Cập nhật thông tin chi tiết về Các Loại Mụn Cơ Bản Cần Biết mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mụn trứng cá – mụn đỏ
Vị trí xuất hiện: 2 bên má, trán, cằm và mũi.
Do căng thẳng
Do lạm dụng thuốc tránh thai
Do rối loạn hormone trong cơ thể
Do chế độ ăn uống bất hợp lý
Do chế độ sinh hoạt không khoa học
Mụn đầu trắng – Mụn đầu đen
Mụn đầu trắng hình thành do tuyến bã nhờn trên da tiết ra nhiều. Tác động cùng với tế bào chết gây tắt nghẽn lỗ chân lông, hình thành mụn. Mụn không sưng, không đỏ, nổi gồ trên bề mặt da và khó nhìn thấy bằng mắt thường. Trừ khi nhìn gần hoặc sờ bằng tay. Có nhân trắng, cứng hoặc chưa có miệng cồi, nằm dưới da.
Mụn đầu đen là loại mụn thường gặp, hầu hết ai cũng có. Mụn đầu đen được hình thành tương tự như mụn đầu trắng. Nhưng so nhân mụn nằm trong lỗ chân lông hở miệng. Tiếp xúc với không khí bị oxy qua nên chuyển sang màu đen ở trên bề mặt da. Nếu không xử lí mụn đầu đên đúng cách có thể dẫn đến viêm sâu hơn và chuyển biến thành các dạng mụn nặng hơn gây viêm.
Vị trị xuất hiện: 2 bên cánh mũi, mũi và trán.
Tuyến bã nhờn hoạt động nhiều, gây ra tình trạng bít tắc lỗ chân lông
Thiếu nước: Nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc đào thải những độc tố trong cơ thể. Giúp bạn có được làn da khỏe và tươi tắn. Một khi cơ thể không được bổ sung nước. Thì đó chính là một trong những tác nhân khiến làn da của bạn dễ dàng xuất hiện mụn đầu đen.
Chế độ ăn uống, sinh hoạt chưa hợp lý
Sử dụng các chất kích thích
Stress, ăn ngủ không điều độ sẽ làm tế bào thay đổi liên tục
Tiết mồ hôi nhiều, môi trường sống không sạch sẽ, độ ẩm cao
Không vệ sinh da đều đặn mỗi ngày 2 lần sáng và tối để loại bỏ các tác nhân gây hại cho da.
Mụn mủ
Mụn mủ là dạng viêm nặng hơn của các loại mụn (mụn đầu đen, mụn trứng cá, mụn đầu trắng). Mụn sưng to, viêm, gây đây nhức. Mụn rất dễ tổn thương do lớp da bọc bên ngoài mụn rất mỏng. Tác động vật lí dễ làm mụn bị vỡ ra lây nhiễm đến các vùng khác của da mặt.
Nguyên nhân gây mụn mủ
Vệ sinh da mặt không sạch
Ảnh hưởng của yếu tố hormon
Sinh hoạt, ăn uống không khoa học
Yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài
Do sử dụng mỹ phẩm chưa các thành phần không phù hợp với da
Mụn bọc
Mụn u là loại mụn viêm nặng hơn. Kích thước lớn hơn so với mụn mủ và mụn đỏ. Lúc này, mụn u sưng to giống vết muổi đốt hoặc to hơn, cứng, bên trong chứa bã nhờn lẫn máu. Gây đau nhức khi chạm vào. Sự viêm nhiễm đi sâu xuống nang lông nếu không điều trị đúng cách sẽ dễ để lại sẹo lõm.
Dấu hiện nhận biết
Những chấm đỏ nổi cộm trên bề mặt da. Ấn vào có cảm giác ngứa và đau Mụn phát triến lớn sau vài ngày, viêm đỏ rõ ra ngoài, có hiện tượng ứ mủ bên trong. Viêm đỏ và đau nhức nhiều hơn. Mụn lớn hơn và gây đau, đỏ ở các vùng xung quanh. Sau 3 đến 5 ngày mụn khô dần và lộ rõ nhân mụn trên bề mặt da. Loại bỏ nhân mụn sai cách có thể khiến da mặt bị thâm, tạo sẹo rỗ trên bề mặt da.
Nguyên nhân gây mụn bọc
Da tiết quá nhiều dầu, bã nhờn: Bài tiết bã nhờn là cơ chế tự nhiên của da giúp dưỡng ẩm, làm dịu bề mặt và giảm thân nhiệt. Song,việc bài tiết bã nhờn quá mức có thể khiến nang lông bị bít tắc và hình thành mụn bọc.
Vi khuẩn P.acnes
Tắc nghẽn lỗ chân lông: Vi khuẩn P.acnes chỉ phát triển trong môi trường không có oxy. Vì vậy, tình trạng lỗ chân lông bị tắc nghẽn được xem là một trong những nguyên nhân ra mụn bọc.
Mụn nang
Dạng mụn nghiêm trọng nhất, đáng sợ nhất trong các loại mụn. Mụn nang có hình dáng to, chứa đầy bã dầu, máu lẫn mủ vàng cho mụn bọc phát triển làm vỡ nang lông gây sưng viêm nặng, gây đau nhức. Sờ vào mụn nang có cảm giác mềm, do chứa nhiều mủ dưới lớp da. Mụn bọc thường xuất hiện riêng lẻ, còn mụn nang mọc thành từng cụm. Từng mảng do nang lông bị vỡ, da bị nhiễm trùng lan sâu vào tầng trung bì và gây tổn thương đến nhiều nang lông xung quanh.
Mụn nang thường để lại những vết sẹo sâu và dài vĩnh viễn. Vì thế bạn tuyệt đối không được tự nặn mụn nang khi nó đang phát triển, tránh làm vết vết mụn sưng to. Nặng hơn và nhiễm trùng lây lan sang những vùng da lành xung quanh gây ra vết sẹo to hơn.
Nguyên nhân gây mụn nang
Sự tắc nghẽn lỗ chân lông là nguyên nhân chính gây nên các loại mụn cơ bản. Kể cả mụn nang. Bụi bẩn, tế bào chết, vi khuẩn và bã nhờn tích tụ tại lỗ chân lông. Mà không làm sạch kịp thời sẽ dẫn đến hiện tượng tắc nghẽn, gây nên viêm tấ lỗ chân lông.
Thời tiết và các yếu tố bên ngoài cũng có tác động thúc đẩy hình thành và phát triển tệ hơn.
Sử dụng mỹ phẩm sai cách
Hút thuốc lá
Nặn mụn không đảm bảo vệ sinh.
Chia sẻ:
Tổng Hợp Kiến Thức Các Loại Zippo Cơ Bản Mà Bạn Cần Biết
Ra đời từ những năm 30 của thế kỷ trước hãng bật lửa danh giá nhất thế giới Zippo vừa kỷ niệm 85 năm tuổi đời của mình và đi vào lịch sử là một trong những công ty sản xuất bật lửa lâu đời nhất thế giới. Bằng bề dày lịch sử đó đã có hàng tỷ chiếc bật lửa Zippo được sản xuất và các dòng Zippo mới càng ngày lại ra mắt càng nhiều để đáp ứng thị hiếu của người dùng. Tuy mẫu mã đa dạng nhưng các dòng thì lại chỉ nằm ở một số dòng cơ bản. Nếu bạn là người yêu thích Zippo thì sẽ biết được việc đầu tiên trong thú chơi Zippo chính là phân loại được Zippo theo từng loại. Và để làm được điều đó bạn cần phải am hiểu và có kiến thức. Bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp kiến thức về các loại Zippo cơ bản thông qua kiểu dáng của từng con và từ đó giúp bạn dễ định hình từng dòng Zippo hơn.
1.Các loại Zippo Regular
Dòng Zippo Regular được xem là dòng bật lửa Zippo phổ biến nhất trên thế giới với kiểu dáng đơn giản, vuông vức, chắc chắn và như nhiều dân chơi vẫn thường khen ngợi bằng một từ đó là “đầm”. Kiểu dáng của Zippo Regular thường được gọi là dáng Classic vởi sự giản dị truyền thống của nó. Bạn có thể tham khảo một số mẫu của dáng này như: Bật lửa Zippo vỏ đồng mạ Crome 207, Zippo Venetian bạc 352 , venetian vàng 352b hay zippo Classic High Polish Chrome 250…
2. Các loại Zippo Vintage
Vintage theo tiếng anh có nghĩa là cổ, đây là một loại từ chung chung để nói về những dòng Zippo cổ, tính theo tuổi đời của Zippo thì những dòng sản xuất từ những năm 3x, 4x, 5x, 6x hoặc 7x thì có thể được gọi là cổ còn tạm thời coi các loại 8x, 9x là trung cổ. Có rất nhiều trường phái khác nhau đã tranh cãi về vấn đề này nhưng tựu chung ở đây chúng ta có thể hiểu như thế. Kiểu dáng của Zippo Vintage nhìn chung là vuông vức, đây chúng ta xét về vuông cả hai đầu. Những dòng Zippo tái bản thì được gọi là Replica vintage. Tất cả đều được yêu thích và săn lùng ở khắp mọi nơi
3.Các loại Zippo Replica
Zippo Replica đơn giản là các dòng bật lửa được sản xuất tái bản của các dòng bật lửa cổ. Hãng Zippo nhận thấy nhu cầu về các dòng cổ vô cùng dồi dào trong khi năng lực sản xuất trước kia giới hạn nên những em Zippo cổ luôn luôn là thiếu với người chơi nên họ đã quyết định tung ra các dòng Replica để đáp ứng nhu cầu đó. Về cơ bản thì có một vài loại được yêu thích cũng như là rất cơ bản trên thị trường hiên nay như: Zippo Relica 1932-1933, Zippo Relica 1935 hay Zippo Relica 1941…
Được xem là mẫu Zippo dành riêng cho chị em phụ nữ nên Zippo Slim cũng chứa đựng những gì nhỏ nhắn và thanh mảnh nhưng những quý bà đầy gợi cảm. Với vẻ nhỏ gọn và vô cùng đáng yêu của mình Slim được cả hai giới yêu thích và rất thích hợp để làm quà tặng nếu một nửa của bạn cũng thích lửa. Tuy nhỏ hơn nhưng giá của những chiếc Zippo Slim vẫn ngang ngửa với các dòng thường nhưng vì bản chất thấp bé nhẹ cần nên dòng này thường nhanh hết xăng và khó giữ lửa, không phù hợp để mang đi xa.
Zippo vỏ bạc khối là những dòng Zippo có vỏ chieesm 92,8% là bạc, dòng này thường có giá khá đắt đỏ với hình dáng đa phần theo dáng Vintage trơn bóng hoặc cũng có thể là các dòng có kiểu dáng của Zippo Regular. Tiếng của zippo bạc khối khá khác với các dòng khác bởi được làm từ nguyên liệu hoàn toàn khác. Dòng này thường kén người chơi một phần vì nó khá đắt đỏ một phần cũng vì bạc khá mềm nên dễ bị móp, méo hoặc xước nếu bị va quệt hoặc đánh rơi.
Địa chỉ: Số 1 Phùng Chí Kiên – Cầu Giấy – Hà Nội
Hướng Dẫn Nhận Biết Các Loại Da Mặt Cơ Bản
Cách nhận biết các loại da mặt cơ bản? Làm sao để xác định các loại da? Da khô và Da thường? Da nhạy cảm hay Da hỗn hợp? Các bước chăm sóc da cho từng loại là gì?
1. Cách nhận biết các loại da mặt cơ bản
Để biết được da bạn thuộc loại nào, bạn cần dựa trên những yếu tố sau đây:
– Hàm lượng độ ẩm, nước có trong da: Ảnh hưởng đến độ đàn hồi của da.
– Hàm lượng dầu: Ảnh hưởng đến sự mềm mại của làn da.
– Mức độ nhạy cảm của làn da.
– Yếu tố di truyền học.
Theo những cách phân loại thông thường, da được chia ra làm 5 loại chính: Da bình thường, da khô, da nhạy cảm, da dầu, da hỗn hợp.
Sau khi thử, nếu bạn không thấy có dấu hiệu của dầu nhờn, thì da bạn thuộc làn da bình thường. Làn da này có đặc điểm không quá nhờn và không quá khô.
Ngoài ra, một số dấu hiệu khác để nhận biết làn da bình thường như:
– Không có các vết đỏ rát nghiêm trọng.
– Lỗ chân lông có thể thấy khá rõ trên da.
– Da khỏe mạnh.
– Da không có dấu hiệu dầu nhờn khi thử bằng giấy thấm dầu.
Da thường có thể xem là làn da lý tưởng, bởi da có sự cân bằng tốt. Nếu bạn chú ý kỹ các bước chăm sóc da sẽ giúp da được khỏe mạnh và trẻ mãi theo thời gian.
1.2. Nhận biết các loại da mặt – Da khô
Đối với những bạn da khô, bạn sẽ thấy giấy thấm dầu sạch, nhưng trên da sẽ cảm thấy bị bong tróc nhẹ, khô sau khi lau đi.
Dấu hiệu nhận biết da khô:
– Da có hiện tượng xỉn màu, khô ráp.
– Hay xuất hiện những mảng đỏ.
– Độ đàn hồi của da kém.
– Lỗ chân lông nhỏ, hoặc hầu như không thấy.
– Có các đường lằn xuất hiện trên da.
Việc thiếu hụt màng lipid để duy trì độ ẩm, bảo vệ da chính là đặc điểm hình thành da khô. Làn da này cũng dễ xuất hiện nếp nhăn, dị ứng và dễ bị lão hóa. Vì thế việc tìm đến các sản phẩm cấp ẩm chuyên dụng cho da khô là điều luôn được cân nhắc.
Đối với những bạn có làn da khô, khi còn trẻ làn da này khá láng mịn, nhưng nên chăm sóc cẩn thận, cấp ẩm thường xuyên để da không bị lão hóa sớm.
1.3. Nhận biết các loại da mặt – Da dầu
Một trong những dấu hiệu dễ nhận biết nhất của da dầu chính là những đốm dầu trên mặt. Những đốm dầu này thường xuất hiện ở các khu vực như má, trán và mũi.
Dấu hiệu nhận biết da dầu:
– Lỗ chân lông to, có thể nhìn thấy khá rõ.
– Da xỉn màu, một vài trường hợp sẽ có làn da sáng bóng, dày.
– Có mụn cám, mụn đầu đen hoặc một số nhược điểm khác xuất hiện.
Đối với da dầu, bạn sẽ có cảm giác da mặt thường thô, dày, bóng mỡ và lỗ chân lông to. Da dầu rất dễ phát sinh mụn trứng cá. Tuy nhiên, một ưu điểm tuyệt vời của da dầu là khó bị lão hóa, xuất hiện nếp nhăn khá muộn.
Da hỗn hợp sẽ có nhiều dầu ở khu vực chữ T – tức là khu vực cằm, mũi và trán. Tuy nhiên những khu vực khác của mặt thì khá sạch.
Dấu hiệu nhận biết da hỗn hợp:
– Thường xuất hiện mụn đầu đen, mụn cám.
– Da bóng sáng, đổ dầu nhiều ở khu vực chữ T nhưng các vùng da khác sạch sẽ.
– Có lỗ chân lông to, giãn nở quá mức.
Đặc điểm khác của da hỗn hợp là sẽ khô ở một số vùng, và nhờn ở một số vùng riêng biệt.
1.5. Nhận biết các loại da mặt – Da nhạy cảm
Đây là làn da dễ nhận biết nhất, bởi da nhạy cảm thường rất khô, hay có cảm giác bị căng, viêm và thường rất dễ bị dị ứng.
Dấu hiệu nhận biết da hỗn hợp:
– Da dễ bị nổi đỏ, ngứa, khô.
– Nếu dùng mỹ phẩm không phù hợp sẽ bị kích ứng ngay.
Đây là loại da khó chăm sóc, bạn cần phải lựa chọn sữa rửa mặt cho da nhạy cảm, kem dưỡng ẩm, cũng như các bước chăm sóc da mặt phù hợp.
Da thườngCách chăm sóc đối với da thường khá đơn giản:
– Nếu da đang ở trạng thái bình thường, nên duy trì thói quen hiện tại.
– Giữ cho da sạch, bổ sung độ ẩm để da được cân bằng.
– Có chế độ ăn uống khoa học.
– Bảo vệ da hàng ngày bằng kem chống nắng để hạn chế da bị mụn, lão hóa, xỉn màu.
Da khô– Không sử dụng SRM dành cho da khô quá nhiều lần trong ngày, chỉ nên sử dụng 1 lần/ ngày là tốt nhất. Nên sử dụng những loại mặt nạ có pH trung tính.
– Dùng thêm toner để cấp ẩm cho da, giúp da được mịn màng hơn.
– Sử dụng kem dưỡng ẩm thường xuyên để giúp da giữ được độ ẩm đầy đủ.
– Massage thường xuyên, việc này sẽ giúp máu được tuần hoàn tốt hơn, tăng việc sản sinh lớp màng ẩm tự nhiên của da. Ngăn ngừa quá trình lão hóa.
– Hạn chế cho da tiếp xúc với môi trường lạnh, sẽ khiến da bị khô hơn.
– Bổ sung thêm các loại thực phẩm như cá tươi, dầu thực vật,… và uống đủ nước trong ngày.
Da dầu– Đối với da dầu, cần chú trọng đến bước làm sạch. Cần làm sạch da mặt với sữa rửa mặt 2 lần/ ngày. Rửa mặt bằng nước mát, không nên rửa với nước có nhiệt độ cao, bởi sẽ làm da bị kích thích, tuyến nhờn sẽ hoạt động mạnh mẽ hơn.
– Sử dụng thêm toner dành cho da dầu để cân bằng da, làm sạch lỗ chân lông.
– Độ ẩm với da dầu cũng rất quan trọng, tuy nhiên ngược lại với da khô, da dầu nên chọn những loại kem dưỡng ẩm cho da dầu mụn dạng lỏng sẽ phù hợp hơn.
Da hỗn hợp– Với vùng da khô: Dùng những loại kem có tinh chất dưỡng ẩm cao, thường sẽ là những vùng da xung quanh mắt, má.
– Với vùng da dầu: Làm sạch thường xuyên, sử dụng toner cấp ẩm, làm sạch lỗ chân lông, thường sẽ là vùng da trán, mũi, cằm.
Da nhạy cảm– Cần cẩn thận trong việc lựa chọn hay kem dưỡng ẩm cho da nhạy cảm. Trước khi sử dụng cần test qua tại vùng da cạnh quai hàm. Nếu không bị kích ứng thì có thể sử dụng được.
– Chỉ nên sử dụng các sản phẩm dành riêng cho da nhạy cảm.
– Da rất dễ bị kích ứng, ngứa, đỏ nên hạn chế massage, trang điểm hay có các tác động quá mạnh lên da.
Phân Biệt 4 Loại Móng Xây Nhà Cơ Bản Nhất Bạn Cần Biết
Phân biệt 4 loại móng xây nhà cơ bản nhất bạn cần biết vì nền móng trực tiếp chịu toàn bộ trọng tải công trình, để bảo đảm công trình xây nhà chịu được sức ép của trọng lực các tầng lầu và khối lượng công trình phải chắc chắn bền vững, cũng là bộ phận được chôn sâu rất kỹ.
Móng nhà là yếu tố cực kì quan trọng, ảnh hưởng đến chi phí xây nhà, cải tạo sửa chữa như tăng trọng tải thêm tầng, nới thêm không gian đặc biệt quyết định sự kiên cố cho nền tảng nâng đỡ toàn bộ hệ thống công trình.
Móng trong công trình xây dựng có nhiều loại nhưng chủ yếu là móng cọc, móng bè, móng băng, móng đơn. Tùy theo tính chất công trình với đất xây dựng để Kĩ Sư tính toán quyết định sử dụng loại móng cho phù hợp với trọng tải công trình xây nhà. Đây là hình ảnh kết cấu để phân biệt 4 loại móng xây nhà để bạn tham khảo.
– Là loại móng gồm cọc và đài cọc, đóng hạ cọc xuống sâu các tầng đất để làm tăng khả năng chịu đựng trọng tải lớn của công trình. Ở Việt Nam cũng như tại TPHCM người ta sử dụng cọc bê tông vuông hoặc cọc bê tông ly tâm đóng sâu vào lòng đất.
Cơ bản là 2 thành phần chính: cọc và đài cọc
Cọc có kết cấu chiều dài lớn so với bề rộng tiết diện ngang, được đóng hoặc thi công tại chỗ vào lòng nền đất đảm bảo cho công trình đạt đúng với yêu cầu.
– Nên sử dụng móng cọc trong các trường hợp sau:
Mực nước ngầm cao.
Đất không đạt tới độ sâu, điều kiện đất kém.
Tải trọng lớn và không thống nhất từ cấu trúc thượng tầng được áp dụng.
Nền đất có thay đổi do vị trí gần lòng sông hoặc bờ biển…
Có kênh nước hoặc hệ thống thoát nước sâu gần công trình đang xây.
Móng cọc đài thấp: đài cọc nằm dưới mặt đất, được đặt sao cho lực ngang của móng cân bằng với áp lực của đất theo độ sâu đặt móng tối thiểu nhất.
Móng cọc đài cao: đài cọc nằm cao hơn mặt đất, chiều sâu của móng nhỏ hơn chiều cao của cọc, chịu được cả hai tải trọng uốn nén, toàn bộ tải trọng đứng và ngang đều do các cọc trong móng chịu.
-Là một loại móng được dùng chủ yếu ở nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù có nước hay không có nước hoặc dựa trên cấu tạo công trình và trải rộng phía dưới toàn bộ công trình để giảm áp lực cho nền đất.
Lớp bê tông sàn phải dày 10cm.
Chiều cao bản móng tiêu chuẩn: 3200mm.
Kích thước dầm móng tiêu chuẩn: 300×700(mm).
Thép bản móng tiêu chuẩn: 2 lớp thép Φ12a200.
Thép dầm móng tiêu chuẩn: thép dọc 6Φ(20-22), thép đai Φ8a150
Công trình có tầng hầm để giữ xe, nhà kho
Xây dựng công trình nhà cấp 4, nhà có 3 tầng thì thời gian thi công nhanh và chi phí thấp
Kết hợp các kỹ thuật xây dựng khác để làm các công trình quy mô lớn như trung tâm thương mại, tòa nhà chung cư
-Là việc đào móng ở xung quanh công trình hoặc đào song song với nhau, móng băng rất được sử dụng thường xuyên cho công trình xây nhà bởi nó có độ lún đều dễ thi công hơn loại móng đơn.
Móng băng trong xây nhà có dạng dải dài, độc lập hoặc giao với nhau (cắt nhau như hình chữ thập) để đỡ những tấm tường. Các loại móng băng trong xây dựng nhà có thể dùng móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp.
Khi các hàng cột hoặc tường có cả hai phương thì dải móng băng giao nhau có dạng ô cờ trên mặt bằng. Móng băng ở hồi nhà thường dùng phải tốt hơn móng băng dọc nhà, móng băng tường ngăn. Thường đặt đáy móng băng cùng chiều sâu nên móng băng ở hồi nhà thường rộng hơn.
Gồm lớp bê tông lót móng, bản móng chạy liên tục liên kết móng thành một khối, dầm móng.
Lớp bê tông lót dày 100mm.
Kích thước bản móng phổ thông: (900-1200)x350 (mm).
Kích thước dầm móng phổ thông: 300x(500-700) (mm).
Thép bản móng phổ thông: Φ12a150.
Thép dầm móng phổ thông: thép dọc 6Φ(18-22), thép đai Φ8a150.
– Là loại móng nằm riêng lẻ có hình vuông, chữ nhật ….tùy vào công trình có thể dùng móng cứng, mềm hoặc móng kết hợp. Và đặc biệt khi cải tạo sửa chữa nhà nhỏ vừa nên dùng móng đơn là tiết kiệm nhất.
Cũng là loại móng đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau có tác dụng chịu lực thường sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện, mố trụ cầu…
Chúng tôi chia sẻ vài kinh nghiệm thực tế để khách hàng có nhu cầu hay đang chuẩn bị xây nhà hiểu rõ hơn cấu tạo các loại móng trong xây dựng, và nhờ vào đó mà chọn đơn vị thi công uy tín rõ ràng từng khâu để làm nên một ngôi nhà chắc chắn bền vững.
Thông tin liên hệ:
Công Ty Cổ Phần Kiến Trúc Xây Dựng Song Phát
Địa chỉ: 36/1 Bàu Cát 1, Phường 14, Q.Tân Bình, chúng tôi
Website: https://xaynhasaigon.vn/
Email: songphat@xaynhasaigon.vn
Hotline: 0901.85.98.98 – 0901.83.98.98
Comments
Bạn đang xem bài viết Các Loại Mụn Cơ Bản Cần Biết trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!