Xem Nhiều 3/2023 #️ Bệnh Viêm Xoang Ở Trẻ Nhỏ, Dấu Hiệu Và Những Lưu Ý Khi Điều Trị # Top 11 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bệnh Viêm Xoang Ở Trẻ Nhỏ, Dấu Hiệu Và Những Lưu Ý Khi Điều Trị # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Viêm Xoang Ở Trẻ Nhỏ, Dấu Hiệu Và Những Lưu Ý Khi Điều Trị mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Viêm xoang là tình trạng viêm niêm mạc các xoang cạnh mũi, được coi như một biến chứng của viêm đường hô hấp trên. Với các bé thường bị viêm mũi với các triệu chứng: hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi… nếu không chữa kịp thời, dứt điểm bệnh sẽ tiến triển thành viêm xoang khiến bé đau, khó chịu, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ và sinh hoạt. Vậy làm sao để biết trẻ có bị viêm xoang hay không? Và phải làm gì khi trẻ bị viêm xoang?

Viêm xoang ở trẻ em là tình trạng viêm niêm mạc các xoang cạnh mũi. Đây là một biến chứng của viêm đường hô hấp trên. Bệnh có biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi, cần điều trị sớm, dứt điểm. Vậy làm sao để biết trẻ có bị viêm xoang hay không? Và phải làm gì khi trẻ bị viêm xoang?

Trẻ thường bị viêm xoang ở hai khu vực xoang sàng và xoang hàm nhất

Viêm xoang là gì?

Xoang là một hệ thống rỗng ở người lớn, bao gồm các xoang hàm, xoang trán, xoang sàng và xoang bướm. Ở bé khi mới sinh ra thì đã có sẵn xoang hàm (nằm phía sau má) và xoang sàng (nằm giữa 2 hố mắt) nên bé thường bị viêm xoang ở 2 khu vực này nhất. Càng lớn lên, các xoang khác mới phát triển dần.

Nguyên nhân gây viêm xoang

Nguyên nhân gây viêm xoang chủ yếu là do hiện tượng viêm nhiễm trùng (vi khuẩn, virus) ngược dòng từ họng, mũi, phế quản… đi lên. Vì thế, nếu bé thường xuyên bị viêm mũi, viêm họng còn gọi là viêm hô hấp trên mà không được điều trị đúng thì rất dễ dẫn đến viêm xoang.

Dấu hiệu nhận biết khi trẻ bị viêm xoang:

Triệu chứng trẻ bị viêm đường hô hấp trên là: Sốt, ho, sổ mũi, quấy khóc. Các triệu chứng này thường giảm và tự khỏi sau 5 – 7 ngày.

“Cảm cúm” kéo dài 10 – 14 ngày có thể kèm sốt hoặc không.

Bé có dấu hiệu viêm hô hấp kèm theo sốt 4 ngày liên tục.

Sổ mũi đục, xanh hoặc vàng.

Chảy mũi sau đôi khi dẫn đến đau họng, ho, khạc đờm, khò khè, khó thở, nôn, buồn nôn.

Quấy khóc, mệt mỏi.

Sưng quanh mắt.

Ngoài ra, cũng cần chú ý các biểu hiện khi bé ho, sốt nhẹ, chảy mũi nước, đau đầu và nghẹt mũi kéo dài hơn 2 tuần mà chưa được khám bệnh hoặc điều trị chưa dứt điểm; hoặc bé thường xuyên mắc bệnh hô hấp tái phát nhiều lần trong một năm thì có nguy cơ cao bé đã mắc viêm xoang mạn tính. Mẹ cần đưa bé đi khám và điều trị sớm.

Khi thấy các triệu chứng trên thì mẹ cần đưa bé đến bác sĩ thăm khám càng sớm càng tốt nhất là với các bé dưới 6 tuổi để được chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời. Không tự ý cho bé dùng kháng sinh khi không có chỉ định của bác sĩ.

Viêm hô hấp, sưng quanh mắt, cảm cúm kéo dài, đau họng, khó thở… là những dấu hiệu viêm xoang cấp tính

Có nên cho trẻ chụp X- Quang để chẩn đoán viêm xoang?

– Với các bé dưới 6 tuổi nên hạn chế chụp X-Quang. Hầu hết, các bác sĩ sẽ dựa vào những triệu chứng lâm sàn kết hợp cùng các động tác soi đèn để khám tai, mũi, họng, ấn một số điểm trên mặt người bệnh để xác định điểm đau, sưng tấy…

– Ngoài ra, khi cần thiết, bác sĩ có thể nội soi bằng dụng cụ chuyên khoa đặc biệt để nhìn được vào trong hốc mũi, các hốc rỗng của xoang, bác sĩ cũng có thể chỉ định làm một số xét nghiệm như cấy mủ, chất nhầy của xoang để tìm vi khuẩn để có thể kết luận chính xác.

– Trừ một số trường hợp thật đặc biệt, bệnh diễn tiến nặng hoặc khó chẩn đoán, bác sĩ mới yêu cầu chụp cắt lớp vi tính hoặc chụp X – Quang để nắm rõ về tình trạng các xoang của bé và các vị trí tổn thương cụ thể của xoang

Lưu ý khi điều trị viêm xoang cho trẻ

– Khi điều trị viêm xoang cho bé mẹ cần chú ý trong quá trình dùng thuốc cần kết hợp dùng nước muối sinh lý để rửa mũi và xì sạch những cặn bẩn trong đường hô hấp của bé đi.

– Nên cho bé uống nhiều nước và ăn nhiều các loại hoa quả chứa vitamin A, C.

– Ngoài ra, giai đoạn đầu khi điều trị có nguy cơ bị “công thuốc” tuỳ theo cơ địa của từng bé, các triệu chứng có thể nặng lên ở một số bé. Nhưng qua giai đoạn này, các triệu chứng sẽ giảm dần và hết hẳn vì thế các mẹ không nên quá lo lắng mà cần thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ.

– Cũng không nên tự ý cho bé sử dụng các thuốc chống sung huyết mũi dạng phun sương hoặc thuốc chống nghẹt mũi mà không có sự chỉ định của bác sĩ vì có thể ảnh hưởng đến huyết áp, tim mạch hay gây chảy mũi bù trừ hoặc khô mũi quá mức cho bé.

Làm gì để ngăn ngừa bệnh viêm xoang trẻ em?

Giữ môi trường sống trong lành, tập cho trẻ thói quen rửa tay khi bị cúm là những cách đơn giản ngăn ngừa bệnh viêm xoang

– Cách đơn giản là thay đổi lối sống hoặc môi trường trong nhà để giảm nguy cơ mắc bệnh viêm xoang ở trẻ.

– Vào mùa lạnh, khi không khí trở lạnh, hãy sử dụng máy giữ độ ẩm không khí để duy trì độ ẩm trong nhà khoảng 45-50%. Nên thường xuyên làm sạch máy giữ ẩm.

– Bệnh viêm xoang không lây nhiễm mạnh, nhưng khi trời trở lạnh, nó có thể dễ dàng lây lan, đặc biệt giữa các thành viên trong gia đình hay nhóm bạn bè. Cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa mầm bệnh lây lan là hãy dạy cho trẻ nên thường xuyên rửa sạch tay, đặc biệt khi trẻ đang bị cảm.

Lời kết

Các bệnh hô hấp luôn là những căn bệnh phổ biến và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ khiến cho các gia đình lo lắng. Tạo môi trường sống trong lành và xây dựng một lối sống khỏe mạnh trong gia đình là một cách đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh viêm xoang ở trẻ.

chúng tôi

Bệnh Viêm Xoang Ở Trẻ Nhỏ, Dấu Hiệu Và Lưu Ý Điều Trị

Bệnh viêm xoang ở trẻ nhỏ dấu hiệu và lưu ý điều trị

Viêm xoang là tình trạng viêm niêm mạc các xoang cạnh mũi, được coi như một biến chứng của viêm đường hô hấp trên. Với các bé thường bị viêm mũi với các triệu chứng: hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi …nếu không chữa kịp thời, dứt điểm bệnh sẽ tiến triển thành viêm xoang khiến bé đau, khó chịu, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ và sinh hoạt của con.

Vậy làm sao để biết trẻ có bị viêm xoang hay không? Và phải làm gì khi trẻ bị viêm xoang?

Trẻ thường bị viêm xoang ở hai khu vực xoang sàng và xoang hàm nhất

Nguyên nhân gây viêm xoang

Nguyên nhân gây viêm xoang chủ yếu là do hiện tượng viêm nhiễm trùng (vi khuẩn, virus) ngược dòng từ họng, mũi, phế quản… đi lên. Vì thế, nếu bé thường xuyên bị viêm mũi, viêm họng còn gọi là viêm hô hấp trên mà không được điều trị đúng thì rất dễ dẫn đến viêm xoang.

– “Cảm cúm” kéo dài 10 – 14 ngày có thể kèm sốt hoặc không.

– Bé có dấu hiệu viêm hô hấp kèm theo sốt 4 ngày liên tục.

– Sổ mũi đục, xanh hoặc vàng.

– Chảy mũi sau đôi khi dẫn đến đau họng, ho, khạc đờm, khò khè, khó thở, nôn, buồn nôn.

– Khi thấy các triệu chứng trên thì mẹ cần đưa bé đến bác sĩ thăm khám càng sớm càng tốt nhất là với các bé dưới 6 tuổi để được chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời. Không tự ý cho bé dùng kháng sinh khi không có chỉ định của bác sĩ.

Viêm hô hấp, sưng quanh mắt, cảm cúm kéo dài, đau họng, khó thở… là những dấu hiệu cho thấy có thể trẻ bị viêm xoang cấp tính

– Với các bé dưới 6 tuổi nên hạn chế chụp X-Quang. Hầu hết, các bác sĩ sẽ dựa vào những triệu chứng lâm sàn kết hợp cùng các động tác soi đèn để khám tai, mũi, họng, ấn một số điểm trên mặt người bệnh để xác định điểm đau, sưng tấy…

– Ngoài ra, khi cần thiết, bác sĩ có thể nội soi bằng dụng cụ chuyên khoa đặc biệt để nhìn được vào trong hốc mũi, các hốc rỗng của xoang, bác sĩ cũng có thể chỉ định làm một số xét nghiệm như cấy mủ, chất nhầy của xoang để tìm vi khuẩn để có thể kết luận chính xác.

– Trừ một số trường hợp thật đặc biệt, bệnh diễn tiến nặng hoặc khó chẩn đoán, bác sĩ mới yêu cầu chụp cắt lớp vi tính hoặc chụp X – Quang để nắm rõ về tình trạng các xoang của bé và các vị trí tổn thương cụ thể của xoang

– Khi điều trị viêm xoang cho bé mẹ cần chú ý trong quá trình dùng thuốc cần kết hợp dùng nước muối sinh lý để rửa mũi và xì sạch những cặn bẩn trong đường hô hấp của bé đi.

– Nên cho bé uống nhiều nước và ăn nhiều các loại hoa quả chứa vitamin A, C.

– Ngoài ra, giai đoạn đầu khi điều trị có nguy cơ bị “công thuốc” tuỳ theo cơ địa của từng bé, các triệu chứng có thể nặng lên ở một số bé. Nhưng qua giai đoạn này, các triệu chứng sẽ giảm dần và hết hẳn vì thế các mẹ không nên quá lo lắng mà cần thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ.

– Cũng không nên tự ý cho bé sử dụng các thuốc chống sung huyết mũi dạng phun sương hoặc thuốc chống nghẹt mũi mà không có sự chỉ định của bác sĩ vì có thể ảnh hưởng đến huyết áp, tim mạch hay gây chảy mũi bù trừ hoặc khô mũi quá mức cho bé.

Giữ môi trường sống trong lành, tập cho trẻ thói quen rửa tay khi bị cúm

là những cách đơn giản ngăn ngừa bệnh viêm xoang

– Cách đơn giản là thay đổi lối sống hoặc môi trường trong nhà để giảm nguy cơ mắc bệnh viêm xoang ở trẻ.

– Vào mùa lạnh, khi không khí trở lạnh, hãy sử dụng máy giữ độ ẩm không khí để duy trì độ ẩm trong nhà khoảng 45-50%. Nên thường xuyên làm sạch máy giữ ẩm.

Các bệnh hô hấp luôn là những căn bệnh phổ biến và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ khiến cho các gia đình lo lắng. Tạo môi trường sống trong lành và xây dựng một lối sống khỏe mạnh trong gia đình là một cách đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh viêm xoang ở trẻ.

Đăng ký khám bệnh trực tuyến

# 1【Triệu Chứng Viêm Xoang Ở Trẻ Nhỏ】Phác Đồ Điều Trị

Cấu tạo vùng mặt của cơ thể người là một hệ thống khoang rỗng được lót bởi niêm mạc mềm. Các xoang này không chỉ giúp giúp giữ ẩm vùng mũi, làm vùng sọ mặt nhẹ hơn mà còn có khả năng cộng hưởng âm thanh tạo nên giọng nói đặc trưng cho mỗi người.

Theo cấu tạo và vị trí, xoang được chia ra làm 4 loại: xoang hàm, xoang sàng, xoang trán, xoang bướm.

Viêm mũi xoang là tình trạng viêm ở niêm mạc mũi và các xoang cạnh mũi, gây ra do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Viêm xoang ở trẻ em khác gì với người lớn?

Bệnh viêm xoang ở trẻ nhỏ thường gặp ở trẻ dưới 6 tuổi.

Bệnh viêm xoang ở trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ. Do vậy, có những điểm khác biệt nhất định về nguyên nhân và triệu chứng và cách điều trị.

Nói về sự hình thành hệ thống xoang mặt. Chúng bắt đầu được hình thành từ tuần thứ 4 của thời kỳ bào thai, xuất phát từ một tế bào sàng. Tế bào này phát triển xâm lấn vào các xương để tạo thành các xoang khác nhau, giúp hình thành nên hệ thống xoang hoàn thiện. Chính vì vậy các xoang có liên hệ mật thiết với nhau. Đó cũng là lý do bệnh nhân thường vị viêm nhiều xoang cùng một lúc.

Thông thường, xoang sàng có ngay từ khi trẻ ra đời nhưng những các xoang khác được tạo thành dần. Xoang hàm có khi trẻ 3-4 tuổi, xoang trán và xoang bướm chỉ xuất hiện khi trẻ được 7- 8 tuổi. Hệ thống xoang chỉ hoàn thiện ở người 20 tuổi.

Như vậy, ở độ dưới 6 tuổi, hệ thống xoang của trẻ đang trong giai đoạn hình thành và phát triển. Kích thước các xoang rất nhỏ, đôi khi mới chỉ là một rãnh hằn vào xương. Điều này khiến cho việc chẩn đoán bệnh gặp nhiều khó khăn vì các triệu chứng thường không điển hình và khó khai thác được chính xác.

Trẻ nào thường bị viêm xoang?

Theo kết quả điều tra của Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương năm 2005, tỷ lệ viêm xoang ở trẻ em lên tới 1,7% số bệnh nhân bị mắc bệnh tai mũi họng học đường. Trong đó, tỷ lệ trẻ em trai mắc bệnh viêm xoang mũi tương đương với trẻ em gái (trai là 54%, gái là 46%).

Những đối tượng trẻ em có xu hướng bị viêm mũi xoang:

Trẻ có cơ địa dị ứng

Trẻ thường xuyên sống trong môi trường ô nhiễm (nhiều bụi, khói thuốc lá, khói bếp…)

Trẻ sống ở nơi ít cây xanh

Nguyên nhân gây viêm xoang ở trẻ em

Có nhiều nguyên nhân gây viêm xoang ở trẻ em, trong đó phổ biến nhất là:

Do vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, virus, vi nấm): nguyên nhân phổ biến, hay gặp nhất. Vi khuẩn gây bệnh viêm xoang gặp chủ yếu là một trong các loại Hemophillus influenzae, Streptococcus pneumoniae, trực khuẩn P.aeruginosa, E.coli, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, Klebsiella… Các loài vi khuẩn này từ họng, hầu, mũi, phế quản di chuyển ngược dòng lên các xoang và gây viêm xoang cho trẻ.

Do môi trường ô nhiễm: Trẻ thường xuyên sống trong môi trường ô nhiễm (nhiều bụi, khói thuốc lá, khói bếp…) dễ xuất hiện những ổ viêm nhiễm trong xoang

Do ảnh hưởng của các bệnh lý đường hô hấp: viêm xoang dễ xảy ra ở những trẻgầy yếu, suy dinh dưỡng, hay sốt vặt, có cơ địa dị ứng, thường mắc bệnh viêm đường hô hấp trên (viêm mũi dị ứng, viêm VA, viêm amidan), điều trị không khỏi.

Triệu chứng và tác động của các bệnh này:

Viêm đường hô hấp trên: Chảy mũi, ho, ngạt mũi, sốt nhẹ, thường hay xảy ra, nhiều khi hết thuốc bệnh lại tái phát, thường dẫn đến biến chứng viêm tai giữa cấp tính.

Bất thường giải phẫu về hốc mũi: Vẹo vách ngăn, quá phát cuốn mũi, quá phát VA vòm, VA vòi.

Các nguyên nhân trên kéo dài dai dẳng dẫn đến niêm mạc mũi bị phù nề, tắc lỗ thông mũi xoang, ứ đọng dịch trong xoang và viêm xoang.

Triệu chứng viêm xoang ở trẻ nhỏ

Những triệu chứng sau đây có thể nghĩ đến là xoang bị nhiễm trùng:

Sốt nhẹ kéo dài

Sổ mũi, nước mũi có màu vàng hoặc xanh

Nước mũi chảy xuống họng gây đau họng, ho, hơi thở hôi, nôn ọe

Trẻ trên 6 tuổi thường phàn nàn về tình trạng đau đầu, mệt mỏi khó chịu, phù nề quanh mắt.

Trong khi đó, ở trẻ dưới 2 tuổi, viêm mũi xoang thường đi kèm với viêm tai giữa.

Khám cận lâm sàng để chẩn đoán viêm mũi xoang ở trẻ thường gồm một hoặc nhiều bước sau:

Khám nội soi mũi: khi khám sẽ thấy các khe mũi hai bên hốc mũi nhiều dịch nhầy, đặc, chảy từ cửa mũi sau xuống họng, niêm mạc cuốn mũi giữa, cuốn mũi dưới phù nề. Vòm mũi họng VA quá phát che kín cửa mũi sau, có khi chèn ép vào lỗ vòi Eustache.

Chụp X quang (tư thế Blondeau và Hirtz): có thể thấy hình ảnh các xoang bị mờ, dày niêm mạc xoang, mức khí – dịch trong xoang.

Chụp cắt lớp (CT): Đây là phương pháp thường dùng đối với những bệnh nhi bị viêm mũi xoang mạn tính. Chụp CT mũi xoang của trẻ sẽ thấy rõ ràng hình ảnh tổn thương niêm mạc xoang, những biến đổi về cấu trúc giải phẫu mũi xoang, giúp thầy thuốc quyết định phẫu thuật chính xác.

Chụp cộng hưởng từ (MRI): có độ chính xác cao, có giá trị chẩn đoán các bệnh lý u xoang (u nấm hoặc u ác tính).

Siêu âm xoang: chỉ có giá trị chẩn đoán bệnh lý xoang hàm và xoang trán, áp dụng với trẻ trên 4 tuổi.

Cấy khuẩn: Nuôi cấy vi khuẩn trong dịch mũi xoang để phát hiện chính xác loại vi khuẩn.

Chẩn đoán phân biệt

Viêm mũi xoang và viêm đường hô hấp trên: Bệnh viêm mũi xoang ở trẻ nhỏ thì triệu chứng lâm sàng, diễn biến và biểu hiện bệnh kéo dài dai dẳng rất lâu sau đó và có thể trở thành viêm mũi xoang mạn tính. Viêm đường hô hấp trên cấp tính thường chỉ kéo dài 5-7 ngày, tái phát 6 – 8 lần/năm.

Viêm mũi xoang và viêm mũi dị ứng:

Bệnh viêm mũi dị ứng có rất nhiều triệu chứng lâm sàng điển hình:

Hắt hơi liên tục thành tràng dài, không thể kiểm soát được

Hắt hơi rất nhiều khi gặp lạnh, có thể vào buổi sáng hoặc khi thời tiết thay đổi

Chảy nước mũi cả hai bên, dịch màu trong suốt, không có mùi

Ngạt mũi từng bên, có khi ngạt cả hai bên, trẻ mắc bệnh phải thở bằng miệng.

Trong khi đó, ở trẻ bị viêm xoang, đau vùng mặt mới là triệu chứng chủ yếu.

Khi chụp Xquang, trẻ bị bệnh viêm xoang mạn tính sẽ có hình ảnh các hốc xoang chứa mủ.

Hình ảnh này không rõ rệt ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng.

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm xoang ở trẻ em

Nếu viêm xoang ở trẻ em không được điều trị hoặc điều trị không hợp lý, bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như:

Biến chứng ở lân cận: Viêm họng mạn tính, viêm tai giữa ứ dịch, polyp mũi

Biến chứng đường thở: Viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh nhức đầu dai dẳng

Biến chứng vùng mắt: Viêm dây thần kinh thị giác, viêm mô liên kết quanh hốc mắt, viêm tấy ổ mắt, áp – xe mí mắt, viêm túi lệ…

Biến chứng ở xương: Viêm cốt – tủy xương, viêm tắc tĩnh mạch xương,…

Biến chứng ở não: Viêm màng não, viêm não, áp xe não…

Phòng tránh bệnh viêm xoang ở trẻ em

Đeo khẩu trang chuyên dụng cho trẻ khi ra ngoài để tránh hít phải bụi bẩn từ không khí và môi trường bên ngoài khi đi trên đường hoặc đến những nơi công cộng.

Giữ vệ sinh môi trường sống, tránh xa chất thải độc hại và khói bụi gây ô nhiễm.

Chú ý vệ sinh răng miệng và mũi họng cho trẻ thường xuyên, sạch sẽ, đúng cách. Đánh răng 2 lần/ ngày, kết hợp súc họng và rửa mũi bằng nước muối sinh lý 0,9%. Khi rửa mũi, người bệnh cần phải sử dụng cái chén đủ rộng để có thể rót nước muối và ngửa đầu ra sau để rửa dễ dàng hơn. Khi rửa mũi, bệnh nhân nên bịt một bên mũi và hít nước muối ở mũi bên kia. Sau đó, bạn hỉ mũi ra và thực hiện động tác tương tự như vùng mũi còn lại.

Luôn giữ ấm cho cơ thể, đặc biệt chú ý đến vùng cổ và cùng mũi.

Ăn uống đủ chất, đặc biệt là nguồn thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất.

Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày giúp làm loãng các chất dịch nhầy bên trong cổ họng và khoang mũi. Nhờ đó bệnh nhân dễ thở hơn.

Massage vùng mũi để giúp mũi lưu thông và giảm đau nhức mũi hiệu quả. Người bệnh có thể sử dụng khăn nóng để chườm lên vùng gò má, trán, mắt,… Đây là cách giảm đau vùng mũi hiệu quả được nhiều người thực hiện.

Trẻ bị viêm xoang đặc biệt mẫn cảm với thời tiết lạnh, do đó cần giữ ấm vùng cổ, chân, tay.. mỗi khi chuyển mùa.

Viêm xoang là bệnh có yếu tố lây truyền, do đó cần hạn chế tiếp xúc thường xuyên hoặc chung đụng với những vật dụng cá nhân của người bệnh để tránh lây lan vi khuẩn.

Ngủ đủ 8 tiếng/ngày, tránh căng thẳng, mệt mỏi, làm việc quá sức

Tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày để tăng cường thể trạng và nâng cao miễn dịch cho cơ thể.

Tại bệnh viện Thu Cúc, khi trẻ đến khám Tai – Mũi – Họng sẽ được:

Thăm khám bởi các bác sĩ hàng đầu về Tai Mũi Họng, các bác sĩ thăm khám nhẹ nhàng, giúp trẻ không hề sợ chẩn đoán chính xác, điều trị hiệu quả cho trẻ. Các y bác sĩ bệnh viện Thu Cúc luôn tận tâm với nghề, không ngừng nghiên cứu tìm kiếm các phương pháp chữa bệnh mới, hiệu quả cao nhất.

Trang thiết bị hiện đại giúp việc chẩn đoán và điều trị bệnh được hiệu quả nhất.

Chi phí hợp lý, Bệnh viện chính sách thanh toán theo BHYT.

Liên hệ ngay hotline 1900558896 để được tư vấn hỗ trợ giải đáp thắc mắc bệnh viêm mũi xoang ở trẻ và đăng ký khám chữa bệnh Tai – Mũi Họng với bác sĩ chuyên khoa giỏi. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc

Bệnh Quai Bị Ở Trẻ Nhỏ Và Những Điều Cần Chú Ý

Bệnh quai bị ở trẻ nhỏ có nguy hiểm không

Bệnh quai bị ở trẻ nhỏ là bệnh do virus trong tuyến nước bọt có tên Paramyxovirus gây ra, thường gặp nhất là ở trẻ em dưới 15 tuổi, đặc biệt là từ 6-10 tuổi. Bệnh quai bị là bệnh truyền nhiễm dễ lây, nếu không tiêm vắc xin ngừa quai bị thì hoàn toàn có thể lây qua đường tiếp xúc với dịch tiết hô hấp của người bệnh khi họ nói chuyện, hắt hơi hay ho.

Bệnh quai bị ở trẻ nhỏ thường phát vào mùa đông xuân khi trời chuyển lạnh, dễ lây nhiễm ở những nơi như nhà trẻ, trường học, các khu tập thể, ký túc xá… Theo ghi nhận có hàng ngàn trường hợp mắc quai bị ởViệt Nam mỗi năm. Bệnh quai bị tuy lành tính nhưng vẫn được coi là nguy hiểm vì chưa có thuốc đặc trị và có thể gây ra nhiều biến chứng phức tạp.

Hình ảnh bệnh quai bị ở trẻ em

Trẻ nhỏ mắc bệnh quai bị ít gặp biến chứng hơn nhưng cũng có thể gây những ảnh hưởng lâu dài khi bé lớn lên. Một số biến chứng thường thấy bao gồm:

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ cho biết biết chứng tai điếc là rất hiếm gặp đối với bệnh quai bị ở trẻ nhỏ. Chỉ khoảng 1/200,000 trẻ nhiễm bệnh bị điếc tai. Điếc tai xảy ra ở giai đoạn khởi phát bệnh do virus gây tổn thương tại ốc tai, thường là điếc một bên tai và hiếm gặp hơn là điếc cả hai bên. Có thể cải thiện thính lực bằng phương pháp cấy ghép ốc tai nhưng phương pháp này tốn kém và gây ra nhiều cản trở.

Virus quai bị có thể tấn công lên hệ thần kinh trung ương tăng nguy cơ viêm não, viêm màng não hoặc dị tật tiểu não. Biến chứng tại hệ thần kinh thường gặp hơn ở người lớn mắc bệnh quai bị nhưng vẫn có thể xảy ra ở trẻ em.

Trẻ em cũng dễ gặp biến chứng viêm tinh hoàn khi mắc quai bị như người lớn. Tỷ lệ thường thấy là cứ 10 bé trai bị quai bị thì có 4 bé gặp phải biến chứng viêm tinh hoàn. Nếu thấy trẻ bệnh quai bị có dấu hiệu đau đầu nhiều, sốt cao, đặc biệt là đau nhiều tại bìu (nơi chứa tinh hoàn) ở 1 hoặc cả 2 bên thì cần đưa trẻ đi khám bác sĩ ngay, điều trị đúng và kịp thời để tránh vô sinh trong tương lai.

Quai bị có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Với bé gái, chứng viêm buồng trứng do biến chứng bệnh quai bị có các biểu hiện đau bụng nhiều. Lúc này cha mẹ cần đưa bé đi siêu âm tại bệnh viện để có chẩn đoán kịp thời và chính xác.

Một trong những biến chứng hiếm gặp nhất của bệnh quai bị xảy ra khi virus lây lan qua máu, nhiễm vào hệ thần kinh trung ương là não và tủy sống gây viêm màng não. Biểu hiện nặng gồm có đau bụng nhiều, nôn ói, có thể tụt huyết áp.

Ngoài ra trong 12-16 tuần đầu thai kỳ phụ nữ mang thai bị quai bị có nguy cơ sảy thai cao.

Tuyến nước bọt đau nhức, sưng to khi mắc quai bị

Dấu hiệu bệnh quai bị ở trẻ em

Triệu chứng của bệnh quai bị ở trẻ em:

Sốt 39-40 độ, đau đầu, kém ăn, miệng khô, cơ th mệt mỏi

Đau họng và góc hàm, tuyến mang tai đau nhức và sưng to dần lên

Sưng 1 bên mang tai trước sau đó khoảng 1-2 ngày sau sẽ sưng bên còn lại. Ít trường hợp chỉ sưng 1 bên

Nếu được chăm sóc và điều trị tốt thì trẻ sẽ khỏi bệnh trong vòng 10 ngày.

Biểu hiện của bệnh quai bị ở trẻ em

Cách trị bệnh quai bị ở trẻ em

Hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị bệnh quai bị mà chủ yếu tập trung chăm sóc, cải thiện các triệu chứng. Điều trị tại nhà chỉ giúp giảm triệu chững cho đến khi cơ thể hình thành khả năng miễn dịch với virus. Hầu hết các trường hợp trẻ có thể tự khỏi trong 2 tuần.

Chảy máu cam ở trẻ là bệnh gì? Cách chữa trị Bệnh zona thần kinh ở trẻ sơ sinh triệu chứng và cách điều trị

Bạn đang xem bài viết Bệnh Viêm Xoang Ở Trẻ Nhỏ, Dấu Hiệu Và Những Lưu Ý Khi Điều Trị trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!