Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Bảo Quản Thực Phẩm Đúng Cách mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sấy khô hoặc là phơi khô thực phẩm
Phơi khô là một trong những phương pháp bảo quản thực phẩm cổ xưa nhất. Nó làm giảm hoạt độ nước đủ để ngăn chặn hoặc trì hoãn sự phát triển của vi khuẩn.
– Sấy khô chân không ở 60-800C
– Sấy khô băng luồng không có khí nóng 90 – 1500C
– Sấy khô bằng phơi nắng
Làm lạnh
Làm lạnh tạo điều kiện bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm chậm sự phát triển và sinh sôi của vi sinh vật cũng như các phản ứng của enzym gây thối rữa thực phẩm.
Làm đông
Đông lạnh là phương pháp bảo quản thực phẩm bằng cách hạ nhiệt độ nhằm biến nước trong thực phẩm thành đá do đó làm ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật dẫn đến sự phân hủy của thực phẩm diễn ra chậm
Ướp muối
Ướp muối là một trong những phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn bằng bí quyết trộn chúng với phần muối ăn, nhờ vào khả năng ức chế vi sinh vật gây thối của muối ăn. Ngoài ra, muối ăn cũng sở hữu tác dụng làm giảm các ảnh hưởng của các enzym gây hư hỏng. Quá trình ướp muối sở hữu thể kết hợp với ướp nước đá lạnh
Nước đường
Nồng độ đường thấp nhất là 60% (Ngâm quả bằng nước đường, làm xiro quả,…)
Muối chua
Muối chua cũng là bí quyết bảo quản thực phẩm sở hữu từ lâu đời, được dùng phổ biến và dễ dàng.Muối chua sẽ chuyển hóa đường thành acid lactic, một loại acid rất có lợi cho hệ tiêu hóa.
Hút chân không
Đây là một trong bí quyết bảo quản thực phẩm mới và phải nhờ tới máy hút chân không mới sở hữu thể thực hiện được.Khi cho thực phẩm vào những hộp, chai, túi nilon sẽ tiến hành hút chân không, tạo thành môi trường yếm khí để sinh vật gây hại không có phát triển được.
Đóng hộp
Đây là bí quyết bảo quản đa dạng sản phẩm rau, củ, quả.Trước khi cho vào hộp, chai, lọ để bảo quản, thực phẩm sẽ được sơ chế sạch sẽ, tiệt trùng cẩn thận.
Bí quyết này thường không có đạt hiệu quả cao vì vi khuẩn vẫn sở hữu thể tấn công và làm hư hỏng thức ăn.Các chại, hộp đựng thực phẩm sau khi mở ra sử dụng cũng sẽ rất nhanh hỏng nếu không có được chế biến kịp thời.
Khâu tiệt trùng và sơ chế nếu không có đạt tiêu chí, kém dọn dẹp vệ sinh còn dẫn tới những ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe như ngộ độc thực phẩm, những bệnh về đường ruột và hệ tiêu hóa.Vì vậy, cần phải hết sức cần trọng với phần những thực phẩm được bảo quản bằng phương pháp đóng hộp.
Xông khói
Nhiều loại thực phẩm được bảo quản bằng phương pháp này thường là thịt, cá và một số loại khác.Phương pháp này sử dụng khói kết hợp với phần nhiệt độ để làm khô và bảo quản thức ăn. Hun khói không những tạo điều kiện cho thực phẩm lâu bị hỏng hơn mà lại có mùi vị rất thơm ngon.
Mặc dù vậy cần phải cẩn thận khi sử dụng các loại thực phẩm này bởi nó sở hữu thể gây ra bệnh ung thư cho con người nếu dùng thường xuyên.
Bảo quản bằng nhiệt độ cao
– Thanh trùng kiểu Pasteur: Đun nóng thực phẩm ở nhiệt độ xấp xỉ 700C (trong vòng 20-30 phút) hoặc 85 – 900C (Trong vòng 30 giây đến 1 phút) rồi làm lạnh hạ thấp nhiệt độ đột ngột. cách thường áp dụng với phần sữa tươi, nước quả ép.
– Thanh trùng gián đoạn kiểu Tyndal: Đun nóng 2-3 lần ở nhiệt độ 63-1000C, áp dụng trong trường hợp thực phẩm bị biến chất ở nhiệt độc cao.
– Tiệt trùng thực phẩm: Xử lý nhiệt độ từ 1000C trở lên.
– Bí quyết VHT: Xử lý nhiệt độ ở 1320C/giây.
Hướng Dẫn Cách Bảo Quản Thực Phẩm
BẢO QUẢN THỰC PHẨM LÀ GÌ?
Làm chậm quá trình oxy hóa của thực phẩm
Làm chậm (hoặc chặn đứng) sự phát triển của vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm.
Tóm lại, bảo quản thực phẩm là giữ trọn vẹn hàm lượng dinh dưỡng và hương vị thơm ngon của thực phẩm.
02 trường phái bảo quản thực phẩm
Có rất nhiều cách bảo quản thực phẩm, tuy nhiên có 2 trường phái chính:
Bảo quản giữ nguyên vẹn thực phẩm. Thường được ứng dụng như làm mát thực phẩm bằng tủ lạnh, ướp đá hoặc bảo quản bằng đông lạnh thực phẩm.
Bảo quản bằng chế biến hoặc sơ chế thực phẩm. Chế biến hoặc sơ chế để bảo quản thực phẩm được lâu hơn.Ví dụ: bảo quản trái cây bằng cách chế biến thành mứt, các loại trái cây sấy khô, thịt/cá khô (giúp giảm độ ẩm và tiêu diệt vi khuẩn), ướp đường, ướp muối để ngăn chặn vi khuẩn phát triển…
Lưu ý:
CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM TRONG TỦ LẠNH
Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh được rất nhiều gia đình áp dụng. Ngày nay các bạn thấy hầu như mỗi gia đình đều có 1 chiếc tủ lạnh dùng để bảo quản thực phẩm.
1. Bảo quản Thực phẩm tươi sống (Thịt, Cá, Hải sản)
Thịt, cá, hải sản và các thực phẩm tươi sống nói chung đều phân hủy rất nhanh. Vì vậy đồ tươi sống sau khi mua về bạn cần bảo quản đông lạnh càng nhanh càng tốt.
Ngăn mát có thể giúp bảo quản từ 1-2 ngày, ngăn đông có thể bảo quản từ 06 – 12 tháng ở nhiệt độ -18 0 C.
* Một số lưu ý khi bảo quản thịt cá trong tủ lạnh:
Rửa trước: Bạn nên rửa sạch thịt, cá, hải sản trước khi bảo quản. Có thể ướp gia vị nếu cần.
Bao bọc, đóng hộp kín: Nên chia ra từng khẩu phần nhỏ và bao bọc lại bằng các túi nylon hoặc cho vào các hộp bảo quản để tránh nhiễm khuẩn & gây mùi cho các thực phẩm khác.
Bảo quản đúng cách sẽ giúp thực phẩm của bạn luôn tươi ngon, an toàn và giữ nguyên vẹn hàm lượng các chất dinh dưỡng trong thực phẩm.
* Lưu ý Rã đông đúng cách:
Rã đông bằng ngăn mát tuy hơi lâu nhưng luôn là phương pháp rã đông an toàn nhất, duy trì hàm lượng dinh dưỡng của thực phẩm tốt nhất.
Có 2 cách rã đông mọi người thường dùng:
Rã đông nhanh: dùng lò vi sóng (khoảng 2-3p), rã đông bằng nước (15-20p), rã đông tự nhiên ngoài không khí (30-45p). Đã rã đông nhanh thì không được cấp đông lại.
Rã đông chậm bằng ngăn mát: khoảng 4-5 tiếng. Ưu điểm của phương pháp này là nếu không dùng hết bạn có thể mang lên cấp đông lại trên ngăn đá.
2. Bảo quản Trái cây tươi trong tủ lạnh
Trái cây không nên bảo quản chung với rau, củ trong tủ lạnh. Vì trái cây khi bảo quản sẽ sinh ra khí Etylen làm rau, củ nhanh chóng bị hư, úng.
Trái cây nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, thời gian bảo quản tối đa từ 5-7 ngày.
* Một số lưu ý khi bảo quản trái cây trong tủ lạnh:
Chọn lọc trái cây tươi ngon, vừa chín tới trước khi bảo quản. Lưu ý nếu phần nào bị dập, úng thì bạn nên cắt bỏ phần đó đi trước khi bảo quản.
Bạn không nên rửa trái cây trước khi bảo quản. Chỉ rửa khi lấy ra dùng.
Nếu bọc trái cây thì bạn lưu ý phải có lỗ thông hơi, tránh trái cây bị úng và thối.
Trái cây chín bạn có thể gọt vỏ và sắt thành từng miếng vừa ăn và cho vào hộp bảo quản có nắp đậy để ăn dần.
* Các loại trái cây không nên bảo quản trong tủ lạnh: Cà chua, dưa hấu, khoai lang
* Các loại trái cây cần để cho chín bên ngoài trước, sau đó mới cho vào ngăn mát tủ lạnh: cà chua, quả bơ, chuối, dưa, quả đào, quả mận, đu đủ, xoài. Những loại quả này nếu các bạn cho vào tủ lạnh thì chúng không chín nữa, nếu bạn lấy ra môi trường bên ngoài thì bị hư luôn chứ cũng không tiếp tục chín.
3. Bảo quản Rau, Củ trong tủ lạnh
Để bảo quản được lâu, bạn có thể dùng giấy báo bọc bên ngoài túi nylon chứa rau củ. Lưu ý các bạn cần tránh tiếp xúc giấy báo trực tiếp với rau củ vì trong mực in có chứa chì, gây hại cho sức khỏe.
* Một số lưu ý khi bảo quản Rau, củ trong tủ lạnh:
Lặt bỏ các phần rau bị hỏng trước khi bảo quản.
Không nên rửa nước trước khi bảo quản rau củ, vì khi đó rau sẽ nhanh chóng bị úng và hư ngay (tương tự như bảo quản trái cây).
Bao bọc rau củ bằng các túi nylon thoáng khí (túi nylon đục lỗ) hoặc các loại giấy bảo quản thực phẩm là tốt nhất.
Sắp xếp các loại rau cần dùng trước ra ngoài để dễ nhớ và sử dụng.
* Bảo quản rau thơm, đồ nêm trong tủ lạnh
4. Những loại thực phẩm không nên bảo quản tủ lạnh
Các loại trái cây còn xanh, chưa chín như: cà chua, quả bơ, chuối, dưa, quả đào, quả mận, đu đủ, xoài…
Các loại rau quả nặng mùi dùng làm gia vị: hành củ, tỏi củ, củ riềng… có thể bảo quản bên ngoài. Nếu bảo quản tủ lạnh bạn phải đậy trong hộp kín để tránh gây mùi.
Trà, cafe: có tính khử mùi mạnh nên sẽ gây mất mùi vị các thực phẩm khác.
CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM KHI KHÔNG CÓ TỦ LẠNH
Bảo quản thực phẩm khi bạn không có tủ lạnh chỉ mang tính tạm thời, xử lý thức ăn không bị hư thường chỉ trong 1 khoảng thời gian tương đối ngắn.
Tuy nhiên vấn đề này là cần thiết đối với một số tình huống khi các bạn không có tủ lạnh mà vẫn giúp thực phẩm được bảo quản tươi ngon, an toàn sức khỏe.
Một số cách bảo quản thực phẩm khi không có tủ lạnh:
1. Bảo quản thịt, cá khi không có tủ lạnh
1.1 Các cách bảo quản thịt cá không cần tủ lạnh
(1) Ướp muối hoặc gia vị cho thực phẩm:
Đây là một trong những cách bảo quản vừa dễ dàng lại mất ít thời gian.
(2) Ngâm nước muối:
(3) Ướp đá:
Cách này khá đơn giản nhưng hiệu quả. Bạn có thể ướp thịt, cá với nước đá và đặt trong thùng xốp giữ nhiệt sẽ bảo quản được rất lâu.
(4) Phơi khô thực phẩm:
(5) Làm chín thực phẩm:
Bạn có thể chế biến và làm chín thực phẩm bằng nhiều cách, đặc biệt là sử dụng nồi áp suất.
Bạn có thể dùng nồi áp suất (hoặc các loại nồi khác) để nấu chín kỹ thức ăn sau đó để nguội tự nhiên trong nồi.
Hạn chế động vào nồi sau khi thức ăn nguội dần, trong điều kiện như thế sẽ làm chậm sự phát triển vi khuẩn, giúp bảo quản thức ăn được lâu hơn.
Mỗi 8 tiếng bạn nên hâm lại để dùng trong vòng 1-2 ngày.
(6) Hun khói:
Hun khói cũng tương tự như phơi khô, giúp bốc hơi nước và tiêu diệt các loại vi khuẩn.
Thịt qua hun khói sẽ có một lớp axit bảo vệ bên ngoài nên vi khuẩn không xâm nhập được.
(7) Cấp đông và cho vào thùng xốp đá:
Bạn có thể cấp đông cho thịt đông cứng như đá.
Sau đó để bảo quản bạn lấy ra và bọc nhiều lớp nilong, bên ngoài quấn thêm nhiều lớp giấy bọc thực phẩm (bạn có thể dùng giấy báo thay giấy bọc thực phẩm, tuy nhiên không nên để giấy báo tiếp xúc trực tiếp với thịt vì trong mực in có chứa chì, một chất độc hại cho cơ thể).
Sau đó bạn có thể bỏ vào thùng xốp để bảo quản, nên có một ít đá lạnh bao quanh và giữ thật kín thùng xốp.
Lưu ý nhỏ: trước khi cấp đông bạn nên dùng giấy thấm thực phẩm để thấm miếng thịt thật khô ráo trước khi cho vào tủ cấp đông, như vậy bảo quản sẽ được lâu hơn.
1.2 Hướng dẫn Bảo quản các loại thịt cá cụ thể
* Bảo quản Cá không cần tủ lạnh:
Bạn pha hỗn hợp nước muối hơi mặn và ngâm cá đã làm sạch vào nước muối trong khoảng 15-30 phút rồi lấy ra để ráo.
Ngoài ra bạn có thể luộc chín cá với hỗn hợp nước muối rồi bảo quản nơi thoáng mát.
Các cách này giúp bảo quản cá khoảng 4-6 giờ.
* Bảo quản Thịt heo không cần tủ lạnh:
Cách đơn giản nhất để bảo quản thịt heo (khi không có tủ lạnh) là sử dụng muối. Muối giúp tiêu diệt vi khuẩn và giữ cho thịt thơm ngon, đồng thời cũng là 1 loại gia vị.
Thịt heo sau khi mua về sẽ bảo quản như sau:
Cách này bạn có thể bảo quản thịt khoảng 4-6 tiếng, nếu bạn kết hợp ướp nước đá trong thùng xốp thì thời gian có thể lên đến 12 tiếng.
* Chế biến thịt heo ngâm nước mắm để bảo quản:
Cách này khá đơn giản, nhà mình thường hay làm món này dùng với rất ngon.
Chuẩn bị thịt:
Bạn cắt thịt thành các miếng thịt vuông to to (khoảng miếng thịt kho tàu). + Bạn làm sạch lông ở phần da và rửa sạch miếng thịt. Sau đó bạn ngâm thịt qua nước dấm, rượu rồi vớt ra để ráo. + Dùng chỉ cột chặt quanh miếng thịt để miếng thịt được săn. + Luộc thịt với hỗn hợp nước và 1 chút rượu trắng, sao cho miếng thịt vừa chín tới. Sau đó bạn vớt ra, rửa lại nước lạnh và để ráo. + Pha nước mắm theo tỷ lệ: 1 bát mắm – 1 bát đường – 1/2 bát đường phèn. Nước mắm dùng loại có độ đạm cao. Với 1kg thịt dùng khoảng 1,5 lít nước mắm. Bắc nồi, đổ hỗn hợp mắm vào đun, khuấy đều để lửa to cho hơi sôi thì bật nhỏ lửa, khuấy đến khi đường tan hoàn toàn. Chờ hỗn hợp nước mắm nguội, chuẩn bị 1 hủ thủy tinh lớn có nắp đậy và trần qua nước sôi để tiệt trùng. Tỏi bóc vỏ, củ kiệu, ớt tươi, hoa hồi, chuẩn bị sẵn, hạt tiêu đập cho hơi vỡ. + Xếp thịt vào bình rồi lần lượt cho tỏi, củ kiệu, ớt, hoa hồi, hạt tiêu, đổ nước mắm vào sao cho ngập mặt thịt cách ít nhất 2 đốt ngón tay trỏ. Dùng vật nặng đè lên để thịt không bị nổi lên trên, nếu không thịt sẽ dễ bị nấm mốc. + Bạn bọc kín hủ thủy tinh và để bên ngoài 3 ngày là có thể mang ra dùng. Không để tủ lạnh vì mỡ và da heo dễ bị đông sẽ mất ngon. + Trong quá trình ngâm nếu bạn bị tình trạng hỗn hợp bị nổi váng đục thì bạn chỉ cần hớt bỏ lớp váng. Sau đó bạn lấy toàn bộ thịt ra và đun lại hỗn hợp nước mắm cho sôi và tiến hành ngâm lại bình thường.
Nhận thịt vào hủ & ngâm:
– Bảo quản thịt heo bằng giấm ăn:
Cách này giúp bạn có thể bảo quản thịt heo từ 6-10 tiếng. Để bảo quản thịt heo với dấm bạn thực hiện như sau:
+ Thịt làm sạch và sắt lát vừa ăn. Sau đó bạn rửa sạch qua nước giấm ăn.+ Dùng 1 chiếc khăn sạch quấn quanh các miếng thịt. Sau đó bạn để vào 1 chiếc tô hoặc hộp có nắp đậy và rưới vào 1 ít nước giấm ăn cho toàn bộ chiếc ăn thấm đều.
– Bảo quản thịt heo bằng mật ong:
Mật ong có tính kháng khuẩn mạnh nên bạn hoàn toàn có thể dùng mật ong để bảo quản thịt heo. Cách này có thể giúp bạn bảo quản 6-10 tiếng.
Để bảo quản bạn làm như sau:
+ Thịt heo sau bạn rửa sạch, cắt ra từng miếng nhỏ vừa ăn. Sau đó bạn dùng mật ong nguyên chất thoa đều lên toàn bộ bề mặt của miếng thịt.+ Sau đó bạn treo thịt ở chỗ thoáng gió để miếng thịt khô ráo. Đồng thời với cách này miếng thịt sẽ thấm mật ong giúp làm tăng thêm hương vị thơm ngon hơn khi chế biến.
+ Cũng tương tự các phương pháp ướp muối ở trên, thay vào đó bạn ướp thịt heo với tiêu hột xay nhuyễn và bảo quản vào một chiếc tô hoặc hộp có nắp đậy. + Cách bảo quản này cũng giúp hương vị miếng thịt thơm ngon hơn khi chế biến, đặc biệt khi kết hợp với nước tương (xì dầu). + Phương pháp này cũng bảo quản được khoảng 6-10 tiếng.
* Bảo quản thịt heo bằng tiêu:
* Bảo quản đồ hải sản khô khi không có tủ lạnh:
Cá khô, tôm khô và các loại hải sản khô nên được bảo quản trong các hủ có nắp đậy hoặc quấn kín bằng nylon để hạn chế vi khuẩn xâm nhập và bảo quản nơi thoáng mát.
Thỉnh thoảng bạn nên lấy ra kiểm tra và phơi nắng nếu có dấu hiệu bị ẩm mốc.
Lưu ý là cách này chỉ bảo quản trong thời gian khoảng vài tuần. Để bảo quản lâu hơn bạn cần có tủ lạnh để đảm bảo thực phẩm không bị ôi thiu và nhiễm các loại nấm mốc.
2. Bảo quản Rau, củ, quả khi không có tủ lạnh
Một số loại củ làm gia vị như: hành củ, tỏi, gừng, nghệ… bạn không cần đến tủ lạnh.
Một số loại rau quả như cà chua, cà rốt, cải thảo, bắp cải, khoai tây, khoai lang… bạn chỉ cần bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Ngoài ra để giữ rau quả tươi lâu hơn bạn có thể dùng thùng xốp với một ít đá tạo hơi lạnh làm rau tươi lâu hơn.
Rau sống: Hãy bọc bát rau sống bằng giấy bóng, và để bên trong một miếng giấy ăn, nó sẽ hút ẩm và giữ cho rau sống tươi ngon cả tuần liền đấy.
Chanh: Lát chanh còn sau khi dùng bạn úp xuống đĩa có sẵn ít dấm.
Rau hẹ: Hẹ rất dễ bị úa, chuyển sang màu vàng vì vậy hãy bọc hẹ vào lá cây cải thảo rồi cất ở nơi thoáng mát. Như vậy, lá hẹ sẽ được bảo quản tốt hơn.
Cà chua: Bạn đừng để cà chua trong bọc nhựa vì sẽ làm cho cà chua chín nhanh hơn. Cà chua chưa chín nên được bảo quản trong túi giấy hoặc trong hộp bìa cứng để ở khu vực thoáng mát đến khi chúng chuyển sang màu đỏ. Cà chua đã chín vẫn nên được giữ ở nhiệt độ phòng, bảo quản nơi thoáng mát.
Cà tím: Khi bảo quản cà tím tuyệt đối không được rửa, bởi vì nếu làm như vậy lớp bảo vệ bên ngoài sẽ bị nước rửa trôi rất dễ bị vi sinh vật thâm nhập làm hỏng. Sau đó, đặt vào nơi thoáng mát là được.
Chuối: Quấn giấy bạc vào cuống chuối để chúng không bị chín, nẫu quá nhanh.
Khác
Khoai tây: Trữ khoai tây chung với cà chua chín hoặc táo để giữ khoai tây không nảy mầm. Khí ethylene tỏa ra từ cà chua chín gây ức chế quá trình nảy mầm của khoai tây, giúp bảo quản khoai tây rất lâu mà không cần dùng đến tủ lạnh.
Dâu tây: Ngâm dâu tây trong hỗn hợp giấm trắng và nước. Tuy nhiên lưu ý cần rửa lại dâu tây khi sử dụng.
Đậu: Trước khi bảo quản hãy trần đậu qua nước sôi rồi phơi khô. Sau đó cho vào túi bảo quản ở nơi thoáng mát.
Nấm: Túi bóng khiến nấm dễ bị ẩm mốc. Hãy bỏ chúng vào những chiếc túi giấy khô ráo để nơi thoáng mát.
3. Cách Bảo quản các loại thực phẩm khác
Cách bảo quản bánh chưng
Cách bảo quản giò chả
CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM KHÔ
Nguyên tắc quan trọng khi bảo quản thực phẩm khô là bạn nên bảo quản ở nơi khô ráo và thoáng mát. Có thể kết hợp bảo quản trong tủ lạnh, tủ đông… tùy từng loại và mục đích sử dụng của bạn.
Với thịt, cá và hải sản khô: sau khi mua bạn nên kiểm tra, nếu còn ẩm bạn nên phơi thêm 1-2 nắng để khô hoàn toàn. Sau đó tốt nhất là bạn bọc bằng các túi nylon kín hoặc hộp có nắp rồi bảo quản trong ngăn đông của tủ lạnh.
1. Hải sản khô:
Sau khi mua các loại tôm, cá, mực khô về, bạn chưa nên cất vội mà hãy phơi chúng dưới ánh nắng mặt trời từ 3 – 5 tiếng cho thật khô. Sau đó gói kín trong giấy bọc thực phẩm rồi cho vào túi nilon buộc chặt.
Với các loại hải sản khô, bạn cần bảo quản trong ngăn đá, nhiệt độ thích hợp là – 18 độ C.
Bạn không cần phải quá lo lắng về việc hải sản sẽ bị đông cứng, ngược lại, do thực phẩm khô chứa ít nước cho nên sẽ trở nên dẻo và thơm ngon hơn sau khi để ở ngăn đá. Tuy nhiên, nếu không sử dụng hết trong tháng thì cứ khoảng 3 – 4 tuần thì bạn lại mang chúng ra phơi lại một lần, sau đó lại bảo quản tương tự như trên.
2. Các loại nấm khô:
Để mua được nấm hương ngon, bạn chọn những tai nấm không quá to, mình dày, chân nhỏ, màu nâu đều.
Nấm hương khô: Để bảo quản nấm hương vẫn thơm và không bị mốc, bạn hãy cho nấm vào hộp nhựa hoặc túi ni lông kín, để ở cánh tủ lạnh.
Còn nấm mèo khô (mộc nhĩ) thì bạn cần chọn những cây có tai to, cánh rộng, mặt trên đen và bóng, mặt dưới màu café sữa, không bị mốc.
Bảo quản các loại nấm này cũng khá đơn giản, nếu có lọ thủy tinh thì bạn cho vào lọ rồi đậy kín. Còn không thì bạn cho vào túi nilon, buộc chặt, để nơi khô ráo hoặc trong ngăn mát tủ lạnh. Khi sử dụng, bạn lấy nấm ra ngâm trong nước ấm 10 phút và bắt đầu chế biến như thông thường.
Bánh mì thường được dùng cho các bữa ăn sáng như món bánh mì ốp la, bánh mì dùng với phô mai, bánh mì patê, chả lụa, bánh mì la-gu hoặc dùng với các món mứt.
Bánh mì có 02 cách bảo quản:
Bảo quản nhiệt độ thường: bạn cho bánh mì vào túi nylon sạch rồi cột chặt, bảo quản nơi thoáng mát trong 2-3 ngày.
Bảo quản ngăn đông: biện pháp này gia đình mình thường dùng và thấy rất hiệu quả. Bánh mì bạn bọc trong các túi nylon sạch, sau đó cho vào ngăn đông đá để bảo quản. Khi cần dùng bạn rã đông ở nhiệt độ bình thường khoảng 20 phút, sau đó hơ nhẹ trên lửa là có bánh mì giòn và thơm như mới.
Một số loại phô mai khá mềm và có thể bị chảy ra. Vì vậy tốt nhất bạn nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.
Nếu là phô mai nguyên khối, trước khi bảo quản các bạn cắt ra từng phần ứng với mỗi lần ăn.
Sau đó bạn bọc phô mai lại bằng giấy bảo quản thực phẩm và cho vào ngăn mát tủ lạnh để bảo quản.
Các loại hạt, ngũ cốc có thể bảo quản đến vài tháng.
Để bảo quản được lâu, bạn cho ngũ cốc vào các lọ thủy tinh hoặc hũ nhựa có nắp đậy nắp kín (hoặc bịch nylon cột chặt miệng).
Sau đó để vào những nơi khô ráo, thoáng mát hoặc để trong ngăn mát tủ lạnh.
Lạp xưởng bạn có thể bao kín và bảo quản trong tủ lạnh (ngăn mát hoặc ngăn đông).
Tuy nhiên còn 1 cách dân gian nữa cũng khá hiệu quả để bảo quản lạp xưởng ở môi trường bên ngoài: bạn bỏ lạp xưởng vào trong một chiếc hộp có nắp, sau đó đặt một ly rượu trắng nhỏ ở giữa. Hơi nước tỏa ra từ rượu sẽ giúp lạp xưởng luôn giữ được độ mềm và mùi vị thơm ngon của lạp xưởng.
Khi lựa chọn măng khô, bạn cần chú ý tới màu sắc. Loại măng khô ngon sẽ có màu vàng đất nhạt, mùi thơm đặc trưng. Thịt măng dày, khi sờ vào thì không có cảm giác ẩm tay. Bạn nên chọn những cây măng đều màu nhau, đốt măng ngắn vừa, có phần ngọn dài hơn phần gốc. Nếu là măng mua ở siêu thị thì cần chú ý đến nhãn mác và hạn sử dụng.
Để bảo quản măng khô được lâu mà vẫn giữ nguyên mùi vị, bạn cần cho măng vào túi nilon dày và buộc kín. Sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh hoặc để ở những nơi khô ráo, thoáng mát. Với những cây măng vừa luộc xong thì bạn cần sử dụng liền, có thể để trong ngăn mát từ 2 – 3 ngày.
8. Các loại gia vị:
– Với các loại gia vị như hành, tỏi, gừng… sau khi mua về, bạn không nên bỏ vào túi nilon mà chỉ cần bỏ vào một chiếc rá nhỏ khô ráo hoặc túi giấy. Ngoài ra, bạn cũng có thể cho chúng vào ngăn mát tủ lạnh và sử dụng dần như những thực phẩm khác.
– Hạt tiêu: Hạt tiêu nếu để trong túi nilon cần buộc kín, hoặc hộp nhựa, lọ thủy tinh có nắp để tránh bị mất mùi thơm.
– Hành khô, tỏi: Cách bảo quản tốt nhất với hành, tỏi, là để chúng ở trong túi lưới, túi giấy hoặc rổ và có sự thông khí nhẹ.
Việc chuẩn bị thức ăn cho bé đầy đủ không phải là một việc nặng nhọc, nhưng chúng thường lại lắc nhắc và mất thời gian vì mỗi lần bé dùng chỉ có 1 ít.
Nếu bạn chế biến và chia ra nhiều lần ăn cho bé, thì việc bảo quản thực phẩm cho bé là cần thiết và khá quan trọng, vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé.
Ở phần này mình tóm tắt có 2 cách bảo quản thực phẩm cho bé ăn dặm như sau:
1. Bảo quản thức ăn cho bé ở ngăn mát tủ lạnh
Thời gian bảo quản: từ 1-2 ngày.
Sử dụng: nhiều hộp bảo quản có nắp đậy. Tốt nhất bạn nên dùng các hộp thủy tinh có nắp, hoặc các loại hộp nhựa chất lượng cao.
Cách thực hiện:
Thức ăn sau khi chế biến và để nguội, các mẹ hãy chia nhỏ tương ứng với 1 cữ ăn của bé và cho vào hộp đậy kín nắp.
Sau đó bạn đậy kín nắp và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.
Việc chia nhỏ thức ăn giúp các mẹ chuẩn bị cho 1 lần ăn cho bé sẽ dễ dàng hơn, thuận lợi hơn mà vẫn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho bé.
Thời gian sử dụng: 1 tuần.
Sử dụng: các khay nước đá nhựa để đông lạnh thức ăn thành từng viên; hoặc sử dụng nhiều hộp nhựa nhỏ có nắp đậy để bảo quản trong ngăn đá.
Phương pháp này tối ưu hơn, giúp tiết kiệm thời gian cho các mẹ hơn vì có thể chế biến 1 lần rồi bảo quản cả tuần. Cách này khá phù hợp với các bà mẹ bận rộn. Tuy nhiên cần lưu ý là phương pháp này cần 1 khoảng thời gian để rã đông thực phẩm cho bé. Ở phần dưới mình sẽ nói rõ hơn về rã đông đúng cách.
Cách thực hiện:
(1) Chuẩn bị:
Thực phẩm đã chế biến cho bé (cần bảo quản).
Khay đựng đá (để làm đông các thực phẩm dạng lỏng, thực phẩm xay nhuyễn hoặc cháo cho trẻ).
Hoặc các hộp nhựa nhỏ có nắp đậy (tương ứng với 1 cữ ăn của bé).
Máy xay sinh tố (để xay nhuyễn thực phẩm).
3. Rã đông thực phẩm cho bé
Với các loại thực phẩm đã đông lạnh này, khi cần dùng các mẹ có thể rã đông theo 2 cách như sau:
Rã đông chậm: bằng ngăn lạnh trước giờ ăn khoảng 4-5 giờ, sau đó trước khi ăn bạn hâm nóng lại bằng hấp cách thủy hoặc dùng nước ấm để làm ấm thức ăn.
Rã đông nhanh: bạn có thể hấp cách thủy, đun sôi trên bếp hoặc dùng lò vi sóng để rã đông nhanh cho bé.
Cả 2 phương pháp này các mẹ đều có thể dùng được.
Các lưu ý quan trọng khi rã đông thực phẩm cho bé:
Các thức ăn cho bé chỉ nên bảo quản thời gian tối đa là 1 tuần. Tương tự các mẹ có thể chế biến cho 1 tuần ăn 1 lần.
Thực phẩm sau khi rã đông & làm nóng các mẹ không nên bảo quản lạnh lại, nếu không dùng hết thì nên bỏ đi.
Các mẹ nên đánh dấu tên loại thức ăn trên các hộp thức ăn để tránh nhầm lẫn khi lấy thực phẩm cho bé. Có thể dùng băng keo đánh dấu bằng màu sắc để dễ phân biệt.
Ngoài ra, các bạn nên giữ cho tủ lạnh luôn sạch sẽ, phòng chống vi khuẩn và các mùi hôi.
CÁC LOẠI DỤNG CỤ HỖ TRỢ BẢO QUẢN THỰC PHẨM HIỆU QUẢ
1. Hộp đựng thực phẩm bằng Thủy tinh chịu nhiệt có nắp
Hộp thủy tinh có rất nhiều mẫu mã và kích cỡ để bạn chọn lựa phù hợp.
Các bạn nên ưu tiên dùng sản phẩm bằng thủy tinh vì thủy tinh có độ an toàn cao, không chứa các hóa chất độc hại.
Một số thủy tinh có khả năng chịu nhiệt rất cao như thủy tinh thương hiệu Lock&Lock, GlassLock… có khả năng chịu nhiệt cao, có thể bảo quản ngăn đông hoặc dùng trong lò vi sóng mà không bị vỡ, nứt.
2. Hộp đựng thực phẩm bằng Nhựa cao cấp có nắp
Với các sản phẩm bằng nhựa, mình có lời khuyên như sau:
Chỉ nên chọn các thương hiệu nhựa cao cấp
Chọn chất liệu nhựa không chứa thành phần BPA (một hóa chất độc hại có thể gây ung thư)
Chỉ chọn các loại nhựa số 2 (nhựa HDPE), nhựa số 4 (nhựa LDPE) hoặc nhựa số 5 (nhựa PP)
Thường dùng để bảo quản và hâm nóng cơm canh, phục vụ các bữa cơm trưa 1 người. Loại hộp hâm nóng có chức năng cắm điện để hâm thức ăn, có loại có thể nấu cơm và nấu thức ăn.
Hộp giữ nhiệt không có chức năng hâm nóng, chủ yếu dùng để giữ nhiệt và bảo quản thực phẩm trong khoảng 4-6 giờ.
Máy hút chân không trước đây có giá thành khá cao và chủ yếu dùng trong công nghiệp. Tuy nhiên vài năm gần đây mình thấy máy hút chân không đã thân thiện hơn với các gia đình, mức giá cũng phù hợp hơn.
Máy dùng để hút chân không cho các loại túi, dùng để bảo quản các loại thực phẩm tươi sống, các loại ngũ cốc, đồ khô…
5. Túi nylon, Túi zip đựng thực phẩm…
7. Màng bọc thực phẩm
Nhiệt độ cao
Sưởi ấm, xông khói, nấu chín thực phẩm
Nhiệt độ thấp
Đóng băng thực phẩm (tủ đông)
Giảm nước trong thực phẩm (làm khô)
Làm khô để bảo quản thực phẩm
Tăng tính axit
Thay đổi độ pH
Giảm tiềm năng Oxy hóa khử
Loại bỏ Oxy hoặc bổ sung Ascorbate
Bảo quản thực vật (dùng hệ vi sinh vật tự nhiên có kiểm soát để ức chế các loại vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm)
Dùng vi khuẩn axit lactic, nấm men bảo vệ thực phẩm chống vi khuẩn
Các chất bảo quản khác
Sorbate , sulfite , nitrit
Nguồn: Chamchut.com
Cách Bảo Quản Thực Phẩm Bằng Phương Pháp Sinh Học Ít Ai Biết
Bản chất của bảo quản thực phẩm chính là ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn, vi sinh vật, nấm mốc và làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. Việc bảo quản thực phẩm còn giúp cho thực phẩm luôn tươi ngon và đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng. Đồng thời, thời gian sử dụng thực phẩm còn được kéo dài hơn so với những thực phẩm thông thường chưa qua việc bảo quản.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp bảo quản thực phẩm. Cách bảo quản thực phẩm bằng phương pháp sinh học được sử dụng phổ biến như sau:
Đây là phương pháp sinh học bảo quản thực phẩm phổ biến hiện nay. Muối chua là cách bảo quản thực phẩm có từ lâu đời và thực hiện rất dễ dàng. Thực chất, đây là quá trình chuyển hóa đường thành acid lactic, một loại acid có lợi cho hệ tiêu hóa. Người ta thường sử dụng rất nhiều muối để bảo quản thực phẩm trong một thời gian nhất định mới đem ra ăn. Phương pháp này phù hợp cho các loại thực phẩm như rau, củ, quả.
Tuy nhiên, các bạn cần phải chú ý khi thực hiện muối chua thực phẩm thời gian bảo quản sẽ không quá dài. Nếu như để quá lâu sẽ khiến cho thực phẩm vượt quá độ chua cho phép gây ảnh hưởng không tốt cho dạ dày. Ăn nhiều và ăn trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.Vì có hàm lượng muối cao nên các bạn rất dễ mắc những bệnh về tim mạch, thận, huyết áp,… Bởi vậy, khi áp dụng phương pháp muối chua để bảo quản thực phẩm các bạn nên chú ý ăn thực phẩm trong thời gian ngắn.
Dùng thuốc kháng sinh
Nghe thì có vẻ lạ nhưng trên thực tế, người ta có thể sử dụng thuốc kháng sinh để bảo quản thực phẩm. Trong thuốc kháng sinh có khả năng ức chế, tiêu diệt 1 cách chọn lọc sự sinh trưởng và phát triển của các vi sinh vật. Người dùng có thể sử dụng thuốc kháng sinh để ức chế sự phát triển của những vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm, giúp bảo quản thực phẩm lâu hơn.
Thuốc kháng sinh được dùng để bảo quản thực phẩm phổ biến chính là Subtilis. Kháng sinh này có những ưu điểm vượt trội trong việc bảo quản thực phẩm sử dụng công nghệ sinh học như sau:
Là chất kháng sinh peptide được tách ra từ vi khuẩn Bacillus Subtilis. Đây là chất có lợi cho việc bảo quản thực phẩm và sức khỏe người tiêu dùng
Subtilis có khả năng chống lại vi khuẩn gram dương và các loại nấm gây bệnh
Tiêu diệt các vi khuẩn kỵ khí (Clostridium) và các vi khuẩn bền vững ở nhiệt độ cao
Người ta thường sử dụng subtillin để bảo quản những đồ đóng hộp, các loại rau và hoa quả. Đồng thời, chất này có thể giữ được màu sắc và giảm sự thất thoát vitamin trong thực phẩm. Chính vì vậy, sử dụng subtilis trong bảo quản thực phẩm còn giúp cho thực phẩm luôn tươi và giữ được độ ngon của thực phẩm.
Bảo Quản Là Gì ? Các Phương Pháp Bảo Quản Thông Dụng Cho Thực Phẩm
Bảo quản là gì? Làm thế nào để bảo quản thực phẩm một cách an toàn và hiệu quả nhất là những câu hỏi trăn trở của người chế biến thực phẩm. Cùng Luân Kha tìm hiểu các dòng bảo quản cho thực phẩm.
Bảo quản là gì?
Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.
Một số phương pháp bảo quản thông thường cho thực phẩm gồm có: sấy khô, muối chua, đóng hộp,…
Sấy khô
Sấy khô là phương pháp bảo quản được sử dụng từ thời xa xưa. Bạn có thể áp dụng sấy khô để lưu trữ nhiều thực phẩm từ cá, thịt cho đến rau củ hoặc trái cây. Nguyên lý hoạt động của sấy khô là làm giảm lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn làm hỏng thức ăn. Nhắc đến sấy khô, phải nhắc đến các loại trái cây sấy như mít, táo, nho, xoài, chuối rất được yêu thích. Bên cạnh đó, các loại ngũ cốc như yến mạch, hạt kê, lúa mì cũng có thể sử dụng phương pháp này.
Phương pháp sấy khô có nhiều ưu điểm như: Kéo dài thời gian bảo quản, tiết kiệm không gian lưu trữ, áp dụng với nhiều loại thực phẩm, không tốn nhiều công sức… Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhược điểm chính là làm mất đi các Vitamin quan trọng do tác dụng của nhiệt độ cao.
Đối với lạp xưởng phơi khô, có thể nhúng qua dung dịch Benzoate rồi phơi khô để tăng thời gian bảo quản. Đây là phương pháp kết hợp giữa sấy khô và sử dụng chất bảo quản thường được áp dụng đối với các sản phẩm không qua gia nhiệt.
Làm lạnh
Làm lạnh giúp bảo quản thức ăn bằng cách làm chậm sự phát triển và sinh sôi của vi sinh vật cũng như các phản ứng của enzym gây thối rữa thực phẩm.
Đối với xúc xích, chả lụa, thường sử dụng kèm theo Nasa R102 Plus hoặc Frishita Universal để làm tăng hiệu quả bảo quản trong tủ lạnh. Đây là các sản phẩm có thành phần muối hữu cơ, cực kỳ hiệu quả mà không gây hại cho người tiêu dùng.
Đông lạnh là phương pháp bảo quản thực phẩm bằng cách hạ nhiệt độ nhằm biến nước trong thực phẩm thành đá do đó làm ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật dẫn đến sự phân hủy của thực phẩm diễn ra chậm. Làm đông cũng giống như làm lạnh nhưng mà nhiệt độ làm đông thấp hơn làm lạnh.
Muối chua
Muối chua là hình thức chuyển hóa đường thành acid lactic, có lợi cho hệ tiêu hóa và được sử dụng từ lâu đời. Phương pháp này rất dễ thực hiện và thường áp dụng cho các loại rau, củ như cà rốt, củ cải, dưa leo, cà pháo…
Tuy nhiên, các thực phẩm muối chua không nên để quá lâu vì chúng sẽ chứa hàm lượng muối cao, khiến bạn dễ mắc các chứng bệnh thận, tim mạch, huyết áp. Hơn nữa, khi dùng thực phẩm quá chua sẽ ảnh hưởng đến dạ dày và sức khỏe.
Ướp muối, đường
Ướp muối là một phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn bằng cách trộn chúng với muối ăn, nhờ vào khả năng ức chế vi sinh vật gây thối của muối ăn. Ngoài ra, muối ăn cũng có tác dụng làm giảm các ảnh hưởng của các enzym gây hư hỏng. Quá trình ướp muối có thể kết hợp với ướp nước đá lạnh.
Ướp đường cũng có tác dụng kìm hãm vi sinh vật gây thối rửa. Thông thường ướp muối áp dụng cho sản phẩm thịt, cá. Còn ướp đường sử dụng cho rau quả.
Đóng hộp
Cách bảo quản đóng hộp thường dùng cho rau, củ quả. Trước khi cho vào chai, lọ, hộp để bảo quản các thức phẩm cần được tiệt trùng và sơ chế sạch sẽ. Tuy nhiên, phương pháp này không đạt hiệu quả cao và ít được sử dụng hơn các phương pháp còn lại bởi các vi khuẩn vẫn có thể tấn công và làm hư hỏng thức ăn. Đồng thời, các hộp đựng thực phẩm sau khi mở ra sử dụng sẽ rất nhanh hư nếu không được chế biến kịp thời.
Bên cạnh đó, phương pháp này đòi hỏi bạn phải tốn nhiều công sức trong khâu tiệt trùng và sơ chế vì nếu kém vệ sinh, không đạt chuẩn sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe như các bệnh về hệ tiêu hóa, đường ruột hay ngộ độc thực phẩm.
Hun khói
Hun khói được dùng để bảo quản các loại thịt, cá và các chế phẩm từ thịt. Hun khói sử dụng nhiệt độ để làm khô thức ăn, giúp thức ăn có hương vị thơm ngon hơn và lâu bị hỏng. Tuy nhiên, phương pháp này không nên sử dụng thường xuyên bởi nó có thể gây bệnh ung thư cho con người.
Hút khí chân không
Phương pháp hút chân không không thể sử dụng tại nhà như muối chua hay đông lạnh, đóng hộp mà nó cần sự hỗ trợ của máy móc. Để bảo quản, bạn cho thực phẩm vào chai, hộp hoặc túi nilon và tiến hành hút chân không, tạo môi trường yếm khí để vi sinh vật không thể phát triển.
Ưu điểm
Có thể bảo quản được tất cả các loại thực phẩm từ đồ khô đến đồ tươi, từ thực phẩm sống đến thực phẩm đã qua chế biến, từ dạng khối đến dạng lỏng, từ rau củ quả cho đến thịt cá.
Thời gian bảo quản dài hơn so với tất cả các cách bảo quản trên. Nếu chúng ta nghĩ đông lạnh là cách bảo quản lâu nhất thì kéo dài thời gian gấp 2-3 lần.
Bảo quản an toàn tuyệt đối thực phẩm không để vi khuẩn và các vật gây hại thâm nhập.
Đặc biệt nó giúp bảo quản thực phẩm tươi ngon, đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng nguyên vẹn. Đây là điều mà các cách trên không làm được.
Tiết kiệm tối đa diện tích bảo quản và dễ dàng hơn khi vận chuyển thực phẩm
Tiệt kiệm chi phí hơn so với các cách trên.
Để đăng ký nhận mẫu thử hoăc muốn tư vấn thêm về sản phẩm.
Vui lòng liên hệ theo thông tin sau:
Ms Phượng Tiền: 0909.886.527
Email: sale5@luankha.com
Rất mong sẽ là đối tác đồng hành cùng quý khách hàng !!!
CÔNG TY TNHH LUÂN KHA
95 Đường 4B, KP2, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TP.HCM
bảo toàn là gì
bảo vệ là gì
trình bày các phương pháp bảo quản thực phẩm
bảo trợ là gì
bảo tồn là gì
bảo quản tiếng anh là gì
phụ gia bảo quản là gì
nguyên lý bảo quản thực phẩm
Bạn đang xem bài viết Cách Bảo Quản Thực Phẩm Đúng Cách trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!