Cập nhật thông tin chi tiết về Cấy Chỉ Chữa Hen Phế Quản mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hen phế quản là một bệnh lý viêm mãn tính của phế quản trong đó có sự tham gia của nhiều tế bào và nhiều thành phần tế bào. Tình trạng viêm mạn tính này thường dẫn đến những đợt tái diễn của ran rít, khó thở và ho, đặc biệt xảy ra ban đêm hay vào sáng sớm.
Mô tả phế quản của người bình thường và người bị hen
Các triệu chứng lâm sàng của hen phế quản bao gồm ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, ho từng cơn… Khó thở, khó thở chậm, khó thở kỳ thở ra, tiếng thở rít kéo dài. Nghe phổi có nhiều ran rít và ran ngáy. Sau vài phút hay vài giờ cơn hen giảm dần, bệnh nhân ho khạc đờm rất khó khăn. Lúc này nghe phổi phát hiện nhiều ran ẩm. Khạc đờm nhiều báo hiệu cơn hen đã hết.
Nguyên nhân gây bệnh hen phế quản bao gồm hen do dị ứng và không dị ứng (di truyền, rối loạn nội tiết, tâm lí…).
Cấy chỉ chữa hen phế quản
Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị bệnh hen phế quản trong đó có phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản. Được áp dụng trên 30 năm để điều trị chứng hen phế quản, phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản đã cho thấy những kết quả rất tốt.
Cấy chỉ giúp giảm và cắt được hoàn toàn cơn ho
Quan sát trên các bệnh nhân được cấy chỉ cho thấy sau khi cấy chỉ bệnh nhân hạn chế và loại bỏ được hoàn toàn các cơn co thắt phế quản, các cơn ho cũng giảm dần và tiến tới cắt cơn hoàn toàn. Trong khi đó, bệnh nhân lại hầu như không phải sử dụng thuốc kèm theo. Đa phần bệnh nhân đều có kết quả bệnh thuyên giảm đáng kể sau 3 lần cấy chỉ.
Ưu điểm của phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản là kỹ thuật này ít tai biến và rất dễ áp dụng và có thể điều trị cho mọi lứa tuổi với chi phí điều trị thấp.
Một bệnh nhân đang được tiến hành cấy chỉ chữa hen phế quản
Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản là kết quả điều trị phụ thuộc khá nhiều vào thể lâm sàng của bệnh. Các trường hợp hen nội sinh và hen hỗn hợp kết quả điều trị bằng phương pháp này khá thấp. Bên cạnh đó, mức độ nặng nhẹ của bệnh cũng tác động khá lớn đến kết quả điều trị.
Để phát huy kết quả điều trị, bệnh nhân cần phải kết hợp điều trị với phòng tránh các yếu tố bất lợi của môi trường như bụi khói, khói thuốc lá, tránh các hoạt động thể lực không cần thiết, luôn giữ môi trường trong lành…
Theo Sức khỏe cho mọi nhà
Phương Pháp Cấy Chỉ Chữa Hen Phế Quản
Hen phế quản là một bệnh lý viêm mãn tính của phế quản trong đó có sự tham gia của nhiều tế bào và nhiều thành phần tế bào. Tình trạng viêm mạn tính này thường dẫn đến những đợt tái diễn của ran rít, khó thở và ho, đặc biệt xảy ra ban đêm hay vào sáng sớm.
Cấy chỉ chữa hen phế quản
Các triệu chứng lâm sàng của hen phế quản bao gồm ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, ho từng cơn… Khó thở, khó thở chậm, khó thở kỳ thở ra, tiếng thở rít kéo dài. Nghe phổi có nhiều ran rít và ran ngáy. Sau vài phút hay vài giờ cơn hen giảm dần, bệnh nhân ho khạc đờm rất khó khăn. Lúc này nghe phổi phát hiện nhiều ran ẩm. Khạc đờm nhiều báo hiệu cơn hen đã hết.
Nguyên nhân gây bệnh hen phế quản bao gồm hen do dị ứng và không dị ứng (di truyền, rối loạn nội tiết, tâm lí…).
Cấy chỉ chữa hen phế quản
Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị bệnh hen phế quản trong đó có phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản. Được áp dụng trên 30 năm để điều trị chứng hen phế quản, phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản đã cho thấy những kết quả rất tốt.
Cấy chỉ chữa hen phế quản
Quan sát trên các bệnh nhân được cấy chỉ cho thấy sau khi cấy chỉ bệnh nhân hạn chế và loại bỏ được hoàn toàn các cơn co thắt phế quản, các cơn ho cũng giảm dần và tiến tới cắt cơn hoàn toàn. Trong khi đó, bệnh nhân lại hầu như không phải sử dụng thuốc kèm theo. Đa phần bệnh nhân đều có kết quả bệnh thuyên giảm đáng kể sau 3 lần cấy chỉ.
Ưu điểm của phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản là kỹ thuật này ít tai biến và rất dễ áp dụng và có thể điều trị cho mọi lứa tuổi với chi phí điều trị thấp.
Một bệnh nhân đang được tiến hành cấy chỉ chữa hen phế quản
Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản là kết quả điều trị phụ thuộc khá nhiều vào thể lâm sàng của bệnh. Các trường hợp hen nội sinh và hen hỗn hợp kết quả điều trị bằng phương pháp này khá thấp. Bên cạnh đó, mức độ nặng nhẹ của bệnh cũng tác động khá lớn đến kết quả điều trị.
Để phát huy kết quả điều trị, bệnh nhân cần phải kết hợp điều trị với phòng tránh các yếu tố bất lợi của môi trường như bụi khói, khói thuốc lá, tránh các hoạt động thể lực không cần thiết, luôn giữ môi trường trong lành…
Phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản
Phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản
Phương Pháp Cấy Chỉ Điều Trị Hen Phế Quản
Cấy chỉ điều trị hen phế quản là phương pháp trị liệu ứng dụng tinh hoa của nền y học cổ truyền, mang lại hiệu quả cao và an toàn cho người bệnh. Cấy chỉ giúp giải quyết các triệu chứng của hen phế quản, đồng thời phòng tránh tái phát căn bệnh này mà không cần sử dụng thuốc.
Hen phế quản là gì?
Hen phế quản (hay hen suyễn) là căn bệnh khiên niêm mạc phế quản tăng nhạy cảm với các chất kích thích khác nhau gây nên tình trạng phù nề, tăng xuất tiết phế quản, biểu hiện bằng tắc nghẽn phế quản ngày càng tăng, sinh ra những cơn khó thở hay được gọi là cơn hen. Trong Đông y, hen phế quản thường xảy đến với những người có cơ địa dị ứng.
Hen phế quản đặc trưng bởi những cơn khó thở khởi phát đột ngột. Các yếu tố gây ra cơn hen thường là những chất gây kích thích như mùi, lông động vật, vận động thể lực, côn trùng. Những bệnh nhân mắc hen lâu năm thường được biết đến với những triệu chứng báo trước cơn hen như: ho, mệt, hắt hơi…
Các triệu chứng phổ biến của hen phế quản:
– Ho nhiều xuất hiện vào ban đêm hay buổi sáng, khiến bạn khó đi vào giấc ngủ;
– Hơi thở khò khè, phát ra tiếng rít hoặc âm thanh the thé khi thở;
– Cảm giác nặng nề ở ngực, có cảm giác như xuất hiện một thứ gì đó siết chặt hoặc đè lên ngực bạn;
– Một số bệnh nhân cảm thấy không thể thở hoặc hết hơi, mệt nhọc khi thở.
Cấy chỉ chữa bệnh hen phế quản
Cấy chỉ điều trị hen phế quản là phương pháp đưa một đoạn chỉ tự tiêu sinh học vào vị trí huyệt đạo nhất định nhằm tạo ra các kích thích lâu dài tại vị trí đó. Việc làm này có tác dụng tương tự như châm cứu với tác dụng làm ngăn chặn cơn hen phế quản, giúp bổ thận, hóa đờm, chỉ khái, thanh phế, tăng hệ miễn dịch, phòng tránh bệnh tái phát.
Cấy chỉ có chữa được bệnh hen phế quản không?
Hen phế quản vốn là một căn bệnh mãn tính, có nguy cơ gây ra nhiều biến chứng khó lường, thậm chí có thể gây tử vong nếu không được chữa trị kịp thời. Tuy nhiên, căn bệnh này đã có thể điều trị nếu được phát hiện sớm và có phương pháp can thiệp thích hợp. Hiện nay cấy chỉ điều trị hen phế quản là phương pháp tốt, được ứng dụng rộng rãi tại nhiều bệnh viện lớn trên cả nước.
Ưu điểm của phương pháp cấy chỉ điều trị hen phế quản:
+ Hạn chế tối đa nguy cơ tai biến,
+ Dễ áp dụng,
+ Sử dụng được cho nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi,
+ Chi phí thấp…
Theo chia sẻ của một số bệnh nhân đã cấy chỉ, những cơn co thắt ở phế quản gần như biến mất hoàn toàn. Trong quá trình cấy chỉ, người bệnh hầu như không phải sử dụng kèm thuốc tây y. Sau khoảng 3 lần cấy chỉ, đa số bệnh nhân đều thấy rõ hiệu quả.
Một số nhược điểm của phương pháp cấy chỉ điều trị hen phế quản: Hiệu quả còn tùy thuộc vào thể bệnh lâm sàng, những trường hợp hen nặng thì cấy chỉ cũng không đem lại hiệu quả cao.
Một số lưu ý khi điều trị hen phế quản bằng liệu pháp cấy chỉ:
Để đảm bảo hiệu quả của phương pháp cấy chỉ trong điều trị hen phế quản, bệnh nhân cần có một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, cần kết hợp vận động thể dục thể thao thường xuyên. Nên hạn chế các loại thức ăn dễ gây dị ứng: tôm, cua, cá, mực… tuyệt đối không hút thuốc hay uống bia rượu.
Bệnh hen phế quản điều trị bằng phương pháp cấy chỉ chỉ đem lại hiệu quả tốt khi được phát hiện sớm. Trong quá trình điều trị cần nâng cao ý thức, thay đổi thói quen sinh hoạt, tránh các tác nhân bên ngoài như: khói bụi, phấn hoa, khói thuốc lá…
Tác Dụng Của Phương Pháp Cấy Chỉ Trong Điều Trị Bệnh Hen Phế Quản Và Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính (Copd)
Cấy chỉ là một phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc đặc biệt, độc đáo, hiện đại áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật trên cơ sở kế thừa những lý luận và kinh nghiệm của châm cứu.
Cấy chỉ là phương pháp đưa chỉ catgut vào huyệt châm cứu của hệ kinh lạc để duy trì sự kích thích lâu dài qua đó tạo tác dụng điều trị như châm cứu. Chỉ catgut cấy vào huyệt vị có tác dụng làm tăng protein, hydratcarbon và tăng chuyển hóa dinh dưỡng của cơ, nhờ có kích thích liên tục ở huyệt vị mà cải thiện tuần hoàn máu cho vùng cấy chỉ hoặc vùng bị liệt của bệnh nhân, tăng trương lực các sợi cơ.
Chỉ catgut là chỉ dùng trong phẫu thuật ngoại khoa, bản chất là một Protit tự tiêu trong vòng 15-20 ngày, khi đưa vào cơ thể như một dị nguyên kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể bao vây không đặc hiệu làm thay đổi cách miễn dịch và vì vậy mà không xuất hiện các triệu chứng dị ứng. Năm 1975 GS. Nguyễn Tài Thu, người có công rất lớn trong nghiên cứu và áp dụng điều trị có kết quả một số mặt bệnh là hen phế quản bằng phương pháp cấy chỉ.
Phương pháp cấy chỉ là một phương pháp điều trị có khả năng hỗ trợ người bệnh trở lại với cuộc sống bình thường nhờ khả năng kích thích kéo dài trên huyệt vị. Sau quá trình điều trị bằng phương pháp cấy chỉ, khả năng hô hấp của người bệnh sẽ khá hơn nhờ hiệu ứng chống co thắt phế quản, nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
Chữa bệnh bằng phương pháp Đông y là điều trị theo gốc bệnh. Đối với riêng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và hen phế quản, Đông y coi trọng việc bổ thận, thanh phế, chỉ khái, hóa đờm. Theo quan điểm của Đông y, thận đứng đầu ngũ tạng, phế chủ khí. Điều trị những căn bệnh này cần chú ý thay đổi tính đáp ứng miễn dịch của cơ thể và chống co thắt phế quản. Nhờ đó, nâng cao sức đề kháng của cơ thể cho người bệnh, hỗ trợ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và hen phế quản.
Tại khoa Y dược cổ truyền Bệnh viện đa khoa Đức Giang đã áp dụng cấy chỉ để điều trị rất nhiều mặt bệnh , đặc biệt là các bệnh mạn tính dai dẳng như : hen phế quản, viêm xoang, viêm mũi dị ứng, thoái hóa khớp gối, đau thần kinh tọa, viêm quanh khớp vai,… đạt hiệu quả rất tốt, đem lại sự tin tưởng cho đông đảo bệnh nhân.
Liệu trình điều trị của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và hen phế quản bằng phương pháp cấy chỉ vào huyệt đạo ít nhất là 5 lần. Mỗi liệu trình cách nhau khoảng 15 ngày giúp cho người bệnh rút ngắn được thời gian điều trị so với các phương pháp khác. Nhờ đó, chi phí cho việc chữa bệnh cũng thấp hơn nhiều mà hiệu quả điều trị vẫn đảm bảo.
Để đảm bảo được hiệu quả của phương pháp cấy chỉ trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và hen phế quản, người bệnh cần có một chế độ ăn uống và luyện tập đều đặn và khoa học. Không nên ăn các đồ ăn dễ gây dị ứng như tôm, cua, cá, mực… và không hút thuốc lá, thuốc lào. Việc luyện tập thể dục thường xuyên bằng các bài tập vận động nhẹ nhàng cũng sẽ giúp tăng cường sự dẻo dai cơ bắp và hô hấp.
Hình ảnh về phương pháp Cấy chỉ:
Bạn đang xem bài viết Cấy Chỉ Chữa Hen Phế Quản trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!