Xem Nhiều 5/2023 #️ Các Dạng Nổi Mề Đay Thường Gặp Và Cách Nhận Biết # Top 9 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 5/2023 # Các Dạng Nổi Mề Đay Thường Gặp Và Cách Nhận Biết # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dạng Nổi Mề Đay Thường Gặp Và Cách Nhận Biết mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bệnh mề đay có nhiều loại khác nhau, mỗi dạng lại có các đặt điểm biểu hiện khác nhau. Những ai thường xuyên bị nổi mề đay mẩn ngứa thì nên biết cách phân loại các dạng của bệnh mề đay để quan sát điều trị bệnh mề đay đúng hướng, tích cực phòng bệnh tốt. 

Cách phân loại các dạng của bệnh mề đay nên biết

Mặc dù bệnh nổi mề đay không phải là bệnh nguy hiểm nhưng không ít người tò mò tìm hiểu về căn bệnh này. Để biết mình đang bị bệnh mề đay dạng nào bạn có thể xem một số đặc điểm chi tiết của các dạng mề đay ngay sau đây.

* Dạng nổi mề đay dị ứng

Đây là dạng phổ biến nhất hay gặp. Một số tác nhân thường gây nổi mề đay dị ứng như: dị ứng thực phẩm, dị ứng thời tiết, dị ứng thuốc, …. Tình trạng dị ứng với các dị nguyên gây bệnh làm người bệnh xuất hiện các biểu hiện sau vài giờ ngay sau đó

Cụ thể như: toàn thân nóng bừng, ngứa nhiều vùng xuất hiện sau đó ngứa toàn thân chỉ cần gãi hoặc va chạm nhẹ là xuất hiện vết sưng phù rõ theo vùng cọ sát. Hồng ban nổi khắp người với đường kính không cố định vài mm đến vài cm. Ngứa râm ran rất khó chịu, nặng hơn có thể kèm theo một số biểu hiện như sốt, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, khó thở,… thậm chí có trường hợp bị sốc phản vệ dẫn tới tử vong.

* Dạng phù mạch ( Quincke )

Đây là hiện tượng phát ban đột ngột gây giữ nước trong cơ thể làm phù da và niêm mạc gây sưng mặt, sưng mắt, mi mắt, các chi và bộ phận sinh dục. Đặc biệt niêm mạc họng có thể bị sưng phù gây khó thở. Một số biến chứng nguy hiểm như phù thanh quản, lưỡi gà nếu không cấp cứu kịp thời bệnh nhân có thể tử vong.

Dạng phù mạch dấu hiệu phù là chủ yếu, ngứa có xảy ra nhưng ít và da có cảm giác căng lan tỏa do phù nề sâu ở hạ bì, bì.

* Dạng vẽ nổi

Dạng này xuất hiện ở những người có cơ địa đặc biệt nhạy cảm, thường bị ngứa toàn thân và dễ bị nổi khi dùng móng tay hoặc vật sắc nhọt vẽ trên da sẽ thấy nổi phù. Nhưng chỉ xuất hiện khoảng c 30 phút sau là mất. Dạng này ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống người bệnh và cần sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ để giảm nhanh các triệu chứng của bệnh.

* Dạng mề đay do tiếp xúc

Tiếp xúc với các chất gây kích ứng ngứa nổi mề đay như: Mỹ phẩm, hóa chất tẩy rửa, hóa chất công nghiệp, nước bẩn, găng tay cao su, côn trùng cắn…. Với tác nhân gây bệnh là do tiếp xúc với các chất kích ứng gây ra thì triệu chứng thường xuất hiện nhanh tại vùng da tiếp xúc khoảng 15-2 giờ. Bắt đầu của bệnh là ngứa da, da đỏ ửng và kèm theo phát ban đỏ, xử lý không đúng cách có thể gây viêm da. Về cơ chế của dạng này có thể xảy ra dưới dạng phản ứng miễn dịch hoặc không miễn dịch, các phản ứng này thường nhẹ và không để lại nhiều di chứng nghiêm trọng.

Tìm hiểu thêm: Nổi mề đay không ngứa là bệnh gì?

* Dạng mề đay vật lý

Dạng mề đay vật lý được hiểu là dạng xảy ra đặc trưng là do cọ sát, tác nhân vật lý bên ngoài gây ra. Dạng này do rung động hoặc sức ép, nhiệt nóng gây bệnh mề đay. Dạng này thường gặp ở những người đi tập thể dục hoặc người thay đổi môi trường nóng lạnh đột ngột khiến da bị phản ứng tăng chất trung gian histamin gây ra phản xạ ngứa. Dạng này thường không nghiệm trọng chỉ xuất hiện khoảng vài giờ là khỏi nhưng cũng cần hạn chế gãi tránh gây hư tổn cho da.

Đây là các dạng hay gặp của bệnh nổi mề đay thường gặp. Người bị bệnh tốt nhất cần quan sát kỹ các tổn thương, hình thái độ ngứa để áp dụng các biện pháp phù hợp trị khỏi bệnh mề đay an toàn nhanh nhất.

Nguồn: https://vhea.org.vn/

Dị Ứng Nổi Mề Đay Và Cách Chữa Dị Ứng Nổi Mề Đay

Dị ứng nổi mề đay ngày càng phổ biến. Căn bệnh da liễu này có thể do dị ứng thời tiết, hoặc dị ứng thuốc gây ra. Bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng đặc biệt là phụ nữ mang thai và trẻ em. Nó khiến cho người bệnh ngứa ngáy khó chịu. Do vậy việc tìm cách chữa trị dị ứng nổi mề đay là điều mà rất nhiều người quan tâm.

Dị ứng nổi mề đay là hiện tượng da phát ban, nổi điểm hoặc những mảng lớn màu đỏ hoặc màu trắng, gây nên nổi mề đay dị ứng thời tiết, dị ứng thuốc hoặc thực phẩm… Khiến người bệnh có cảm giác ngứa, đau khiến bạn có cảm giác nóng.

Bạn sẽ thấy da gồ cao, lỗ chân lông giãn rộng có nhiều sẩn liên kết với nhau thành mảng.

Nhận biết bệnh dị ứng nổi mề đay như thế nào?

Bệnh dị ứng nổi mề đay ngứa thường xuất hiện ở những vùng da như chân, tay, thân mình, bụng mặt hoặc rải rác khắp nơi trên cơ thể cùng với đó là triệu chứng ngứa dữ dội, khó thở có thể kèm theo đau bụng, kích thước mỗi sẩn mề đay từ 1-2cm hoặc là cả mảng. Da có cảm giác bị phù nề, ngứa rát, mặt phù to, hai mí mắt híp lại có cảm giác da đau nhức, có thể nóng bừng vùng da ngứa. Khi có biểu hiện này bạn nghĩ ngay đến bị dị ứng nổi mề đay

Vì sao bị dị ứng nổi mề đay?

Có vô số tác nhân gây dị ứng nổi mề đay ngứa bao gồm cả nguyên nhân bên trong và bên ngoài. Đông y cho rằng nguyên nhân gây dị ứng nổi mề đay là do tâm bị nhiệt, chức năng tiêu độc của gan và thận kém, người nóng trong, tiểu vàng. Do thói quen ăn uống của người bệnh ít ăn rau xanh mà ăn nhiều đồ cay, nóng.

Do khí hậu, thời tiết thay đổi thất thường, nóng lạnh đột ngột độ ẩm không khí cao

Do dị ứng những đồ ăn hải sản giải phóng Histamin,Serotonin

Do di truyền, chủ yếu là dị ứng thời tiết nổi mề đay. Nếu trong gia đình bạn có người mắc bệnh mề đay thì có lẽ đây chính là nguyên nhân khiến bạn bị bệnh mề đay.

Do sức đề kháng yếu, hệ miễn dịch kém nên rất dễ bị vi khuẩn, vi rus xâm nhập gây bệnh nổi mề đay khó có thể chống lại các tác nhân gây bệnh mề đay trong sinh hoạt và tiếp xúc hàng ngày.

Do cơ địa dị ứng ăn phải một số thức ăn, thực phẩm như hải sản, trứng, tôm, cua, ghẹ, socola, rượu bia, đồ uống có cồn một số loại thức ăn có nhiều chất bảo quản, chất tạo màu.

Do dị ứng một số loại thuốc uống hoặc thuốc bôi ngoài da như Pennicillin đây là thuốc phổ biến gây dị ứng. Aspirin, thuốc hạ nhiệt, các chất cản quang có chứa iod (trong chụp khi X – quang), một số loại thuốc chữa huyết áp cao, bệnh xương khớp, thuốc gây mê, thuốc ngủ, huyết thanh, một số loại vaccin, thuốc tránh thai. Dị ứng nổi mề đay thường xuất hiện lần đầu tiên hoặc cách đó 5-10 ngày.

Dị ứng nổi mề đay do một số loại kí sinh trùng trong cơ thể như giun, sán, cũng gây nên bệnh mề đay. Sau đó bệnh tái phát nhiều lần.

Do virut, vi khuẩn tồn tại sẵn trong cơ thể với những người mắc bệnh viêm gan siêuvi B, C, hoặc bị nhiễm khuẩn ở một số bộ phận trong cơ thể như mũi, họng, hệ tiêu hóa, răng miệng, viêm xoang… sẽ có nguy cơ mắc bệnh mề đay cao hơn.

Cách chữa trị dị ứng nổi mề đay hiệu quả nhất

Vậy làm gì khi bị dị ứng nổi mề đay? Đây là điều mà nhiều bệnh nhân băn khoăn. Theo các bác sĩ tại địa chỉ phòng khám da liễu Đông Phương cho biết có nhiều dạng nổi mề đay khác nhau. Cần phải xác định nguyên nhân gây dị ứng nổi mề đay để dùng cách trị dị ứng nổi mề đay hiệu quả nhất.

Thuốc trị dị ứng nổi mề đay

Ở những trường hợp khi bị dị ứng ngứa nổi mề đay ở mức độ nhẹ các bác sĩ sẽ chỉ định dùng một số loại thuốc kháng histamin H1 đây là thuốc chữa dị ứng nổi mề đay như:

Loratadin (Clarytin) 10mg x 1 viên

Cetirizin (Zyrtec) 10mg x 1 viên

Acrivastin (Semplex) 8mg x 3 viên

Còn trong những khi bệnh nặng các bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng histamin H1 với corticoid. Tuy nhiên với trẻ bị dị ứng nổi mề đay thì dùng thuốc phải theo sự chỉ định của bác sĩ.

Corticoid (uống hay tiêm): đây là cách điều trị bệnh dị ứng nổi mề đay cấp, nặng hoặc kèm theo hiện tượng phù thanh quản, nổi mề đay do viêm mạch, do áp lực không đáp ứng với các kháng thuốc histamin thông thường.

Epinephrin (adrenalin) kết hợp kháng histamin liều cao: chỉ định khi có hiện tượng phù mạch cấp tính

Nhiều người nghĩ rằng khi trị khỏi ngứa là mề đay cũng sẽ hết. Nhưng thực tế thì những lần dị ứng nổi mề đay tiếp theo sẽ ngày càng nặng hơn và xuất hiện dày đặc hơn. Đó là khi nổi mề đay cấp tính chuyển sang giai đoạn mãn tính. Trong những trường hợp nặng dễ gây phù mạch, thanh quản, khó thở thì bạn nhất thiết phải đến những phòng khám da liễu để làm xét nghiệm, tìm nguyên nhân gây bệnh để có cách trị nổi mề đay phù hợp.

Theo đông y, dị ứng nổi mề đay là do da và cơ không liền, mồ hơi ra trúng gió, tà khí xung khắc, tụ máu ra phát mẩn, lâu ngày hóa nhiệt, khí huyết suy yếu. Bởi vậy khi điều trị cần dùng thuốc sinh học điều dưỡng khí huyết, điều tiết trong ngoài, nâng cao sức miễn dich. Nên điều trị dị ứng nổi mề đay bằng đông y sẽ mất rất nhiều thời gian, nhiều người bệnh có tư tưởng bỏ dở chừng.

Tại phòng khám Đông phương đã áp dụng liệu pháp kháng mẫn cảm quang năng động đông y khắc phục được những hạn chế này, rút ngắn thời gian điều trị, điều tiết cơ quan gan, thận và chức năng sinh lí của cơ thể.

Liệu pháp châm cứu trị dị ứng ngứa nổi mề đay

Trị liệu châm cứu bệnh mề đay điều trị bệnh, khi ở mức độ nhẹ. Dùng kim châm cứu trên một số bộ phận của cơ thể như huyệt tai, giác hơi, trích máu, tiêm huyệt vị, chiếu quang huyệt vị và cung cấp oxi huyệt vị.

Liệu pháp là cách chữa bệnh dị ứng nổi mề đay cho hiệu quả khá tốt, giúp tăng cường hệ miễn dịch, khiến người bệnh phản ứng nhẹ với các nguồn gây dị ứng. Không có hiện tượng xảy ra tác dụng phụ của thuốc, khôi phục chức năng da, cho hiệu quả lên tới 75%-95 %.

Liệu pháp loại bỏ nguồn dị ứng miễn dịch ZTC

“Liệu pháp loại bỏ nguồn dị ứng miễn dịch ZTC” trong điều trị dị ứng nổi mề đay sẽ giúp cải thiện tuần hoàn máu trong cơ thể. Liệu pháp này giúp cắt đứt nguồn dị ứng, tiêu trừ huyết độc, ức chế và phóng thích histamine gây nên dị ứng, giải độc, đem lại hiệu quả cao.

Chú ý khi chữa dị ứng nổi mề đay nên kết hợp trong uống, ngoài bôi theo sự chỉ định của bác sĩ. Cùng với đó bạn nên kiêng những đồ ăn cay, nóng có chất kích thích như rượu, cafê, thịt gà, thịt chó. Không làm việc quá căng thẳng, khi trời lạnh cần phải giữ ấm cơ thể. Tuyệt đối không nên dùng xà phòng tắm, không gãi quá nhiều khiến da bị trầy xước, tổn thương, viêm nhiễm.

Bệnh dị ứng nổi mề đay thường xuyên tái phát khi có điều kiện thuận lợi. Do vậy để chữa bệnh triệt để bạn nên đến với phòng khám da liễu uy tín trong đó có địa chỉ phòng khám da liễu Đông Phương. Mọi vấn đề về bệnh da liễu nói chung và dị ứng nổi mề đay nói riêng liên hệ đến 0972.666.497, sẽ được tư vấn miễn phí tận tình, chu đáo.

Thường Xuyên Nổi Mề Đay Vào Ban Đêm Và Cách Phòng Ngừa

Nổi mề đay về đêm là triệu chứng thường gặp ở rất nhiều người, đây là tình trạng lớp mao mạch dưới da phản ứng với các tác nhân gây dị ứng gây ra hiện tượng xung huyết, nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy. Mề đay được chia thành hai dạng sau đây:

Mề đay cấp tính: Các triệu chứng của bệnh bùng phát và biến mất chỉ sau vài giờ cho đến vào ngày. Mề đay cấp tính thường xảy ra khi cơ thể bị kích ứng với các tác nhân dễ gây dị ứng bên ngoài môi trường như phấn hoa, lông động vật, thuốc,…

Mề đay mãn tính: Các triệu chứng của bệnh diễn ra kéo dài trên 6 tuần và tái phát nhiều lần. Ngoài ra bệnh còn có thể gây ra một số triệu chứng toàn thân đi kèm như sốt cao, buồn nôn, mệt mỏi,… Thông thường bệnh sẽ tự phát không rõ nguyên nhân khiến việc điều trị và phòng tránh cũng trở nên khó khăn hơn.

Nổi mề đay vào ban đêm là bệnh lý không gây nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên các triệu chứng của bệnh sẽ gây ra rất nhiều phiền toái trong cuộc sống và làm suy giảm chất lượng giấc ngủ của người bệnh. Những trường hợp nổi mề đay mãn tính diễn ra kéo dài sẽ khiến người bệnh căng thẳng thần kinh, thường xuyên mất ngủ dẫn đến suy nhược cơ thể và suy giảm sức khỏe.

Nguyên nhân gây nổi mề đay vào ban đêm

Vệ sinh chăn gối không sạch sẽ: Các vật dụng tiếp xúc với chúng ta khi ngủ như chăn, mền, gối nếu không được vệ sinh sạch sẽ, bụi bẩn sẽ tích tụ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi phát triển. Khi ngủ chúng sẽ bám vào da và gây ra phản ứng nổi mề đay mẩn ngứa vào ban đêm.

Dị ứng thời tiết: Vào những thời điểm giao mùa thời tiết có sự thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh hoặc ngược lại, điều này khiến cơ thể không kịp thích ứng gây ra phản ứng nổi mề đay. Tình trạng này xảy ra phổ biến ở những người có cơ địa dị ứng và những ngày nhiệt độ ngoài trời thấp.

Sống trong môi trường ẩm thấp: Môi trường sống chứa nhiều khói bụi, độ ẩm cao cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thường xuyên nổi mề đay vào ban đêm. Bụi bẩn tồn tại trong không khí khi tiếp xúc với da sẽ gây kích ứng, nổi mề đay ngứa ngáy rất khó chịu.

Dị ứng thực phẩm: Vào buổi tối nếu bạn sử dụng một số loại thực phẩm dễ gây dị ứng cũng có thể khiến cơ thể bị kích ứng và nổi mề đay về đêm. Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà triệu chứng của bệnh sẽ có sự khác nhau. Một số loại thực phẩm dễ gây dị ứng nổi mề đay về đêm có thể kể đến như hải sản, trứng, đậu phộng, đồ ăn nhanh,…

Tác dụng phụ của thuốc: Việc quá lạm dụng các loại thuốc tây điều trị bệnh có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn, thường gặp nhất là nổi mề đay. Các loại thuốc dễ gây ra tác dụng phụ nổi mề đay về đêm là Sulfamides, Penicilline, thuốc tránh thai,…

Mắc các bệnh ngoài da: Việc mắc các bệnh ngoài da do nấm và ký sinh trùng gây ra cũng nguyên nhân dẫn đến tình trạng nổi mề đay về đêm. Thường gặp là bệnh ghẻ cái, vào ban đêm ghẻ cái sẽ đào hang để trứng bên dưới da gây ngứa ngáy dữ dội, đặc biệt là ở các nếp gấp trên cơ thể, kẽ tay chân, nách,…

Mắc bệnh lý về gan thận: Nổi mề đay về đêm cũng có thể xảy ra ở những người mắc các bệnh lý về gan thận. Lúc này hoạt động đào thải độc tố bên trong cơ thể của hai cơ quan này sẽ bị ảnh hưởng, độc tố sẽ tích tụ bên dưới da và gây ra phản ứng nổi mề đay.

Nguyên nhân khác: Tình trạng thường xuyên nổi mề đay về đêm cũng có thể xảy ra do một số yếu tố khác như di truyền, hệ miễn dịch suy yếu, côn trùng cắn, dị ứng với phấn hoa, lông động vật, phụ nữ mang thai,…

Triệu chứng thường gặp khi bị nổi mề đay về đêm

Nổi mẩn đỏ phù nề: Đây là triệu chứng đầu tiên khi bị nổi mề đay, lúc này trên da người bệnh sẽ xuất hiện các nốt sẩn đỏ phù nề, chúng có thể lan rộng nhanh chóng ra toàn thân nếu người bệnh cào gãi. Các nốt sẩn đỏ nổi trên da thường không có hình dạng và kích thước cố định.

Ngứa ngáy khó chịu: Bên cạnh việc nổi sẩn đỏ thì vùng da bị nổi mề đay cũng sẽ có triệu chứng ngứa ngáy rất dữ dội. Tình trạng này sẽ bùng phát mạnh mẽ hơn khi người bệnh chà xát hoặc cào gãi lên da.

Các triệu chứng khác: Ngoài hai triệu chứng nổi sẩn đỏ và ngứa ngáy thì một số trường hợp bị bệnh sẽ xuất hiện thêm một số triệu chứng đi kèm như đau bụng, tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim,…

Nổi mề đay vào ban đêm sẽ gây ra các triệu chứng ngứa ngáy rất khó chịu, gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của người bệnh. Nếu tình trạng này diễn ra trong thời gian dài sẽ khiến cơ thể người bệnh bị suy nhược, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng đời sống sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, khi thấy bản thân có triệu chứng nổi mề đay diễn ra kéo dài thì người bệnh nên đến gặp bác sĩ thăm khám để được tư vấn phương pháp điều trị tích cực.

Các phương pháp điều trị nổi mề đay vào ban đêm

Chữa mề đay bằng thuốc Tây y

Sử dụng thuốc Tây y để điều trị nổi mề đay vào ban đêm là phương pháp mang lại hiệu quả rất nhanh chóng và được nhiều người áp dụng. Khi gặp phải tình trạng này, bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để lựa chọn loại thuốc điều trị cho phù hợp. Các loại thuốc thường được sử dụng để đẩy lùi triệu chứng do bệnh nổi mề đay gây ra là:

Thuốc kháng histamin

Thuốc chữa dị ứng

Thuốc bôi giảm ngứa

Trong quá trình sử dụng người bệnh cần phải tuân thủ theo đúng liều lượng hoặc là đơn kê của bác sĩ đưa ra. Tránh tình trạng sử dụng quá liều gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Nếu triệu chứng nổi mề đay vào ban đêm diễn ra trong thời gian dài và không có dấu hiệu thuyên giảm thì bạn nên nhanh chóng đi thăm khám, xác định chính xác nguyên nhân để được phác đồ điều trị tích cực.

Chữa mề đay bằng mẹo dân gian

Ngoài việc sử dụng thuốc Tây y ở trên, người bệnh cũng có thể đẩy lùi tình trạng ngứa ngáy và sưng đỏ trên da bằng các mẹo được lưu truyền trong dân gian. Đây là phương pháp rất an toàn và mang lại hiệu quả khá tốt người bệnh có thể tham khảo và áp dụng tại nhà:

– Chườm lá kinh giới

Lấy 1 nắm lá kinh giới tươi đem rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn rồi vớt ra để cho ráo nước.

Cho lá kinh giới vào chảo sao nóng cùng với 2 thìa muối tinh.

Đổ hỗn hợp ra rồi đem bọc trong tấm vải mỏng sạch, để cho nguội bớt thì dùng để chườm lên da.

Thực hiện cách này nhiều lần trong ngày để có thể mang lại hiệu quả nhanh chóng.

– Uống nước gừng pha mật ong

Lấy 1 củ gừng tươi đem rửa sạch đất cát, gọt bỏ phần vỏ bên ngoài rồi đập dập, cho gừng vào cốc hãm với 500ml nước nóng.

Đợi khoảng 15 phút cho tinh chất của gừng hòa tan vào nước thì cho hai thìa mật ong vào khuấy đều.

Sử dụng hỗn hợp để uống khi còn nóng, áp dụng cách này đều đặn mỗi ngày 1 ly để có thể mang lại hiệu quả điều trị.

– Ăn đu đủ ngâm giấm

Chuẩn bị một trái đu đủ xanh nhỏ đem gọt bỏ phần vỏ bên ngoài, rửa sạch với nước rồi thái miếng nhỏ.

Cho đu đủ vào nồi trộn đều cùng với một ít giấm, sau đó cho vào nồi thêm một ít muối, bắc lên bếp đun sôi trên lửa nhỏ cho đến khi chín đu đủ.

Đổ hỗn hợp ra bát, để nguội và sử dụng trong bữa ăn hàng ngày.

Ăn đu đủ ngâm giấm 2 lần/ngày, kiên trì thực hiện trong khoảng 1 tuần sẽ thấy triệu chứng của bệnh dần chuyển biến tốt.

Ở những trường hợp nổi mề đay xuất hiện ở nhiều nơi trên cơ thể kèm theo các triệu chứng bất thường như đau đầu, buồn nôn,… thì người bệnh nên đến cơ sở y tế gần nhất để được theo dõi và có các biện pháp can thiệp kịp thời.

Biện pháp phòng ngừa nổi mề đay vào ban đêm

Giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, đặc biệt là phòng ngủ. Thường xuyên giặt giũ ga giường, chăn, nệm để loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn gây hại.

Không dùng tay cào gãi lên vùng da bị tổn thương, điều này sẽ khiến tình trạng ngứa ngáy trở nên trầm trọng hơn. Ngoài ra, hành động này còn khiến da dễ bị tổn thương, hình thành nên các vết thương hở gia tăng nguy cơ viêm nhiễm.

Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không nên tắm bằng nước quá nóng hoặc quá lạnh sẽ khiến da bị mất đi độ ẩm tự nhiên, dễ bị kích ứng. Nên sử dụng các trang phục rộng rãi, thoáng mát và có độ thấm hút cao. Không nên mặc quần áo quá chật hoặc làm bằng len sợi tổng hợp khiến da bị cọ xát và gây kích ứng.

Lựa chọn sản phẩm chăm sóc da phù hợp với làn da của bản thân để tránh gây kích ứng, tốt nhất bạn nên ưu tiên lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên không chứa hóa chất độc hại để đảm bảo an toàn.

Nên có các biện pháp bảo vệ cơ thể khi thời tiết có sự thay đổi đột ngột nhằm giữ thân nhiệt ổn định, không nên tiếp xúc với môi trường quá nóng hoặc quá lạnh, ngăn ngừa tình trạng nổi mề đay do dị ứng thời tiết.

Không nên cho thú nuôi ngủ chung giường khiến lông động vật bám trên chăn mền gây kích ứng đến cơ thể, lông động vật cũng là một trong những dị nguyên có thể gây ra phản ứng dị ứng của cơ thể. Bên cạnh đó người bệnh cũng nên không nên đặt lọ hoa bên trong phòng ngủ.

Tăng cường sử dụng các loại rau xanh, trái cây tươi trong chế độ ăn uống hàng ngày để bổ sung vitamin và khoáng chất cho cơ thể, giúp tăng cường hệ miễn dịch nâng cao khả năng chống chọi lại các tác nhân gây bệnh.

Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm dễ gây dị ứng vào buổi tối như hải sản, đậu phộng, nấm trứng, sữa,… Tuyệt đối tránh xa các nhóm thực phẩm gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sức đề kháng của cơ thể như chất kích thích, rượu bia, đồ ăn chế biến sẵn chứa chất bảo quản, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ.

Uống nhiều nước mỗi ngày để tăng cường chức năng đào thải độc tố bên trong cơ thể của cơ quan gan thận. Bên cạnh đó, người bệnh có thể kết hợp bổ sung thêm các loại nước ép trái cây tươi giúp nâng cao hệ miễn dịch.

Hình thành thói quen sinh hoạt khoa học, không nên thức quá khuya, ngủ đúng giờ và đủ giấc, cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi để tránh căng thẳng kéo dài. Thường xuyên luyện tập thể dục để rèn luyện sức khỏe và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Nguyên Nhân Nổi Mề Đay Bạn Cần Biết

Nguyên nhân nổi mề đay là gì? Có rất nhiều nguyên nhân bị nổi mề đay có thể là do thời tiết, dị ứng thuốc, do di truyền, sức đề kháng yếu. Mề đay là căn bệnh rất phổ biến, bệnh khiến bạn thường xuyên phải đối mặt với những cơn ngứa đến sứt da sứt thịt. Muốn chữa bệnh mề đay triệt để nhất thiết phải xác định được nguyên nhân nổi mề đay. Bài viết sau các bác sĩ phòng khám da liễu Đông phương sẽ chia sẻ vì sao bị nổi mề đay tới bạn đọc.

Nguyên nhân gây nổi mề đay có thể là do thời tiết thay đổi, nhiệt độ nóng lạnh thất thường hay ăn phải những đồ ăn mà cơ thể không thích hợp hiện tượng này gọi là dị ứng nổi mề đay hay ngứa nổi mề đay. Bệnh mề đây khiến người bệnh ngứa ngáy, khó chịu. Hơn nữa nổi mề đay thường xuyên tái phát làm giảm chất lượng cuộc sống. Theo các chuyên gia da liễu phòng khám Đông Phương thì cứ 100 người thì có 15-20 người bị nổi mề đay, bệnh hay tái phát nhiều lần.

Ở những người chức năng gan, thận kém thì dùng thuốc dị ứng cần phải cẩn trọng hơn. Điều này giải thích rằng vì sao hay bị nổi mề đay, bệnh ngày càng nặng hơn và thường xuyên tái phát.

Nổi mề đay cũng là một dạng . Có rất nhiều người thắc mắc tại sao bị nổi mề đay. Có thể giải thích như sau:

Nguyên nhân bị nổi mề đay là do yếu tố bên trong

Do di truyền: Yếu tố di truyền cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh mề đay. Với những người có bố mẹ, anh chị em anh chị mắc bệnh nổi mề đay thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn rất nhiều so với những người bình thường.

Do sức đề kháng yếu: Mề đay cũng rất dễ xảy ra người có hệ miễn dịch suy yếu, sức đề kháng kém. Đây là điều kiện thuận lợi để cho các vi khuẩn, virus xâm nhập gây bệnh, chúng sẽ tấn công mạnh hơn khi thời tiết thay đổi thất thường, hoặc quá lạnh khiến bạn bị mẩn ngứa nổi mề đay

Do cơ địa dị ứng với một số loại thực phẩm: đây là nguyên nhân nổi mề đay khá phổ biến. Những người có cơ địa dị ứng với các loại thức ăn như: hải sản, thịt bò, trứng, phomai, chao, đồ uống có cồn, thức ăn chế biến sẵn, chất tạo màu, đồ ăn cay nóng,…khi họ ăn các loại thực phẩm này rất dễ bị dị ứng, nổi mề đay.

Dị ứng với thuốc: các loại thuốc gây dị ứng có thể là các loại thuốc bôi ngoài da như: pennicillin thuốc này dễ gây bệnh nổi mề đay nhất; Aspirin, thuốc hạ nhiệt, các chất cản quang có chứa iod(khi chụp X-quang), các loại thuốc điều trị cao huyết áp, suy tim, thuốc gây mê, thuốc xương khớp, thuốc tránh thai,…Bạn có thể bị nổi mề đay ngay sau lần đầu dùng thuốc hoặc sau đó 5-10 ngày. Đây chính là giải thích tại sao nổi mề đay ở những người hay phải sử dụng thuốc.

Do các loại kí sinh trùng như: nhiễm giun đũa, giun lươn, sán, giun kim,…đây là nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay, bệnh thường tái phát nhiều lần.

Do yếu tố tâm lý: căng thẳng, lo âu, stress, xúc động, áp lực cũng gây nên mề đay.

Do các virut và vi khuẩn trong cơ thể: bệnh nhân mắc viêm gan siêu vi B,C; nhiễm khuẩn một số cơ quan trong cơ thể như: tai, mũi, họng, cơ quan tiêu hóa, răng miệng, viêm xoang,…có nguy cơ mắc bệnh nổi mề đay cao. Tất cả điều trên lí giải vì sao hay bị nổi mề đay

Nguyên nhân nổi mề đay do yếu tố bên ngoài

Thời tiết thay đổi: thời gian giao mùa, chuyển mùa từ nóng sang lạnh, hoặc lạnh sang nóng rất dễ gây mẩn ngứa nổi mề đay ở những người có cơ địa dị ứng. Đây là nguyên nhân nổi mề đay khá phổ biến đặc biệt ở những nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm như nước ta.

Tiếp xúc với các chất gây dị ứng: khi bạn làm việc trong môi trường nhiều hóa chất hoặc phải phải mặc những bộ quần áo thô ráp, chật cũng có thể khiến da dị ứng, nổi mề đay.

Do dùng các loại mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, mỹ phẩm giá rẻ chứa các thành phần độc hại khiến da bị tổn hại, dị ứng,..Đây cũng là nguyên nhân gây mụn trứng cá

Vậy nên khám và trị bênh nổi mề đay ở đâu luôn là câu hỏi mà các người bệnh đặt ra. Các bạn cần tìm cho mình một địa chỉ phòng khám da liễu ở Hà Nội uy tín. Tại đây các chuyên gia sẽ xác định được các nguyên nhân nổi mề đay chính xác để đưa ra các biện pháp thích hợp nhất để điều trị phù hợp nhất.

Lời khuyên của bác sĩ khi bạn bị bệnh nổi mề đay

Khi bị nổi mề đay bạn không được gãi nhiều sẽ khiến da bị tổn thương và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây ra bội nhiễm. Do vậy khi bị nổi mề đay bạn cần vệ sinh lại bằng nước sạch, lạnh pha thêm một chút giấm và muối ăn để tắm, không nên tắm bằng nước ấm, không lựa chọn các loại thuốc bôi ngoài da khám histamin vì rất dễ gây viêm da. Về phần trang phục, chị em lên chọn những trang phục thoải mái không nên mặc đồ bó sát làm ảnh hưởng đến da.

Bạn đang xem bài viết Các Dạng Nổi Mề Đay Thường Gặp Và Cách Nhận Biết trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!