Xem Nhiều 6/2023 #️ Cách Phân Biệt 5 Loại Da Mặt Cơ Bản # Top 12 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Cách Phân Biệt 5 Loại Da Mặt Cơ Bản # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Phân Biệt 5 Loại Da Mặt Cơ Bản mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giới thiệu: TMV Ngọc Dung là thương hiệu thẩm mỹ có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực làm đẹp và thẩm mỹ. Bài viết sau sẽ giúp bạn có được những kiến thức căn bản trong việc nhận biết và chăm sóc da. 

Con người chúng ta là một cá thể vô cùng độc đáo và khác biệt, làn da của bạn cũng vậy. Trước khi lựa chọn sản phẩm chăm sóc da phù hợp, bạn cần nhận biết làn da của mình được xếp vào loại nào. Phân loại theo các yếu tố sau:

Hàm lượng nước, ảnh hưởng đến độ đàn hồi của da.

Hàm lượng dầu (lipid) , quyết định đến độ mềm mại của làn da

Mức độ nhạy cảm

Di truyền học

Da được chia làm 5 loại cơ bản: da bình thường, da khô, da hỗn hợp, da nhạy cảm.

Mỗi loại da có đặc điểm riêng, cách chăm sóc và điều trị cụ thể. Làm thế nào để phân biệt da mình thuộc loại nào?

Cách đơn giản là dùng khăn giấy (hoặc giấy thấm) để lau mặt vào buổi sáng sau khi thức dậy. Dùng 6 miếng giấy thấm dầu để kiểm tra mô da trên các khu vực sau: cằm, má ngoài, trán và mũi bên ngoài. Và cùng kiểm tra kết quả:

[link_neo]

Da bình thường

Nếu không có bất kỳ dấu hiệu gì của dầu nhờn trên giấy sau khi lau bằng giấy thấm dầu, làn da của bạn thuộc loại “bình thường”. Da bình thường không quá khô và cũng không quá nhờn.

Dấu hiệu nhận biết da thường:

Không có dấu hiệu dầu nhờn sau khi lau bằng

Không có đỏ rát nghiêm trọng

Có thể thấy lỗ chân lông trên làn da

Làn da trông khỏe mạnh

Chúc mừng, bạn đang sở hữu làn “da thường” lý tưởng. Da thường cân bằng rất tốt, không quá dầu mà cũng không quá khô. Nếu được chăm sóc tốt, làn da bạn sẽ khỏe mạnh bất chấp tuổi tác.

Da khô

Nếu da của bạn là da khô, giấy sẽ sạch nhưng bạn sẽ cảm thấy bong, tróc, khô sau khi lau.

Đặc điểm của da khô:

Lỗ chân lông hầu như không nhìn thấy

Da xỉn màu, khô ráp

Hay có mảng đỏ

Độ đàn hồi kém

Có những đường lằn trên da

Da khô hình thành do thiếu hụt lipid duy trì độ ẩm và bảo vệ làn da. Da khô có thể dễ dàng xuất hiện các nếp nhăn, dễ lão hóa và dị ứng. Da khô có thể nhìn láng mịn khi ở tuổi trẻ, tuy nhiên bạn cần giữ cho làn da khỏe mạnh bằng cách dưỡng ẩm thường xuyên.

Da dầu

Nếu bạn đang sở hữu làn da dầu, bạn sẽ thấy những lốm đốm dầu trên đó. Tương ứng với các vùng má, mũi và trán của bạn.

Đặc điểm của da dầu:

Lỗ chân lông khá to

Da xỉn màu hoặc sáng bóng và dày

Hay có mụn đầu đen, mụn cám hoặc các nhược điểm khác

Da dầu thường trông rất dầu mỡ, dày, thô, sáng bóng và lỗ chân lông to. Da dầu thường xuất hiện mụn trứng cá. Mặc dù da có nhiều dầu, nhưng lại khó bị lão hóa và xuất hiện nếp nhăn. Rửa mặt 2 lần một ngày, và dùng sữa rửa mặt chà nhẹ nhàng lên da.

Da hỗn hợp

Nếu da của bạn là làn da hỗn hợp, dầu sẽ được tìm thấy ở khu vực hình chữ T của bạn (trán, mũi và cằm). Nhưng những khu vực khác lại khá sạch sẽ.

Đặc điểm của da hỗn hợp:

Lỗ chân lông giãn nở quá mức

Mụn đầu đen

Da sáng bóng

Da hỗn hợp có thể khô ở một số vùng, và nhờn ở những nơi khác. Khu vực khô thường nằm ở trên má, quanh mắt và điều trị bằng các dưỡng ẩm . Các vùng da dầu thường trên trán, mũi và nên làm sạch thường xuyên.

Da nhạy cảm

Đặc điểm của da nhạy cảm:

Đỏ

Ngứa

Châm chít

Khô

Da nhạy cảm là loại da khó chăm sóc nhất, cần có phương pháp phù hợp. Bạn nên sử dụng sản phẩm phù hợp với mọi loại da và không gây dị ứng.

Phân biệt 16 loại da mặt

Bác sĩ Leslie Baumann và đồng nghiệp tại Trung tâm mỹ phẩm da liễu Baumann, đã nghiên cứu thành công và đưa ra bảng phân biệt 16 loại da mặt. Dựa vào 4 yếu tố chính: độ bóng nhờn, đề kháng môi trường và vi khuẩn, sắc tố da, và độ căn da.

Được bác sĩ da liễu trên 60 quốc sử dụng để điều trị cho bệnh nhân.

1. OSPW

Người có loại da OSPW dễ nổi mụn trứng cá, mụn sưng đỏ, mẩn đỏ, và hay gặp tình trạng kích ứng da do thời tiết. Loại da OSPW dễ xuất hiện nám, tàn nhang và gặp nhiều vấn đề về viêm da. Da OSPW cũng được đặc trưng bởi nếp nhăn, nguyên nhân do tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng mặt trời, hoặc thói quen hút thuốc.

Nhận diện loại da OSPW có đặc điểm là dầu nhờn (oily), nhạy cảm/dễ kích ứng (sensitive), thâm nám (pigmented) và nếp nhăn (wrinked).

2. OSPT

Loại da OSPT cũng được đặc trưng bởi mẩn đỏ, nổi mụn và dễ kích ứng khi thời tiết thay đổi. Các bệnh lý viêm da xuất hiện sau mụn nhọt, mụn mủ hoặc sau kích ứng. Tương tự OSPW, da OSPT cũng thường xuyên nám, tàn nhang nhưng tần số cao hơn. Nhờ vậy, tỉ lệ da lão hóa được giảm đáng kể.

Nhận diện loại da OSPT có đặc điểm là dầu nhờn (oily), nhạy cảm (sensitive), nám sạm (pigmented) và da căn (tight).

3. OSNW

Loại da OSNW đặc trưng bởi tình trạng mụn trứng cá, mụn sưng viêm và dễ kích ứng. Khả năng bảo vệ yếu, nên loại da OSNW khó gặp tình trạng tăng sắc tố như nám, tàn nhang, đồi mồi. Tuy nhiên, da OSNW có ít săc tố bảo vệ da và do đó có xu hướng dễ nhăn.

Nhận diện loại da OSNW có đặc điểm là dầu nhờn (oily), nhạy cảm (sensitive), không nám sạm (non-pigmented) và da nhăn (wrinkled).

4. OSNT

Loại OSNT cũng thuộc loại da dễ bị kích ứng, nổi mẩn đỏ và dễ gặp mụn viêm, trứng cá. Các vấn đề về da sẽ xuất hiện, sau khi da bị tổn thương do mụn viêm, hoặc tình trạng da dị ứng. Giống như OSPW, tàn nhang nám cũng thường xuất hiện. Nhưng loại da này có xu hướng căng da, vì có sắc tố bảo vệ khỏi lão hóa.

Nhận diện loại da OSNT có đặc điểm là dầu nhờn (oily), nhạy cảm (sensitive), nám sạm (pigmented) và da căng (non-wrinkled).

5. ORPW

Loại da ORPW khá khỏe mạnh trước tác động môi trường, nên ít gặp vấn đề về mụn trứng cá, mụn đỏ, và phát ban. Tuy nhiên, da ORPW vẫn gặp tình trạng nám, tàn nhang và dễ xuất hiện nếp nhăn theo thời gian.

Nhận diện loại da ORPW có đặc điểm là dầu nhờn (oily), khỏe mạnh (resistant), nám sạm (pigmented) và dễ xuất hiện nếp nhăn (wrinkled).

6. ORPT

Loại da ORPT khỏe mạnh trước tác nhân từ môi trường. Ít gặp tình trạng dị ứng, mụn viêm hay mẩn đỏ. Da ORPT có sắc tố da cao, dễ gặp nám tàn nhang nhưng nếp nhăn xuất hiện thấp.

Nhận diện loại da ORPT có đặc điểm là dầu nhờn (oily), khỏe mạnh (resistant), nám sạm (pigmented) và ít nếp nhăn (tight).

7. ORNW

Da ORNW có khả năng chống lại vi khuẩn mụn cao. Loại da này ít sắc tố bảo vệ, dễ xuất hiện nếp nhăn do tiếp xúc ánh nắng mặt trời thường xuyên, hút thuốc, hoặc lối sống không lành mạnh.

Nhận diện loại da ORNW có đặc điểm là dầu nhờn (oily), khỏe mạnh (resistant), không nám tàn nhang (non-pigmented) và nhiều nếp nhăn (wrinkled).

8. OSNT

Loại OSNT được xem là loại da hoàn hảo, và dễ chăm sóc khi về già. Da hiếm khi gặp tình trạng xưng viêm, và xuất hiện ít nếp nhăn.

Nhận diện loại da OSNT có đặc điểm là dầu nhờn (oily), khỏe mạnh (resistant), không nám tàn nhang (non-pigmented) và nhiều nếp nhăn (wrinkled).

9. DSPW

Loại da DSPW dễ gặp vấn đề về viêm da như nổi mụn, kích ứng và xuất hiện thâm sạm. Khả năng bảo vệ da khá yếu, khiến da dễ bị mẩn đỏ và khô. Đồng nghĩa với làn thường xuất hiện đốm sắc tố. Loại da này dễ bị nhăn nheo.

Nhận diện loại da DSPW có đặc điểm là khô (dry), nhạy cảm (sensitive), nám sạm (pigmented) và nếp nhăn (wrinkled).

10. DSPT

Da DSPT có khả năng bảo vệ yếu, dễ xuất hiện mụn, mẩn đỏ và thường xuyên kích ứng. Da khô, và xuất hiện nám xạm khi tiếp xúc mặt trời thường xuyên. Loại da này có nếp nhăn ít hơn so với DSPW, nhờ lượng sắc tố da nhiều.

Nhận diện loại da DSPT có đặc điểm là khô (dry), nhạy cảm (sensitive), nhiều nám sạm (pigmented) và căng (tight).

11. DSNW

Loại da DSNW có rất nhiều nhược điểm, đó là thường bị mụn trứng cá, nổi mẩn do kích ứng da thường xuyên. Khả năng bảo vệ da yếu, khiến cho da càng dễ kích ứng, khô và xuất hiện nhiều nếp nhăn. Tuy nhiên da ít gặp tình trạng tăng sắc tố như nám sạm, tàn nhang.

Nhận diện loại da DSNW có đặc điểm là khô (dry), nhạy cảm (sensitive), ít thâm nám (non-pigmented) và nhiều nếp nhăn (wrinkled).

12. DSNT

Loại da DSNT được đăng trưng bởi các nốt mụn trứng cá, dễ ửng đỏ và kích ứng thường xuyên. Khả năng bảo vệ da yếu, vì vậy da dễ mẩn ngứa và mất nước. Tuy nhiên sắc tố da nhiều, giúp giảm tình trạng nhăn da.

Nhận diện loại da DSNT có đặc điểm là khô (dry), nhạy cảm (sensitive), ít thâm nám (non-pigmented) và ít nhăn (non-wrinkled).

13. DRPW

Loại da DRPW thuộc da khỏe mạnh, ít gặp tình trạng mụn trứng cá, xưng viêm, mẩn đỏ hoặc dị ứng. Tuy nhiên da thường dễ tăng sắc tố melanin, dễ gặp nám, tàn nhang, đồi mồi. Mặc dù có sắc tố bảo vệ nhưng ít, nên da dễ nhăn khi đi ngoài nắng.

Nhận diện loại da DRPW có đặc điểm là khô (dry), nhạy cảm (sensitive), thâm nám (pigmented) và nếp nhăn (wrinkled).

14. DRPT

Da DRPT hiếm gặp các vấn đề về mụn, mẩn đỏ hay kích ứng da. Da DRPT ít nhăn hơn các loại da khác, vì nhiều sắc tố dưới da, tạo thành lớp bảo vệ chắc khỏe.

Nhận diện loại da DRPT có đặc điểm là khô (dry), khỏe mạnh (resistant), thâm nám (pigmented) và căng (tight).

15. DRNW

Loại da này ít khi bị mụn trứng cá, đỏ mặt hoặc dị ứng da nhưng lại có lượng sắc tố bảo vệ da ít hơn, do đó dễ bị nhăn hơn khi có thói quen sống không lành mạnh và tiếp xúc nhiều với ánh nắng.

Nhận diện loại da DRNW có đặc điểm là khô (dry), khỏe mạnh (resistant), ít thâm nám (non-pigmented) và dễ nhăn (wrinkled).

16. DRNT

Loại dày có ưu điểm là hiếm khi bị các vấn đề của da nhạy cảm như mụn trứng cá hay mẩn đỏ do dị ứng. Nhưng chính vì có một hàng rào bảo vệ da khỏe nên bạn cần tìm những sản phẩm có nồng độ thành phần cao hơn.

Nhận diện loại da DRNT có đặc điểm là khô (dry), khỏe mạnh (resistant), ít thâm nám (non-pigmented) và căng (tight).

Cách Phân Biệt Loại Da Mặt Cơ Bản (Xem Nhiều)

TMV Ngọc Dung là thương hiệu thẩm mỹ có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực làm đẹp và thẩm mỹ. Bài viết sau sẽ giúp bạn có được những kiến thức căn bản trong việc nhận biết và chăm sóc da.

Hàm lượng nước, ảnh hưởng đến độ đàn hồi của da.

Hàm lượng dầu (lipid) , quyết định đến độ mềm mại của làn da

Mức độ nhạy cảm

Di truyền học

Da được chia làm 5 loại cơ bản: da bình thường, da khô, da hỗn hợp, da nhạy cảm.

Mỗi loại da có đặc điểm riêng, cách chăm sóc và điều trị cụ thể. Làm thế nào để phân biệt da mình thuộc loại nào?

Cách đơn giản là dùng khăn giấy (hoặc giấy thấm) để lau mặt vào buổi sáng sau khi thức dậy. Dùng 6 miếng giấy thấm dầu để kiểm tra mô da trên các khu vực sau: cằm, má ngoài, trán và mũi bên ngoài. Và cùng kiểm tra kết quả:

Dấu hiệu nhận biết da thường:

Không có dấu hiệu dầu nhờn sau khi lau bằng

Không có đỏ rát nghiêm trọng

Có thể thấy lỗ chân lông trên làn da

Làn da trông khỏe mạnh

Chúc mừng, bạn đang sở hữu làn “da thường” lý tưởng. Da thường cân bằng rất tốt, không quá dầu mà cũng không quá khô. Nếu được chăm sóc tốt, làn da bạn sẽ khỏe mạnh bất chấp tuổi tác.

Lỗ chân lông hầu như không nhìn thấy

Da xỉn màu, khô ráp

Hay có mảng đỏ

Độ đàn hồi kém

Có những đường lằn trên da

Da khô hình thành do thiếu hụt lipid duy trì độ ẩm và bảo vệ làn da. Da khô có thể dễ dàng xuất hiện các nếp nhăn, dễ lão hóa và dị ứng. Da khô có thể nhìn láng mịn khi ở tuổi trẻ, tuy nhiên bạn cần giữ cho làn da khỏe mạnh bằng cách dưỡng ẩm thường xuyên.

Đặc điểm của da dầu:

Lỗ chân lông khá to

Da xỉn màu hoặc sáng bóng và dày

Hay có mụn đầu đen, mụn cám hoặc các nhược điểm khác

Da dầu thường trông rất dầu mỡ, dày, thô, sáng bóng và lỗ chân lông to. Da dầu thường xuất hiện mụn trứng cá. Mặc dù da có nhiều dầu, nhưng lại khó bị lão hóa và xuất hiện nếp nhăn. Rửa mặt 2 lần một ngày, và dùng sữa rửa mặt chà nhẹ nhàng lên da.

Đặc điểm của da hỗn hợp:

Lỗ chân lông giãn nở quá mức

Mụn đầu đen

Da sáng bóng

Da hỗn hợp có thể khô ở một số vùng, và nhờn ở những nơi khác. Khu vực khô thường nằm ở trên má, quanh mắt và điều trị bằng các dưỡng ẩm . Các vùng da dầu thường trên trán, mũi và nên làm sạch thường xuyên.

Da nhạy cảm là loại da khó chăm sóc nhất, cần có phương pháp phù hợp. Bạn nên sử dụng sản phẩm phù hợp với mọi loại da và không gây dị ứng.

Phân biệt 16 loại da mặt

Bác sĩ Leslie Baumann và đồng nghiệp tại Trung tâm mỹ phẩm da liễu Baumann, đã nghiên cứu thành công và đưa ra bảng phân biệt 16 loại da mặt. Dựa vào 4 yếu tố chính: độ bóng nhờn, đề kháng môi trường và vi khuẩn, sắc tố da, và độ căn da.

Được bác sĩ da liễu trên 60 quốc sử dụng để điều trị cho bệnh nhân.

Người có loại da OSPW dễ nổi mụn trứng cá, mụn sưng đỏ, mẩn đỏ, và hay gặp tình trạng kích ứng da do thời tiết. Loại da OSPW dễ xuất hiện nám, tàn nhang và gặp nhiều vấn đề về viêm da. Da OSPW cũng được đặc trưng bởi nếp nhăn, nguyên nhân do tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng mặt trời, hoặc thói quen hút thuốc.

Nhận diện loại da OSPW có đặc điểm là dầu nhờn (oily), nhạy cảm/dễ kích ứng (sensitive), thâm nám (pigmented) và nếp nhăn (wrinked).

2. OSPT

Loại da OSPT cũng được đặc trưng bởi mẩn đỏ, nổi mụn và dễ kích ứng khi thời tiết thay đổi. Các bệnh lý viêm da xuất hiện sau mụn nhọt, mụn mủ hoặc sau kích ứng. Tương tự OSPW, da OSPT cũng thường xuyên nám, tàn nhang nhưng tần số cao hơn. Nhờ vậy, tỉ lệ da lão hóa được giảm đáng kể.

Nhận diện loại da OSPT có đặc điểm là dầu nhờn (oily), nhạy cảm (sensitive), nám sạm (pigmented) và da căn (tight).

3. OSNW

Loại da OSNW đặc trưng bởi tình trạng mụn trứng cá, mụn sưng viêm và dễ kích ứng. Khả năng bảo vệ yếu, nên loại da OSNW khó gặp tình trạng tăng sắc tố như nám, tàn nhang, đồi mồi. Tuy nhiên, da OSNW có ít săc tố bảo vệ da và do đó có xu hướng dễ nhăn.

Nhận diện loại da OSNW có đặc điểm là dầu nhờn (oily), nhạy cảm (sensitive), không nám sạm (non-pigmented) và da nhăn (wrinkled).

Loại OSNT cũng thuộc loại da dễ bị kích ứng, nổi mẩn đỏ và dễ gặp mụn viêm, trứng cá. Các vấn đề về da sẽ xuất hiện, sau khi da bị tổn thương do mụn viêm, hoặc tình trạng da dị ứng. Giống như OSPW, tàn nhang nám cũng thường xuất hiện. Nhưng loại da này có xu hướng căng da, vì có sắc tố bảo vệ khỏi lão hóa.

Nhận diện loại da OSNT có đặc điểm là dầu nhờn (oily), nhạy cảm (sensitive), nám sạm (pigmented) và da căng (non-wrinkled).

5. ORPW

Loại da ORPW khá khỏe mạnh trước tác động môi trường, nên ít gặp vấn đề về mụn trứng cá, mụn đỏ, và phát ban. Tuy nhiên, da ORPW vẫn gặp tình trạng nám, tàn nhang và dễ xuất hiện nếp nhăn theo thời gian.

Nhận diện loại da ORPW có đặc điểm là dầu nhờn (oily), khỏe mạnh (resistant), nám sạm (pigmented) và dễ xuất hiện nếp nhăn (wrinkled).

Loại da ORPT khỏe mạnh trước tác nhân từ môi trường. Ít gặp tình trạng dị ứng, mụn viêm hay mẩn đỏ. Da ORPT có sắc tố da cao, dễ gặp nám tàn nhang nhưng nếp nhăn xuất hiện thấp.

Nhận diện loại da ORPT có đặc điểm là dầu nhờn (oily), khỏe mạnh (resistant), nám sạm (pigmented) và ít nếp nhăn (tight).

7. ORNW

Da ORNW có khả năng chống lại vi khuẩn mụn cao. Loại da này ít sắc tố bảo vệ, dễ xuất hiện nếp nhăn do tiếp xúc ánh nắng mặt trời thường xuyên, hút thuốc, hoặc lối sống không lành mạnh.

Nhận diện loại da ORNW có đặc điểm là dầu nhờn (oily), khỏe mạnh (resistant), không nám tàn nhang (non-pigmented) và nhiều nếp nhăn (wrinkled).

Loại OSNT được xem là loại da hoàn hảo, và dễ chăm sóc khi về già. Da hiếm khi gặp tình trạng xưng viêm, và xuất hiện ít nếp nhăn.

Nhận diện loại da OSNT có đặc điểm là dầu nhờn (oily), khỏe mạnh (resistant), không nám tàn nhang (non-pigmented) và nhiều nếp nhăn (wrinkled).

9. DSPW

Loại da DSPW dễ gặp vấn đề về viêm da như nổi mụn, kích ứng và xuất hiện thâm sạm. Khả năng bảo vệ da khá yếu, khiến da dễ bị mẩn đỏ và khô. Đồng nghĩa với làn thường xuất hiện đốm sắc tố. Loại da này dễ bị nhăn nheo.

Nhận diện loại da DSPW có đặc điểm là khô (dry), nhạy cảm (sensitive), nám sạm (pigmented) và nếp nhăn (wrinkled).

Da DSPT có khả năng bảo vệ yếu, dễ xuất hiện mụn, mẩn đỏ và thường xuyên kích ứng. Da khô, và xuất hiện nám xạm khi tiếp xúc mặt trời thường xuyên. Loại da này có nếp nhăn ít hơn so với DSPW, nhờ lượng sắc tố da nhiều.

Nhận diện loại da DSPT có đặc điểm là khô (dry), nhạy cảm (sensitive), nhiều nám sạm (pigmented) và căng (tight).

11. DSNW

Loại da DSNW có rất nhiều nhược điểm, đó là thường bị mụn trứng cá, nổi mẩn do kích ứng da thường xuyên. Khả năng bảo vệ da yếu, khiến cho da càng dễ kích ứng, khô và xuất hiện nhiều nếp nhăn. Tuy nhiên da ít gặp tình trạng tăng sắc tố như nám sạm, tàn nhang.

Nhận diện loại da DSNW có đặc điểm là khô (dry), nhạy cảm (sensitive), ít thâm nám (non-pigmented) và nhiều nếp nhăn (wrinkled).

12. DSNT

Loại da DSNT được đăng trưng bởi các nốt mụn trứng cá, dễ ửng đỏ và kích ứng thường xuyên. Khả năng bảo vệ da yếu, vì vậy da dễ mẩn ngứa và mất nước. Tuy nhiên sắc tố da nhiều, giúp giảm tình trạng nhăn da.

Nhận diện loại da DSNT có đặc điểm là khô (dry), nhạy cảm (sensitive), ít thâm nám (non-pigmented) và ít nhăn (non-wrinkled).

Loại da DRPW thuộc da khỏe mạnh, ít gặp tình trạng mụn trứng cá, xưng viêm, mẩn đỏ hoặc dị ứng. Tuy nhiên da thường dễ tăng sắc tố melanin, dễ gặp nám, tàn nhang, đồi mồi. Mặc dù có sắc tố bảo vệ nhưng ít, nên da dễ nhăn khi đi ngoài nắng.

Nhận diện loại da DRPW có đặc điểm là khô (dry), nhạy cảm (sensitive), thâm nám (pigmented) và nếp nhăn (wrinkled).

14. DRPT

Da DRPT hiếm gặp các vấn đề về mụn, mẩn đỏ hay kích ứng da. Da DRPT ít nhăn hơn các loại da khác, vì nhiều sắc tố dưới da, tạo thành lớp bảo vệ chắc khỏe.

Nhận diện loại da DRPT có đặc điểm là khô (dry), khỏe mạnh (resistant), thâm nám (pigmented) và căng (tight).

Loại da này ít khi bị mụn trứng cá, đỏ mặt hoặc dị ứng da nhưng lại có lượng sắc tố bảo vệ da ít hơn, do đó dễ bị nhăn hơn khi có thói quen sống không lành mạnh và tiếp xúc nhiều với ánh nắng.

Nhận diện loại da DRNW có đặc điểm là khô (dry), khỏe mạnh (resistant), ít thâm nám (non-pigmented) và dễ nhăn (wrinkled).

16. DRNT

Loại dày có ưu điểm là hiếm khi bị các vấn đề của da nhạy cảm như mụn trứng cá hay mẩn đỏ do dị ứng. Nhưng chính vì có một hàng rào bảo vệ da khỏe nên bạn cần tìm những sản phẩm có nồng độ thành phần cao hơn.

Nhận diện loại da DRNT có đặc điểm là khô (dry), khỏe mạnh (resistant), ít thâm nám (non-pigmented) và căng (tight).

Hướng Dẫn Phân Biệt Loại Da Mặt Cơ Bản Của Khách Hàng 2022

Việc tìm hiểu các loại da mặt cơ bản để có phương án làm đẹp và chăm sóc chính là một trong những kiến thức nền vô cùng quan trọng cho các học viên muốn theo học khóa Chăm sóc da và Điều trị mụn

Hãy dùng miếng giấy thấm dầu để kiểm tra mô da trên các khu vực sau cằm, má ngoài, trán và mũi bên ngoài và cùng xem kết quả.

Loại này không có dầu nhờn xuất hiện trên giấy thấm dầu sau khi lau, làn da không quá khô và cũng không quá nhờn.

Nhận biết: Dầu nhờn không dính lên giấy, không đỏ rát, da khỏe.

Trong trường hợp này giấy thấm dầu không nhờn và khá sạch nhưng sẽ có dấu hiệu bong tróc và khô da sau khi tiến hành kiểm tra.

Nhận biết: Da khô, xỉn màu, độ đàn hồi kém hơn.

Khi kiểm tra sẽ xuất hiện những vết dầu trên giấy thấm, nhiều nhất ở vùng má, mũi và trán.

Nhận biết: lỗ chân lông to, da bóng loáng, xuất hiện loại mụn cám và đầu đen.

Da này có 2 trạng thái khô ở trên má – quanh mắt và xuất hiện dầu nhờn ở khu vực chữ T của trán – mũi – cằm.

Nhận biết: da sáng bóng, lỗ chân lông nở to, mụn cám – đầu đen.

Loại da này khô, hay bị viêm và dễ dị ứng, mẩn đỏ. Loại da này rất “khó chiều”, cần có phương pháp phù hợp, dùng các liệu trình chuyên nghiệp tại Spa để chăm sóc..

Nhận biết: da đỏ, ngứa, khô sạm.

Khóa Truyền Nghề Phun Xăm, Thêu, Điêu Khắc Thẩm Mỹ (Chân Mày – Mí Mắt – Bờ Môi).

Khóa Đào Tạo Chuyên Viên Thẩm Mỹ Chân Mày Cơ Bản – Nâng Cao Chuyên Nghiệp.

Khóa Học Chăm Sóc Da Đúng Chuẩn Nghề Spa Làm Đẹp: Chuyên sâu vào mụn, sẹo rỗ và trẻ hóa da an toàn.

Khóa Dạy Nghề Nối Mi Cơ Bản – Nâng Cao.

Khóa Đào Tạo Chuyên Viên Spa Chăm Sóc Da Cơ Bản – Chuyên nghiệp.

Khóa Chuyên Nghiệp Dạy Nâng Cao Các Kỹ Thuật Nghề Phun Xăm.

Hãy liên hệ ngay với Miss Tram để được tư vấn rõ hơn về lộ trình học tập cũng như xem rằng liệu bạn có hợp với nghề này hay không!

Cách Phân Biệt Các Loại Da Cơ Bản Mà Bạn Nên Biết

Để sở hữu làn da đẹp không khiếm khuyết, bạn nhất định phải nắm rõ cách phân biệt loại da cơ bản. Bởi chỉ khi nào xác định đúng loại da của mình, bạn mới chọn được những mỹ phẩm phù hợp, cũng như xây dựng được một kế hoạch chăm sóc da tối ưu.

Phân loại các vùng da trên khuôn mặt

Da mặt có thể chia thành nhiều vùng khác nhau. Tuy nhiên theo cách phân loại da phổ biến nhất, da mặt sẽ được chia thành 2 vùng chính, đó là vùng da chữ T và vùng da chữ U.

Phân loại da mặt

Hiện nay, da mặt được chia thành 5 loại chính, bao gồm da thường, da dầu, da khô, da nhạy cảm và da hỗn hợp. Đặc điểm và cách chăm sóc cho từng loại cụ thể như sau:

Da thường

Sở hữu da thường được coi là một lợi thế về sắc đẹp. Bởi da thường luôn mịn màng, hồng hào và khỏe mạnh. Không chỉ vậy, loại da này còn mềm mại, có sự cân bằng tốt, không quá khô cũng không quá dầu. Chính vì thế, da không có nhiều khiếm khuyết, lỗ chân lông nhỏ và sở hữu độ đàn hồi ấn tượng.

So với những loại da còn lại, rõ ràng da thường dễ chăm sóc hơn nhiều. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa bạn có thể “bỏ bê” làn da của mình. Bởi da thường vẫn cần được chăm sóc cẩn thận cả sáng và tối mỗi ngày. Đồng thời, bạn cũng nên tẩy tế bào chết cho da thường xuyên và cung cấp độ ẩm cho da đầy đủ.

Da khô

Da khô là loại da thiếu độ ẩm và sản sinh ít dầu hơn da thường. Da khô thiếu lipids nên ít đàn hồi, thường căng chặt và sần sùi. Thậm chí, da khô còn dễ bị ngứa trong điều kiện môi trường khô hanh. Bởi khi thiếu lipids, quá trình hình thành “lá chắn” bảo vệ da cũng bị cản trở.

Da khô thường bị xỉn màu và phản ứng nhanh với những tác động từ bên ngoài. Trong một số trường hợp, da khô còn bị nứt nẻ hoặc bong tróc, khiến mặt thẩm mỹ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Yếu tố quan trọng nhất trong các bước chăm sóc da khô chính là cung cấp độ ẩm cả từ bên trong lẫn bên ngoài. Do vậy, bạn cần xây dựng cho mình một chế độ ăn hợp lý kết hợp uống đủ 2 lít nước mỗi ngày.

Da dầu

Da dầu luôn tạo ra nhiều bã nhờn dư thừa, khiến bề mặt da trở nên bóng loáng. Lỗ chân lông của da dầu to, có thể nhìn rõ bằng mắt thường. Việc các tuyến bã nhờn sản xuất lượng dầu nhiều hơn cần thiết cũng làm da dễ bị mụn trứng cá, mụn đầu đen, cùng nhiều khuyết điểm khác.

Để chăm sóc da dầu, bạn nên sử dụng sữa rửa mặt dịu nhẹ và chứa thành phần hỗ trợ điều trị mụn hiệu quả. Bạn chỉ cần rửa mặt 2 lần vào buổi sáng và tối, chứ không nên rửa mặt quá nhiều lần trong ngày.

Da dầu cũng cần được tẩy tế bào chết mỗi tuần và dưỡng ẩm đầy đủ như các loại da khác. Bạn lưu ý tẩy trang kỹ trước khi đi ngủ và tuyệt đối không được sờ hay nặn mụn trên da.

Như tên gọi của mình, da nhạy cảm là loại da dễ bị kích ứng bởi những tác động từ bên ngoài như môi trường hay mỹ phẩm. Da mỏng, thường xuyên bị ngứa và căng tức, dễ bắt nắng và sạm đen hơn những loại da khác.

Nếu sử dụng mỹ phẩm trang điểm hoặc chăm sóc da chứa thành phần độc hại, da nhạy cảm sẽ ngay lập tức bị châm chích hoặc bỏng rát. Khi thời tiết thay đổi, da nhạy cảm cũng thay đổi theo.

Khi sở hữu làn da nhạy cảm, bạn cần hạn chế đồ uống có cồn và thực phẩm cay nóng. Nếu được, bạn cũng nên hạn chế ngồi trong phòng máy lạnh quá lâu.

Để làm sạch da, các loại sữa rửa mặt và tẩy trang dịu nhẹ là sự lựa chọn hàng đầu dành cho bạn. Sau khi rửa, bạn nên lau khô nhẹ nhàng thay vì chà xát mạnh mẽ.

Da hỗn hợp là sự kết hợp của hai hoặc nhiều loại da xuất hiện trên khuôn mặt bạn tại cùng một thời điểm. Đối với loại da hỗn hợp thường gặp nhất, vùng chữ T thường đổ nhiều dầu. Ngược lại, vùng chữ U lại là da thường hoặc khô.

Chính vì vậy, da hỗn hợp thường nổi nhiều mụn ở vùng chữ T. Trong khi đó, vùng da ở hai bên má lại thường bị bong tróc hoặc ngứa với những nốt đỏ khó chịu.

Luôn rửa mặt nhẹ nhàng với sữa rửa mặt dạng gel hoặc tạo bọt dịu nhẹ. Bạn cũng nên sử dụng nước ấm để rửa mặt, thay vì sử dụng nước lạnh như thông thường.

Bên cạnh việc tẩy tế bào chết mỗi tuần, bạn nên dưỡng ẩm cho da hỗn hợp mỗi ngày với một lượng kem vừa đủ. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm nước hoa hồng và thường xuyên thoa kem chống nắng, để bảo vệ da hỗn hợp tốt hơn.

3 cách nhận biết loại da

1. Quan sát tình trạng bên ngoài của da

Trước khi quan sát đặc điểm bên ngoài da, bạn hãy tẩy trang và rửa mặt thật sạch. Đồng thời, bạn cũng không được thoa bất kỳ mỹ phẩm nào trong suốt hai giờ. Sau đó, bạn quan sát và đưa ra kết luận dựa trên tình trạng da như sau:

Da thường: Da mềm mịn, đều màu, lỗ chân lông nhỏ. Da không quá khô, cũng không quá nhờn, dù đôi khi vùng chữ T có thể tiết ra một chút dầu.

Da dầu: Da bóng loáng với lỗ chân lông to, nhiều mụn đầu đen, nhất là ở hai bên cánh mũi.

Da khô: Da xỉn màu và thô ráp với lỗ chân lông nhỏ. Khi sờ vào có cảm giác sần sùi. Đôi khi da khô sẽ tróc vảy và xuất hiện những nếp nhăn li ti.

Da hỗn hợp: Vùng chữ T bóng loáng, có lỗ chân lông to. Tuy nhiên, hai vùng má lại khô với lỗ chân lông nhỏ.

2. Sử dụng giấy thấm dầu

Sau khi tẩy trang và rửa mặt thật kỹ được 30 phút, bạn lấy 6-8 miếng giấy thấm dầu áp lên hai bên má, hai cánh mũi, cằm, trán trong khoảng 5 phút.

Nếu giấy không hề thấm dầu hoặc thấm rất ít, bạn đang sở hữu làn da thường lý tưởng. Ngược lại, nếu tất cả các giấy thấm đều có nhiều vết nhờn, chứng tỏ bạn đang sở hữu loại da dầu dễ lên mụn.

3. Sử dụng công nghệ soi da

Hai cách trên chỉ giúp bạn phân loại da một cách tương đối. Đồng thời, chúng cũng không thể xác định làn da nhạy cảm thường gặp. Chính vì vậy, nếu muốn hiểu rõ làn da một cách chi tiết, bạn nên tìm đến công nghệ soi da hiện đại.

Để soi da, bạn có thể tới các thẩm mỹ viện, bệnh viện hoặc những cửa hàng phân phối mỹ phẩm. Với sự trợ giúp của máy móc hiện đại cùng những chuyên viên kỹ thuật giàu kinh nghiệm, bạn vừa xác định được loại da, vừa nắm rõ các vấn đề trên da chuẩn xác, để có phương pháp chăm sóc làn da của mình phù hợp.

Bạn đang xem bài viết Cách Phân Biệt 5 Loại Da Mặt Cơ Bản trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!