Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Có Lời Giải Về Tài Sản Và Nguồn Vốn mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tài sản là tất cả những nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, nắm giữ và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.Để hiểu hơn về phần kiến thức tài sản và nguồn vốn, nguyenlyketoan sẽ đưa ra bài tập mẫu và hướng dẫn giải để bạn đọc tham khảo.
Bài tập về tài sản và nguồn vốn – Có lời giải
Bài tập mẫu
Cho tình hình tài sản và nguồn vốn tại một đơn vị kế toán như sau: (Đơn vị 1.000.000đ)
Máy móc thiết bị: 4.500 khóa học chuyên viên đào tạo
Nguồn vốn kinh doanh: 8.895
Nguyên liệu, vật liệu: 370
Tạm ứng cho CNV: 35
Công cụ, dụng cụ: 120
Nhà cửa: 1.900
Lợi nhuận chưa phân phối: 150
Phải trả công nhân viên: 60
Tiền mặt tại quỹ: 435
Tiền gửi ngân hàng: 640
Thuế phải nộp Nhà nước: 120 môn nguyên lý kế toán
Vay dài hạn: 370
Phải trả người bán: 195
Phải thu khách hàng: 255
Thành phẩm: 310
Sản phẩm dở dang: 90
Ứng trước cho người bán: 140
Khách hàng ứng trước: 160
Vay ngắn hạn: 190
Qũy đầu tư phát triển: 185
Qũy khen thưởng: 120
Quyền sử dụng đất: 1.650 nên học kế toán thực hành ở đâu
Yêu cầu: Phân loại tài sản và nguồn vốn của đơn vị kế toán hoc ke toan truong
Hướng dẫn giải:
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi
3. Phải thu khách hàng
4. Tạm ứng
5. Ứng trước cho người bán
6. Nguyên vật liệu
7. Sản phẩm dở dang
8. Thành phẩm
9. Công cụ dụng cụ
10. Nhà cửa
11. Máy móc, thiết bị
12. Quyền sử dụng đất
435
640
255
35
140
370
90
310
120
1.900
4.500
1.650
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3.Thuế phải nộp
4.Phải trả CNV
5.Khách hàng ứng trước
6.Vay dài hạn
7. Nguồn vốn kinh doanh
8.Qũy đầu tư phát triển
9.Qũy khen thưởng
10.Lợi nhuận chưa phân phối
190
195
120
60
160
370
8.895
185
120
150
Tổng tài sản
10.445
Tổng nguồn vốn
10.445
Bài số 1 tuyển dụng hr
Cho tình hình tài sản và nguồn vốn của một DN đầu tháng 01/N như sau (1.000đ)
Máy móc, thiết bị
500.000
Nguồn vốn kinh doanh
900.000
Nguyên vật liệu
100.000
Tiền đóng ký quỹ
22.000
Tạm ứng cho CNV
500
Thiết bị quản lý
100.000
Nhà văn phòng
90.000
Lợi nhuận chưa phân phối
15.000
Phải trả CNV
6.000
Tiền mặt tại quỹ
13.500
Tiền gửi ngân hàng
100.000
Thuế phải nộp ngân sách
18.000
Vay dài hạn
60.000
Phải trả người bán
10.000
Hàng hóa tồn kho
20.000
Qũy dự phòng tài chính
20.000
Người mua ứng trước
5.000
Phải thu khách hàng
15.000
Thành phẩm tồn kho
20.000
Sản phẩm dở dang
15.000
Qũy đầu tư phát triển
10.000
Qũy khen thưởng phúc lợi
2.000
Nguồn vốn XDCB
50.000
Vay ngắn hạn
20.000
Nhà kho, nhà xưởng
90.000
Cho vay ngắn hạn
5.000
Ứng trước cho người bán
5.000
Công cụ, dụng cụ
20.000
Yêu cầu: chứng chỉ hành nghề kế toán là gì
Phân loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
Cho biết tổng giá trị tài sản và tổng giá trị nguồn vốn của doanh nghiệp
Bài số 2
Các thành viên M, N, P và Q hợp tác với nhau để thành lập công ty ABC. Số vốn góp của mỗi thành viên lần lượt như sau (Đơn vị 1.000 đồng) chứng chỉ hành nghề kế toán viên
Thành viên M
Ô tô vận tải: 450.000
Quầy hàng: 290.000
Tiền mặt: 300.000
Thiết bị văn phòng: 48.000
Nguyên vật liệu: 150.000
Đồng thời công ty chấp nhận trả nợ thay cho thành viên M khoản vay dài hạn 190.000
học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất Thành viên N
Tiền mặt: 350.000
Ô tô con: 550.000
Khoản nợ phải thu khách hàng: 125.000
Đồng thời, công ty ABC chấp nhận trả thay thành viên N một khoản vay ngắn hạn 180.000
Máy móc, thiết bị sản xuất: 850.000
Nhà văn phòng: 750.000
Tiền mặt: 410.000
Thành viên Q
Đồng thời, công ty ABC chấp nhận trả nợ thay thành viên Q một khoản nợ người bán 165.000
Yêu cầu:
Phân loại tài sản và nguồn vốn của công ty ABC
Cho biết các chỉ tiêu tài sản, nợ phải trả và vốn sở hữu của công ty. Xác định vốn chủ sở hữu của từng thành viên học xuất nhập khẩu trực tuyến
Bài biết được biên soạn bởi Team Nguyên Lý Kế Toán.Bạn có thể mail nội dung thắc mắc cần giải đáp của mình đến địa chỉ mail nguyenlyketoan.net@gmail.com Tư vấn viên sẽ giải đáp thắc mắc và gửi lại mail cho bạn.
Tham khảo ngay: Học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất tại hà nội
4.7
/
5
(
4
bình chọn
)
Tags:
bài tập phân loại tài sản và nguồn vốn
bài tập phân biệt nguồn vốn và tài sản
https://nguyenlyketoan net/bai-tap-co-loi-giai-ve-tai-san-va-nguon-von/
vay tiền online
Bài Tập Định Khoản Kế Toán Tài Sản Cố Định Có Lời Giải
Bài tập định khoản kế toán tài sản cố định có lời giải
Bài tập định khoản kế toán
về
– KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Bài 3.1: Tại công ty
kế toán Thiên Ưng
nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng 5 có tài liệu:
1. Ngày 08/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở bộ phận sản xuất, theo HĐ GTGT giá mua 50.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt: 210.000đ (gồm thuế GTGT 5%). Tài sản này do nguồn vốn đầu tư XDCB đài thọ. 3. Ngày 20/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở nhà trẻ công ty, theo HĐ GTGT có giá mua là 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt: 210.000đ (trong đó thuế GTGT 10.000đ). Tài sản này do quỹ phúc lợi đài thọ. 4. Ngày 25/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp, theo HĐ GTGT có giá mua là 150.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán cho người bán. Lệ phí trước bạ chi bằng tiền mặt: 1.500.000đ. Đã vay dài hạn để thanh toán đủ.
Yêu cầu: -Hãy xác định các chứng từ kế toán sử dụng làm căn cứ ghi nhận các nghiệp vụ trên.
Bài giải
1. Ngày 08/05
Nợ TK 211: 50.000.000 Nợ TK 133: 5.000.000
Có TK 331: 55.000.000
Nợ TK 211: 200.000 Nợ TK 133: 10.000
Có TK 111: 210.000
Nợ TK 441: 50.200.000
Có TK 411: 50.200.000
2. Ngày 18/05
Nợ TK 211: 60.000.000 Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331: 66.000.000
Nợ TK 211: 2.200.000 Nợ TK 133: 300.000
Có TK 331: 2.500.000
Nợ TK 414: 62.200.000
Có TK 411: 62.200.000
3. Ngày 20/05
Nợ TK 211: 22.000.000
Có TK 111: 22.000.000
Nợ TK 211: 210.000
Có TK 111: 210.000
Nợ TK 4312: 22.210.000
Có TK 4313: 22.210.000
4. Ngày 25/05
Nợ TK 211: 150.000.000 Nợ TK 133: 15.000.000
Có TK 331: 165.000.000
Nợ TK 211: 1.500.000
Có TK 3339: 1.500.000
Nợ TK 3339: 1.500.000
Có TK 111: 1.500.000
Nợ TK 331: 165.000.000
Có TK 341: 165.000.000
Bài 3.2: Tại công ty SX-TM Thành Công nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng 07 có tài liệu sau:
Số dư đầu tháng: TK 2412: 256.000.000đ (xây dựng nhà kho A) Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng: 1. Ngày 16/07 xuất kho vật liệu 50.000.000đ và công cụ dụng cụ 5.000.000đ đưa vào xây dựng nhà kho A. 2. Ngày 18/07 chi tiền mặt để xây dựng nhà kho A: 10.000.000đ. 3. Ngày 22/07 cuối tháng quá trình xây dựng nhà kho A hoàn thành, chi phí xây dựng phải trả cho công ty K là 66.000.000đ (trong đó thuế GTGT 6.000.000đ), TSCĐ được bàn giao đưa vào sử dụng, giá quyết toán được duyệt bằng 95% chi phí thực tế, 5% vượt mức không tính vào nguyên giá (do doanh nghiệp chịu tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ). Tài sản này được hình thành từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. 4. Ngày 26/07 chyển khoản thanh toán tiền mua phần mềm máy tính về quản trị sản xuất là 80.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói trên.
Bài giải
1. Ngày 16/07
Nợ TK 2412: 55.000.000
Có TK 152: 50.000.000
Có TK 153: 5.000.000
2. Ngày 18/07
Nợ TK 2412: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
3. Ngày 22/07
Nợ TK 2412: 60.000.000 Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331: 66.000.000
Nợ TK 211: 361.950.000 = 381.000.000 x 95% Nợ TK 632: 19.050.000 = 381.000.000 x 5%
Có TK 2412: 381.000.000 = 256.000.000 + 55.000.000 + 10.000.000 + 60.000.000
Nợ TK 441: 361.950.000
Có TK 411: 361.950.000
4. Ngày 26/07
Nợ TK 2135: 80.000.000
Có TK 112: 80.000.000
Bài 3.3: Tại công ty thương mại Nhật Minh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tình hình giảm TSCĐ trong tháng 6 như sau:
1. Ngày 15/06 thanh lý 1 nhà kho dự trữ hàng hóa, có nguyên giá 158.400.000đ, thời gian sử dụng 12 năm, đã trích khấu hao 152.000.000đ. Chi phí thanh lý gồm: – Lương: 2.000.000đ - Trích theo lương: 380.000đ - Công cụ dụng cụ: 420.000đ - Tiền mặt: 600.000đ Thu nhập thanh lý bán phế liệu thu ngay bằng tiền mặt 1.800.000đ. 2. Ngày 25/06 bán thiết bị đang sử dụng ở bộ phận bán hàng có nguyên giá 24.000.000đ, đã hao mòn lũy kế 6.000.000đ, thời gian sử dụng 2 năm. Chi phí tân trang trước khi bán 500.000đ trả bằng tiền mặt. Giá bán chưa thuế 5.800.000đ, thuế GTGT 10%, đã thu bằng tiền mặt. 3. Ngày 26/06 chuyển khoản mua 1 xe hơi sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp có giá chưa thuế 296.000.000đ, thuế GTGT 10%, thời gian sử dụng 5 năm. Lệ phí trước bạ 1.000.000đ thanh toán bằng tiền tạm ứng. Tiền môi giới 3.000.000đ trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài giải
1. Ngày 15/06
Nợ TK 214: 152.000.000 Nợ TK 811: 6.400.000
Có TK 211: 158.400.000
Nợ TK 811: 3.400.000
Có TK 334: 2.000.000 Có TK 338: 380.000 Có TK 153: 420.000 Có TK 111: 600.000
Nợ TK 111: 1.800.000
Có TK 711: 1.800.000
2. Ngày 25/06
Nợ TK 214: 6.000.000 Nợ TK 811: 18.000.000
Có TK 211: 24.000.000
Nợ TK 811: 500.000
Có TK 111: 500.000
Nợ TK 111: 6.380.000
Có TK 333: 580.000 Có TK 711: 5.800.000
3. Ngày 26/06
Nợ TK 211: 296.000.000 Nợ TK 133: 29.600.000
Có TK 112: 325.600.000
Nợ TK 211: 1.000.000
Có TK 3339: 1.000.000
Nợ TK 3339: 1.000.000
Có TK 141: 1.000.000
Nợ TK 211: 3.000.000
Có TK 111: 3.000.000
Bài 3.4: Tiếp theo bài 3.3 với Yêu cầu: Xác định mức khấu hao TSCĐ trong tháng 6 và định khoản nghiệp vụ trích khấu hao.
Tài liệu bổ sung: - Công ty trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. - Mức khấu hao trung bình 1 tháng của TSCĐ hiện có đầu tháng 6 là 32.500.000đ phân bổ cho: + Bộ phận bán hàng: 22.500.000đ + Bộ phận QLDN: 10.000.000đ
Bài giải
Nghiệp vụ 1 của ngày 15/06: 158.400.000 12 x 12 1.100.000 x 16 30 Nghiệp vụ 2 của ngày 25/06: 24.000.000 2 x 12 1.000.000 x 6 30 Nghiệp vụ 3 của ngày 26/06: Tổng nguyên giá của chiếc xe hơi = 296.000.000 + 1.000.000 + 3.000.000 = 300.000.000đ 300.000.000 5 x 12 5.000.000 30 Tổng mức trích khấu hao của tháng 06: 32.546.660đ = 32.500.000 – 586.670 – 200.000 + 833.330 Trong đó: Bộ phận bán hàng: 22.300.000đ = 22.500.000 – 200.000 Bộ phận QLDN: 10.246.660đ = 10.000.000 – 586.670 + 833.330 Định khoản:
Nợ TK 641: 22.300.000 Nợ TK 642: 10.246.660
Có TK 214: 32.546.660
Bài 3.5: Tại một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 12 có tình hình về TSCĐ như sau:
Số dư đầu tháng: TK 335: 40.000.000đ (trích CP sửa chửa lớn TSCĐ X ở phân xưởng SX) TK 2413: 10.000.000đ (CP sửa chửa lớn TSCĐ X) Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh: 1. Xuất công cụ (loại phân bổ 1 lần) để sửa chửa nhỏ TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 400.000đ 2. Sửa chữa lớn TSCĐ X, chi phí sửa chữa bao gồm: - Xuất phụ tùng thay thế: 14.000.000đ - Tiền mặt: 200.000đ - Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế: 15.000.000đ (thuế GTGT 10%) TSCĐ X đã sửa chữa xong, bàn giao và đưa vào sử dụng. Kế toán sử lý khoản chênh lệch giữa chi phí trích trước và chi phí thực tế phát sinh theo đúng quy định. 3. Sửa chửa đột xuất 1 TSCĐ Y đang sử dụng ở bộ phận bán hàng, chi phí sửa chữa bao gồm: - Mua ngoài chưa trả tiền một số chi tiết để thay thế giá chưa thuế 8.000.000đ, thuế GTGT 10%. - Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế 1.600.000đ, thuế GTGT 10%. - Công việc sửa chữa đã hoàn thành, bàn giao và đưa vào sử dụng, chi phí sửa chữa được phân bổ làm 4 tháng, bắt đầu từ tháng này. 4. Sửa chữa nâng cấp văn phòng công ty, số tiền phải trả cho người nhận thầu 66.000.000đ, trong đó thuế GTGT 6.000.000đ. Cuối tháng công việc sửa chữa đã xong, kết chuyển chi phí làm tăng nguyên giá TSCĐ. 5. Ngày 31/12, kiểm kê phát hiện thiếu một tài sản cố định hữu hình, nguyên giá 18.000.000đ, đã hao mòn 3.000.000đ, chưa rõ nguyên nhân.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài giải
1.
Nợ TK 627: 400.000
Có TK 153: 400.000
2.
Nợ TK 2413: 14.000.000
Có TK 152: 14.000.000
Nợ TK 2413: 200.000
Có TK 111: 200.000
Nợ TK 2413: 15.000.000 Nợ TK 133: 1.500.000
Có TK 331: 16.500.000
Nợ TK 335: 39.200.000
Có TK 2413: 39.200.000 = 14.000.000 + 200.000 + 15.000.000 + 10.000.000
Nợ TK 335: 800.000 = 40.000.000 – 39.200.000
Có TK 627: 800.000
3.
Nợ TK 2413: 8.000.000 Nợ TK 133: 800.000
Có TK 331: 8.800.000
Nợ TK 2413: 1.600.000 Nợ TK 133: 160.000
Có TK 331: 1.760.000
Nợ TK 142: 9.600.000
Có TK 2413: 9.600.000 =8.000.000 + 1.600.000
Nợ TK 641: 2.400.000 9.600.000
4 4.
Nợ TK 2413: 60.000.000 Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331: 66.000.000
Nợ TK 211: 60.000.000
Có TK 2413: 60.000.000
5.
Nợ TK 1381: 15.000.000 Nợ TK 214: 3.000.000
Có TK 211: 18.000.000
Bài Tập Tính Giá Thành Sản Phẩm Hoàn Thành Có Lời Giải
Bài tập định khoản giá thành sản phẩm có lời giải
Bài tập tính giá thành sản phẩm hoàn thành mới nhất, hướng dẫn cách định khoản hạch toán giá thành sản phẩm, sản phẩm hoàn thành nhập kho theo Thông tư 200 và 133. Cách tính chi phí sản xuất dở dang trong kỳ…
(Trong đó: BHXH : 18%, BHYT: 3%, BHTN: 1%, KPCD: 2%) ((Trong đó: BHXH : 8%, BHYT: 1,5%, BHTN: 1%) Bài tập:
Trong tháng 5/2017 Công ty kế toán Thiên Ưng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:Tỷ lệ trích các khoản theo lương năm 2017 24% Đây là phần DN phải chịu) 10,5% – Giả dụ mức lương ở Nghiệp vụ 2 cũng là mức lương tham gia BHXH.
4. Thực hiện trả lương cho cán bộ công nhân viên sau khi đã trừ các khoản BH bằng tiền mặt.Yêu cầu:Hướng dẫn cách tính và hạch toán như sau: – Định khoản và tính giá sản phẩm hoàn thành1. Xuất kho nguyên vật liệu A:
5. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 30.000.000. – Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp 9.000.000. – Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng 6.000.000 . – Cuối kì hoàn thành nhập kho 1.000 sp A và có 45 sp dở dang. (Không có chi phí sản xuất dở dang kỳ trước)
6. –Người lao động phải chịu: 1. Xuất kho nguyên vật liệu A dùng trực tiếp sản xuất: 20.000 kg X 2.500vnđ/kg = 50.000.000.
2. Tính lương cho cán bộ công nhân viên trong tháng 5/2017: – Bộ phận quản lý phân xưởng: 2.000.000 – Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 5.000.000 – Bộ phận bán hàng: 6.000.000 – Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000.000
3. Trích các khoản lương như: BHYT, BHXH, BHTN, KPCD: – là: Xuất kho sp bán trực tiếp giá bán chưa thuế 10% là: 250.000.000, Thuế GTGT phải nộp là 10%. giá vốn 143.200.000 đã thu tiền chuyển khoản. Vì bên mua thanh toán trước nên Công ty chiết khấu thanh toán 1% cho người mua.
– Xuất kho nguyên vật liệu A dùng trực tiếp sản xuất: 20.000 kg X 2.500vnđ/kg = 50.000.000.
Hạch toán theo Thông tư 133: Nợ TK – 154: 50.000.000. Có TK – 152: 50.000.000.
Tính lương cho cán bộ công nhân viên trong tháng 5/2017: – Bộ phận quản lý phân xưởng: 2.000.000 – Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 5.000.000 – Bộ phận bán hàng: 6.000.000 – Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000.000
Hạch toán theo Thông tư 200: Nợ TK – 627 : 2.000.000
Nợ TK – 622 : 5.000.000 Nợ TK – 641: 6.000.000 Nợ TK – 642 : 10.000.000 Có TK – 334: 23.000.000
Hạch toán theo Thông tư 133: Nợ TK – 154 : 2.000.000 + 5.000.000 = 7.000.000 Nợ TK – 6421: 6.000.000 Nợ TK – 6422 : 10.000.000 Có TK – 334: 23.000.000
– Giả dụ mức lương ở Nghiệp vụ 2 cũng là mức lương tham gia BHXH.3. Các khoản trích theo lương: Trích các khoản lương như: BHYT, BHXH, BHTN, KPCD: – Trích vào chi phí của DN là: 24% (Trong đó: BHXH : 18%, BHYT: 3%, BHTN: 1%, KPCD: 2%) – Người lao động phải chịu: 10,5% (Trong đó: BHXH : 8%, BHYT: 1,5%, BHTN: 1%)
4. Hạch toán khi trả lương: Thực hiện trả lương cho cán bộ công nhân viên sau khi đã trừ các khoản BH bằng tiền mặt.
Hạch toán theo Thông tư 200: Nợ TK – 6274 : 30.000.000
Nợ TK – 6424 : 6.000.000 Nợ TK – 6414 : 9.000.000 Có TK – 214 : 45.000.000
Hạch toán theo Thông tư 133: Nợ TK – 154 : 30.000.000 Nợ TK – 6422 : 6.000.000 Nợ TK – 6421 : 9.000.000 Có TK – 214 : 45.000.000
b, Cuối kì hoàn thành nhập kho 1.000 sp A và có 45 sp dở dang, (Không có chi phí sản xuất dở dang kỳ trước):
Hạch toán theo Thông tư 200: Nợ TK – 154 : (50.000.00 + 6.200.000 + 32.480.000) = 88.680.000
Có TK – 621: 50.000.000.(Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp)(Cộng cả phần BH mà trích vào Chi phí của DN, và Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng SX) Có TK – 622 : (5.000.000 + 1.200.000) = 6.200.000(Cộng cả phần BH mà trích vào Chi phí của DN) Có TK – 627: (2.000.000 + 480.000 + 30.000.000) = 32.480.000
Hạch toán theo Thông tư 133: – Theo Thông tư 133 thì lúc đầu các bạn đã định khoản bên 154 rồi, nên các bạn không cần định khoản gì nữa. Cụ thể Bên Nợ TK 154 = 50.000.000 + 7.000.000 + 1.680.000 + 30.000.000 = 88.680.000
– Cách tính Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ (Vì không có chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ nên các bạn chỉ tính trong kỳ)
Hạch toán theo Thông tư 200 và 133 như nhau: (1.000 sản phẩm A)
– Xuất kho sp bán trực tiếp giá bán chưa thuế 10% là: 250.000.000, Thuế GTGT phải nộp là 10%. giá vốn 143.200.000 đã thu tiền chuyển khoản. Vì bên mua thanh toán trước nên Công ty chiết khấu thanh toán 1% cho người mua.
Hạch toán theo Thông tư 200 và 133 như nhau:
Các bạn muốn học thực hành làm kế toán tổng hợp trên chứng từ thực tế, thực hành xử lý các nghiệp vụ hạch toán, tính thuế, kê khai thuế GTGT. TNCN, TNDN… tính lương, trích khấu hao TSCĐ….lập báo cáo tài chính, quyết toán thuế cuối năm … thì có thể tham gia: lớp học kế toán thực hành thực tế tại Kế toán Thiên Ưng
Công Thức Lượng Giác Và Bài Tập Có Lời Giải
1. Công thức lượng giác đầy đủ, đơn giản và dễ hiểu nhất
Có mộ số cung đặc biệt là cung đối nhau, cung bù nhau và cung phụ nhau, cung hơn kém π, hơn kém π/2 . Khi học các bạn có thể dựa vào điều này để nhớ công thức lượng giác. – Hai cung đối nhau: (α và – α)
1.2. Công thức lượng giác cơ bản
– Công thức nhân đôi:
Các công thức lượng giác thực sự quá nhiều đúng không? Để có thể nhớ hết được thực sự là không dễ dàng, TKBooks sẽ gợi ý cho bạn một số bài thơ về công thức lượng giác đơn giản dễ nhớ hỗ trợ bạn trong quá trình học rất hiệu quả.
– Thơ về hàm số lượng giác:
Bắt được quả tang Sin nằm trên cos (tan@ = sin@:cos@) Cotang dại dột Bị cos đè cho. (cot@ = cos@:sin@) Version 2: Bắt được quả tang Sin nằm trên cos Côtang cãi lại Cos nằm trên sin!
– Thơ về giá trị lượng giác của cung đặc biệt:
Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan
Cosin của hai góc đối bằng nhau; sin của hai góc bù nhau thì bằng nhau; phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tan góc này = cot góc kia; tan của hai góc hơn kém pi thì bằng nhau.
– Thơ về công thức lượng giác nhân ba:
Nhân ba một góc bất kỳ, sin thì ba bốn, cos thì bốn ba, dấu trừ đặt giữa hai ta, lập phương chỗ bốn, … thế là ok.
– Công thức lượng giác gấp đôi:
+2 lần cos = bình cos trừ bình sin = trừ 1 cộng hai lần bình cos = cộng 1 trừ hai lần bình sin +Sin gấp đôi = 2 sin cos +Tang gấp đôi Tang đôi lấy đôi tang (2 tang) Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền
– Thơ về hệ thức lượng trong tam giác vuông: Từng chữ cái của đầu cầu thơ sẽ ứng với các hàm
Sao Đi Học Sin = Đối / Huyền Cứ Khóc Hoài Cos = Kề / Huyền Thôi Đừng Khóc Tan = Đối / Kề Có Kẹo Đây Cotan = Kề/ Đối
Cos: không hư cạnh đối – cạnh huyền Sin : đi học cạnh đối – cạnh huyền) Cotang: kết đoàn cạnh kề – cạnh đối Tang: đoàn kết cạnh đối – cạnh kề
Tìm sin lấy đối chia huyền Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau Còn tang ta hãy tính sau Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền Cotang cũng dễ ăn tiền Kề trên, đối dưới chia liền là ra
Sin thì sin cos cos sin Cos thì cos cos sin sin “dấu trừ” Tang tổng thì lấy tổng tang Chia một trừ với tích tang
– Thơ về công thức lượng giác biến đổi tích thành tổng: Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-cộng Sin cos nửa sin-cộng cộng sin-trừ Cos cos nửa cos-cộng, cộng cos-trừ
– Thơ về công thức lượng giác biến đổi tổng thành tích: sin tổng lập tổng sin cô cô tổng lập hiệu đôi cô đôi chàng còn tan tử cộng đôi tan (hoặc là: tan tổng lập tổng hai tan) một trừ tan tích mẫu gặp hiệu ta chớ âu lo, đổi trừ thành cộng nhớ sâu trong lòng
– Thơ về công thức lượng giác Sin bù, cos đối, hơn kém pi tang, phụ chéo: +Sin bù :Sin(180-a)=sina +Cos đối :Cos(-a)=cosa +Hơn kém pi tang : Tg(a+180)=tga Cotg(a+180)=cotga +Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tg góc này = cotg góc kia.
Bạn đang xem bài viết Bài Tập Có Lời Giải Về Tài Sản Và Nguồn Vốn trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!