Xem Nhiều 6/2023 #️ Cách Chọn Gà Chọi Hay Qua 13 Màu Lông # Top 10 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Cách Chọn Gà Chọi Hay Qua 13 Màu Lông # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chọn Gà Chọi Hay Qua 13 Màu Lông mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chọn gà chọi qua màu lông là một trong những cách xem và chọn gà chọi phổ biến nhất. Chỉ cần qua màu lông những người sành gà cũng có thể phân loại được gà một cách chính xác.

Những người chơi gà lâu năm bằng kinh nghiệm của mình họ có thể xem tướng gà chọi để biết được những con đá hay đá giỏi. Một trong những yếu tố hàng đầu để chọn gà chính là thông qua màu lông.

Cách chọn gà chọi hay thông qua màu lông có thể phân loại được những con gà chọi phù hợp sở trường, sở thích của mỗi người nuôi. Có những người hợp với gà ngũ sắc, có người lại hợp với gà ô, gà nhạn, gà cú…

Cách chọn gà chọi hay qua 13 màu lông

Câu nói mà ai nuôi gà chọi cũng phải biết đến đó là: “Nhất điều ô, nhì xám khô, ba ô ướt”. Màu lông ngoài việc thể hiện dũng khí của gà thì cũng phải hợp với các đặc điểm khác của gà như màu mắt, màu chân, màu mỏ… Có thể một con gà với màu lông thực sự ấn tượng, phá cách nhưng lại chỉ hợp với gà cảnh chứ không tốt để trở thành một chiến kê.

Gà lông ngũ sắc (5 màu sắc khác nhau)

Gà có lông ngũ sắc từ xưa đã được xếp vào loại “linh kê” hiếm gặp. Trên bộ lông của gà có đủ 5 gam màu, trong đó nếu có màu đen xanh, vàng kim là rất tốt. Thường thì gà ngũ sắc đá giỏi, thiện chiến và chẳng kỵ gà có màu nào.

Gà ngũ sắc

Gà tía

Gà tía

Gà tía là loại gà có lông đỏ pha đen thành màu đỏ sẫm hoặc đỏ tươi pha vàng. Gà tía lại được chia làm 2 loại là gà ô tía và gà tía lau:

–  Gà ô tía (hay điều ô): là gà có màu lông tía pha nhiều sắc đen tạo ra màu đỏ thẫm (có nơi gọi là tía mật). Những con gà chọi có màu lông này thường có sức khỏe tốt, ra đòn lợi hại, khắc chế đối thủ.

– Gà tía lau : Bộ lông điểm thêm những đốm trắng rất nổi bật. Mặc dù không tốt bằng ô tía nhưng cũng là loại gà rất được chuộng.

Gà Ô

Gà ô

Gà ô được nhiều người chơi gà lựa chọn nhờ tính bền bỉ và chịu đựng. Đây là loại gà có màu lông đen tuyền, có thể thêm đốm trắng. Gà ô lại được chia thành các loại:

– Ô ướt: Một trong 3 cách chọn gà chọi hay từ xa xưa được lưu truyền chính là chọn gà lông ô ướt. Đây là loại lông đen tuyền, bóng, thêm chút xanh cánh cam, gọi là ô ướt vì lông lúc nào cũng như bị ướt nước. Gà lông ô ướt rất hung dữ, bền bỉ. Nếu có thêm mỏ ngà, chân trắng thì lại càng tăng thêm sức mạnh.

– Ô kịt: Màu lông cũng gần giống như ô ướt nhưng cảm giác sắc lông khô hơn. Gà ô kịt cũng tốt nếu có chân trắng và cả chân vàng.

– Ô mơ (còn gọi là gà ô bông): là loại gà lông đen nhưng có thêm đốm trắng, có thể có tía. Gà ô mơ hợp với chân trắng và chân vàng ngà.

– Gà ô miến tía: Loại gà này cũng gần giống ô tía nhưng ít sắc tía hơn (chỉ có 2 viền tía ở 2 bên lông mã). Gà ô miến tía hợp với chân vàng.

Gà xám

Lông của loại gà này có màu giống như màu tro. Loại gà xám được ưa chuộng nhất là xám khô.

– Xám khô: Chọn lông là xám khô là cách chọn gà chọi hay của rất nhiều người. Loại gà này lông màu xám, to bản nhưng không bóng mượt mà nhìn khô khan, chúng thường có sức khỏe tốt.

– Xám sắt: Màu lông xám pha màu đen tuyền.

– Xám son: Màu lông vừa xám lại có thêm màu tía đỏ tươi phía chóp cánh hoặc mã phót tía đỏ.

Gà chuối

Gà chuối có lông toàn thân hoặc lông cổ, lông mã nổi bật, có pha nhiều màu trắng lợt hoặc xanh nhạt giống như ngọn chuối. Ưu điểm của gà chuối là lanh lẹ nhưng đa số không có nước bền bỉ nên gà đòn thường không được ưa chuộng. Tuy nhiên gà cựa thì lại chơi được với màu này. Nếu gà chuối có sắc lông ô tuyền và mã cổ lông chuối thì khá tốt.

Gà chuối

Gà quạ

Là loại gà ô, chân cũng đen, mắt trắng và láo liêng như quạ.

Gà khét

Gà khét là loại gà có màu lông kết hợp giữa đỏ tươi và xám cộng thêm một chút đen tạo thành màu đẹp và rất dịu. Ưu điểm của gà khét là rất nhanh nhẹn, nếu là gà cựa thì lại càng tốt.

Gà hoe

Gà hoe là loại gà có màu lông vàng đậm và thêm đốm đỏ.

Gà nhạn

Gà nhạn có lông trắng giống như bông, sẽ tuyệt vời hơn nếu có thêm chân trắng chỉ hồng, mỏ trắng, mắt bạc, gà sẽ đánh giỏi và nhanh nhạy. Nếu gà nhạn có chân xanh, chân chì thì lại thường bị thua trận.

Gà bịp (hay còn gọi là gà ó)

Gà bịp là loại gà có lông tròn to bản, có màu đỏ pha vàng nhạt, nhìn gần giống lông chim ó. Loại gà này rất hung dữ, nếu có thêm chân xanh, móng tím, thân hình ngủ đoản thì rất bá đạo.

Gà bông trích

Đây là loại gà đốm có mồng trích.

Gà bướm

Gà bướm có màu lông lốm đốm các sắc giống như con bướm, nhưng lại không đủ 5 màu để thành ngũ sắc.

Gà bướm

Gà cú

Màu lông của gà cú lốm đốm răng cưa, nhỏ lăn tăn giống như chim cú. Người chơi gà chọi thường không chuộng loại gà này vì đá dở.

Cách Xem Lông Gà Chọi Và Chọn Gà Đá Hay Qua 13 Màu Lông

Xem lông gà chọi để chọn gà đá hay là cách đơn giản nhất để giúp chơi chơi gà có thể nhận biết được loại gà chính xác. Với những ai chơi gà lâu năm hoàn toàn có thể xem màu lông cũng đoán được con gà đó đá hay hay đá dở.

Cách xem lông gà chọi để chọn gà đá hay

Gà lông ngũ sắc

Gà lông ngũ sắc là loại “linh kê” hiếm gặp. Gà này có bộ lông đủ 5 màu, đặc biệt nếu có màu đen xanh, vàng kim càng hiếm gặp hơn, vô cùng tốt. Loại gà này rất kinh khủng, gần như ra trận là thắng, không sợ bất kỳ gà màu nào.

Gà tía

Gà tía là loại gà có bộ lông đỏ pha đen. Có hai loại gà tía:

Gà ô tía (điều ô): Gà có màu lông tía pha đen thành đỏ thẫm. Gà này thường có rất khỏe, ra đòn thiên về sức mạnh vô cùng lợi hại.

Gà tía lau: Gà tía có điểm những đốm trắng nổi bật. Gà này không bằng gà ô tía, nhưng cũng rất đáng để lựa chọn.

Gà Ô

Gà ô có màu lông đen tuyền, hoặc có thể điểm thêm những đốm trắng.

Các loại gà ô

Ô ướt: Đây là loại gà ô tốt nhất. Gà này có lông đen tuyền, bóng trông như ước nước. Gà ô ướt là gà dữ, nếu có thêm mỏ ngà, chân trắng thì là thần kê, rất khó thua trận trước bất kì đối thủ nào.

Ô kịt: Gà có màu lông gần giống như ô ướt nhưng có vẻ sắc lông khô hơn một chút. Gà này rất tốt nếu có thêm chân trắng hoặc chân vàng.

Ô mơ (ô bông): Gà có lông đen nhưng có thêm đốm trắng hoặc tía. Gà này nếu có thêm chân trắng hoặc chân vàng ngà thì như được tăng thêm sức mạnh.

Gà ô miến tía: Gà này gần giống ô tía nhưng sắc tía ít hơn. Gà này tốt nhất nên chọn gà có thêm chân vàng.

Gà xám

Gà xám có lông màu giống như màu tro.

Các loại gà xám

Xám khô: Đây là loại được ưa chuộng nhất. Gà loại này có lông màu xám, trông rất khô. Gà xám khô thường rất khỏe.

Xám sắt: Gà có màu lông xám pha đen tuyền.

Xám son: Gà có màu lông xám thêm màu tía đỏ tươi ở chóp cánh.

Gà chuối

Gà chuối có bộ lông pha nhiều màu trắng như ngọn chuối. Gà này nổi bật nhanh nhạy nhưng thường không bền. Gà này phù hợp chọn gà đá cựa.

Gà quạ

Gà quạ là loại gà ô, chân đen, mắt trắng và hay nhìn ngó xung quanh như quạ.

Gà khét

Gà khét có màu lông rất đẹp và dịu, là sự kết hợp giữa đỏ tươi và xám cộng thêm một chút đen. Gà này nổi tiếng nhanh nhẹn, phù hợp nhất chọn làm gà đá cựa.

Gà hoe

Gà hoe là gà có màu lông vàng đậm có thêm chút đốm đỏ.

Gà nhạn

Gà nhạn có bộ lông trắng như bông. Loại gà này nếu có thêm chân trắng chỉ hồng, mỏ trắng, mắt bạc thì cực kì tốt, đáng để chọn nuôi. Nhưng nếu kết hợp chân xanh, chân chì thì là gà xấu, thường là thua trận.

Gà bịp (gà ó)

Gà bịp có lông tròn to bản, màu lông đỏ pha vàng nhạt giống lông chim ó. Loại gà nổi bật hung dữ, nghe nói nếu có thêm chân xanh, móng tím, thân hình ngủ đoản thì là thần kê “độc cô cầu bại”.

Gà bông trích

Gà bông trích là gà đốm có mồng trích.

Gà bướm

Gà bướm có bộ lông lốm đốm giống như con bướm, nhưng chỉ có ít hơn 5 màu để thành ngũ sắc.

Gà cú

Gà cú là gà có lông lốm đốm, nhỏ giống như chim cú. Gà này thường là gà dở nên ít được lựa chọn.

Cách Đúc Gà Chọi Giữ Dòng

Cho nên, Cách đúc gà chọi giữ dòng là nỗi băn khoăn của nhiều sư kê, nhất là những người mới bước vào nghề nuôi gà chọi. Để sở hữu được những thế hệ hậu duệ dũng mãnh không phải là điều mà mọi đều sư kê dễ dàng đạt được. Đời bố có thể là “linh kê bất bại” , gà mẹ là “thần kê nức tiếng”, thế nhưng chưa chắc đời con của chúng lại có được những “gen trội” của bố mẹ. đúc gà chọi đúng cách để giữ dòng và đạt được kết quả như ý luôn là mong muốn của mọi người nuôi gà đá. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề trên bằng các kiến thức bổ ích như sau.

Những chú ý căn bản khi phối giống

Trước khi phối giống (đúc) gà thì cần chú ý những điều sau:

Chọn gà trống đúc có tuổi đời từ lông 2 trở lên và có tông tử đàng hoàng. Đặc biệt chúng cần khoẻ mạnh.

Nên chỉ đúc 1 trống với 1 mái. Trong thời gian đúc, cần tách gà trống mái ra định kì 3 ngày cho giao phối 1 lần để giúp gà trống có lượng tinh trùng đủ khoẻ.

Với gà mái nên chọn gà có hình thức đẹp, tông dòng rõ ràng, trạng gà vừa phải, không quá to cũng không quá nhỏ ( tốt nhất rơi vào trạng 24-25 là hợp lý)

Trên thực tế cho thấy tỷ lệ trống mái trong đàn gà thường cho gà mái cao hơn trống. Vì vậy, nếu muốn tỷ lệ trống mái không bị chênh lệch quá, giúp có nhiều gà trống hơn thì sư kê cũng cần lưu ý thực hiện:

Cho gà mái ăn ít, để chúng tự đi kiếm ăn và không được cho ăn thừa thãi bởi khi đó khả năng gà cho trứng mái là rất cao.

Trong thời gian đẻ trứng, nên cho gà mái tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời.

Trứng gà trống thường sẽ tròn hơn

Làm mát nơi gà đẻ trứng để tỷ lệ trống cao hơn.

Kỹ thuật đúc gà chọi giữ dòng

Trong quá trình đúc gà chọi giữ dòng, sư kê cần phải hiểu và áp dụng đúng kỹ thuật về các cách chọn nòi giống, kỹ thuật nuôi gà đời bố mẹ và cách đặt ổ gà đúng cách. Trong đó mỗi phương pháp cần những lưu ý quan trọng bao gồm:

Chọn lựa nòi giống khi đúc gà

Giống nòi là một trong những yếu tố cần thiết nhất của quá trình đúc gà. Gà đời bố mẹ có những ưu điểm tốt thì mới có khả năng lưu giữ được những đặc điểm ưu việt cho thế hệ sau.

Bởi vậy, sư kê khi đúc giống cần lựa chọn những con gà có thế hệ F1 theo những đặc điểm:

Không đúc giống những con gà có đời bố mẹ cùng huyết thống, sẽ gây nên tình trạng cận huyết ở đời con

Gà trống cần phải có sức khỏe tốt, ít bệnh, tướng tá rắn chắc. Nên chọn những con đã có thành tích tốt trên sàn đấu. Gà mái sẽ quyết định đến 80% bởi vậy bạn nên chọn những con mái rặc, dữ dằn, có những lứa gà con trước giành được thành tích cao.

Bạn nên chọn những con gà mái hai mang phối với gà trống chui để tạo ra những con gà lối tốt khỏe. Ngược lại, gà lối nên đúc dòng với gà trống dọng dựng để đời con có khả năng đá nhanh đá mạnh.

Cách đúc gà chọi – kỹ thuật nuôi gà bố mẹ

Khác với cách nuôi gà đẻ hay gà thịt, gà trống và gà mái khi nuôi để chọn giống đúc dòng. Bạn cần phải có một chế độ dinh dưỡng đặc biệt dành riêng cho chúng, tạo ra những chú con khỏe mạnh nhất.

Bạn có thể tham khảo thành phần chất dinh dưỡng cho gà bố mẹ được chọn để đúc gà chọi hay ở đời con Những thức ăn nên bổ sung cho gà giống bao gồm:

Lúa thóc

các loại thực phẩm giàu canxi như cua, lươn, cá, trạch…

Rau xanh như giá đỗ, cà chua bổ sung chất xơ cho gà trống

Sử dụng các thực phẩm bổ sung như vitamin để giúp gà bố mẹ nâng cao sức đề kháng.

Trước thời điểm gà đạp mái, sư kê cho gà trống nghỉ ngơi khoảng 1 ngày. Bạn nên cho gà đạp mái vào sáng sớm hoặc buổi chiều. Sau đó cho ốp gà từ 3 -5 ngày trước lúc gà đẻ, khi đã có được 4 -6 quả trứng thì có thể tách trống.

Cách đặt ổ gà cũng đóng vai trò rất quan trọng, bạn thực hiện đúng những yêu cầu ở các bước trên nhưng cách đặt ổ sai thì trứng sinh ra không đảm bảo chất lượng và gà con dễ bị ngạt. Bởi vậy sư kê nên đặt ổ gà như sau:

– Ổ gà nên được làm từ chất liệu rơm, cuộn tròn lại và đặt rơm trũng ở giữ lòng. Điều này vừa có tác dụng giữ ấm vừa không gây ảnh hưởng đến trứng và gà con.

– Ổ gà nên đặt ở nơi cao ráo, thăng bằng tránh ẩm thấp hoặc nhiều chuột

– Phun thuốc, vệ sinh không gian xung quanh ổ theo định kỳ

– Nếu trứng bị vỡ trong quá trình ấp, thì bạn nên thay ổ mới ngay để tránh ảnh hưởng đến chất lượng của các trứng còn lại.

Hai phương pháp đúc gà phổ biến

Lai cận huyết và lai xa là hai phương pháp đúc gà phổ biến nhất hiện nay.

Sơ đồ lai cận huyết

Có 3 trường hợp khác nhau khi lai cận huyết là cận huyết sâu – vừa và nhẹ. Phương pháp này đảm bảo dòng thuần và đây là cách để đúc gà giữ dòng an toàn tuyệt đối.

Một số mô hình lai tạo đặc biệt

Một số quan niệm sai lầm trong cách đúc gà chọi giữ dòng

Trên thực tế có rất nhiều sư kê dù cố gắng lai phối nhưng vẫn không thể đạt được những chiến kê theo ý muốn. Lý do là bởi những quan niệm sai lầm sau đây:

1, Gà bố đá giỏi, gà mẹ sức chiến bền lâu thì gà con chắc chắn hay: Thực tế đã chứng minh kết quả này không hoàn toàn đúng như khi đúc dòng Xám bất trị hay Ô taxi đều không có hậu duệ xuất sắc như đời bố mẹ.

Chính vì thế, khi đúc gà thì cần kiểm chứng qua vài lứa. Chú ý lớn nhất về tính trạng cách đúc gà chọi đòn lối. Nếu giống bố thì cần chọn con mẹ có tải đòn và khung bệ tốt là được. Ngược lại, nếu đòn lối trội về phía gà mẹ hơn thì cần chọn gà bố dẻo dai, bệ khung ổn định chứ không cần đá quá hay.

2, Cho rằng ở độ tuổi nào gà trống và gà mái đều có thể sinh sản tốt: Thực ra độ tuổi sinh sản tốt nhất của gà bố và gà mẹ chỉ 1.5 đến 3 năm tuổi.

Gà bố nếu gá trẻ thì tinh trùng sẽ yếu khiến con sức sống kém. Còn nếu gà mẹ quá non thì gà con sẽ gầy, còi cọc.

Nếu bố mẹ quá già thì cũng khi sinh cũng dễ tạo trứng lỗi, sinh con dị tật. Gà mái quá 3 năm tuổi thì không nên cho ấp nữa.

3, Cho ấp bằng máy thay vì cho gà mẹ ấp: Đa số những con gà con khi ấp máy đều có phản xạ tự nhiên, thụ động và kém nhạy bén hơn so với gà mái ấp.

Ngoài ra, nếu không cho gà mẹ dẫn con, chúng sẽ bị thiếu phản xạ tự nhiên từ người nuôi (gà mẹ)- điều mà các loài gia cầm dựa vào để phát triển và sinh trưởng bình thường. Gà con cũng sẽ yếu ớt, dễ mắc bệnh hơn so với những con được mẹ ấp và dẫn.

4, Nuôi chung gà con và gà trưởng thành cùng chuồng. Người ta thường nghĩ khi nuôi chung các chạng gà, chúng sẽ cạnh tranh để được sinh tồn giữa bầy. Tuy nhiên đây lại là cuộc cạnh tranh không hề cân sức

Thực tế việc nuôi gà hỗn hợp này lại khiến những con gà con dễ bị đuối, bị chết và tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh tật giữa các con gà với nhau. Gà con nuôi cùng gà lớn còn dễ mắc phải chứng bị rót, lỏn lẻn, nhát gáy, không dám đá gà lạ. Do đó, việc phân loại gà con- gà nhỡ và gà trưởng thành ngay từ đầu để nuôi nhốt là rất quan trọng.

5, Nuôi thả gà thay vì nhốt: Tất nhiên, gà được vận động chạy nhảy bên ngoài sẽ giúp cho chúng phản xạ nhanh hơn, cơ bắp cũng dẻo dai hơn phần nào. Nhưng lạm dụng nuôi thả gà cũng sẽ khiến chúng gặp một số vấn đề khi phát triển như nhút nhát, thụ động.

Về cơ bản, việc áp dụng duy nhất 1 mô hình nuôi nhốt hay thả đều không thực sự tốt cho gà. Thả vườn nhiều gà sẽ lười vận động mà nhốt lâu thì chúng cũng cuồng chân. Do đó, sư kê cần có sự kết hợp cả 2 hình thức này đi kèm với các bài huấn luyện bài bản thì gà mới tốt.

Khi huấn luyện gà, phải chú ý phù hợp với thể trạng, đòn lối của chiến kê từ đó giúp chúng phát huy khả năng tốt hơn chứ đùng chỉ bị động một vài phương pháp mà con nào cũng giống con nào.

6. Nuôi gà mật độ cao: Khá nhiều sư kê cho rằng nuôi gà càng đông thì càng tăng tính cạnh tranh, Thế nhưng đây là quan niệm sai lầm.

Khá nhiều người khi đúc gà chọi thường cho gà mái ấp trên 20 trứng để có thêm nhiều gà con. Nhưng thực tế, mỗi lứa, gà mẹ chỉ nên ấp từ 8-12 trứng để đảm bảo về tỷ lệ nở cũng như chất lượng của gà non.

Hãy đảm bảo đàn gà không quá đông và cũng không quá thưa bởi gà đông quá thì dễ bệnh tật, con phát triển nhanh, con phát triển chậm mà thưa quá thì thiếu đi sự cạnh tranh. Đều không tốt.

Cách Phân Biệt Các Loại Cựa Gà Chọi Thường Gặp ” Đá Gà Thomo

Key: các loại cựa gà chọi

Cách Xem Và Phân Biệt Các Loại Cựa Gà Chọi

Cựa sưu siêu đao

Cựa sưu siêu đao là loại cựa rất ngoắt chéo mũi ra phía sau. Bởi vì cựa cong như cặp đao, hai bên đóng y như nhau nên mới có cái tên “sưu siêu đao” này. Chiến kê và sở hữu cặp cựa thì “không trượt phát nào”, hễ đâm trúng là chính xác, không sai lệch luôn. Nên nếu muốn chọn gà đá hay thì hãy xem xét cựa của gà, cựa hay thì xác suất gà đá hay sẽ rất cao.

Trong các loại cựa gà chọi, cựa chỉ địa thuộc nhóm cựa dở, xem như dạng “bất tài”. Nên anh em khi lựa chọn mua chiến kê, nếu gặp phải loại cựa này, nên bỏ qua thì hơn. Tuy nhiên “trời sinh ta ắt có chỗ dùng”, đối với gá đá mà có cựa chỉ địa, nếu kết hợp với vảy huyền châm, công tự hỗ trợ thì mới hữu hiệu.

1. Cựa nhật nguyệt.

Cựa nhật nguyệt là loại cựa trong đen ngoài trắng, đen lem. Hoặc là loại cựa một đen, một trắng. Cựa này thuộc dạng “nguy hiểm”, trúng một cái thì trúng sâu và cực đâu, làm cho đối thủ cực kỳ khiếp sợ, thậm chí không dám so tiếp. Nên cựa này thuộc về nhóm cựa hay đó.

2. Cựa kim

Loại cựa kim có hình dáng nhỏ, sắc như một cây kim thon dài, bén và rất cứng. Hễ đâm trúng là xuyên thủng vào da đối thủ, hạ gục đối thủ trong chớp mắt. Trong các loại cựa gà chọi, cựa kim thuộc dạng “lù lù vác lu mà chạy”.

Cựa Giao chỉ nhìn rất có tướng, hình dạng là hai cựa giao gác chéo nhau.

1. Cựa tam cường

Cựa tam cường có hình dáng khá độc đáo, dễ phân biệt. Trên cựa có một vảy to, dưới cựa cũng có một vảy to, chiến kê mà sở hữu cựa này là xem như “bách phát bách trúng”.

2. Cựa lục đinh

3. Cựa giầy

Cựa giầy là một trong các loại cựa gà chọi hay. Hình thức là cựa không cứng mà vừa mềm vừa rung rinh giống như “cục thịt” không dính chặt vào gân cốt, nhìn có vẻ kém. Nhưng chiến kê mà có loại cựa này thường có biệt tài riêng, nên chọn nuôi.

4. Cựa độc đinh

Cựa độc đinh nhỏ như hộp bắp, cũng rung rinh như “cục thịt” dính ngoài da. Cựa độc đinh cũng có hình dáng ba chấm mọc ra, nhọn nhọn như móng cọp, hễ đâu trúng thì đau đớn vô cùng, rất tốt cho các sư kê khi xung trận.

5. Cựa thượng áp hạ

Cựa thượng áp hạ cũng thuộc nhóm cựa hay. Từ cựa tới ngón thới nổi lên ba bốn vảy nhỏ chấm tròn, trên to dưới nhỏ. Chiến kê có loại cựa này thường cho ra các đòn đá cực độc.

Cựa cặp chéo là cựa xấu, chỉ xuôi chiều mới đâm được, kiến nghị không nên chọn.

1. Cựa hàm lạp

Cựa hàm lạp không đâm được đối thủ, đây là loại cựa bình thường.

2. Cựa xuộc

Cựa xuộc giống như cựa hàm lạp, cũng không đâm được đối thủ.

3. Cựa sừng trâu

Cựa nghếch cao như sừng trâu. Cho nên đâm trợt, khó trúng, may mắn có trúng thì cũng không làm tổn thương đến đối thủ.

Bạn đang xem bài viết Cách Chọn Gà Chọi Hay Qua 13 Màu Lông trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!