Cập nhật thông tin chi tiết về Báo Cáo Đổi Mới Ppdh Môn Hóa Học mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN HÓA HỌC NHẰM TỪNG BƯỚC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP BỘ MÔN HÓA HỌC TRONG TRƯỜNG THCS
Họ tên: Lò Văn TuyểnTrường THCS Nặm LịchNhiệm vụ được phân công: Giảng dạy hóa học 8, 9.
Trong quá trình thực hiện nhiện vụ năm học 2009- 2010 và năm học 2010- 2011, cá nhân báo cáo nội dung đổi mới phương pháp dạy học được áp dụng như sau:NỘI DUNG ĐỔI MỚI.I. Lí do lựa chọn nội dung đổi mới.Môn hóa học là bộ môn khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi về chất- những biến đổi vật chất trong tự nhiên. Ngày nay các nước trên thế giới, việc giảng dạy bộ môn hóa học rất được coi trọng. Môn hóa học được đầu tư trang bị các thiết bị dạy học đầy đủ, hiện đại, con người được bố trí phụ trách phòng thiết bị (đủ biên chế), phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giảng dạy bộ môn, phù hợp cấp học, bậc học, đồng thời đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa, được cập nhật thông tin đầy đủ, kịp thời. Trong thực tế giảng dạy, với năng lực cụ thể của từng giáo viên, kỹ năng sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học, đặc biệt là các thao tác thực hiện kỹ thuật thực hành trong từng bài cụ thể: thí nghiệm chứng minh, thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành,…chính nhờ những thao tác kỹ năng thực hiện đó đã giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức lý thuyết một cách chủ động, sáng tạo và hứng thú. Đó chính là bản sắc riêng của từng thầy cô giáo, tựu chung lại là giúp cho học sinh nắm kiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhất, chủ động nhất. Bộ môn hóa học là bộ môn được coi là bộ môn khó đối với học sinh, nhưng nếu tạo cho học sinh hứng thú khi học bài trên lớp …thì việc học môn hóa học lại trở nên nhẹ nhàng bằng cách cho học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản, sát với thực tế đời sống, sản xuất, đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của nhu cầu lao động sản xuất và tiếp tục học lên cao của học sinh. Vì vậy người giáo viên đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong chất lượng giảng dạy nói chung, trong giảng dạy bộ môn hóa học nói riêng. Từ thực tế giảng dạy bộ môn hóa học trong những năm thay sách hóa học ở bậc học THCS tôi mạnh dạn trao đổi với đồng chí, đồng nghiệp một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn hóa học trong trường THCS . Nội dung có tên: ” Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn hóa học nhằm từng bước nâng cao chất lượng học tập bộ môn hóa học trong trường THCS”. II- Phạm vi, đối tượng: Căn cứ vào mục tiêu giảng dạy bộ môn hóa học ở trường THCS theo chương trình SGK mới đó là:1. Về kiến thức.* Học sinh có một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, ban đầu về hóa học bao gồm: 1.1 Hệ thống khái niệm hóa học cơ bản. 1.2 Các kiến thức cơ bản về một số hợp chất vô cơ, hữu cơ quan trọng.* Học sinh có được một số kiến thức cơ bản, kỹ thuật tổng hợp về nguyên liệu, sản phẩm, quá trình hóa học, thiết bị sản xuất hóa học và bảo vệ môi trường. 2. Về kỹ năng.* Học sinh có được một số kỹ năng phổ thông, cơ bản, thói quen làm việc khoa học đó là: 2.1 Kỹ năng cơ bản, tối thiểu làm việc với hóa chất, với dụng cụ thí nghiệm. 2.2 Biết cách làm việc khoa học, biết tổ chức hoạt động để chiếm lĩnh khoa học, kỹ thuật. 2.3 Có kỹ năng giải các bài tập định tính, định lượng. 2.4 Biết vận dụng kiến thức.3. Về thái độ, tình cảm.3.1 Giáo dục học sinh lòng say mê bộ môn hóa học.3.2 Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi vật chất, đả phá sự mê tín dị đoan, thấy được sức mạnh của tri thức con người, đó chính là sức mạnh tiềm tàng của con người.3.3 Học sinh có ý thức tuyên truyền, vận dụng những tiến bộ khoa học trong đời sống hàng ngày.3.4 Học sinh có những phẩm chất, thái độ cần thiết trong cuộc sống.III. Phương pháp thực hiện:1- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. * Tổ chức tiến hành phương pháp nghiên cứu trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đặc biệt là trong quá trình thực tế giảng dạy bộ môn hóa học trong trường THCS những năm đổi
Đổi Mới Ppdh Môn Gdcd Cấp Thcs
Chuyên đề :ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCVÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌCMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂNCẤP THCS
Tháng 11 năm 2009ỦY BAN NHÂN DÂNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I. Đặc điểm môn học.
II. Đổi mới PPDH môn GDCD cấp THCS. 1. Thế nào là đổi mới ? 2. Vì sao phải đổi mới ? 3. Thực trạng dạy học môn GDCD hiện nay. 4. Định hướng đổi mới PPDH môn GDCD.NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH III. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn GDCD cấp THCS. 1. Kiểm tra. 2. Đánh giá. 3. Mục đích KTĐG kết quả học tập. 4. Vì sao phải đổi mới kiểm tra đánh giá ? 5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá.
* Đề kiểm tra 1 tiết. I. ĐẶC ĐIỂM * Cần chú ý đặc điểm – trọng tâm của môn GDCD là phát triển, hình thành ở học sinh : – Hệ thống những thái độ, xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức ; – Ý thức tự giác tuân thủ pháp luật, tích cực tự nguyện thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn của công dân; – Hành vi, thói quen theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, những qui định của pháp luật và cộng đồng. * Chương trình môn GDCD được xây dựng dựa trên cơ sở các môn khoa học cơ bản và một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam. * Môn GDCD là môn học tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cần thiết cho học sinh – công dân trẻ tuổi. Giáo viên phải am hiểu nhiều lĩnh vực, đặc biệt cần có kiến thức XH rộng, có nghệ thuật dạy học – giáo dục và phải có tâm hồn trong sáng (*). I. ĐẶC ĐIỂM * … phẩm chất quan trọng nhất ở một nhà giáo là lòng yêu nghề. Chính lòng yêu nghề là cơ sở nền tảng cho những phẩm chất giáo đức khác. * Phải có lòng yêu nghề mới có động lực thật sự để nâng cao chuyên môn. Có người có năng lực, chuyên môn cao nhưng không yêu nghề cũng không dạy tốt. Có yêu nghề mới luôn luôn có khát vọng tìm kiếm biện pháp cải tiến giảng dạy. * Không có lòng yêu nghề thì không có thầy giỏi, thầy tốt. Không có thầy giỏi, thầy tốt thì không có học trò giỏi, học trò tốt. Bản thân người thầy tốt, tận tâm với nghề là tấm gương để học trò học tập, phấn đấu noi theo. GS Hoàng TụyTHÔNG ĐIỆP GỬI ĐẾN CÁC GIÁO VIÊN(Trích thư của Thứ trưởng Bộ Giáo dục Vương quốc Thụy Điển) Trong đời làm nhà giáo, tôi đã rút ra một kết luận thực sự kinh hoàng : * Tôi chính là nhân tố quyết định trong lớp học; * Không khí trong lớp học do tôi hoàn toàn tạo ra. Buồn – vui trong lớp do tâm trạng tôi quyết định; * Là một giáo viên, tôi có đủ quyền lực để làm cho cuộc đời một đứa trẻ đau khổ hay hạnh phúc; * Là một giáo viên, tôi có thể sỉ nhục đứa trẻ. Song, tôi cũng có thể vui vẻ, hài hước với chúng;THÔNG ĐIỆP GỬI ĐẾN CÁC GIÁO VIÊN(Trích thư của Thứ trưởng Bộ Giáo dục Vương quốc Thụy Điển) * Là một giáo viên, tôi có thể gây đau đớn cho trẻ. Song, tôi cũng có thể chữa lành các vết thương của chúng. * Trong tất cả mọi hoàn cảnh, tôi chính là người làm cho cơn khủng hoảng tinh thần của trẻ nặng nề hơn hay vơi bớt đi. * Tôi có thể làm cho đứa trẻ mất hết nhân tính. Song, tôi cũng có thể dạy chúng biết làm người …II. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDCD CẤP THCS 1. Thế nào là đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ? * Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là sử dụng các PPDH một cách tích cực và hiệu quả, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của học sinh và đặc điểm của từng lớp học, môn học.
1. Thế nào là đổi mới PPDH ? * Đổi mới PPDH không có nghĩa là phủ định hoàn toàn các PPDH truyền thống và tuyệt đối hóa các PPDH hiện đại. * Trong đổi mới PPDH cần phải khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống; sử dụng một cách hợp lí, có hiệu quả trong sự kết hợp hài hòa với các PPDH hiện đại.2. Vì sao phải đổi mới PPDH ?a. Cơ sở tâm lí – giáo dục
* Sự phát triển tri thức của nhân loại và sự bùng nổ thông tin;
* Sự phát triển đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh;
* Sự phát triển nhanh của xã hội.
Phải đổi mới phương pháp dạy học (PPDH).2. Vì sao phải đổi mới PPDH ?b. Cơ sở kinh tế – xã hội
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có những con người lao động có chất lượng cao, năng động, sáng tạo; có đủ sức giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn phát triển của đất nước. 3. Thực trạng dạy học môn GDCD hiện nay (Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại Hội thảo về đánh giá hiệu quả dạy học môn GDCD tổ chức tại Lâm Đồng ngày 20 và 21/4/2009) – Về phương pháp dạy học : nhiều giáo viên đã có cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, hiện tượng dạy học lệ thuộc vào SGK và SGV còn phổ biến … Việc rèn luyện kỹ năng và giáo dục thái độ và hành vi của học sinh trong dạy học trong môn GDCD thực hiện chưa đạt được yêu cầu đề ra của chương trình. 3. Thực trạng dạy học môn GDCD hiện nay (Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại Hội thảo về đánh giá hiệu quả dạy học môn GDCD tổ chức tại Lâm Đồng ngày 20 và 21/4/2009) – Về kiểm tra đánh giá : còn có hiện tượng kiểm tra nặng về yêu cầu tái hiện kiến thức, chưa chú ý đến yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề, những tình huống thực tế. Việc kết hợp câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá ở nhiều nơi là chưa hợp lý. – Về sử dụng thiết bị dạy học : Nhìn chung giáo viên đã sử dụng khá hiệu quả các phương tiện – thiết bị dạy học. Tuy nhiên, nhiều trường chưa coi trọng việc tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học … Việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học bước đầu đã được thực hiện nhưng còn nhiều lúng túng, hiệu quả chưa cao.3. Thực trạng dạy học môn GDCD hiện nay (Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại Hội thảo về đánh giá hiệu quả dạy học môn GDCD tổ chức tại Lâm Đồng ngày 20 và 21/4/2009)3. Thực trạng dạy học môn GDCD hiện nay (Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại Hội thảo về đánh giá hiệu quả dạy học môn GDCD tổ chức tại Lâm Đồng ngày 20 và 21/4/2009) – Về đội ngũ giáo viên : + Hiện nay, vẫn còn tình trạng bố trí GV dạy chéo môn. Công tác đào tạo, tự bồi dưỡng đối với GV chưa được quan tâm đúng mức, gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học. + Nhiều nơi, do thiếu GV nên GV phải dạy nhiều tiết, nhiều lớp, chấm bài nhiều. Vì vậy, ít dành thời gian cho việc đổi mới PPDH.3. Thực trạng dạy học môn GDCD hiện nay (Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại Hội thảo về đánh giá hiệu quả dạy học môn GDCD tổ chức tại Lâm Đồng ngày 20 và 21/4/2009) – Về nội dung dạy học. Nhiều giáo viên đã nghiên cứu những điểm mới của chương trình sách giáo khoa (SGK) mới nên đã đảm bảo nội dung dạy học theo yêu cầu của chương trình môn GDCD cấp THCS. Tuy nhiên, cũng còn khá nhiều GV chưa quán triệt được yêu cầu dạy học theo chuẩn chương trình.4. Định hướng đổi mới PPDH môn GDCD – Đổi mới PPDH môn GDCD trường THCS phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; – Các hoạt động dạy học phải được GV thiết kế đan xen nhau một cách hợp lí trong tiết học, vừa bảo đảm thực hiện được mục tiêu bài học, vừa gây được sự hứng thú học tập cho HS (*);
a) Một số quan điểm về đổi mới PPDH môn GDCD4. Định hướng đổi mới PPDH môn GDCD. – Đổi mới PPDH môn GDCD theo quan điểm hợp tác (học sinh được hợp tác với giáo viên và với nhau trong lớp, trong nhóm nhỏ) (*); – Dạy học GDCD phải gắn với thực tiễn cuộc sống của học sinh (*); – Dạy học GDCD phải kết hợp giữa PPDH và phương pháp giáo dục đạo đức; giữa các PPDH hiện đại và PPDH truyền thống (*);
a) Một số quan điểm về đổi mới PPDH môn GDCD – Dạy học GDCD phải chú trọng sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học, khuyến khích GV sử dụng CNTT trong dạy học (*); – Dạy học GDCD cần phải phối, kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, nhằm xây dựng môi trường dạy học, giáo dục lành mạnh, khép kín.
a) Một số quan điểm về đổi mới PPDH môn GDCD4. Định hướng đổi mới PPDH môn GDCD. b) Yêu cầu cụ thể đối với giáo viên
– Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn và phù hợp. – Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học.4. Định hướng đổi mới PPDH môn GDCD. – Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng bài tập; sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; hướng dẫn học sinh có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống … b) Yêu cầu cụ thể đối với giáo viên4. Định hướng đổi mới PPDH môn GDCD.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG) KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS 1. Kiểm tra Kiểm tra là phương tiện và hình thức của đánh giá. Việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá. 2. Đánh giá Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục; căn cứ vào mục tiêu dạy học (mục tiêu đào tạo) làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo. Vì kiểm tra là phương tiện và hình thức của đánh giá nên muốn đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh thì trước tiên phải đổi mới việc kiểm tra. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS3. Mục đích KTĐG kết quả học tập môn GDCD – Xác định mức độ đạt được về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh so với mục tiêu và chuẩn chương trình. – Giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ cũng như tồn tại của mình, khuyến khích, thúc đẩy việc học tập của học sinh. – Tìm ra nguyên nhân của mức độ mà học sinh đạt được ; dự đoán khả năng phát triển mà học sinh có thể đạt được trong giai đoạn tiếp theo.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS3. Mục đích kiểm tra đánh giá kết quả học tập – Giúp giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục điều chỉnh việc tổ chức hoạt động dạy và học cho phù hợp, tìm những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy và học.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS4. Vì sao phải đổi mới kiểm tra đánh giá ? * Trong thời gian qua, một yếu tố mang tính chất “điểm nhấn” chưa được quan tâm đúng mức, đó là yếu tố đổi mới nội dung và hình thức KTĐG. * Cụ thể : – Việc kiểm tra vẫn nặng về học thuộc lòng, thậm chí học vẹt. – Học sinh làm bài không phát huy được tính chủ động, sáng tạo, không bày tỏ chính kiến, không thể hiện trách nhiệm công dân. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS4. Vì sao phải đổi mới kiểm tra đánh giá ? * Hậu quả : – Triệt tiêu sự hứng thú, động lực học tập của HS, thậm chí làm giảm sút niềm tin vào tri thức. – Người học, dù tích cực đổi mới phương pháp học tập nhưng không được điểm cao. Ngược lại, người học thụ động lại có điểm tốt. Kết quả kiểm tra không phản ánh đúng kết quả giáo dục, không đánh giá chính xác mức độ tiếp thu của người học. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá. a. Yêu cầu chung : * Phải đảm bảo thực hiện đúng và đủ các tiết KT viết, KT học kỳ theo phân phối chương trình; * Việc kiểm tra phải góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh. Cụ thể không chỉ kiểm tra kiến thức, mà quan trọng là phải kiểm tra các kĩ năng; * Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của môn học để xây dựng đề kiểm tra;III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá
a. Yêu cầu chung : * Việc kiểm tra phải bao quát được chương trình, bảo đảm tính khách quan, nghiêm túc, trung thực; * Phải có sự phân hoá mức độ cho các loại đối tượng HS khác nhau nhằm khuyến khích HS phấn đấu vươn lên. Nhìn chung, đề kiểm tra phải phù hợp với số đông HS (đại trà) và dành một số nội dung cho HS khá, giỏi (khoảng 25% tổng số điểm);III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS * Đổi mới công cụ kiểm tra, cụ thể là đổi mới các hình thức đề kiểm tra, kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và hình thức quan sát hoạt động của học sinh; GV phải nhận xét và sửa lỗi khi chấm bài kiểm tra nhằm giúp HS nhận thức những hạn chế cần khắc phục. * Phải có sự phối hợp các lực lượng trong việc kiểm tra, đánh giá. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá
a. Yêu cầu chung :5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá b. Hình thức kiểm tra : * Kiểm tra thường xuyên : KT miệng, KT 15`; * Kiểm tra định kỳ : KT giữa HK, KT cuối HK. Ngoài những hình thức KT trên, cần phải tiến hành KT bằng các hình thức khác như : KT thực hành trên lớp; KT qua việc giải quyết các tình huống trong và ngoài lớp … Cần đa dạng hoá các hình thức KTĐG để HS được bộc lộ thái độ và có cơ hội rèn luyện kỹ năng. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá c. Phạm vi kiến thức cần kiểm tra : * Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút : nội dung đã học hoặc đang học; * Kiểm tra giữa học kỳ : nội dung các bài đã học từ đầu học kỳ đến bài trước khi kiểm tra. * Kiểm tra cuối học kỳ : nội dung các bài đã học từ đầu mỗi học kỳ đến bài cuối mỗi học kỳ.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá c. Phạm vi kiến thức cần kiểm tra : Lưu ý : * Kiểm tra giữa học kỳ : trắc nghiệm hay tự luận hoặc vừa tự luận vừa trắc nghiệm; * Kiểm tra cuối học kỳ : tự luận 100%; * Đề kiểm tra theo “dạng mở” và cần có nhiều câu hỏi (tăng cường câu hỏi mức độ thông hiểu và vận dụng, hạn chế câu hỏi nhận biết, tái hiện kiến thức). III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá c. Phạm vi kiến thức cần kiểm tra : Lưu ý : * Nội dung kiểm tra phải dàn trãi (*) ở tất cả các bài. * Kiểm tra đánh giá môn GDCD có đặc thù riêng : không chỉ kiểm tra kiến thức đã học, mà còn chú trọng đến kiểm tra thái độ, khả năng vận dụng và thực hành kiến thức đã học vào cuộc sống (bài tập tình huống). Điểm thực hành nên đưa vào điểm kiểm tra 15 phút.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá d. Câu hỏi kiểm tra : Cần phối hợp giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm. @ Câu hỏi tự luận. Hiện nay, ở cấp THCS và THPT đang sử dụng phổ biến các câu hỏi tự luận theo 3 mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá @ Câu hỏi tự luận. * Câu hỏi tự luận nhận biết. Là loại câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh trình bày lại nội dung đã học (tái hiện kiến thức).
* Câu hỏi tự luận thông hiểu. Là câu hỏi yêu cầu học sinh trên cơ sở kiến thức đã học, tự rút ra kết luận hoặc nhận xét, đánh giá, giải thích, … về một vấn đề nào đó. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá @ Câu hỏi tự luận. * Câu hỏi tự luận vận dụng Loại câu hỏi này yêu cầu học sinh có thể liên hệ, phân tích, đánh giá một vấn đề trong thực tế phù hợp với lứa tuổi hoặc đưa ra cách ứng xử phù hợp trong một tình huống cụ thể (bài tập tình huống).III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá @ Ưu – nhược điểm của câu hỏi tự luận. – Ưu điểm : + Ít tốn thời gian khi soạn đề. + Nếu sử dụng một cách hợp lí, có thể đánh giá được các cấp độ tư duy ở mức độ cao và khả năng viết của HS. + Giúp GV dễ nhận thấy những hạn chế trong nhận thức, thái độ cũng như trong tư duy của HS để kịp thời điều chỉnh việc dạy và học. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá @ Ưu – nhược điểm của câu hỏi tự luận. – Nhược điểm : + Chỉ kiểm tra được nội dung đã học trong một phạm vi hẹp và HS phải mất nhiều thời gian để trả lời cho một câu hỏi; + Các câu trả lời của học sinh có thể rất đa dạng, giáo viên phải mất nhiều thời gian chấm bài nên việc đánh giá có thể thiếu chính xác.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá @ Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 2 (3,0 điểm) Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc”? Là học sinh lớp 9, em phải làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương ?II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 3 (Tình huống) (3 điểm) Cuối năm học, Dũng bàn : Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người soạn đáp án một môn và trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cô giáo kiểm tra, ai cũng soạn đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa thể hiện sự hợp tác, vừa nhàn thân. Em có tán thành cách làm đó không ? Vì sao ?
Báo Cáo Ppdh Bàn Tay Nặn Bột
DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” – LÀM CƠ SỞ CHO HỌC SINH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.Bước 5: Kết luận và họp thức hoá kiến thứcSo sánh tiến trình dạy học BTNBBước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phưong án thực nghiệm.Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.
Bước 5: Kết luận và họp thức hoá kiếnTRUYỀN THỐNGBước 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HSBước 2: Tổ chức dạy và học bài mới
Bước 3: Luyện tập, củng cố
Bước 4: Đánh giá, nhận xét của giáo viên về thái độ học tập của học sinh.
Bước 5: Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhàSo sánh tiến trình dạy họcBTNBBước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phưong án thực nghiệm.Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.
Bước 5: Kết luận và họp thức hoá kiến thức.TRƯỜNG HỌC MỚIBước 1: Hoạt động khởi động
Bước 2: Hoạt động hình thành kiến thức, Bước 3: Hoạt động luyện tập
Bước 4: Hoạt động vận dụng
Bước 5: Hoạt động tìm tòi mở rộngV. CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HỌC SINH TRONG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”Tổ chức lớp học:Bố trí vật dụng trong lớp học: Các nhóm bàn ghế cần sắp xếp hài hòa theo số lượng học sinh trong lớp. Cần chú ý đến tất cả học sinh đều nhìn thấy rõ thông tin trên bảng.Không khí làm việc trong lớp học: Để có một bầu không khí học tập sôi nổi trong lớp, giáo viên cần xây dựng không khí làm việc và mối quan hệ giữa các học sinh dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và đối xử công bằng, bình đẳng giữa các học sinh trong lớp.
Giáo viên cần nắm bắt nhanh ý tưởng và phân loại ý tưởng để từ đó điều khiển lớp học đi đúng ý đồ dạy học đóng vai trò quan trọng trong sự thành công về mặt sư phạm của giáo viên. Giáo viên không nhận xét các ý kiến đó là đúng hay sai ngay sau khi học sinh phát biểu. Khi một học sinh nào đó đã nêu ý kiến thì giáo viên yêu cầu học sinh khác trình bày các ý kiến khác hay bổ sung cho ý kiến mà học sinh trước đã trình bày. Giáo viên nên ghi chú lại ở một góc trên bảng để học sinh dễ theo dõi……………8. Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu hayphương án tìm câu trả lời
Cuốn vở thể hiện sự tiến bộ của học sinh. Phụ huynh sau một thời gian họ sẽ hài lòng về những tiến bộ của con mình khi nhìn vào phần trình bàytrong vở thực hành. Lưu ý: Giáo viên không nên sửa chữa phần viết riêng của học sinh trong cuốn vở này với mục đích để học sinh được tự do thể hiện trong đó ý tưởng của các em. Việc không sửa lỗi trong vở thực hành sẽ giúp học sinh mạnh dạn hơn trong giao tiếp trong lớp học.
9.4. Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thực hành
10. Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát được khi nghiên cứu để đưa ra kết luận
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết chú ý đến các thông tin chính để rút ra kết luận tương ứng với câu hỏi. Lệnh yêu cầu thực hiện phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. Quan sát, bao quát lớp khi học sinh làm thí nghiệm. Giáo viên nên lưu ý cho học sinh chú ý vào các hiện tượng hay phần thí nghiệm đó để lấy thông tin, nhắc nhở học sinh bám vào mục đích của thí nghiệm để làm gì, trả lời cho câu hỏi nào…..11. So sánh, đối chiếu kết quả thu nhận được với kiến thức khoa học Ngoài việc hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức, giáo viên cũng nên giới thiệu thêm sách, tài liệu hay thông tin trên internet mà học sinh có thể có điều kiện tiếp cận được để giúp các em hiểu sâu hơn các kiến thức được học. Giáo viên phải biết lựa chọn tài liệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho học sinh tham khảo. Gợi ý cho những học sinh ham thích tìm hiểu chứ không phải là một yêu cầu bắt buộc cho cả lớp.12. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp “Bàn tayNặn bột”
Đổi Mới Ppdayj Môn Học Vần Lớp 1 Doi Moi Ppdh Mon Hoc Van Lop 1 Ppt
TT: Nguyễn Thị MùiĐỔI MỚI PPDH MÔN HỌC VẦN LỚP 1BÁO CÁO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔNHỌC VẦN LỚP 1 I.ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC VẦN. Học vần là phân môn khởi đầu giúp HS chiếm lĩnh một công cụ mới để sử dụng trong học tập và giao tiếp, đó là cách đọc và cách viết. Nhiệm vụ của phân môn học vần là giúp HS nhận biết tiếng thể hiện các âm tiết Tiếng Việt, hệ thống âm và chữ thể hiện âm Tiếng Việt;biết ghép các âm thành vần, ghép các âm đầu với vần, thanh để tạo thành tiếng.Vận dụng những kiến thức đó để rèn kĩ năng đọc, viết, phát triển vốn từ Tiếng Việt cho HS. Với kĩ năng dạy học như vậy chúng ta cần dựa trên cơ sở thực hành giao tiếp, đặc biệt chú ý đến các PPDH: PP giảng giải hỏi- đáp, luyện tập theo mẫu, phân tích ngôn ngữ, trình bày trục quan, thực hành giao tiếp, tổ chức trò chơi học tập….vv. *Đi sâu vào các phương pháp trên ta thấy cụ thể như sau: +PP trực quan: PP này đòi hỏi HS phải được quan sát vật thật, tranh ảnh….nói chung là những vật hay hình ảnh trực quan, kể cả việc làm mẫu của GV. GVHDHS quan sát để nhận ra nội dung kiến thức cần nhận biết. Sử dụng PP này GV sẽ giúp HS tiếp thu kiến thức nhanh hơn, đễ dàng và hứng thú hơn. +PP phân tích ngôn ngữ: PP được sử dụng trong dạy học học vần thực chất là PP tách các hiện tượng ngôn ngữ theo các cấp độ: Từ – tiếng- vần -âm. +PP thực hành giao tiếp: Sử dụng PP này trong dạy học học vần đồi hỏi GV chú trọng cả 4 kĩ năng: nghe- nói- đọc- viết, nhằm từng bước giúp HS nhận biết quy tắc sử dụng Tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp và vận dụng ngay những điều được học vào thực tế để sử dụng ngôn ngữ của bản thân. +PP tổ chứ trò chơi học tập: Sử dụng PP này trong việc dạy học vần nhằm kích thích và duy trì hứng thú học tập của HS.Thực hiện PP này đồi hỏi GV tổ chữ hoạt động học tập của HS thông qua các trò chơi.Trò chơi thường được tiến hành sau khi HS đã được học bài mới. (kết hợp luyện tập- củng cố kiến thức.)
II. VẬN DỤNG PP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS ĐỂ DẠY HỌC MỘT BÀI CỤ THỂ.
*Đ ối với loại bài làm quen với âm và chữ: -Giới thiệu chữ ghi âm hoặc dấu ghi thanh mới:GV dựa vào tranh ở SGK hoặc chuẩn bị trnh, ảnh, vật mẫu….để giới thiệu. -GVHDHS nhận dạng, (phân tích) chữ ghi âm hoặc dấu ghi thanh mới. -GV tập phát âm những âm mới. -GV viết mẫu và HD quy trình viết.HS tập viết chữ ghi âm, dấu ghi thanh mới vào bảng con. -GV tổ chức cho HS luyện tập cả 4 kĩ năng theo nội dung bài học ghi trong SGK. *Đối với loại bài dạy chữ ghi âm (vần) mới. -Giới thiệu chữ ghi âm (vần) mới:GV dựa vào tranh ở SGK hoặc chuẩn bị tranh, ảnh, vật mẫu,… để giới thiệu hoặc có thể giới thiệu thẳng âm( vần) mới. -GVHDHS phát âm các âm hoặc đánh vần các vần mới.
-GVHDHS ghép âm, vần thành tiếng, từ mới(tiếng khóa, từ khóa), đánh vần, đọc trơn nhanh tiếng mới. -GVHDHS đọc từ (hoặc từ ngữ) ứng dụng, câu ứng dụng.Làm quenvới cách đọc từ, cụm từ, câu ngắn (bước đầu có thể đọc nhẩm vần, đọc trơn từ, đọc nối liền câu). -GV viết mẫu,HD quy trình viết.HS tập viết chữ ghi âm (vần) mới vào b/con. -GV tổ chức cho HS luyện tập cả 4 kĩ năng theo nội dung bài học ghi trong SGK. *Đối với dạng bài ôn tập: -GVHDHS ôn tập theo bảng sơ đồ trong SGK ,hệ thống lại các chữ ghi âm, vần đã học trong tuần, củng cố cách đọc, cách viết. -GVHDHS luyện đọc từ dễ đến khó: đọc vần, đọc tiếng rời, đọc từ, đọc cụm từ, đọc câu, đọc bài. -GVHDHS luyện viết: HS quan sát mẫu chữ viết trong SGK, nghe GV đọc để viết đúng vào b/con, sau đó chuyển sang viết vào vở tập viết.
-GV tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh, tên truyện gắn với những âm, vần HS đã học.Sau đó,GV đặt câu hỏi đơn giản về nội dung câu chuyện để HS trả lời( hoặc cho HS kể lại từng đoạn theo tranh). III. QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT KẾ HOẠCH BÀI HỌC HỌC VẦN SỬ DỤNG PP TÍCH CỰC. A.Mục tiêu: Nêu ra những điều cần đạt được của bài học (bám sát chuẩn KT-KN) -Chú ý phải có phần GDBVMT, tăng cường TV. B. Đồ dùng dạy học: Phần đồ dùng( tranh ảnh, vật thật) phục vụ cho bài học(GV- HS) C.Các hoạt động dạy học:TIẾT 1:1.Kiểm tra bài cũ: Tùy theo bài mà GV kiểm tra.2.Bài mới+Giới thiệu bài: -GV có thể đọc mẫu, rồi viết lên bảng những âm, vần cần dạy.-Cho HS tập đọc theo.HĐ1: Dạy vần mớia.Nhận diện âm(vần)-Cho HS nhận diện được mặt âm (vần).-Cho HS ghép âm (vần)-Đọc âm (hoặc đánh vần vần)b. Tạo tiếng mới:Cho HS phát hiện ra tiếng mới có âm hoặc vần vừa học(phân tích âm (vần).-Cho HS ghép tiếng mới phát hiện-Cho HS đánh vần, đọc trơn.c. Rút ra từ khóa:-GV có thể giơ vật thật hoặc tranh để giới thiệu từ khóa-Cho HS phát hiện từ khóa- GV ghi bảng lớp.-Cho HS phân tích từ khóa ( gồm mấy tiếng)d. Đọc bài theo sơ đồ:-Đọc âm (vần)- tiếng- từ khóa- trên xuống, dưới lên.HĐ2: Hướng dẫn viết chữ ghi âm (vần) ,từ khóa.-GVHDHS cách viết (các nét, độ cao con chữ, khoảng cách con chữ).-Cho HS viết vào bảng con.HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng:-GV cho HS tìm, gạch chân dưới tiếng có vần mới học.-Cho HS đánh vần ,đọc trơn từ ngữ ứng dụng (có thể theo thứ tự và không theo thứ tự sắp xếp ).
Bạn đang xem bài viết Báo Cáo Đổi Mới Ppdh Môn Hóa Học trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!