảy máu cam. Bên cạnh đó, các loại thuốc kháng, thuốc thông mũi, xịt mũi vô tình khiến bà bầu chảy máu cam.

Bà bầu bị chảy máu cam có sao không

Chảy máu cam có ảnh hưởng tới thai kỳ không?

Chảy máu cam có nguy hiểm trong thai kỳ không luôn được đặt ra với mỗi bà bầu. Chảy máu cam trong thai kỳ hầu như không gây hại cho sản phụ và thai nhi. Tuy nhiên theo khảo sát, chảy máu cam có thể làm tăng nguy cơ băng huyết sau sinh.

Các nghiên cứu cho thấy 10% số phụ nữ mang thai bị chảy máu cao sẽ mắc băng huyết sau sinh. Trong khi đó chỉ có 6% số phụ nữ không bị chảy máu cam khi mang thai rơi vào tình trạng này.

Chảy máu cam thường xuất hiện từ tháng thứ 4 thai kỳ trở đi. Tuy nhiên, nếu tới 3 tháng cuối thai kỳ bạn vẫn bị chảy máu cam, có thể bạn phải sinh mổ.

Chảy máu cam trong thai kỳ phải làm sao?

Khi bị chảy máu cam, các mẹ không nên lo lắng bởi đây là tình trạng phổ biến. Nên bình tĩnh và sơ cứ trước. Mẹ bầu nên ngồi xuống, bịt chặt cánh mũi để cầm máu. Hơi cúi đầu về phía trước để máu còn lại chảy ra ngoài ngăn ngừa máu chảy ngược vào miệng, chảy vào họng gây khó chịu, nôn ói. Có thể dùng một túi đá lạnh hoặc túi đậu Hà Lan đông lạnh qua sống mũi để kích thích đông máu.

Sai lầm khi ngửa đầu sơ cứu chảy máu cam

Một sai lầm của hầu hết các đối tượng chảy máu cam là ngửa đầu về phía sau. Máu sẽ chảy ngược vào trong, nếu lượng máu nhiều sẽ gây kích thích đường thở, nguy hiểm cho bà bầu.

Nên nghỉ ngơi sau khi chảy máu tránh trường hợp chóng mặt, hoa mắt do thiếu máu đột ngột. Cần lưu ý thời gian chảy máu, thời gian chảy máu thông thường chỉ từ 5-7p. Nếu thời gian chảy máu kéo dài từ trên 10p – 20p hoặc lâu hơn, máu chảy không ngừng thì nên tới bác sĩ khám ngay.

Trường hợp máu không ngừng chảy, liên tục thậm chí chảy ra từ miệng khó cầm máu cần đưa ngay bà bầu tới bệnh viện. Tình trạng chảy máu cam ở bà bầu cần hết sức lưu ý bởi có thể ảnh hưởng tới sinh con.

Chảy máu nhiều lần trong ngày, kéo dài 10-30p

Chảy nhiều máu, khó thở vì chảy máu

Bị chảy máu khi gặp chấn thương

Chảy máu cam đau đầu, tái nhợt, mệt mỏi, chóng mặt

Đau ngực, tức ngực

Khi máu ngừng chảy, mẹ nên nghỉ ngơi, tránh vận động mạnh. Không uống đồ nóng hoặc chất kích thích bởi có thể khiến máu chảy. Mẹ nên bình tĩnh và an tâm bởi chảy máu bình thường có thể tự khỏi.

Phòng tránh chảy máu cam trong thai kỳ như thế nào?

Mang thai bị chảy máu là hiện tượng hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng các thói quen sinh hoạt hằng ngày:

Mẹ bầu nên bổ sung đủ lượng nước hằng ngày nhằm giữ độ ẩm cho mũi, tránh khô rát

Hít thở nhẹ nhàng, khi hắt hơi để miệng mở tránh tác động mạnh

Luôn giữ độ ẩm cho môi trường sống, đặc biệt trong mùa đông hanh khô, nên tự tạo độ ẩm trong nhà bằng máy tạo độ ẩm.

Bà bầu không nên ngủ trong phòng ngủ quá nóng

Tránh xa đồ ăn cay nóng, chất kích thích

Rửa mũi bằng dung dịch muối loãng ngăn ngừa chảy máu cam hoặc xịt mũi

Không lạm dụng thuốc xịt mũi, giảm đau có thể gây kích thích, ức chế quá trình đông máu.

Chế độ dinh dưỡng khoa học

Bên cạnh đó, bà bầu cũng nên xây dựng chế độ ăn uống bổ dưỡng ngăn ngừa chảy máu cam:

Bổ sung vitamin C: Tăng đề kháng, ngăn bệnh gây chảy máu. Các thực phẩm chứa vitamin C là rau xanh, ớt chuông, bông cải xanh, cam quýt,…

Vitamin K đảm bảo quá trình đông máu, có trong các loại rau lá xanh đậm, hành lá, quả mọng, dưa leo, bắp cải,…

Sắt: Thiếu sắt gây ra thiếu máu, bầm tím, tăng tỷ lệ chảy máu cam. Thực phẩm chứa sắt là thịt đỏ, hải sản, ngũ cốc,…

Kali: Điều hòa ngăn ngừa mất nước, tránh khô mũi. Chuối, bơ, cà chua chứa nhiều kali cần thiết.

Bổ sung vitamin K cho mẹ bầu chảy máu cam

Mẹ bầu nên tránh đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ, chất béo, đồ uống chứa caffein nếu không muốn tình trạng chảy máu cam thêm nghiêm trọng.

Bà Bầu Bị Chảy Máu Cam Có Sao Không?

Nguyên nhân khiến bà bầu bị chảy cam

Mang thai là khoảng thời gian mà người phụ nữ cần được chăm sóc đặc biệt vì trong thời gian này, sức khỏe của mẹ cũng đồng nghĩa với sức khỏe của bé. Một trong những vấn đề của nhiều phụ nữ mang thai gặp phải là chảy máu mũi, vậy nguyên nhân từ đâu?

Bà bầu bị chảy máu cam có sao không?

Sở dĩ có điều này là bởi lẽ thai kỳ khiến các mạch máu trong mũi giãn rộng, trong khi lưu lượng máu trong cơ thể lại tăng dồn áp lực lên các thành mạch khiến chúng bị đứt, vỡ gây chảy máu.

Bạn sẽ dễ chảy máu cam khi mắc cảm lạnh, bị xoang hay dị ứng, thậm chí khi màng trong mũi khô vì thời tiết lạnh, phòng chạy điều hòa liên tục. Hoặc bạn bị tổn thương, do bản thân mắc các bệnh khác như huyết áp cao, hay rối loạn đông máu cũng có thể gây chảy máu mũi.

Thai phụ thường dễ mắc dị ứng mũi và nếu bạn hắt hơi và sổ mũi nhiều đó có thể là nhân tố chính khiến mũi chảy máu. Hãy đừng hắt hơi mạnh bởi điều đó có thể gây kích thích niêm mạc mũi và kích thích máu cam chảy. Một nguyên nhân nghiêm trọng khác gây chảy máu mũi là huyết áp cao. Nếu bạn mắc căn bệnh này và bị chảy máu mũi, hãy thông báo khẩn cấp với bác sĩ để ngăn chặn những vấn đề nghiêm trọng hơn.

Cách xử trí khi bị chảy máu cam khi mang thai

Nếu bị chảy máu cam, bạn không nên nằm ngửa bởi vì chất dịch mũi có lẫn máu sẽ xâm nhập ngược lại vào cổ họng và khiến bạn bị sặc. Tốt nhất, bạn nên dùng tay kẹp, kéo nhẹ sống mũi lên phía trên mắt; đồng thời, bạn hơi ngửa cổ và hướng mặt về phía trước.

Bạn không nên quá lo lắng vì dấu hiệu chảy máu cam là hiện tượng bình thường với nhiều thai phụ. Trường hợp chảy máu cam liên tục khiến bạn choáng váng, bạn nên đi khám bác sĩ tai mũi họng.

Hy vọng chia sẻ của chúng tôi giúp ích được cho các ban!

Bà Bầu Bị Chảy Máu Cam 3 Tháng Cuối Có Nguy Hiểm Không?

Nguyên nhân bà bầu bị chảy máu cam khi mang thai?

Khi mang thai, mẹ bầu có sự thay đổi rất lớn về nội tiết tố. Vì vậy, thay nổi nội tiết khiến các mạch máu trong mũi bị giãn mạnh, lượng máu cung cấp tăng lên gây áp lực khiến các mạch máu mỏng manh ở mũi mẹ bầu vị vỡ ra, khiến bà bầu bị chảy máu cam. Đó là nguyên nhân chính khiến chảy máu cam là hiện tượng phổ biến trong thai kì. Theo khảo sát có đến 20% mẹ bầu bị chảy máu cam trong thai kì trong khi chỉ có 6% phụ nữ không mang thai bị chảy máu cam mà thôi.

Tuy nhiên, thường bà bầu bị chảy máu cam trong thai kì không đáng lo ngại. Các bác sĩ sản khoa cho biết bà bầu bị chảy máu cam vài lần trong quá trình mang thai không nguy hiểm khiến mẹ bầu phải lo lắng quá nhiều và không gây ra các bất lợi về sức khỏe cho mẹ và bé.

Bà bầu bị chảy máu cam còn do bị cảm lạnh, viêm xoang, dị ứng, mũi khô khi ngồi trong phòng điều hòa, trời hanh khô, ngồi máy bay hoặc các điều kiện môi trường quá khô và lạnh khiến mũi bị ảnh hưởng.

Ngoài ra, bà bầu bị chảy máu cam trong thai kì còn do một số vấn đề về sức khỏe như huyết áp cao, rối loạn đông máu cũng có thể gây chảy máu cam.

Nếu bạn bị chảy máu mũi khi mang thai:

Ngồi xuống và nghiêng về phía trước một chút để máu còn đọng lại chảy ra khỏi lỗ mũi, ngăn máu chảy ngược lại vào trong họng và dạ dày, nếu cảm thấy chóng mặt, bạn có thể nằm nghiêng qua một bên.

Sử dụng ngón tay cái và ngón tay trỏ kẹp chặt phía trên cánh mũi rồi thở bằng miệng

Hít thở bằng miệng và siết chặt lỗ mũi trong khoảng từ 10-15 phút. Không nên kiểm tra tình trạng chảy máu trong thời gian này bởi nó có thể cản trở quá trình đông máu

Chườm đá để làm hẹp các mạch máu và làm chậm quá trình chảy máu. Giữ một túi chườm lạnh đặt lên sống mũi.

Lưu ý: bạn không nên nằm xuống hoặc nghiêng đầu ra sau bởi bạn có thể nuốt phải máu, khiến bạn cảm thấy buồn nôn và nôn hoặc nếu máu chảy vào họng nhiều sẽ gây kích thích đường thở rất nguy hiểm. Nếu sau 15 phút máu vẫn không ngừng chảy, bạn tiếp tục thực hiện trong khoảng từ 10-15 phút nữa.

Thường bà bầu bị chảy máu cam trong thai kì thường không đáng ngại. Tuy nhiên nếu bà bầu bị chảy máu cam trong thai kì quá thường xuyên và liên tục sẽ cần phải đến bệnh viện để thăm khám.

Đôi khi chảy máu cam khi mang thai cần được cấp cứu ngay lập tức. Gọi 115 hoặc nhờ người thân đưa bạn đến phòng cấp cứu nếu:

Chảy máu không ngừng sau 30 phút. Chảy máu nhiều quá. Chảy máu nhiều đến nỗi bạn bị khó thở. Bạn bị chảy máu mũi sau chấn thương đầu, ngay cả khi bạn chỉ bị chảy máu nhẹ. Chảy máu nhiều khiến bạn mệt mỏi, chóng mặt. Da bạn trở nên tái nhợt vì chảy máu. Bạn bị đau ngực khi chảy máu cam nhiều

Cách phòng ngừa bà bầu bị chảy máu cam khi mang thai?

Uống nhiều nước để giữ cho màng nhầy của bạn luôn có độ ẩm phù hợp, tránh bị quá khô màng mũi gây tổn thương và khiến bà bầu bị chảy máu cam. Xì mũi nhẹ nhàng, tránh gắng sức xì mũi nhiều gây chảy máu cam. Cố gắng giữ cho miệng của bạn mở ra khi bạn hắt hơi. Điều này sẽ giúp phân phối áp lực hắt hơi của bạn thay vì tập trung áp lực vào mũi của bạn, gây chảy máu cam. Sử dụng máy tạo độ ẩm trong nhà, đặc biệt là trong mùa đông hoặc nếu bạn sống ở nơi có khí hậu khô. Đừng dùng máy sưởi quá nhiều phòng ngủ của bạn, và tránh xa các chất kích thích như khói, bụi, thuốc lá để tránh dị ứng. Sử dụng nước muối xịt mũi hàng ngày để ngăn ngừa khô mũi. Dùng thuốc xịt mũi, thuốc thông mũi theo đúng hướng dẫn của bác sĩ bởi những loại thuốc này có thể làm cho mũi bạn trở nên khô hơn và gây kích ứng cho mũi hơn.

Bà bầu nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C, chẳng hạn như kiwi, dâu tây và ớt chuông. Vitamin C sẽ giúp củng cố các mạch máu, khiến chúng ít bị vỡ hơn – nguyên nhân chính gây ra hiện tượng chảy máu cam khi mang thai.

Ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin K, giúp đông máu. Các loại rau lá xanh chứa nhiều vitamin K, cộng với chúng có hàm lượng folate cao, một loại vitamin thiết yếu khác cho thai kỳ.

Uống nhiều nước, mẹ bầu nên bổ sung ít nhất 10 ly nước mỗi ngày để cơ thể luôn đủ nước giúp hoạt động trao đổi chất được tốt hơn.

Tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu nhờ massage bầu thường xuyên khi mang thai

Hiện nay, các mẹ bầu đều mách nhau đi massage bầu để tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu, giúp mẹ bầu có sức khỏe tốt, tinh thần vui vẻ, thư giãn sẽ tránh được nhiều bệnh tật trong thai kì.

Tại MBCenter Spa, mẹ bầu không chỉ được chăm sóc sức khỏe bằng phương pháp massage bầu chuẩn Nhật Shiatsu nổi tiếng – phương pháp tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu đã được chứng minh bởi các giáo sư hàng đầu Nhật Bản cũng như bác sĩ sản khoa khuyên nên áp dụng khi mẹ mang thai.

90% các mẹ sau khi đi massage bầu về đều chia sẻ là sức khỏe mẹ được cải thiện rõ rệt, mẹ sẽ không còn đau lưng, mỏi cơ, chuột rút; mẹ ngủ ngon hơn và em bé phát triển vượt trội hơn hẳn.

Với kĩ thuật massage bầu Shiatsu, các kĩ thuật viên của MBCenter Spa có chuyên môn, kinh nghiệm và được đào tạo bài bản theo quy chuẩn Nhật Bản sẽ giúp các mẹ bầu xua tan đi mệt mỏi thai kì. Các kĩ thuật viên sẽ xoa bóp nhẹ nhàng, đúng cách giúp mẹ bầu được thư thái, giảm stress, khỏe đẹp rạng rỡ trong thai kì.

MBCenter Spa tặng mỗi mẹ bầu 01 buổi MASSAGE BẦU giá SIÊU ƯU ĐÃI:

+ Trải nghiệm dịch vụ chăm sóc bầu chỉ: 99.000 đồng

+ Trải nghiệm dịch vụ chăm sóc bầu tại nhà chỉ: 199.000 đồng

MBCenter Spa – Số 1 chăm sóc bầu và giảm béo sau sinh hiệu quả

Hotline: 02462.93.88.33 – 0977 628 825

Fanpage: MBCenter Spa – Số 1 chăm sóc bầu và giảm béo sau sinh

Địa chỉ : Số 20 ngõ 55 Phố Đỗ Quang, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

Bị Chậm Kinh Có Ảnh Hưởng Gì Không, Có Sao Không?

là một trong những hiện tượng rối loạn kinh nguyệt thường gặp ở nữ giới. Vậy khi bị chậm kinh có ảnh hưởng gì không, đây cũng là băn khoăn của không ít các chị em phụ nữ khi gặp phải tình trạng kinh nguyệt đến trễ này.

Chậm kinh được gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những nguyên nhân xuất phát từ các yếu tố bất thường trong đời sống sinh hoạt, do đời sống tâm lý hoặc do bệnh lý. Vậy bị chậm kinh có sao không? Một số chia sẻ sau đây của các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh sẽ giúp các chị em hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Tùy thuộc vào từng đặc điểm sức khỏe, sinh lý khác nhau, mà thời gian của một chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới có thể khác biệt. Trung bình một chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới kéo dài khoảng 28 ngày. Tuy nhiên, nếu chu kỳ kinh nguyệt kéo dài từ 22 – 35 ngày thì vẫn được coi là bình thường.

Chậm kinh có thể hiểu đơn giản là kinh nguyệt tháng này của bạn đến muộn hơn so với ngày có kinh nguyệt của tháng trước đó. Thời gian chậm kinh có thể là vài ngày, vài tuần hoặc thậm chí là cả tháng.

Chậm kinh có ảnh hưởng gì không?

Các chuyên gia cho biết, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm kinh, trong đó có những nguyên nhân xuất phát từ sự biến đổi trong đời sống, sinh hoạt của bệnh nhân và có thể khắc phục được khi cuộc sống của bệnh nhân ổn định trở lại. Tuy nhiên, cũng có những nguyên nhân xuất phát từ các bệnh phụ khoa gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tâm lý và khả năng sinh sản của nữ giới như: bệnh u nang buồng trứng, bệnh u xơ tử cung, bệnh suy buồng trứng…

Trên thực tế, khi bị chậm kinh, nữ giới thường phải đối mặt với những nguy cơ sau:

Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt

Sự thất thường của chu kỳ kinh nguyệt khiến nữ giới khó có thể chuẩn bị tâm lý và những yếu tố cần thiết nhất, nhằm ứng phó với sự xuất hiện của kinh nguyệt. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới công việc và đời sống sinh hoạt của nữ giới.

Ngoài ra, chu kỳ kinh nguyệt tới chậm còn có thể ảnh hưởng đến lịch trình sinh hoạt và những dự định của bạn. Chính vì vậy, đây được coi là một trong những yếu tố gây bất lợi cho việc sinh hoạt và cuộc sống của nữ giới.

Mặt khác, chu kỳ kinh nguyệt bị chậm cũng khiến cho nữ giới cảm thấy lo lắng, băn khoăn. Từ đó, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của các chị em.

Ảnh hưởng đến ngoại hình

Chậm kinh là một trong những biểu hiện của hiện tượng rối loạn nội tiết tố.

Rối loạn nội tiết tố có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến ngoại hình của nữ giới như: ảnh hưởng đến vóc dáng, làn da…

Tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn

Mặc dù chậm kinh nguyệt không phải là nguyên nhân dẫn tới tình trạng vô sinh, hiếm muộn. Tuy nhiên, đây lại là dấu hiệu cho thấy sự bất ổn trong đời sống sức khỏe và sinh lý của bệnh nhân, đặc biệt là các bệnh phụ khoa. Điều này tác động không nhỏ tới khả năng thụ thai của nữ giới.

Cụ thể, những chị em có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn thường là những người có khả năng sinh sản tốt hơn so với những chị em có chu kỳ kinh nguyệt không đều, hoặc bị chậm kinh.

Có thai ngoài ý muốn

Chậm kinh là một trong những dấu hiệu có thai sớm ở tất cả các chị em. Vì vậy, nữ giới đã có quan hệ tình dục, đặc biệt là những chị em có quan hệ tình dục nhưng không áp dụng các biện pháp tránh thai an toàn, khi bị chậm kinh có thể nghĩ tới khả năng mang thai.

Lời khuyên từ các chuyên gia:

Chậm kinh có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt, sức khỏe sinh lý cũng như khả năng sinh sản của nữ giới. Do đó, khi bị chậm kinh, các chị em nên tìm hiểu nguyên nhân gây ra tình trạng này. Nếu chậm kinh là do có thai thì không cần lo lắng, còn nếu chậm kinh nhưng không có thai thì chị em cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để lắng nghe tư vấn của bác sĩ, tìm ra nguyên nhân và có hướng khắc phục kịp thời.

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Chảy Máu Cam Có Sao Không? Có Ảnh Hưởng Gì Không? trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!