Xem Nhiều 4/2023 #️ Cấu Trúc Would You Mind/ Do You Mind Trong Tiếng Anh # Top 12 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 4/2023 # Cấu Trúc Would You Mind/ Do You Mind Trong Tiếng Anh # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cấu Trúc Would You Mind/ Do You Mind Trong Tiếng Anh mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

2.5

(49.27%)

2541

votes

1. Câu yêu cầu với cấu trúc Would you mind/ Do you mind

Cấu trúc Would you mind có thể được sử dụng để đưa ra yêu cầu hoặc hỏi ý kiến của người nghe về việc nào đó, mang ý nghĩa “bạn có phiền nếu…”.

Công thức: 

Would/Do you mind + (S) + V-ing

Ví dụ: 

Would you mind opening the window, please? –

Bạn có phiền mở giúp tôi cửa sổ ra không?

Would you mind telling me what you’re doing? –

Bạn có phiền không cho tôi biết bạn đang làm gì vậy?

Do you mind being quiet for a minute? –

Bạn có phiền yên tĩnh một lúc được không?)

TÌM HIỂU NGAY

2. Câu yêu cầu mang tính chất lịch sự với Would you mind if

Cùng với ý nghĩa trên, chúng ta có một cách dùng khác của Would you mind: cấu trúc would you mind if. Đây là cách nói mang tính chất lịch sự khi bạn đưa ra yêu cầu hoặc hỏi ý kiến của người nghe.

Công thức: 

Do you mind + if + S + V-present

Would you mind + if + S + V-ed

Ví dụ:

Do you mind if we go home early? –

Bạn có phiền không nếu chúng ta về nhà sớm?

Would you mind if I changed the channel? –

Bạn có phiền không nếu tôi chuyển kênh khác?

Do you mind if he tell your mom? –

Bạn có phiền không nếu anh ấy nói với bác gái?

Lưu ý: Chúng ta có thể sử dụng do you mind thay would you mind tuy nhiên cách nói này ít lịch sự và ít phổ biến hơn. 

Cấu trúc Would you mind

Cách đáp lại câu với cấu trúc Would you mind trong tiếng Anh

Khi muốn đồng ý với yêu cầu của người nói, bạn có thể sử dụng các mẫu câu:

Please do (Bạn cứ làm đi).

Please go ahead (Bạn cứ tự nhiên).

Not at all (Không hề).

No, I don’t mind (Không, tôi không phiền đâu) 

No. I’d be glad to (Không, tôi rất vinh hạnh)

No, of course not (Không, tất nhiên là không phiền rồi).

Ví dụ:

Các đáp lại would you mind, do you mind

Khi muốn từ chối yêu cầu của người nói, bạn có thể sử dụng các mẫu câu:

I’m sorry, I can’t (Xin lỗi, tôi không thể).

I’m sorry. That’s not possible (Xin lỗi, điều đó không khả thi). 

Hoặc bạn có thể sử dụng cấu trúc wish hay cấu trúc would rather để từ chối:

I’d rather not do that (Tôi thích không làm như vậy hơn).

I wish I could do that but I am busy right now (Tôi rất muốn giúp nhưng tôi đang bận rồi).

Ví dụ:

Tìm hiểu thêm về các cấu trúc câu trong tiếng Anh:

[FREE]

Download Ebook Hack Não Phương Pháp –

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

3. Bài tập về cấu trúc Would you mind

Bài tập 1: Chia động từ trong ngoặc

1. Would you mind if I (close) the window?

2. Would you mind (open) the door?

3. Would you mind (wash) the car for me?

4. Do you mind if I (stay) with the kids?

5. Would you mind (give) me your phone number?

6. Would you mind (lend) me your pen?

7. Do you mind (give) me a lift?

8. Would you mind if I (turn) down the music?

9. Would you mind (give) me a hand?

10. Do you mind (help) me cook dinner?

Bài tập 2: Điền các động từ ở dạng thích hợp vào câu:

bring, pass, send, fill, tell, leave, borrow, help, send, watch

1. Would you mind … that email for me?

2. Would you mind … the ice trays and putting them in the fridge?

3. Would you mind … that book back for me?

4. Do you mind … me the time?

5. Do you mind … me the menu?

6. Would you mind if I … your car tonight?

7. If you’re not busy at the moment, would you mind … me with my homework?

8. Do you mind if I … early tomorrow morning? I have an appointment with my doctor.

9. Would you mind … my bag for a few minutes?

10. Do you mind … me a list of everyone who’s coming

Bài tập 3: Đặt câu với cấu trúc Would you mind/ Do you mind

1. Can you help me to turn on the light? ➜ Would you mind …

2. Could him attend your birthday next week? ➜ Do you mind if he …

3. May I ask you a question? ➜ Do you mind …

4. Can you please leave the door open? ➜ Would you mind …

5. Will you send her this box for me? ➜ Do you mind …

Đáp án bài tập cấu trúc Would you mind/Do you mind

Bài 1: closed – opening – washing – stay – giving – lending – giving – turned – giving – helping

Bài 2:  sending – filling – bringing – telling – passing – borrowed- helping – leave – watching – sending

Bài 3: 

1. Would you mind helping me to turn on the light/turning on the light

2. Do you mind if he attend your birthday next week?

3. Do you mind if I ask you a question

4. Would you mind leaving the door open?

5. Do you mind sending her this box?

Comments

Cấu Trúc Would Rather Trong Tiếng Anh Đầy Đủ Nhất

1. Cấu trúc would rather với một chủ ngữ

1.1. Cấu trúc would rather ở hiện tại hoặc tương lai

Cấu trúc would rather có thể được sử dụng để diễn tả mong muốn của người nói về một điều gì đó ở hiện tại hoặc tương lai. Cách dùng này thường được sử dụng trong các tình huống giao tiếp tiếng Anh trang trọng hoặc trong văn viết.

1.2. Cấu trúc would rather ở thì quá khứ

Cấu trúc ‘would rather’ có thể được sử dụng để diễn tả mong muốn, nuối tiếc của người nói về một điều gì đó đã xảy ra trong quá khứ.

She would rather have spent the money on a holiday . (The money wasn’t spent on a holiday.)

1.3. Cấu trúc ‘would rather than’ và ‘would rather or’

Để thể hiện sự ưu tiên, yêu thích một việc gì đó hơn một việc khác, ta có thể sử dụng would rather than và would rather or. Đây cũng là cách dùng phổ biến của cấu trúc would rather trong tiếng Anh.

2. Cấu trúc ‘would rather’ với 2 chủ ngữ

2.1. Cấu trúc ‘would rather’ ở hiện tại hoặc tương lai

Cấu trúc ‘would rather’ có thể được sử dụng để giả định điều gì đó đối lập với hiện tại hoặc mong muốn ai đó làm gì ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc ‘would rather’ có thể được sử dụng để thể hiện mong muốn, nuối tiếc về một điều gì đó trong quá khứ hoặc giả định điều đối lập với quá khứ. Cách sử dụng này cũng tương đương với cách cấu trúc câu điều kiện loại III.

I’d rather you hadn’t rung me at work.

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

Thông thường, would rather sẽ được viết tắt (trừ trong các văn bản trang trọng).

He would = He’d

She would = She’d

We would = We’d

They would = They’d

It would = It’d

You would = You’d

He would rather not = He’d rather not

She would rather not = She’d rather not

They would rather not = They’d rather not

You would rather not = You’d rather not

It would rather not =It’d rather not

We would rather not = We’d rather not

Tìm hiểu thêm về các cấu trúc câu trong tiếng Anh:

4. Bài tập về cấu trúc would rather trong tiếng Anh

Bài tập 1: Chia dạng đúng của động từ:

1. Jennifer’d rather … (stay) home for dinner tonight.

2. I think I’d prefer … (play) chess today.

3. Would you rather I … (leave) you alone?

4. I’d rather the students … (study) for their test.

5. Peter prefers … (relax) at home on the weekend.

1. Do you prefer coffee … tea?

2. I think I’d prefer … drive to California.

3. Would you rather go to the club … go to the beach? (asking for a choice)

4. He’d rather work all day … go to the beach! (make a specific choice)

5. My friend prefers Japanese food … American food.

Bài tập 3: Chọn đáp án đúng

1. I don’t fancy the theatre again. I’d rather (go/to go/going) to the cinema.

2. I’d rather speak to him in person (to discussing/than discuss/to discuss) things over the phone.

3. If I had a choice I think I’d rather (live in Paris than in London/live in Paris to London/to live in Paris than London) .

4. I would rather you (go/went/had gone) home now.

5. I don’t want to go out. I’d rather (staying/stay/to stay) home.

6. I’d rather go in December (than/that/to) in May.

7. I’d rather come with you (than staying/than stay/to stay) here alone.

8. I’d rather you (stay/to stay/stayed) here with me and the kids.

9. He would rather (save/saves/saving) up than (spend/spends/spending) all his money.

10. Would you rather we (not go/don’t do/didn’t go) out tonight?

Comments

Cấu Trúc When Và While Trong Tiếng Anh

When và While là hai liên từ có thể đứng ở đầu câu, cũng có thể đứng ở giữa câu nhằm diễn đạt thứ tự sự vật, hiện tượng xảy ra ở cùng thời điểm hay hai thời điểm. Nhìn chung cả When và While đều có nghĩa khi, vào lúc, trong khi…

Ex: I was having breakfast when the telephone rang.

While they were cooking, somebody broke into their house

2. Cấu trúc và cách dùng While trong tiếng Anh

Ý nghĩa: Cấu trúc While mang nghĩa trong lúc, trong khi, trong khoảng thời gian, đang lúc…

Vị trí: Cũng giống như cấu trúc When, mệnh đề While cũng có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu

I was having breakfast when the telephone rang.

While they were cooking, somebody broke into their house.

While thường được sử dụng để nói về hai hành động đang diễn ra và kéo dài tại cùng 1 thời điểm.

– He was watching TV when I was studying. (Anh ta ( đã đang) xem TV khi tôi (đã đang) học).

While thường được sử dụng với các hành động xảy ra trong một thời gian dài.

– I didn’t drink at all while I was pregnant. (Tôi gần như đã không uống một giọt rượu nào trong thời gian có bầu).

3. Cấu trúc và cách dùng When trong tiếng Anh

Ý nghĩa: Khác với cấu trúc while, Cấu trúc When trong tiếng Anh mang nghĩa khi, vào lúc, hồi, trong khi….

Cấu trúc when trong tiếng Anh

Vị trí: Cấu trúc When có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu

When + present simple, + simple future / simple present : Khi làm thế nào thì (sẽ )… ( ở HT / TL )

When you see it yourself, you’ll surely believe it. ( Khi em thấy tận mắt, em sẽ tin nó thôi )

When + simple past, + past perfect : Diễn tả hành động xảy ra và hoàn tất trước hành động ở mệnh đề when.

When i just got out of the classroom, i knew that i had made some mistakes. ( Khi mới bước ra khỏi phòng, tôi nhận ra là mình đã mắc một số lỗi )

When + simple past, + simple past : Diễn tả hai hành động xảy ra gần nhau, hoặc là một hành động vừa dứt thì hành động khác xảy ra.

– When the rock concert given by Erick Clapton ended, we went home ( Khi buổi nhạc rock của Ẻick Clapton kết thúc, chúng tôi ra về )

When + past continuous ( clear point of time – thời gian cụ thể ), + simple past : Khi một hành động đang diễn ra thì một hành động khác xảy đến

When we were playing football at 5.30p.m yesterday, there was a terrible explosion ( Vào lúc 5h30 chiều qua, khi đang chơi bóng thì bọn tôi chợi nghe thấy một tiếng nổ lớn )

When + simple past, + past continuous : Tương tự như phần 4, nhưng nghĩ chỉ khác một chút

When we came, he was taking a bath (Khi bọn tôi đến thì cậu ta đang tắm)

When + past perfect, + simple past : Hành động ở mệnh đề when xảy ra trước (kết quả ở QK)

When the opportunity had passed, I only knew that there was nothing could be done (Khi cơ hội không còn tôi mới biết mình đã chẳng còn làm gì được nữa rồi)

When simple past, + simple present : Tương tự như mục 6 nhưng hành động sau ở hiện tại

When the opportunity passed, I know there’s nothing can be done. (Khi cơ hội tuột mất, tôi biết là chẳng còn làm gì được nữa)

Cách sử dụng cấu trúc When trong tiếng Anh

When thường được sử dụng để nói về hai hành động đồng thời đang diễn ra trong một thời gian ngắn.

– He was shocked when I told him. (Anh ấy đã choáng váng khi tôi kể cho anh nghe).

When thường được sử dụng với các hành động xảy ra trong thời gian ngắn hoặc rất ngắn.

– You should cover your mouth when yawning. (Bạn nên che miệng khi ngáp).

When còn được dùng để đề cập tới các giai đoạn, thời kì của cuộc sống.

– I went there when I was a child. (Tôi đã tới đây khi tôi còn là một cậu bé).

Chú ý: Việc sử dụng cấu trúc when và cấu trúc while có thể ảnh hưởng tới cách hiểu của người đọc, người nghe về ý nghĩa câu nói.

– He opened the door when I knocked. (Anh ta đã mở cửa ngay sau khi tôi gõ cửa.) (1)

– He opened the door while I knocked. (Anh ta đã mở cửa ngay khi tôi đang gõ cửa.) (2)

4. Thì Quá khứ Tiếp diễn với WHILE và WHEN

Vị trí

Mệnh đề WHILE có thể đứng đầu câu hoặc cuối câu (sau một mệnh đề khác). Lưu ý, khi mệnh đề WHILE đứng đầu câu thì cần có dấu phẩy sau mệnh đề.

Cách dùng:

Trong thì Quá khứ Tiếp diễn, WHILE dùng để diễn tả hai hành động xảy ra song song đồng thời tại cùng một thời điểm. E.g.

Vị trí

Mệnh đề WHEN có thể đứng đầu câu hoặc cuối câu (sau một mệnh đề khác). Lưu ý, khi mệnh đề WHEN đứng đầu câu thì cần có dấu phẩy sau mệnh đề.

Cách dùng: Trong thì quá khứ tiếp diễn, WHEN được dùng khi diễn tả một hành động khác xảy ra trong một thời gian ngắn thì hành động khác chen ngang ngay lập tức. E.g.

5. Lưu ý cách phân biệt cấu trúc When và cấu trúc While trong tiếng Anh

(1) Sử dụng cấu trúc when khiến người đọc hiểu rằng hành động mở cửa xảy ra gần như ngay sau hành động gõ cửa. Hành động gõ cửa chỉ xảy ra trong khoảng thời gian ngắn.

(2) Sử dụng cấu trúc while khiến người đọc hiểu rằng hành động mở cửa xảy đồng thời với hành động gõ cửa. Hành động gõ cửa xảy ra trong một khoảng thời gian nhất định.

6. Bài tập về cấu trúc When và While trong tiếng Anh

Tổng Hợp Về Cấu Trúc If (Whether) Trong Tiếng Anh

4.8

(95.56%)

18

votes

1. Cách dùng cấu trúc if (whether) trong tiếng Anh

Đầu tiên, Step Up sẽ giới thiệu những thông tin cơ bản, từ khái niệm đến công thức cấu trúc if (whether) tiếng Anh để bạn có cái nhìn tổng quát về chủ điểm ngữ pháp này.

Cấu trúc if (whether) tiếng Anh là gì?

Cấu trúc if (hoặc whether) thường xuất hiện trong câu hỏi yes-no và câu hỏi gián tiếp với “or”. “If” được sử dụng phổ biến hơn “whether”.

Ví dụ:

I don’t know

if

Susie is coming or not, she says nothing about the party.

(Tôi không biết Susie có tới không nữa, cô ấy không đề cập đến buổi tiệc.)

Whether

or not Marshall resigned from his job is none of my business.

My mother is still wondering

if

she should wear the black dress or the white dress.

(Mẹ tôi vẫn đang băn khoăn không biết nên mặc chiếc váy màu đen hay màu trắng.)

Cách dùng cấu trúc if và whether 

Mặc dù chúng ta thường nhìn thấy từ “if” trong câu điều kiện, cấu trúc if (whether) chúng ta đang tìm hiểu lại được dùng phổ biến trong câu gián tiếp. Step Up sẽ hướng dẫn bạn lần lượt các cấu trúc if – whether trong câu gián tiếp và cấu trúc whether or not.

1. Cấu trúc if (whether) trong câu gián tiếp

Cấu trúc ngữ pháp này được sử dụng trong các câu hỏi được chuyển thành dạng câu trần thuật (câu gián tiếp). 

Công thức chung:

S + V + whether (if) + S + V

Ví dụ:

Susie asked

if

her grandmother could pick her up after school.

(Susie đã hỏi bà của mình liệu bà có thể đón cô bé sau giờ học không.)

My sister and I wanted to know

whether

our parents were going to eat out.

(Em gái và tôi muốn biết liệu bố mẹ chúng tôi có định đi ăn ở ngoài không.)

2. Cấu trúc whether or not

Cấu trúc này mang nghĩa “liệu một điều gì đó có đúng hay không” hoặc “cho dù điều gì đó có đúng hay không”.

Công thức chung:

S + V + whether (if) + S + V + or not

hoặc

S + V + whether or not + S + V

Ví dụ:

I called Susie to ask

whether

she got married

or not

.

(Tôi đã gọi Susie để hỏi xem cô ấy đã lấy chồng hay chưa.)

We have to process the meeting

whether or not

the host is here.

(Chúng ta phải tiếp tục buổi họp, cho dù chủ trì có ở đây hay không.)

[FREE]

Download Ebook Hack Não Phương Pháp –

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

2. Một số lưu ý về cách sử dụng cấu trúc if (whether)

Có một số lưu ý khi dùng cấu trúc if (whether) bạn nên ghi chú lại để có thể dùng cấu trúc này đúng ngữ pháp và tự nhiên nhất. 

“Whether” được sử dụng nhiều hơn trong văn viết, các văn bản mang tính trang trọng.

Ví dụ:

The boss read a draft of the contract that she’d written and the board of the company discussed whether it needed modifications.

Chúng ta thường dùng “whether” hay “if” với “or” khi có nhiều hơn một sự lựa chọn trong câu hỏi gián tiếp.

Ví dụ:

I’m still considering whether we should look for a new car, a like-new car or a used one.

(Tôi vẫn đang cân nhắc xem chúng ta nên tìm một chiếc xe mới cóng, hay gần như mới hoặc xe đã được sử dụng.)

Chúng ta có thể dùng “whether” nhưng không thể dùng if với to V để nói về dự định trong tương lai.

Ví dụ:

Susie was wondering whether to go for a walk.

(Susie đang tự hỏi có nên đi bộ hay không.)

Chúng ta sử dụng “whether” thay vì “if” phía sau giới từ.

Ví dụ:

The detective seemed mostly interested in whether the suspect lied.

(Vị thám tử có vẻ chỉ hứng thú với việc người bị tình nghi có nói dối hay không.)

[FREE]

Download Ebook Hack Não Phương Pháp –

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

3. Bài tập cấu trúc if (whether)

Bài 1: Điền if hoặc whether vào chỗ trống

Đáp án:

whether

if/whether

whether

if

if/whether

Bài 2: Tìm lỗi sai và sửa

The pandemic is still going on, I honestly don’t know if to resign or to continue working here.

Last week, we discussed about if the government was doing a good job on protecting the environment.

My father is concerned about whether our family should move or staying there.

I’d love to go, but I’m not sure if my schedule allow it or not.

Whether nor not our company can solve the problem depends on how the board reacts to it.

Đáp án:

Comments

Bạn đang xem bài viết Cấu Trúc Would You Mind/ Do You Mind Trong Tiếng Anh trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!