Xem Nhiều 3/2023 #️ Bệnh Zona Thần Kinh Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị # Top 5 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bệnh Zona Thần Kinh Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Zona Thần Kinh Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bệnh zona thần kinh là gì?

Bệnh do virus varicella-zoster gây ra, đây là loại virus gây bệnh thủy đậu. Với những người trước kia đã từng bị thủy đậu thì bệnh zona càng có khả năng xuất hiện. Bởi sau khi người bệnh bị thủy đậu mặc dù đã điều trị khỏi nhưng virus này vẫn tiếp tục tồn tại trong cơ thể chỉ có điều chúng ẩn mình rất sâu bên trong. Chỉ đợi điều kiện thuận lợi để tái hoạt động gây ra bệnh zona thần kinh.

Zona thần kinh đặc trưng bởi những dấu phát ban đỏ, mụn nước lan thành từng dải theo đường dây thần kinh gây cảm giác đau rát cho người bệnh. Mặc dù nó không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng lại gây đau rát, phiền toái rất nhiều đồng thời nếu nó xuất hiện tại những vị trí nhạy cảm như mắt, mặt có thể khiến người bệnh gặp biến chứng nguy hiểm.

Đối với bệnh zona thần kinh không có bất kỳ trường hợp ngoại lệ nào là có khả năng miễn nhiễm. Hầu hết những đối tượng từng bị thủy đậu hoặc từng tiêm vaccine đều có khả năng nhiễm virus và xuất hiện bệnh zona thần kinh. Đa số những người bị zona đều tự khỏi bệnh không cần qua điều trị nhưng có nhiều trường hợp bệnh chuyển biến nặng do tác nhân bên ngoài khiến bệnh kéo dài và trầm trọng hơn.

Vị trí tấn công của virus zona thần kinh

Thật khó có thể xác định chính xác và cố định vị trí tấn công của virus gây zona thần kinh, tuy nhiên theo nhiều nghiên cứu và thực tế bệnh lý trên nhiều đối tượng bệnh nhân thì zona thần kinh thường trú ngụ tại những vị trí đối lập nhau trên cơ thể, dọc theo các dây thần kinh. Đặc biệt khi hình thành bệnh có thể diễn ra cả 2 bên của cơ thể và lan rộng ra hầu khắp các vị trí lân cận gần đó.

Nguyên nhân gây bệnh zona thần kinh

Sau đó virus đi sâu vào các tế bào thần kinh, mặc dù bệnh thủy đậu đã được điều trị khỏi nhưng virus này vẫn ẩn nấp trong cơ thể tới vài năm thậm chí chục năm sau mới tái phát lại gây bệnh zona thần kinh. Bất kỳ người nào đã từng bị thủy đậu cũng có nguy cơ mắc zona thần kinh, khi có yếu tố kích hoạt virus sẽ khiến tổn thương xuất hiện dọc theo dây thần kinh trên da, bọng nước đau rát xuất hiện.

Cho đến giờ chưa có bất kỳ nghiên cứu nào chỉ ra được tác nhân nào khiến virus tái hoạt động nhưng trên thực tế cho thấy những yếu tố khiến người bệnh dễ mắc bệnh cần kể đến như:

– Căng thẳng.

– Khả năng miễn dịch kém.

– Do lây truyền.

Chính vì những tác nhân này rất dễ hình thành nên bạn cần lưu ý tới tình trạng sức khỏe để nguyên nhân gây bệnh zona thần kinh là các virus ẩn mình lâu bên trong không có cơ hội tái phát triển trở lại.

Quá trình ủ bệnh zona thần kinh

Trước khi hình thành những mụn rộp nước rát đỏ thì người bệnh sẽ cảm thấy đau rát và nhạy cảm ở vùng da bị tổn thương trước đó vài ngày. Khi mới xuất hiện vùng da của người bệnh sẽ xuất hiện những mụn nước nhỏ, vùng da xung quanh màu đỏ, sau 3 – 5 ngày sau thì những mụn nước này lan rộng ra theo đường dây thần kinh của tủy sống.

Sau khoảng 10 ngày mụn nước vỡ ra chảy nước rồi sau đó khô đi đóng vảy và thành sẹo. Tùy từng cơ địa mỗi người mà quá trình này có thể kéo dài trong 1 – 2 tuần hoặc 3 – 4 tuần nhưng hầu như sau đó vẫn người bệnh vẫn sẽ thấy đau ở vùng da bị zona. Mùa hè bệnh zona thần kinh thường phát triển thành dịch vì do độ ẩm cao, nắng nóng việc tiếp xúc hoặc sinh hoạt chung khiến mầm bệnh dễ lây lan.

Triệu chứng bệnh zona thần kinh

Dấu hiệu bệnh zona thần kinh thường thể hiện qua từng giai đoạn:

– Giai đoạn 1: Trước khi phát bệnh người bệnh cũng có những triệu chứng của các bệnh nhiễm trùng như: sốt nhẹ, người đau nhức, mệt mỏi.

– Giai đoạn 2: Dấu hiệu bệnh zona thần kinh tiếp theo phải kể đến là vị trí trên da bắt đầu xuất hiện vết ửng đỏ, da tấy lên, ngứa rát đôi khi nhức rất khó chịu. Khi các nốt mụn nước xuất hiện nhìn rất giống như bị bỏng đồng thời vùng da này sẽ đau hơn và nhạy cảm hơn vùng da bình thường.

Vùng da ửng đỏ có gờ cao hơn bề mặt da, các mụn nước có thể rải rác hoặc tập trung lại thành từng vệt nhìn như trùm nho. Sau đó khoảng 2 – 4 tuần các mụn nước vỡ và xẹp đi để lại sẹo. Trong thời gian mọc mụn nước da thường nổi hạch sưng tại vùng tương ứng và đâu là triệu chứng bệnh zona thần kinh dễ chẩn đoán nhất.

– Trường hợp bị bội nhiễm người bệnh có thể bị sốt cao, vùng zona mưng mủ và lây lan diện rộng lúc này bệnh nhân nên cẩn thận vì rất có thể sẽ bị nhiễm trùng máu.

Một số vị trí mà bệnh zona thần kinh thường tấn công đó là: ở cổ, ở tay, ở quanh miệng, môi, mắt…. Khi bị zona thần kinh ở mắt cần phải hết sức thận trọng vì vị trí này có thể gây viêm loét giác mạc, để lại sẹo, ảnh hưởng thị giác nếu bạn không điều trị cẩn thận.

Cách chữa trị bệnh zona thần kinh

Việc điều trị zona thần kinh hiện nay chủ yếu là các loại thuốc giảm đau nhức, ức chế sự tái phát của virus. Các loại thuốc bao gồm kháng sinh, kháng virus, thuốc chống nhiễm khuẩn, hạ sốt, chống viêm, làm dịu da… ở dạng thuốc uống, thuốc bôi.

Để đạt được hiệu quả tốt nhất người bệnh cần sử dụng thuốc sớm, hạn chế tổn thương dây thần kinh, giảm đau nhức sớm nhất có thể đồng thời sử dụng theo đơn thuốc của bác sĩ. Với mỗi dạng tổn thương bác sĩ sẽ kê những loại thuốc đặc trị khác nhau đảm bảo không tổn thương da, hạn chế viêm nhiễm tại chỗ, chống ngứa rát… Vì thế tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa là cách tốt nhất để điều trị bệnh zona thần kinh hiệu quả.

Lời khuyên cho người bị bệnh thần kinh zona

– Không gãi, cào hoặc tác động lực vào vị trí bị zona.

– Không đắp bất kỳ loại thảo dược nào khi chưa có chỉ định của bác sĩ vì như vậy có thể khiến bệnh nhân bị bội nhiễm.

– Không rửa xà phòng trực tiếp lên da.

– Kiêng đồ uống có cồn và gia vị cay nóng nếu bị bệnh.

– Người bệnh vẫn phải tắm rửa đầy đủ, nhưng giữ cho vùng da bị tổn thương khô ráo sạch sẽ.

– Mặc đồ thoáng sạch để tránh động vào vết thương.

Để việc điều trị bệnh zona thần kinh mang lại hiệu quả tốt nhất người bệnh cần phải đi khám chuyên khoa da liễu để xác định cụ thể tình trạng bệnh và làm theo chỉ định của bác sĩ.

Mong rằng những thông tin mà các chuyên gia phòng khám Thành Đức về bệnh zona thần kinh là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị sẽ giúp bạn hiểu hơn về căn bệnh này.

https://readthedocs.org/projects/phong-kham-phu-khoa-o-ha-noi/

Zona Thần Kinh Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Bệnh

Zona thần kinh là một trong những căn bệnh da liễu có tỉ lệ mắc cao nhất hiện nay. Không phát hiện sớm các triệu chứng để có cách chữa trị kịp thời bệnh sẽ diễn biến nặng, gây nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe, thẩm mĩ của bệnh nhân.

Bệnh zona thần kinh là gì, có lây không?

Bệnh zona thần kinh (còn gọi là bệnh giời leo) hình thành do siêu vi khuẩn Varicella Zoster – vi khuẩn gây bệnh thủy đậu tái hoạt động gây nên. Vi khuẩn zoster khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ gây ra bệnh thủy đậu. Sau này, ngay cả khi bệnh thủy đậu được chữa khỏi thì loại vi khuẩn này cũng không thể tiêu diệt hoàn toàn, chúng tiếp tục tồn tại và phát triển âm thầm trong các tế bào thần kinh trong cơ thể người.

Một số trường hợp người bệnh chủ quan, không chủ động cho việc khám chữa khiến bệnh diễn tiến nặng, các triệu chứng bệnh thêm trầm trọng, dễ gây nhiễm trùng da, suy giảm thị lực, thậm chí gây mù lòa.

Trên thực tế, bệnh zona thần kinh có thể lây truyền từ người mắc bệnh sang người không có bệnh thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của mụn nước khi bị vỡ. Bên cạnh đó, việc sử dụng chung một số vật dụng cá nhân với người bệnh như khăn mặt, khăn tắm, quần áo, chăn nệm, ly uống nước… cũng có nguy cơ lây nhiễm căn bệnh này.

Nguyên nhân zona thần kinh

Như đã nói ở trên, bệnh do virus varicella zoster cùng với loại virus gây bệnh thủy đậu gây ra. Sau đó virus đi sâu vào các tế bào thần kinh làm biến chứng, viêm nhiễm và gây bệnh zona thần kinh. Mặc dù bệnh thủy đậu đã được điều trị khỏi tuy nhiên virus này vẫn ẩn nấp trong cơ thể tới vài năm thậm chí chục năm sau mới tái phát lại.

Bất kỳ người nào đã từng bị thủy đậu cũng có nguy cơ mắc zona thần kinh, khi có yếu tố kích hoạt virus sẽ khiến tổn thương xuất hiện dọc theo dây thần kinh trên da, bọng nước đau rát xuất hiện.

Ngoài ra, các bác sĩ đã chỉ ra một số yếu tố điển hình có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm:

Trên 50 tuổi: Bệnh zona thường gặp nhất ở những người lớn hơn 50 tuổi. Một số chuyên gia ước tính rằng một nửa những người 80 tuổi trở lên có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường.

Nguyên nhân bệnh zona thần kinh do các bệnh lý khác: Một số bệnh lý làm suy yếu hệ miễn dịch, chẳng hạn như HIV/AIDS và ung thư, có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Biến chứng khi điều trị ung thư: Xạ trị hoặc hóa trị có thể làm giảm sức đề kháng và gây bệnh zona thần kinh bất cứ lúc nào

Nguyên nhân zona thần kinh do tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh nếu sử dụng lâu dài, chẳng hạn như thuốc steroid prednisone.

Triệu chứng bệnh zona thần kinh

Trên thực tế, theo nghiên cứu của các nhà khoa học, dấu hiệu của căn bệnh này biểu hiện ở các cấp độ khác nhau trong từng giai đoạn:

Giai đoạn 1: Trước khi phát bệnh người bệnh cũng có những triệu chứng của các bệnh nhiễm trùng như: sốt nhẹ, người đau nhức, mệt mỏi.

Triệu chứng của bệnh zona thần kinh tiếp theo phải kể đến là vị trí trên da bắt đầu xuất hiện vết ửng đỏ, da tấy lên, ngứa rát đôi khi nhức rất khó chịu. Khi các nốt mụn nước xuất hiện nhìn rất giống như bị bỏng đồng thời vùng da này sẽ đau hơn và nhạy cảm hơn vùng da bình thường.

Trường hợp bị bội nhiễm bệnh nhân có thể xuất hiện các triệu chứng zona thần kinh kèm theo như có thể bị sốt cao, vùng da viêm nhiễm mưng mủ và lây lan diện rộng lúc này bệnh nhân nên cẩn thận vì rất có thể sẽ bị nhiễm trùng máu.

Bệnh zona thần kinh nên ăn gì, kiêng ăn gì?

Các loại thực phẩm nên ăn

Chế độ ăn uống là một trong những yếu tố quyết định đến việc điều trị dứt điểm zona thần kinh. Người bệnh nên bổ sung những nhóm thực phẩm sau vào thực đơn hàng ngày:

Thực phẩm giàu lysine: Lysine là yếu tố quan trọng trong việc duy trì hệ miễn dịch giảm sự tăng trưởng của virus, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Người bệnh zona thần kinh có thể tìm thấy lysine nhiều trong: sữa, các sản phẩm từ sữa, cá, các loại đậu, phomai, thịt gà, cá ngừ, đậu nành, tôm, trứng, đậu trắng…

Thực phẩm giàu kẽm và vitamin C: Khả năng miễn dịch của cơ thể được tăng cường nhờ kẽm. Vitamin C giúp tạo collagen và một số thành phần tạo nên các mô liên kết ở da, giúp mau lành các vết thương do zona thần kinh gây ra. Một số thực phẩm gợi ý tốt có thể kể đến như: các loại rau màu xanh lá, rau chân vịt, cam, đu đủ, ổi, dâu tây, các loại thịt đỏ, các loại đậu…

Thực phẩm giàu vitamin B6, B12: Người bị bệnh zona thần kinh nên bổ sung vitamin B6, B12 giúp hệ miễn dịch vững chắc hơn. Chuối, khoai lang và khoai tây, sò, gan, cá, ngũ cốc, cá ngừ, cá, sữa và sữa chua… là những thực phẩm rất tốt.

Thực phẩm người bệnh zona cần tránh xa

Trên thực tế, ngoài việc bổ sung những loại thức ăn cần thiết, tác dụng tốt trong việc chống viêm nhiễm, ngứa ngày ở da. Người bệnh cũng nên kiêng một số thực phẩm sau:

Người bệnh zona thần kinh kiêng ăn những thực phẩm giàu chất béo chỉ làm cho tình trạng viêm nghiêm trọng hơn và thời gian lành bệnh lâu hơn.

Đồ uống có cồn: Rượu, bia…. sẽ ngăn cản hệ thống miễn dịch, làm cho virus gây bệnh lây lan nhanh hơn.

Các loại hạt cây: Bệnh nhân zona thần kinh nên hạn chế các sản phẩm được chế biến từ đậu nành, sô cô la, yến mạch, mầm lúa mì, dừa, bột mì trắng và gelatin.

Ngũ cốc tinh chế: những loại thực phẩm này sẽ làm tăng lượng đường trong máu, tăng nguy cơ bị nhiễm trùng và làm vết thương lâu lành hơn.

Zona thần kinh uống thuốc gì?

Một số loại thuốc tây được bác sĩ chỉ định nhằm thuyên giảm triệu chứng zona thần kinh:

Thuốc chống trầm cảm ba vòng: Đây là những loại thuốc chống trầm cảm có hiệu quả đối với chứng đau, nóng rát do bệnh gây ra.

Opioids mạnh: Bao gồm morphin , oxycodone và methadone.

Nhóm thuốc chữa bệnh zona thần kinh chứa chất đối kháng thụ thể NMDA: bao gồm memantine uống (Namenda ), dextromethorphan uống và ketamine tiêm tĩnh mạch…

Người bệnh zona thần kinh sử dụng lá nha đam rửa sạch, gọt đi lớp vỏ bên ngoài chỉ giữ lại phần gel bên trong, sau đó vệ sinh vùng da bị bệnh sạch sẽ rồi đắp trực tiếp gel nha đam lên. Để trong khoảng 15 – 20 phút thì rửa lại bằng nước sạch.

Bài thuốc chữa zona thần kinh từ lá sung: Sử dụng lá sung tươi rửa sạch, để ráo nước sau đó cắt nhỏ, cho thêm giấm ăn vào và giã nát, sử dụng hỗn hợp này đắp lên vùng da bị bệnh ngày 2 lần. Thực hiện khi có cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Cách này sẽ giúp cho các thương tổn do bệnh làm khô da và bong dần các vùng da chết.

Chữa zona thần kinh dứt điểm nhờ sản phẩm Đông y lành tính

Theo Y học cổ truyền, zona nằm trong phạm trù bệnh ngoại khoa, có tên gọi khác như tri thù sang, xà xuyên sang, xà đơn, hỏa đái sang, triền yêu hỏa đơn… Nguyên nhân phát triển zona thần kinh là do can uất hóa hỏa, can khí uất kết, nội thương tình chí, ngoại cảm độc tà hình thành thấp nhiệt hỏa độc. Khi đó, hỏa độc sẽ tích tụ tại phần huyết sinh ban đỏ, thấp nhiệt độc gây tắc kinh mạch, khí huyết không thông gây đau.

Trong khi đó thì người bệnh lại chỉ dùng kem bôi ngoài da, như vậy các nốt phát ban khỏi, nhưng trong gốc rễ nhiệt độc vẫn sẽ ở lại dây thần kinh, ấy vậy mới gây đau dây thần kinh về sau. Muốn triệt tận gốc – trốc tận rễ zona thần kinh, nhất thiết phải có sự kết hợp giữa 2 yếu tố: UỐNG TRONG và ĐẮP NGOÀI. Trong đông y có rất nhiều bài thuốc đáp ứng đủ 2 yếu tố trên, nhưng hiệu quả khá khác nhau. Nổi bật và công hiệu nhất vẫn phải kể đến Kim Hoàng Tán của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường – An Dược bào chế và nghiên cứu.

Sở dĩ các nốt của bệnh zona thần kinh có màu đỏ, mọc lại thành chùm một chỗ hoặc như dải khăn, khiến bệnh nhân nóng rát, đau đớn là do nhiệt độc mà ra. Với thể này, Kim Hoàng Tán dùng phép thanh nhiệt, giảm đau, tá hỏa bằng bài thuốc được đặc chế từ Cam Thảo, Hoàng Bá, Đại Hoàng, Khương Hoàng, Bạch Chỉ, Hậu Phát, Trần Bì, Thương Truật, Thiên Nam Tinh… giúp dứt điểm triệu chứng qua từng ngày.

Kim Hoàng Tán là sản phẩm được hàng nghìn người bệnh zona thần kinh tin dùng nhờ mang những ưu điểm vượt trội mà hiếm sản phẩm nào có được:

Giảm đau rõ rệt và cảm nhận sự thay đổi tích cực của nốt mụn ngứa ngay sau ngày đầu tiên sử dụng.

3 – 5 ngày hết đau, nốt phỏng đóng vảy và bong ra.

Cách chữa bệnh zona thần kinh không sẹo sau 7 – 10 ngày.

Đặc biệt, diệt nguồn bệnh và giải độc từ bên trong, ngăn chặn 100% biến chứng.

Sản phẩm được bào chế từ những thảo dược quen thuộc, tự nhiên lành tính, không trộn tân dược.

Trải qua nhiều năm, Kim Hoàng Tán nhận được đánh giá cao của các bệnh nhân zona thần kinh đã và đang điều trị cùng những chuyên gia da liễu đầu ngành đồng thời nhận được sự tin tưởng của hàng nghìn bệnh nhân trong và ngoài nước.

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/

Ngày cập nhật gần nhất:

Bệnh Zona Thần Kinh Ở Môi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Chữa Trị

Nguyên nhân của bệnh zona thần kinh ở môi

Cũng giống như bệnh zona thần kinh, bệnh này do virus tấn công vào vùng môsi làm xuất hiện những mụn nước gây đau nhức khó chịu, đặc biệt là mất tính thẩm mỹ trên khuôn mặt. Zona thần kinh tại môi rất có thể lây lan rộng sang mọi người khác hoặc tái phát trở lại khi cơ thể bị viêm lạnh cùng căng thẳng, stress,… Vfa một phần là do thay đổi khí hậu, vì ra nắng nhiều, bởi vì bị cảm lạnh hay phải cảm cúm, vì bị nóng sốt thường xuyên cơ thể suy yếu, hệ miễn dịch bị sụt giảm..

Triệu chứng của bệnh zona thần kinh ở môi

Khi mắc bệnh bị zona thần kinh ở môi thì người bệnh thường gặp các triệu chứng phổ biến sau:

Triệu chứng dễ cảm nhận nhất đó chính là cảm thấy bị ngứa ran, nóng, rát, đỏ da ở chỗ môi.

Sau đó xuất hiện nhiều mụn nước nhỏ li ti mọc thành từng đám và từng dãi dài mọc xung quanh viền môi, đôi khi chúng còn mọc ở miệng, má, cằm hoặc mũi,.. Những mụn nước này càng ngày càng sưng lên rất lớn hoặc tồn tại dịch ở bên trong, khi bị vỡ, dịch chảy ra ngoài dẫn đến lan sang phạm vị trên da khác hoặc lây sang người khác do tiếp xúc khi hôn môi hay dùng chung khăn mặt,…

Cách chữa trị bệnh zona thần kinh ở môi

Khi phát hiện bị bệnh zona ở môi, người bệnh có thể áp dụng một số phương pháp sau để làm giảm triệu chứng đau, ngứa… khó chịu như: Các loại thuốc bôi, thuốc uống kháng sinh có tác dụng diệt virus, chuyên dùng để chữa bệnh zona thần kinh hoặc có thể áp dụng nhũng bài thuốc dân gian trong việc điều trị căn bệnh này tại nhà như:

Dùng các thành phần tự nhiên để đắp như đắp tỏi lên vùng môi bị mọc mụn nước và để 10 phút. Sau đó rửa sạch với nước ấm. Làm như vậy 5 lần trong vòng 12 giờ để giảm các triệu chứng của zona. Nếu bệnh xảy ra trên nhiều khu vực của môi, nên làm như vậy 2 ngày liên tiếp.

Mật ong và vaseline có công dụng dưỡng ẩm, bổ sung các chất cần thiết cho quá trình tái tạo da, Vì thế, sau khi các nốt mụn nước đã xẹp, da non bắt đầu mọc thì hãy dùng một chút mật ong hoặc vaseline thao lên vùng da bị tổn thương. Tốt nhất hãy dùng mật ong vì mật ong có tác dụng kháng viêm và làm mềm da hiệu quả.

Sử dụng đá lạnh chườm vào vùng da tổn thương khi mụn nước chưa vỡ sẽ làm giảm triệu chứng đau, rát, khó chịu.

Hầu hết các loại tinh dầu như tinh dầu bạc hà, tinh dầu trà xanh, tinh dầu tỏi.. đều có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm rất tốt. Người bệnh dùng các loại tinh dầu chấm hoặc bôi lên vùng môi bị nhiễm zona sẽ trị được các mụn rộp.

Trong sữa và sữa chua cũng có các thành phần kháng thể giúp chống lại các loại virus và làm tăng sức đề kháng của cơ thể cũng như làm giảm khả năng nhiễm bệnh. Khi sử dụng sữa chua lạnh sẽ có tác dụng tốt hơn.

Người bệnh cần đặc biệt quan tâm đến việc giữ ấm cơ thể, luôn đeo khẩu trang mỗi khi ra đường, tránh ánh nắng, bụi bẩn… không dùng chung khăn mặt, hôn hoặc tiếp xúc với người già, trẻ em có sức đề kháng yếu.

Ngoài ra, người bệnh cần lưu ý không được tự ý mua thuốc sử dụng mà phải được các bác sỹ thăm khám kê đơn, nếu dùng sai thuốc, quá liều lượng có thể gây hại tới sức khỏe.

Đau Thần Kinh Tọa Là Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Bệnh

Đau thần kinh tọa gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt. Người bệnh cần nhận biết và điều trị bệnh từ sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm. Tìm hiểu chi tiết về vấn đề này trong nội dung sau!

Đau thần kinh tọa là gì?

Dây thần kinh tọa kéo dài từ phần dưới thắt lưng đến các ngón chân, là dây thần kinh dài nhất trong cơ thể con người. Tên gọi khác của dây thần kinh này là dây thần kinh hông to và người bình thường đều có 2 dây thần kinh này. Nhiệm vụ chính của dây thần kinh tọa là chi phối cảm giác vận động và nuôi dưỡng các bộ phận trong cơ thể mà nó đi qua. 

Tình trạng đau nhức dọc theo dây thần kinh tọa được gọi là đau thần kinh tọa theo Y học. Triệu chứng điển hình nhất mà người bệnh gặp phải là các cơn đau thắt lưng lan rộng xuống cẳng chân, ngón chân. Hướng lan của các cơn đau tùy thuộc vào vị trí dây thần kinh tổn thương. Người bệnh thông thường chỉ đau 1 bên dây thần kinh tọa, không đau cả hai bên. 

Đau thần kinh tọa được xếp vào bệnh lý xương khớp phổ biến thứ 2 hiện nay sau viêm khớp dạng thấp. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đau thần kinh tọa nhưng thường xảy ra nhiều và phổ biến nhất là do ảnh hưởng của thoát vị đĩa đệm hoặc hẹp cột sống. Người bệnh cần đặc biệt cẩn trọng, phát hiện và điều trị từ sớm giúp quá trình đẩy lùi bệnh thuận lợi và dễ dàng hơn. 

Đau thần kinh tọa có nguy hiểm không? 

Đau dây thần kinh tọa dù không gây ra nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe là điều không thể tránh khỏi. Một số biến chứng người bệnh có thể gặp phải nếu không điều trị dứt điểm và kịp thời là: 

Cứng cột sống: Biến chứng đau thần kinh tọa này thường đi kèm với các cơn co thắt cơ bắp hoặc mất lực hoàn toàn ở chi dưới. 

Teo cơ vận động:  Tình trạng này ban đầu chỉ gây cản trở trong quá trình vận động. Càng để lâu, bên chân có dây thần kinh tọa bị tổn thương có thể gặp phải tình trạng teo rút, mất dần chức năng. 

Bại liệt: Người bệnh đau thần kinh tọa có thể gặp phải tình trạng liệt một phần hoặc hoàn toàn nếu không được điều trị kịp thời. 

Cơ vòng đường ruột hoặc bàng quang bị suy giảm chức năng: Bí tiểu đại tiện không tự chủ là các biểu hiện của biến chứng này. 

Các biến chứng đau dây thần kinh tọa càng kéo dài sức khỏe của người bệnh càng bị suy giảm nghiêm trọng. Nguy cơ tử vong vì bệnh cũng tăng lên. 

Triệu chứng đau thần kinh tọa

Đau nhức theo đường đi của dây thần kinh tọa: Vị trí tổn thương của dây thần kinh tọa sẽ quyết định biểu hiện đau nhức khác nhau. Trong đó, nếu người bệnh bị tổn thương ở rễ dây thần kinh L4 thì cơn đau sẽ lan xuống khoeo chân. Nếu đau ở rễ dây thần kinh L5, cơn đau sẽ lan xuống lòng bàn chân và các ngón chân. Trong một số trường hợp, người bệnh đau thần kinh tọa có thể gặp phải tình trạng đau nhức ở cột sống lưng hoặc dọc chân. 

Đau vùng cột sống thắt lưng: Đây là dấu hiệu điển hình của đau dây thần kinh tọa. Các cơn đau sẽ kéo dài từ mông ra phía sau chân. Cường độ đau nhức sẽ tăng lên khi người bệnh di chuyển hoặc thực hiện một số cử động như cúi, gập người. Cơn đau có thể dữ dội hoặc chỉ diễn ra âm ỉ. Trường hợp nặng nhất, đau nhức có thể khiến một bên cơ thể bị ảnh hưởng. 

Tê ngứa, yếu cơ: Cảm giác tê ngứa và yếu cơ chân tay khiến người bệnh đau thần kinh tọa khó khăn trong quá trình di chuyển và sinh hoạt thường ngày. 

Nguyên nhân đau thần kinh tọa

Nghiên cứu của các chuyên gia hàng đầu về xương khớp chỉ ra, đau thần kinh tọa có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Dựa vào việc xác định nguyên nhân hình thành bệnh, bác sĩ sẽ đưa phương pháp điều trị phù hợp nhất. Một số nguyên nhân phổ biến dẫn đến đau dây thần kinh tọa là: 

Thoát vị đĩa đệm: Một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đau thần kinh tọa là thoát vị đĩa đệm. Người bệnh bị thoát vị đĩa đệm tại vị trí L5S1 và L4L5 nguy cơ bị đau dây thần kinh tọa sẽ cao hơn. Lý giải cho nguyên nhân này, các chuyên gia cho biết, nhân nhầy đĩa đệm thoát khỏi bao xơ sự trực tiếp chèn ép lên dây thần kinh tọa, từ đó dẫn đến các tổn thương. 

Một số loại bệnh về xương khớp khác: Ngoài thoát vị đĩa đệm, hẹp ống sống, trượt đốt sống, viêm đĩa đệm cột sống hoặc thoái hóa cột sống thắt lưng đều có thể gây ra đau thần kinh tọa. Nguy cơ của người bệnh thấp hơn nhưng vẫn có thể xảy ra. 

Chấn thương vùng thắt lưng trở xuống: Các chấn thương tại khu vực thắt lưng trở xuống nếu không được điều trị dứt điểm đều có thể dẫn đến đau dây thần tọa.  Ở các vị trí chấn thương khác người bệnh cũng có thể bị đau thần kinh tọa nhưng tỷ lệ thấp hơn. 

Sinh hoạt, vận động sai tư thế: Đứng quá nhiều, ngồi quá nhiều, thường xuyên đi giày cao gót,… cũng là nguyên nhân gây ra thoát vị đĩa đệm. 

Nguyên nhân đau thần kinh tọa  do tuổi tác: Quá trình lão hóa là điều không ai có thể tránh khỏi. Tuổi tác càng cao, cột sống người bệnh càng dễ bị thoái hóa, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến dây thần kinh tọa. 

Chẩn đoán đau thần kinh tọa

Việc chẩn đoán đau dây thần kinh tọa là cần thiết để xác định đúng các nguyên nhân gây bệnh và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Một số nghiệm pháp sẽ được bác sĩ thực hiện trước khi chỉ định thực hiện xét nghiệm, trong đó có thể kể đến như:  Nghiệm pháp phản xạ của gân và xương,  nghiệm pháp Lasègue, Hiện thống định vị điểm đau Valleix,…

Sau khi thực hiện nghiệm pháp, một số chẩn đoán đau thần kinh tọa cận lâm sàng sẽ được bác sĩ chỉ định người bệnh thực hiện. Trong đó có thể kể đến là:

Chụp X-quang: Người bệnh được thực hiện xét nghiệm X-quang vùng cột sống thắt lưng để tìm ra nguyên nhân cụ thể gây ra đau thần kinh tọa. Đây cũng là bước quan trọng để bác sĩ loại trừ một số nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý xương khớp khác như viêm đĩa đệm cột sống hoặc hủy đốt sống do ung thư,…

MRI: Chụp cộng từ MRI vùng cột sống thắt lưng giúp bác sĩ xác định được vị trí, dạng và mức độ tổn thương do đau thần kinh tọa gây ra. Các nguyên nhân mà chụp X-quang khó phát hiện có thể được tìm thấy nhờ chụp MRI. 

Chụp CT cắt lớp: Đây là xét nghiệm được dùng trong trường hợp người bệnh bị đau thần kinh tọa không thể chụp MRI. Tuy phải trả chi phí thấp hơn nhưng hiệu quả đạt được cũng rất thấp. 

Điện cơ EMG phát hiện và đánh giá tổn thương dây thần kinh. Nhờ vậy, bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp nhất. 

Đối tượng dễ bị đau thần kinh tọa

Đau dây thần kinh tọa có thể xảy ra ở nhiều độ tuổi khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã thống kê ra, người từ độ tuổi 30 đến 50 sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn các nhóm tuổi. Giải thích cho tình trạng này, các chuyên gia cho biết, đa số người trong độ tuổi 30- 50 đều là người trong độ tuổi lao động. Các hoạt động ảnh hưởng đến trực tiếp đến cột sống nhiều hơn nhóm đối tượng khác. 

Đối tượng có nguy cơ mắc đau thần kinh tọa cao là: 

Người thừa cân, béo phì: Thừa cân, béo phì tác động trực tiếp đến cột sống của người bệnh. Cột sống người bệnh bị tổn thương gây ra ảnh hưởng gây ra hàng loạt các bệnh lý trong đó có cả đau thần kinh tọa.

Người hay phải mang vác vật nặng hoặc hay phải xoay lưng: Thường xuyên phải vác hoặc xoay lưng liên tục ảnh hưởng đến vùng cột sống và dây thần kinh tọa vùng dưới thắt lưng. 

Người ít vận động, ngồi liên tục trong thời gian dài: Nguy cơ mắc bệnh đau thần kinh tọa của người lười vận động cao hơn nhiều lần so với người thường xuyên vận động. Điều này đã được các nhà khoa học chứng minh.

Người bị đái tháo đường: Nhiều người bệnh đái tháo đường không biết đến thông tin này dẫn đến việc chủ quan trong quá trình điều trị. Các bác sĩ đặc biệt khuyến cáo, nguy cơ tổn hại dây thần kinh của người đái tháo đường cao hơn người bình thường.  

Các cách chữa đau thần kinh tọa 

Chữa bằng thuốc Tây

Thuốc Tây chữa đau thần kinh tọa không còn xa lạ với nhiều bệnh nhân. Đây cũng là phương pháp được nhiều người sử dụng nhất do hiệu quả nhanh chóng. Tuy nhiên những tác dụng phụ mà các loại thuốc Tây chữa đau thần kinh tọa mang lại là nỗi lo lắng của rất nhiều người bệnh. 

Một số loại thuốc Tây thường được chỉ định là: 

Thuốc giảm đau: Paracetamol là loại thuốc giảm đau phổ biến nhất. Nhờ việc ức chế Cyclooxygenase, các cơn đau thần kinh tọa được giảm đi đáng kể. Tramadol và Aspirin là 2 loại thuốc khác trong nhóm này. 

Thuốc kháng viêm không chứa Steroid: Loại thuốc này còn có tên gọi khác là NSAIDs. Thường ở mức độ đau nhức nặng kèm viêm nhiễm sẽ được bác sĩ kê sử dụng loại này. Thuốc gây ảnh hưởng đến tim, gan, thận,… nên thường được kê cùng thuốc bảo vệ dạ dày,  giảm tiết acid. Ibuprofen, Naproxen, Diclofenac, Celecoxib,… là một số loại thuốc thuộc nhóm NSAIDs. 

Thuốc giãn cơ: Tolperisone và Eperisone là 2 loại thuốc giãn cơ được bác sĩ nhằm giảm tình trạng co thắt ở cơ. Trong khi Tolperisone tác dụng trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương, hiệu quả điều trị nhanh thì Eperisone lại giúp người bệnh thư giãn cơ vân, cơ trơn mạch máu. Thuốc có thể gây ra cảm giác chóng mặt, mệt mỏi, ảnh hưởng đến chức năng của gan, thận nên người bệnh nên cẩn trọng trong quá trình sử dụng.

Opioid: Đây là loại thuốc giảm đau thần kinh tọa gây nghiện nên người bệnh sẽ chỉ sử dụng thuốc trong các trường hợp đau nặng. 

Vật lý trị liệu

Đây là phương pháp điều trị đau thần kinh tọa bảo tồn được người bác sĩ xương khớp khuyên dùng do an toàn. Sau một thời gian sử dụng, hệ thống xương khớp sẽ linh hoạt hơn, nhờ vậy các cơn đau nhức sẽ giảm hẳn. Một số liệu pháp thường được áp dụng là: 

Thực hiện massage khu vực đau nhức

Thực hiện một số bài tập cột sống thắt lưng hoặc cơ lưng từ đó cải thiện sự linh hoạt của cột sống 

Thực hiện một số biện pháp nhằm giải áp lực lên đĩa đệm cột sống 

Cách chữa đau thần kinh tọa bằng phẫu thuật

Thông thường, khi các phương pháp điều trị bảo tồn không đạt được hiệu quả, người bệnh sẽ được bác sĩ khuyên nên phẫu thuật. Dựa vào tình trạng thực tế, nếu người bệnh gặp phải những biến chứng như thoát vị, trượt đốt sống có thể sẽ phải thực hiện phẫu thuật để ngăn chặn ảnh hưởng. 

Một số phương pháp phẫu thuật được sử dụng phổ biến trong điều trị đau thần kinh tọa là 

Thực hiện phẫu thuật nhân đĩa đệm

Phẫu thuật cắt cung sau của đốt sống

Chữa bằng Đông y

Phương pháp áp dụng các cây thuốc Nam chữa đau thần kinh tọa được nhiều người sử dụng nhất hiện nay. Với một số phương pháp cải tiến, người bệnh không chỉ đẩy lùi được triệu chứng mà hệ thống xương khớp có cơ hội phục hồi, từ đó ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả. 

Người bệnh đau thần kinh tọa sẽ được điều trị dựa trên các thể bệnh như phong hàn, thấp nhiệt, huyết ứ,… Nhờ việc kết hợp một số loại thảo dược điều trị có sẵn trong tự nhiên như Hoàng bá, Thiên niên kiện, Bí kỳ nam,… thuốc Đông y đẩy lùi các triệu chứng bệnh hiệu quả, an toàn.

Điều trị đau thần kinh tọa theo chuyên gia cùng An Cốt Nam

Bài thuốc Đông y được nhiều người bệnh tin dùng nhất hiện nay là bài thuốc An Cốt Nam do Phòng Chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược (Cơ Sở Hà Nội: 0983.34.0246, Cơ sở Sài Gòn: 0903.876.437) nghiên cứu, bào chế. Không đơn giản chỉ là thuốc, đây là một phác đồ điều trị toàn diện gồm 3 liệu pháp kết hợp gồm thuốc uống – cao dán – vật lý trị liệu giúp đẩy lùi triệu chứng đau thần kinh tọa tận gốc.

Hiệu quả điều trị của An Cốt Nam đã được chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” phát sóng trên VTV2 – Đài truyền hình Việt Nam giới thiệu. Trong chương trình phát sóng, chúng tôi Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y – Bệnh viện Quân đội 108) dành nhiều lời khen ngợi cho loại thuốc trị đau thần kinh tọa bằng An Cốt Nam. 

Thành phần bào chế nên An Cốt Nam 100% là thảo dược tự nhiên, được lấy từ Vườn Dược liệu của Bộ Y tế và đạt tiêu chuẩn CO-CQ về hàm lượng dược tính và độ tinh khiết. Trong đó có thể kể đến như Sâm Ngọc Linh, Bí Kỳ Nam, Thiên Niên Kiện… Do vậy, thuốc đảm bảo không gây ra tác dụng phụ trong và sau quá trình điều trị. Thuốc uống được bào chế ở dạng cao lỏng mang lại ưu điểm vượt trội như:

Tiện lợi trong sử dụng

Đảm bảo không ảnh hưởng đến dạ dày

Giữ lại được toàn bộ hàm lượng dược tính có trong thảo dược

Thẩm thấu nhanh qua, rút ngắn quá trình điều trị

BẠN CẦN BÁC SĨ TƯ VẤN THĂM KHÁM TRỰC TIẾP?

 BẤM vào đây để LIÊN HỆ ngay !

Hiệu quả điều trị bệnh đau thần kinh tọa nhờ tuân thủ phác đồ điều trị An Cốt Nam được nhiều bác sĩ đánh giá tốt. Theo đó đa số trường hợp người bệnh nhận thấy sự biến chuyển tích cực sau khi điều trị theo khung phác đồ như sau:

Có được kết quả tích cực trên là nhờ sự phối kết hợp các liệu pháp một cách khoa học, điều trị toàn diện từ trong ra ngoài. Nếu bạn còn những băn khoăn có thể tìm hiểu thêm về An Cốt Nam thông qua những chia sẻ của hàng chục, hàng trăm người bệnh xương khớp trên kênh youtube của nhà thuốc Tâm Minh Đường.

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline: 

0983.34.0246

Hướng dẫn chỉ đường : 

Xem bản đồ

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 

0903.876.437

Hướng dẫn chỉ đường : 

Xem bản đồ

Theo: Sức Khỏe Đời Sống

Bài viết chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị

Bạn đang xem bài viết Bệnh Zona Thần Kinh Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!