Xem Nhiều 3/2023 #️ Các Bước Xử Lý Nhanh Khi Trẻ Bị Sặc Sữa. Cha Mẹ Nên Biết Để Đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ # Top 9 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Các Bước Xử Lý Nhanh Khi Trẻ Bị Sặc Sữa. Cha Mẹ Nên Biết Để Đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Bước Xử Lý Nhanh Khi Trẻ Bị Sặc Sữa. Cha Mẹ Nên Biết Để Đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sặc sữa là một trong những tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ, nếu không sơ cứu kịp thời có thể ảnh hưởng tới tính mạng trẻ. Do đó, nếu nhận thấy trẻ có biểu hiện sặc sữa, cha mẹ cần sơ cứu ngay tại chỗ để đảm bảo an toàn cho trẻ. Dấu hiệu trẻ sặc sữa

– Khi đang bú, trẻ đột ngột ho mạnh, tím tái, sặc sụa hoặc khóc thét.

– Sữa trào qua mũi trẻ, trẻ hốt hoảng, da xanh tái.

– Cơ thể co giật, không thể khóc, nôn ra sữa hoặc nước bọt, máu…

Nguyên nhân bị sặc sữa

– Do mẹ cho trẻ bú không đúng tư thế hoặc cho trẻ bú khi trẻ đang khóc, ho, cười, hóng chuyện.

– Trẻ có thói quen vừa bú vừa ngủ, nhưng lại không nuốt sữa kịp khiến sữa trào lên mũi, khí quản gây sặc.

Cách xử lý khi trẻ bị sặc sữa

Khi trẻ bị sặc sữa, cha mẹ ngay lập tức tìm cách sơ cứu cho trẻ chứ không đưa ngay đi bệnh viện vì sẽ không cứu kịp trẻ.

– Trong trường hợp, trẻ có dấu hiệu tím tái, ho sặc sụa, nhanh chóng thực hiện những bước sau:

Bế trẻ nầm sấp trên tay, dùng tay vỗ mạnh liên tiếp 5 cái vào lưng để sữa trào ra đường miệng. Lật trẻ trở lại, nếu trẻ khóc được thì đưa ngay tới bệnh viện gần nhất để điều trị. – Nếu đã làm 2 cách trên, trẻ vẫn không tỉnh, tím tái và có nguy cơ ngừng thở, lật bé nằm ngửa, dùng ngón trỏ ấn vào ngực và ngón giữa ấn vào nửa dưới xương ức. Ấn mạnh 5 cái liên tiếp và làm trong 6 lần, sữa sẽ nhanh chóng được tống ra ngoài. Lúc này, mẹ nhớ quan sát sữa đã ra hết chưa, nếu chưa tiếp túc mút cho hết sữa thông qua miệng và mũi.

– Nếu sữa vẫn chưa trào ra, mẹ lại luân phiên vỗ lưng và ấn ngực cho tới khi sữa trào ra thì thôi, và đừng quên gọi điện cho 115 ngay khi có thể.

– Khi thấy sữa trào ra, da con hồng hào thì phải đưa tới bệnh viện gần nhất để theo dõi tiếp.

Phòng sặc sữa cho trẻ

Cho trẻ bú bình trong tư thế nghiêng để phòng sặc sữa Để tránh cho trẻ bị sặc sữa, có nguy cơ ảnh hưởng tới tính mạng của trẻ, các mẹ cần lưu ý:

– Không cho trẻ bú khi đang khóc, nô đùa hay cười.

– Không cho trẻ bú khi đói vì dễ khiến trẻ bú nhanh mà không kịp nuốt sữa.

– Nếu sữa mẹ quá nhiều, cần dùng 2 tay kịp đầu vú để ngăn sữa khi trẻ đang bú.

– Với những trẻ bú bình cần cho trẻ bú trong tư thế nằm hơi nghiêng, không nằm thẳng, núm vú vừa phải, không rộng quá.

Yeutre.vn (Tổng hợp)

Một số trường hợp khác thì tật vẹo cổ sẽ xuất hiện trễ hơn, khi này, đầu và cằm của bé sẽ quay cùng một hướng. Tật vẹo cổ ở trẻ nhỏ, nhìn thì cảm thấy đau đơn nhưng sự thật thì thường là không phải vậy.

Top 4 Nguyên Nhân Trẻ Bị Chàm Sữa Cha Mẹ Nên Biết

Bệnh chàm sữa ở trẻ có nguy hiểm không?

Bệnh chàm sữa ở trẻ em rất phổ biến và xuất hiện từ sớm. Trung bình cứ 100 trẻ thì lại có 20 bé nhiễm bệnh. Trẻ mắc chàm sữa khiến trên làn da có vảy, sần sùi, sưng đỏ. Trong giai đoạn đầu tiên, chàm sữa chỉ xuất hiện ở vùng má, da đầu. Tuy nhiên khi trở nặng, các tổn thương sẽ lây dần ra tứ chi và toàn thân.

Chàm sữa không phải là loại bệnh gây nguy hiểm tính mạng. Tuy nhiên nó khiến chất lượng sinh hoạt của bé bị giảm sút nghiêm trọng. Vết thương tổn do chàm sữa gây nên khiến bé ngứa ngáy. Trẻ khó chịu và thường xuyên muốn gãi ngứa. Điều này dẫn đến tình trạng bé thiếu ngủ, chán ăn, quấy khóc.

Nghiêm trọng hơn, nếu bé đang mắc chàm sữa mà lại tiếp xúc với vi khuẩn, bụi bẩn. Rất dễ gây nên tình trạng bội nhiễm dẫn đến nhiễm trùng. Lúc này vết chàm sẽ xuất hiện các mụn nước có sắc tố hơi vàng, đau đớn cho trẻ. Một khi bị nhiễm trùng thì căn bệnh sẽ càng khó chữa trị.

Ngoài ra, nếu không được điều trị hiệu quả, bệnh sẽ tái phát dai dẳng. Điều này khiến mẹ và bé “ăn không ngon, ngủ không yên”. Về lâu dài các vết chàm có thể để lại sẹo trên cơ thể bé, gây mất thẩm mỹ về sau.

Những nguyên nhân trẻ bị chàm cha mẹ cần biết để phòng tránh cho trẻ

Có thể thấy bệnh chàm sữa không gây nguy hiểm lớn cho bé. Tuy nhiên nó lại không thể chữa khỏi hoàn toàn. Căn bệnh này chỉ có thể được giảm thiểu, đẩy lùi triệu chứng bằng các biện pháp vệ sinh và dùng thuốc kiểm soát viêm ngứa, đồng thời kết hợp bảo vệ tốt làn da để hạn chế nguy cơ tái phát. Để bé nhanh chóng hồi phục, cha mẹ cần nắm rõ nguyên nhân bé bị chàm sữa nhằm có hướng chăm sóc, chữa trị phù hợp.

Trẻ sơ sinh có cơ địa bị dị ứng do di truyền

Ở những bé có tiền sử gia đình nhất là cha mẹ từng bị dị ứng, chàm hoặc hen suyễn, nguy cơ bé mắc chàm sữa sẽ cao hơn.

Ảnh hưởng từ thời tiết, môi trường sống

Các vết chàm phát ban đỏ trên da xuất hiện khi bé tiếp xúc với các chất gây kích ứng như vải sợi thô ráp, phấn hoa, lông động vật, bụi bẩn, nấm mốc, bọ rệp, vi khuẩn từ môi trường xung quanh…

Ảnh hưởng từ thức ăn của mẹ – nguyên nhân trẻ bị chàm sữa

Trẻ sơ sinh đang bú sữa mẹ có thể mắc chàm sữa. Vì chế độ dinh dưỡng của người mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dòng sữa. Một số thực phẩm khi người mẹ ăn vào có thể gây dị ứng và phát bệnh chàm ở trẻ gồm: hải sản, nội tạng động vật, sữa bò, đồ ăn cay nóng, đậu nành, đậu phộng, bia rượu và các chất kích thích.

Những nguyên nhân trẻ bị chàm sữa khác

Bên cạnh các yếu tố làm khởi phát bệnh chàm sữa, cha mẹ cần đặc biệt lưu ý thêm những tác nhân khác có thể khiến các dấu hiệu nhiễm bệnh càng nghiêm trọng hơn bao gồm:

Thời tiết lạnh, không khí thiếu độ ẩm gây khô da

Các chất kích ứng da như xà bông, bột giặt, thuốc tẩy, khói thuốc, vải len, vải sợi dày, phấn hoa.

Khí hậu nóng ẩm quá mức

Bé bị nhiễm virus hoặc vi khuẩn, điển hình như vi khuẩn Herpes có thể dẫn đến nhiễm trùng trên các vết chàm sữa.

Làm thế nào để khỏi bệnh chàm sữa?

Khi đã tìm hiểu và biết được nguyên nhân tại sao bé bị chàm sữa, cha mẹ đã có thể tìm phương pháp điều trị phù hợp. Cách chữa bệnh chàm phù hợp sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng bệnh xuất hiện trên làn da mỗi bé.

Bên cạnh việc đưa bé đi thăm khám bác sĩ, cha mẹ có thể tự chăm sóc để giảm bớt bệnh chàm ở bé bằng nhiều phương pháp cơ bản như:

Để bé tránh xa các tác nhân gây dị ứng.

Cắt ngắn móng tay của bé để tránh gãi ngứa làm tăng kích ứng da và nhiễm khuẩn.

Giảm ngứa và viêm cho bé theo đơn thuốc của bác sĩ

Sử dụng các loại kem cấp ẩm cho làn da

Quan trọng nhất, bạn cần vệ sinh sạch sẽ cho bé để phòng tránh nhiễm trùng.

Để hiểu cụ thể hơn về các cách chăm sóc cho bé bị chàm sữa tại nhà, cha mẹ có thể tham khảo thông tin chi tiết trong bài viết “Chàm sữa ở trẻ sơ sinh – cẩm nang điều trị A-Z”.

Lưu ý mẹ nhất định phải biết khi con bị chàm sữa

Để quá trình chăm sóc, điều trị cho bé phát huy hiệu quả tốt nhất, bên cạnh việc nắm bắt nguyên nhân trẻ bị chàm sữa, bạn nên tìm hiểu thêm về những lưu ý dành cho mẹ khi chăm bé bị chàm sữa. Những lưu ý này sẽ giúp bé con được chăm nom tốt hơn và mau chóng khỏi bệnh.

Nhìn chung, nguyên nhân trẻ bị chàm sữa xuất phát từ nhiều yếu tố. Mẹ có thể đẩy lùi chúng bằng việc tắm rửa, vệ sinh da cho trẻ. Kinh nghiệm cho thấy, để điều trị chàm sữa, cha mẹ nên lựa chọn sản phẩm làm từ thảo dược an toàn. Một trong số những sản phẩm chiết xuất thiên nhiên giúp đặc trị bệnh chàm sữa mà cha mẹ không nên bỏ qua là nước tắm thảo dược Diệp An Nhi. Trẻ được tắm nước tắm Diệp An Nhi sẽ nhanh chóng thuyên giảm bệnh, khôi phục vẻ hoạt bát, mạnh khỏe và xinh tươi.

Các Mẹ Cần Làm Gì Khi Bé Bị Sặc Sữa ?

Khi cho trẻ bú thì việc trẻ bị sặc sữa đôi khi là điều không tránh khỏi, đây chỉ một tai nạn nhỏ nhưng nếu không được sơ cứu kịp thời có thể ảnh hưởng tới tính mạng của trẻ. Do đó, nếu nhận thấy trẻ có biểu hiện sặc sữa, cha mẹ cần sơ cứu ngay tại chỗ để đảm bảo an toàn cho trẻ.

Cho trẻ bú đúng tư thế để tránh việc bé bị sặc sữa

– Khi đang bú, trẻ đột ngột ho mạnh, tím tái, sặc sụa hoặc khóc thét.

– Sữa trào qua mũi trẻ, trẻ hốt hoảng, da xanh tái.

– Cơ thể co giật, không thể khóc, nôn ra sữa hoặc nước bọt, máu…

– Do mẹ cho trẻ bú không đúng tư thế hoặc cho trẻ bú khi trẻ đang khóc, ho, cười, hóng chuyện.

– Sữa mẹ quá nhiều hoặc núm vú cao su quá rộng, sữa trào ra nhiều khiến trẻ không kịp nuốt.

– Trẻ có thói quen vừa bú vừa ngủ, nhưng lại không nuốt sữa kịp khiến sữa trào lên mũi, khí quản gây sặc.

Cách xử lý khi trẻ bị sặc sữa

Khi trẻ bị sặc sữa, cha mẹ ngay lập tức tìm cách sơ cứu cho trẻ chứ không đưa ngay đi bệnh viện vì sẽ không cứu kịp trẻ.

– Nhận thấy con bị sặc sữa, ngay lập tức hút mạnh vào mũi, miệng bé, càng nhanh càng tốt để sữa theo đó ra ngoài, không chảy vào khí quản gây tắc đường thở. Nếu trẻ có dấu hiệu tắc thở, cần phải tìm mọi cách lay người, kích thích trẻ để trẻ khóc và thở được. Sau đó, đưa ngay tới bệnh viện gần nhất để kịp thời cứu chữa.

– Trong trường hợp, trẻ có dấu hiệu tím tái, ho sặc sụa, nhanh chóng thực hiện những bước sau:

Bế trẻ nầm sấp trên tay, dùng tay vỗ mạnh liên tiếp 5 cái vào lưng để sữa trào ra đường miệng.

Lật trẻ trở lại, nếu trẻ khóc được thì đưa ngay tới bệnh viện gần nhất để điều trị.

– Nếu đã làm 2 cách trên, trẻ vẫn không tỉnh, tím tái và có nguy cơ ngừng thở, lật bé nằm ngửa, dùng ngón trỏ ấn vào ngực và ngón giữa ấn vào nửa dưới xương ức. Ấn mạnh 5 cái liên tiếp và làm trong 6 lần, sữa sẽ nhanh chóng được tống ra ngoài. Lúc này, mẹ nhớ quan sát sữa đã ra hết chưa, nếu chưa tiếp túc mút cho hết sữa thông qua miệng và mũi.

– Nếu sữa vẫn chưa trào ra, mẹ lại luân phiên vỗ lưng và ấn ngực cho tới khi sữa trào ra thì thôi, và đừng quên gọi điện cho 115 ngay khi có thể.

– Khi thấy sữa trào ra, da con hồng hào thì phải đưa tới bệnh viện gần nhất để theo dõi tiếp.

Cho trẻ bú bình trong tư thế nghiêng để phòng sặc sữa

Để tránh cho trẻ bị sặc sữa, có nguy cơ ảnh hưởng tới tính mạng của trẻ, các mẹ cần lưu ý:

– Không cho trẻ bú khi đang khóc, nô đùa hay cười.

– Không cho trẻ bú khi đói vì dễ khiến trẻ bú nhanh mà không kịp nuốt sữa.

– Cho trẻ bú đúng tư thế: trẻ nằm gọn trong lòng mẹ, hơi nghiêng 30 – 45 độ so với thân trên của mẹ. Sau khi cho trẻ bú xong cần để đầu trẻ tựa vào ngực mình rồi vỗ nhẹ mấy cái vào lưng bé để làm thông khí trong dạ dày, tránh tình trạng trào sữa, nôn trớ.

– Nếu sữa mẹ quá nhiều, cần dùng 2 tay kịp đầu vú để ngăn sữa khi trẻ đang bú.

– Với những trẻ bú bình cần cho trẻ bú trong tư thế nằm hơi nghiêng, không nằm thẳng, núm vú vừa phải, không rộng quá.

Trẻ Sơ Sinh Bị Khô Da: Mẹo Xử Lý An Toàn Hiệu Quả Cho Mẹ

Những việc không nên làm khi da trẻ sơ sinh bị khô

Trẻ sơ sinh bị khô da là vấn đề nhận được nhiều quan tâm của các ông bố, bà mẹ. Hiện tượng này sẽ khỏi sau một thời gian nếu được xử lý đúng cách và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, bố mẹ cũng không nên chủ quan và cần can thiệp nếu thấy những dấu hiệu bất thường trên da của trẻ mỗi ngày.

Nguyên nhân gây khô da ở trẻ sơ sinh

Da trẻ sơ sinh còn non và khá yếu, có thể bị tác động bởi nhiều yếu tố xung quanh. Khi thời tiết thay đổi hay việc bạn chăm sóc da cho bé không đúng cách cũng có thể làm cho da bé bị khô, bong tróc.

Khi còn trong bụng mẹ, da em bé chưa tiếp xúc với môi trường và còn được bảo vệ bởi một lớp màng màu vàng, hơi trơn. Đến khi chào đời, qua việc tắm rửa, lớp màng bảo vệ sẽ dần mất đi. Do sự thay đổi môi trường sống này, da trẻ dễ bị khô và bong tróc khi tiếp xúc với không khí, nhiệt độ hay áo quần, dụng cụ sinh hoạt hàng ngày,…

Đặc biệt, da trẻ sơ sinh vào mùa đông dễ bị khô do nhiệt độ và độ ẩm giảm thấp. Đồng thời, vào mùa hè cũng là thời điểm trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng do sự mất cân bằng trên da khiến da có phần khô, nứt nẻ.

Tình trạng khô da ở trẻ sơ sinh sẽ khỏi sau một thời gian nếu nguyên nhân gây bong da không phải các bệnh lý như chàm, sởi, rôm sảy,…Khi thấy trẻ có hiện tượng khô da, bạn có thể sử dụng các sản phẩm thiên nhiên để dưỡng ẩm cho bé khi cần thiết. 

Trường hợp nếu da bé khô và bong tróc nhiều sẽ cần các biện pháp bổ trợ khác, dưới sự giám sát và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Cẩn thận để không làm ảnh hưởng đến làn da của trẻ.

Các vùng da hay bị khô ở trẻ sơ sinh

Da mặt

Da mặt là vị trí có da tương đối mỏng, vùng da nhạy cảm trên cơ thể và quan trọng đối với cuộc sống của trẻ sau này. Chỉ cần một tác động nhẹ cũng dễ khiến da mặt trẻ bị tổn thương.

Đặc biệt, khi trời trở lạnh, hai gò má bé thường bị khô, căng làm cho bé khó chịu. Điều này khiến bé hay quấy khóc, tự lấy tay chà vào mặt khiến tổn thương ngày càng nặng hơn. Đây cũng là nguyên nhân gây nên chứng chàm sữa ở trẻ sơ sinh.

Da chân

Da chân, đặc biệt là vị trí giữa các khe ngón chân thường dễ khô và bong tróc nhất. Thường các mẹ ít chăm sóc vùng da này cho con. Tuy nhiên, vị trí này chỉ cần tiếp xúc với môi trường nhiệt độ hanh khô sẽ làm chân bị nứt nẻ, thậm chí có thể bị tứa máu nếu mẹ không kịp thời can thiệp.

Da lưng

Lưng là bộ phận tiếp xúc nhiều với khăn, nệm lót do em bé thường xuyên nằm. Đồng thời, khi tắm, lưng sẽ được ngâm trong nước ấm nhiều hơn so với những bộ phận khác. Do do, da em bé ở vùng lưng hay bị khô ráp, sần sùi.

Trẻ sơ sinh bị khô da nên làm gì?

Tuy đây là hiện tượng bình thường mà hầu hết em bé đều phải trải qua, mẹ cũng cần hết sức lưu ý để tránh tình trạng kéo dài dẫn đến những tổn thương khác. Vì lúc này, trẻ không tự kiểm soát được hoạt động của cơ thể, nếu thấy ngứa ngáy thường tự cào cấu da mình, để lại sẹo trên cơ thể.

Chính vì thế, khi thấy da trẻ bị khô, bong tróc nhẹ, mẹ nên:

Sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên cho bé. Các loại dầu dưỡng ẩm, sữa tắm, kem dưỡng có tác dụng giữ nước cho da bé nhưng vẫn giữ được da thông thoáng. 

Cho bé bú mẹ thường xuyên để cung cấp thêm “nước” cho cơ thể. Khi được bổ sung thêm chất lỏng từ sữa mẹ, da trẻ cũng được nuôi dưỡng tốt hơn.

Ngoài ra, mẹ có thể sử dụng máy tạo độ ẩm trong phòng, giữ cho độ ẩm không khí ở mức ổn định. Điều này sẽ góp phần cho da trẻ sơ sinh ít bị bong tróc, khô căng.

Đeo bao tay, bao chân cho bé thường xuyên vào những ngày nhiệt độ thấp để bảo vệ làn da trẻ. Đồng thời, việc đeo bao tay, chân giống như trang bị “đồ bảo hộ” cho trẻ, nếu trẻ có tự ý cào vào da cũng sẽ giảm tác động hơn.

Sử dụng xà phòng riêng dành cho em bé để giặt quần áo cho trẻ sơ sinh. Việc sử dụng chung xà phòng với người lớn dễ khiến da trẻ bị khô hơn, do trong xà phòng dành cho người lớn chứa nhiều chất tẩy không tốt cho da bé.

Những việc không nên làm khi da trẻ sơ sinh bị khô

Bố mẹ cần tránh những việc sau nếu muốn tình trạng khô da ở trẻ sơ sinh cải thiện nhanh chóng:

Tắm quá nhiều lần trong ngày cho trẻ sơ sinh. Bạn có thể nhẹ nhàng lau người trẻ với khăn bông mềm thấm nước ấm, sau đó mặc quần áo mới cho trẻ. Việc tắm, tiếp xúc nhiều với nước, xà phòng dễ làm da bị khô.

Trẻ sơ sinh chỉ cần tắm 2 – 3 lần mỗi tuần, mỗi lần tắm chỉ nên kéo dài tối đa 10 phút. Những ngày còn lại chỉ nên giữ vệ sinh người trẻ bằng cách lau khăn bông.

Nước tắm quá nóng, khiến da mất đi độ ẩm tự nhiên. Mẹ nên dùng nước sôi để nguội sau đó pha một ít nước sôi để tắm cho con sẽ hạn chế được da trẻ tiếp xúc với clo có trong nước. 

Tắm xong dùng quạt sưởi khiến da trẻ bị khô. Mẹ nên nhanh chóng lau khô và ủ ấp cơ thể trẻ bằng khăn xô, sau đó mặc quần áo cho em bé thay vì sử dụng quạt sưởi

Sử dụng những sản phẩm dưỡng ẩm của người lớn cho trẻ sơ sinh, cực kì nguy hại cho làn da yếu mềm của trẻ.

Mẹo cải thiện khô da cho trẻ sơ sinh bằng nguyên liệu tự nhiên

1. Sử dụng sữa mẹ

Sữa mẹ là nguyên liệu chữa khô da hoàn hảo cho bé, nó không chứa chất độc hại và tuyệt đối an toàn đối với cơ thể trẻ sơ sinh. Sữa mẹ chứa nhiều kháng thể và vitamin giúp cấp ẩm, làm dịu và trị khô da, nứt nẻ hiệu quả.

Cách thực hiện: Bạn vắt một ít sữa mẹ và bôi trực tiếp lên da bé, đợi cho sữa khô từ 15 – 20 phút rồi lau lại bằng với khăn bông nhúng nước ấm vắt khô.

2. Sử dụng mật ong rừng

Trong mật ong có nhiều chất chống chống oxy hóa tự nhiên cùng với nhiều dưỡng chất có lợi khác. Nguyên liệu thân thiện với làn da và có thể sử dụng cho trẻ sơ sinh để nuôi dưỡng và cung cấp độ ẩm cho da bé khỏe mạnh. Đồng thời, mật ong còn giúp bảo vệ da bé chống lại tác động của tia UV.

Cách thực hiện: Mẹ dùng mật ong thoa lên vị trí bị khô da trên người bé, có thể pha với sữa tắm để tắm cho bé hàng ngày. Thực hiện đều đặn mỗi ngày hiện tượng khô da ở trẻ sơ sinh sẽ cải thiện hiệu quả.

3. Sử dụng dầu dừa

Dầu dừa là loại nguyên liệu thiên nhiên tốt cho làn da, đặc biệt còn rất an toàn. Tác dụng chính của dầu dừa là làm dịu da, cung cấp độ ẩm tự nhiên, thích hợp với da đang bị kích ứng và nhiễm khuẩn.

Cách thực hiện: Mẹ sử dụng dầu dừa massage nhẹ nhàng cơ thể bé trước hoặc sau khi tắm cho bé và một lần trước khi bé đi ngủ. Việc massage dầu dừa cho bé thường xuyên còn giúp ngăn ngừa bệnh chàm cho trẻ sơ sinh.

Lưu ý: Nên lựa chọn dầu dừa nguyên chất, không pha lẫn tạp chất có hại cho da. Loại nên sử dụng có màu vàng nhạt, không nên dùng loại có màu trắng vì có thể chứa chất tẩy rửa, chất bảo quản khiến da trẻ bị kích ứng.

4. Sử dụng dầu oliu

Tương tự dầu dừa, dầu oliu cũng an toàn cho da trẻ, mẹ có thể sử dụng dầu oliu pha với sữa tắm hoặc pha vài giọt vào nước để tắm cho trẻ hàng ngày. Những dưỡng chất thiên nhiên có trong dầu oliu sẽ giúp cải thiện tình trạng khô da cho con một cách an toàn.

5. Sử dụng lá mồng tơi

Lá mồng tơi được biết đến với cung dụng giải nhiệt, làm dịu và làm mát tốt. Sử dụng nguyên liệu này đối với trẻ sơ sinh bị khô da tương đối an toàn.

Cách thực hiện: Mẹ hái một ít lá mồng tơi, rửa sạch sau đó giã nhuyễn, chú ý là dụng cụ sử dụng phải sạch sẽ. Sau đó mẹ cho thêm một ít muối tinh khiết vào, vắt lấy phần nước cốt. Thoa nước mồng tơi thu được lên vùng da bị khô của trẻ mỗi ngày.

Những trường hợp khô da ở trẻ sơ sinh cần đến gặp bác sĩ

Hiện tượng khô da ở trẻ có thể khỏi sau một thời gian, tuy nhiên mẹ cũng nên lưu ý những biểu hiện trên người trẻ. Khi thấy những triệu chứng bất thường, cần đưa bé đến gặp bác sĩ ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời:

Trẻ sơ sinh bị khô da nhưng kèm theo ngứa, da xuất hiện mảng đỏ, rất có thể trẻ bị chàm bội nhiễm.

Khô da như vảy cá, xuất hiện từng lớp, khi thấy hiện tượng này hãy nhanh chóng đưa bé đi khám.

Da khô, nứt nẻ, chảy dịch mủ vàng, sưng phù quá mức, mẹ không nên chần chừ mà đưa con đến gặp bác sĩ ngay.

Bạn đang xem bài viết Các Bước Xử Lý Nhanh Khi Trẻ Bị Sặc Sữa. Cha Mẹ Nên Biết Để Đảm Bảo An Toàn Cho Trẻ trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!