Cập nhật thông tin chi tiết về Chi Phí &Amp; Kinh Nghiệm Sinh Tại Bệnh Viện Từ Dũ 2022 Chi Tiết Nhất mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sơ lược về Bệnh viện Từ Dũ
Hiện nay, Từ Dũ đã có thêm hình thức khám chữa bệnh có Bảo hiểm Y tế và khám dịch vụ để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của bệnh nhân. Đặc biệt, trong những năm qua bệnh viện đã đạt được những thành công nhất định trong việc điều trị vô sinh hiếm muộn.
Sơ đồ Bệnh viện Từ Dũ
Thời gian hoạt động của Bệnh viện Từ Dũ
Cổng 1: Địa chỉ 284 Cống Quỳnh, quận 1, TP. HCM
Thời gian làm việc: 24/7
Cổng 2 – 3: Địa chỉ 227 Cống Quỳnh, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP. HCM
Tại khu M có mở hình thức khám Bảo hiểm Y tế và mỗi khoa sẽ có giờ làm việc riêng, cụ thể:
Khoa Chăm sóc trước sinh
Giờ hoạt động: Thứ Hai – Sáu: 7 – 16 giờ 30
Khám Phụ khoa
Giờ hoạt động: Thứ Hai – Sáu: 7 – 16 giờ 30
Khoa Xét nghiệm
Giờ hoạt động: Thứ Hai – Sáu: 7 – 19 giờ và Thứ Bảy: 7 – 17 giờ
Khoa Hiếm muộn
Giờ hoạt động: Thứ Hai – Sáu: 7 – 17 giờ và Thứ Bảy: 7 – 16 giờ
Cổng 4: Là cổng nội bộ chỉ cho phép đội ngũ cán bộ, nhân viên của bệnh viện đi qua.
Địa chỉ: Lương Hữu Khánh, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TP. HCM
Cổng 5: Địa chỉ 191 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1, TP. HCM
Nơi này chỉ dành cho hình thức khám dịch vụ. Kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ, những ai có nhu cầu đăng ký khám sản phụ khoa phải liên hệ đặt lịch khám qua qua tổng đài (028) 1081.
Thời gian làm việc như sau:
Thứ Hai – Sáu: 6 – 18 giờ
Thứ Bảy: 7 – 16 giờ
Chủ nhật: 7 – 11 giờ
Đặt lịch khám dịch vụ Bệnh viện Từ Dũ
Kinh nghiệm sinh ở Từ Dũ 2018 , để không phải vất vả chờ đợi quá lâu khi muốn khám phụ khoa, bạn nên đặt lịch trước qua số tổng đài (028) 1081 hoặc (028) 1068. Bên cạnh đó, bệnh viện Từ Dũ cũng tổ chức tiêm ngừa cho trẻ. Phụ huynh nào có nhu cầu tiêm ngừa cho bé có thể liên hệ qua tổng đài 1900 7234.
Kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ
Thủ tục nhập viện ở bệnh viện Từ Dũ
Theo kinh nghiệm sinh con tại bệnh viện Từ Dũ 2018 , khi mẹ bầu xuất hiện những dấu hiệu chuyển dạ cần báo ngay cho người nhà để đưa tới ngay bệnh viện Từ Dũ ở 227 Cống Quỳnh, vào khoa cấp cứu. Tại đây, bạn sẽ được biết thêm nhiều kinh nghiệm sinh Từ Dũ 2018 thông qua việc được hướng dẫn làm thủ tục nhập viện và khám thai. Các nhân viên của bệnh viện sẽ hướng dẫn người thân của sản phụ làm các giấy tờ cần thiết nên bạn không cần quá lo lắng.
Hồ sơ đi sinh ở Từ Dũ gồm:
Sổ khám thai, các kết quả kiểm tra, phiếu siêu âm và xét nghiệm trong giai đoạn mang thai. Bạn có thể dùng những kết quả khám thai tại các bệnh viện khác để làm thủ tục đăng ký sinh.
Hộ khẩu ( 1 bản gốc và 1 bản photo), KT3 của sản phụ
Chứng minh nhân dân (1 bản gốc và 1 bản photo )
Nếu sản phụ sinh có Bảo hiểm y tế (BHYT):
Thẻ BHYT (có dán ảnh) Photo 2 bản
Thẻ gia hạn BHYT (không có dán ảnh) Photo 2 bản
Chứng minh nhân dân (Photo 2 bản)
Giấy chuyển viện BHYT(nếu có).
Theo kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ , sau khi nộp đầy đủ các giấy tờ người thân sẽ đăng ký cho sản phụ sinh dịch vụ hay sinh thường. Sau đó chọn bác sĩ đỡ đẻ hoặc mổ và đóng tiền tạm ứng khoảng 2 triệu đồng cùng với tiền khám cấp cứu.
Nhiều mẹ băn khoăn không biết có nên chọn bác sĩ khi sinh con ở Từ Dũ? Thực tế, đây là điều rất cần thiết, nếu bạn biết bác sĩ nào đó hoặc nghe giới thiệu về bác sĩ đỡ đẻ giỏi ở Từ Dũ thì nên đăng ký. Như vậy sẽ đảm bảo ca sinh được diễn ra như ý muốn.
Dịch vụ sinh tại bệnh viện Từ Dũ
Hiện nay, tại bệnh viện Từ Dũ cũng như nhiều bệnh viện khác đã cung cấp dịch vụ sinh thường có bảo hiểm và dịch vụ sinh trọn gói.
Nếu gia đình có điều kiện thì nên cho sản phụ sinh theo dịch vụ trọn gói để được chăm sóc chu đáo. Ngoài ra, bệnh viện còn có những dịch vụ khác như gây tê màng cứng và cho 1 người thân bên cạnh trong quá trình sinh. Các dịch vụ này thường có giá khá cao nhưng quan trọng hơn cả vẫn là sức khỏe của mẹ bầu và em bé sau sinh.
Kinh nghiệm sinh thường ở Từ Dũ
Kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ , sau khi đến bệnh viện, các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra và cho lên phòng chờ sinh. Tại đây, mẹ bầu sẽ được thay quần áo rồi nằm lên bàn để bác sĩ khám trong, lấy máu và bơm thuốc để đi vệ sinh cho sạch. Sau đó, mẹ bầu sẽ được cung cấp 1 bọc quần lót giấy, 1 bọc miếng lót và 1 xấp giấy vệ sinh. Đến khi sinh, sản phụ sẽ được hướng dẫn tư thế và cách rặn nên các bạn có thể yên tâm.
Kinh nghiệm sinh mổ ở Từ Dũ
Theo kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ đối với hình thức sinh mổ dịch vụ, sau khi nhập viện bạn sẽ được đưa vào một phòng riêng dành cho sản phụ sinh mổ để chờ xét nghiệm và chờ đến lượt lên bàn mổ. Đối với dịch vụ này, dù chưa mổ nhưng người thân vẫn có thể đăng ký phòng và chỉ được đăng ký bên khu N. Thời gian của mỗi ca mổ rất nhanh chóng, chỉ khoảng 20 phút là mẹ bầu đã được đẩy ra.
Lưu ý: Chi phí sinh mổ dịch vụ bệnh viện Từ Dũ bảo hiểm chỉ chi trả 20% thôi.
Giá sinh ở bệnh viện Từ Dũ 2018
Nếu không có bảo hiểm thì giá sanh ở bệnh viện Từ Dũ 2018 sẽ dao động từ 1 triệu – 2 triệu đối với sinh thường. Và từ 1 triệu – 4 triệu nếu sản phụ sinh mổ. Tuy nhiên, những con số này chưa bao gồm tiền phòng, tiền công ( đăng ký sinh, mổ dịch vụ, sinh thường dịch vụ có tiền công là 1,5 triệu và sinh mổ dịch vụ tiền công 2,5 triệu).
Đồ chuẩn bị khi đi sinh ở bệnh viện Từ Dũ
Theo kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ , vì bệnh viện không chuẩn bị tất cả cho sản phụ nên bạn cần soạn trước những đồ cần thiết và bỏ sẵn vào giỏ.
+ Đồ chuẩn bị cho mẹ:
– 1 bộ đồ bầu và đồ lót cho mẹ mặc khi ra viện
– Áo khoác
– Vớ
– Khăn vệ sinh
– 1 bọc quần giấy và băng vệ sinh ( dù bệnh viện có phát nhưng cũng cần phòng trường hợp không đủ dùng).
– Sữa tươi, chuối sứ ( ăn để nhanh có sữa).
+ Đồ chuẩn bị bé:
– 5 tả vải dán.
– 5 áo
– 2 nón
– 10 khăn sữa
– 3-4 bao tay chân
– 1 miếng lót
– 2 khăn tắm
– 3-4 khăn lông
– 1 khăn lông lớn (dùng để quấn người bé lúc ra viện)
– 1 hộp băng rốn
– 1 gói miếng lót trẻ sơ sinh
– 1 chai dầu khuynh diệp
– Sữa tắm cho trẻ sơ sinh
Một vài lưu ý khi đi sinh tại bệnh viện Từ Dũ
– Kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ tại phòng chờ sinh, người thân sẽ không được phép vào cùng sản phụ.
– Khi vào phòng cấp cứu, nếu tử cung mở 2 phân thì sản phụ sẽ được chuyển tới phòng chờ sinh ngay. Khi được đưa vào phòng sinh, bạn nên gọi người thân đến chờ nhận các đồ dùng cá nhân.
– Từ Dũ thường rất đông bệnh nhân nên khi đến phòng chờ sinh bạn nên cố gắng tự lên giường nằm. Nếu đau quá thi nhờ y tá kiểm tra giúp, không nên la hét vì như vậy họ càng ngó lơ mình.
– Nếu sinh thường thì tử cung mở trên 5 phân sản phụ mới được cho đi sinh dù có đau thế nào. Nên bạn cần chuẩn bị tâm lý trước.
– Mỗi ngày y tá sẽ đều đến tắm cho bé.
– Sinh thường thì chỉ cần nằm viện khoảng 2 đến 3 ngày nếu sức khỏe mẹ và bé tốt. Còn sinh mổ khoảng 4-5 ngày.
Review kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ
Khi vợ mình mang bầu, mình cũng tìm hiểu nhiều bệnh viện Phụ sản tại Sài gòn. Và cuối cùng sau khi đắn đo một hồi mình đã chọn Từ Dũ vì nghe nói có dịch vụ tốt và nhiều bác sĩ sản khoa giỏi. Khi vợ sắp chuyển dạ, mình đưa vợ đến khoa cấp cứu. Tại đây, y tá khám và quyết định cho vợ mình nhập viện. Sau đó, y tá hỏi vợ mình là sinh thường hay dịch vụ. Vợ mình chọn dịch vụ nên mình được yêu cầu phải đi đóng 2 triệu tiền tạm ứng. Xong xuôi thủ tục thì vợ mình được đưa lên trên lầu ( phòng sinh) còn mình thì phải chờ ở dưới.
Làm thủ tục và… ngồi chờ vợ đẻ
Kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ tại khu chờ (bên cạnh khu cấp cứu), bạn sẽ thấy 1 bàn trực có nhiều người cũng đang ngồi ở đó chờ. Phía trước là 3 màn hình LCD hiện tên sản phụ đang sinh/mỗ, giới tính em bé, thời gian ra đời, trọng lượng. Bạn cứ phải ngồi đó chờ, khi nào y tá kêu tên thì lên. Cảm giác rất khó chịu và mệt mỏi.
Vợ mình đến cấp cứu lúc 16h30 mà phải ngồi chờ đến 22h50 thì mới có người gọi. Lúc lên người ta bảo phải đóng tiền ăn tối cho sản phụ, khi đó hình như mình đóng 30 nghìn. Sau đó hỏi thêm: “Vợ em sinh chưa?” Họ bảo chưa, còn đang chờ.
Sau này mình nghe vợ kể lại, lúc ở trong phòng chờ sinh rất may là cô ấy đã mở 3 phân hơn nhưng không thấy đau lắm. Tới 5 phân cũng còn có thể tự đi lại. Thế là phải ở đó ăn và chờ mở thêm mới được đưa vào phòng sinh.
Về phần mình, ngồi chờ đợi mà lòng lo lắng không yên. Nói đến đây nếu ai có ý định muốn bên vợ vượt càn thì tốt nhất nên chọn bệnh viện khác. Từ Dũ mình rất khó chịu về khoản này. Kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ của mình là không chọn bác sỹ đỡ đẻ. Vì đợt vợ mình sinh là gần Tết rồi có lên đó được đâu mà biết ai, sợ không đút tiền cho bác sỹ được để ăn Tết thì cũng vậy thôi. Cứ để bác sỹ trực thực hiện cũng OK.
Mình ngồi đợi mãi tới 3h50′ sáng mới nghe gọi. Chạy lên thì nghe thông báo là vợ sinh rồi, bảo mình đi đóng tiền thêm rồi trở lại. Thế là mình phải đóng thêm 1 triệu nữa (số tiền tổng cộng mình đóng đến lúc này là 3 triệu).
Đặt phòng, chờ nhận phòng cho mẹ và con
Kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ sau khi đóng tiền, mình quay lại khu chờ lúc nãy để họ ghi cho tờ giấy và chỉ cho phép 1 người được lên gặp mặt con.
Sau đó hộ lý đẩy 2 mẹ con vào phòng chờ sau sinh. Ở đó có nhiều giường và ai cũng chỉ có 1 thân nhân bên cạnh. Ở phòng này, các bác sĩ sẽ đến khám rồi để 2 mẹ con nghỉ ngơi xíu. Còn mình thì đi đặt phòng, cất đồ vào phòng.
Trước sinh cái mình lo nhất là hết phòng. Vì theo kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ có qui định phải sinh xong mới được đặt phòng. Những ai sinh Dịch vụ thì được đăng ký phòng Dịch vụ.
Mình đặt phòng ở khu N thì nghe chị y tá nói vẫn còn phòng ở tất cả các loại ( phòng 1 người, 2 người, 3 người/ quạt, máy lạnh..) Mình chọn phòng có chi phí cao nhất là phòng máy lạnh và 1 người, giá 1,500,000 VND/ngày. Sau đó người ta ghi giấy cho mình và bảo đi đóng tạm ứng 5 triệu rồi đưa mình qua khu N chọn phòng.
Sau khi chọn phòng, mình được nhận chìa khóa phòng lun rồi quay lại chỗ vợ con bảo y tá khám lại 1 lần nữa. Sau đó họ chuyển tới phòng bệnh bên khu N luôn.
Xuống tới phòng N10 cảm giác phải nói là khoẻ lắm lun vì mừng là mọi chuyện đã ổn định, vợ con khoẻ. Kinh nghiệm sinh tại bệnh viện Từ Dũ của mình, nói chung phòng dịch vụ ở đây như phòng khách sạn. 2 giường + tivi+ tủ lạnh + toilet. Khi cần nước thì có người mang đến 1 bình thuỷ.
Ở phòng này, bác sĩ đến khám cho cả mẹ lẫn con mỗi ngày 1 lần, y tá mỗi ngày đến đo nhiệt độ 1 lần, hỏi han 2-3 lần/ngày, bé nhà mình thì được tắm 1 lần/ngày. Mỗi lần tắm, mình cũng cho thêm y tá 20 nghìn. Có vấn đề gì thì cứ gọi y tá đến, họ làm việc khá nhiệt tình, không tỏ thái độ bực bội nên mình thấy ok.
Thanh toán viện phí và xuất viện
Vợ con mình được ra viện sau 2,5 ngày. Trước khi xuất viện, bác sỹ đến khám 1 lần nữa. Khoảng 11h thì y tá gọi mình đi đóng tiền và lấy giấy chứng sinh tại N8. Cuối cùng mình được nhận lại 1,5 triệu, như vậy lần sinh này của vợ mình tốn khoảng 6,5 triệu sau khi đã trừ bảo hiểm gần 700 nghìn. Mình không ngờ lại ít tiền tới vậy.
Danh sách bác sĩ đỡ đẻ giỏi tại bệnh viện Từ Dũ
Bác sĩ/ trưởng khoa Sản A, bệnh viện Từ Dũ Hoàng Thị Mỹ Ý- Sđt 0913.748.499
Bác sĩ Nguyễn Điền- Sđt 0937.535.535
Bác sĩ chuyên khoa I Phan Văn Già Chuồn – Sđt 0933.408.798
Bác sĩ phó trưởng khoa Khám bệnh – bệnh viện Từ Dũ Nguyễn Thị Vĩnh Thành – Sđt 0913713033
Bác sĩ Lê Thị Kiều Dung – Sđt 028.3830.4685
Bác sĩ Nguyễn Anh Danh chuyên khoa I- Sđt 0903729724
Bác sĩ phó Giám đốc bệnh viện Từ Dũ Huỳnh Thị Thu Thủy – Sđt (028) 38571024
Từ khóa tìm kiếm:
Chi Phí Bán Hàng Và Chi Phí Quản Lý.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý.
Kế toán chi phí bán hàng:
* Nội dung chi phí bán hàng:
Chi phí nhân viên bán hàng:là các khoản tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên…và các khoản BHXH,BHYT, KPCĐ trên lương theo quy định
Chi phí vật liệu bao bì
Chi phí dụng cụ đồ dùng
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá
Chi phí dịch vụ mua ngoài
*Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 641 – chi phí bán hàng để tập hợp và kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lao vụ, dịch vụ
Tk641 có 7 TK cấp 2
TK6411 – chi phí nhân viên
TK6412 – chi phí vật liệu
TK 6413 – chi phí dụng cụ đồ dùng
TK6414 – chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6415 – chi phí bảo hành
TK 6417 – chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6418 – chi phí bằng tiền khác
Trong kế toán chi phí bán hàng được tập hợp và kết chuyển theo sơ đồ sau:
Kế toán chi phí doanh nghiệp
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí đồ dùng văn phòng
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Thuế và lệ phí
chi phí dự phòng
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
* TK sử dụng
TK 642 có 8 TK cấp 2
TK 6421 – chi phí nhân viên quản lý
TK6422 – chi phí vật liệu quản lý
TK6423 – chi phí đồ dùng văn phòng
TK6424 – chi phí khấu hao tài sản cố định
TK6425 – thuế, phí, lệ phí
TK6426 – chi phí dự phòng
TK6427 – chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6428 – chi phí bằng tiền khác
* Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về chi phi quản lý doanh nghiệp được thể hiện dưới sơ đồ sau:
Kết qủa kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp thương mại rất đa dạng nó bao gồm kết quả hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ, kết quả hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động bất thường.Trong đó kết quả hoạt động bán hàng là chỉ tiêu biểu hiện hoạt động lưu chuyển hàng hoá
kết quả hoạt động bán hàng=doanh thu thuần-giá vốn hàng bán-chi phi bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng đã bán
sơ đồ kế toán xác định kết quả bán hàng:
nguồn : voer
Khóa học kế toán ngắn hạn
Khóa học kế toán doanh nghiệp tại TPHCM
Học Kế Toán Thực Hành Tổng Hợp Trên Chứng Từ Thực tế
Chi Tiết Về Phân Biệt Phí Và Lệ Phí
Phí là gì?
Khi nào phải nộp phí?
Tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ công do cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp.
Ví dụ: Phí cung cấp thông tin doanh nghiệp, phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa, phí sát hạch lái xe, phí thăm quan…
Mục đích?
– Nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ công.
Nguyên tắc xác định mức thu?
Mức thu phí được xác định cơ bản bảo đảm bù đắp chi phí, có tính đến chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ, bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân.
Thẩm quyền thu?
– Cơ quan nhà nước;
– Đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ công.
Thu – nộp
– Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện phải nộp vào ngân sách nhà nước, trường hợp cơ quan nhà nước được khoán chi phí hoạt động từ nguồn thu phí thì được khấu trừ, phần còn lại nộp ngân sách nhà nước.
– Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện được để lại một phần hoặc toàn bộ số tiền phí thu được để trang trải chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí trên cơ sở dự toán được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, phần còn lại nộp ngân sách nhà nước.
Lệ Phí là gì?
Khi nào phải nộp lệ phí?
Tổ chức, cá nhân phải nộp lệ phí khi được cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước.
Ví dụ: Lệ phí đăng ký cư trú, lệ phí cấp chứng minh nhân dân, căn cước công dân, lệ phí cấp hộ chiếu, lệ phí trước bạ…
Nguyên tắc xác định mức thu?
Mức thu lệ phí được ấn định trước, không nhằm mục đích bù đắp chi phí; mức thu lệ phí trước bạ được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên giá trị tài sản; bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân.
Thẩm quyền thu?
Cơ quan nhà nước.
Thu – nộp
Tổ chức thu lệ phí thực hiện nộp toàn bộ tiền lệ phí thu được vào ngân sách nhà nước
Các bài viết mới
Các tin cũ hơn
Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp Và Phương Pháp Quản Lý Chi Phí Doanh Nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc vận hành và duy trì doanh nghiệp. Quản lý chi phí doanh nghiệp tốt giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả, cắt giảm được những chi phí không cần thiết, làm chủ được tài chính của doanh nghiệp.
1. Chi phí quản lý doanh nghiệp là gì?
Chi phí quản lý doanh nghiệp được hạch toán trong ngành kế toán thông qua tài khoản 642. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
– Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ nhân viên quản lý doanh nghiệp, như tiền lương, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN… của Ban Giám đốc, nhân viên quản lý ở các phòng, ban của doanh nghiệp.
– Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm… vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ,… (giá có thuế hoặc chưa có thuế GTGT).
– Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý (giá có thuế hoặc chưa có thuế GTGT).
– Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như: Nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng,…
– Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh chi phí về thuế, phí và lệ phí như: thuế môn bài, tiền thuê đất,… và các khoản phí, lệ phí khác.
– Chi phí dự phòng: Phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
– Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp; các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế,… (không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ) được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí quản lý doanh nghiệp; tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ.
– Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác thuộc quản lý chung của doanh nghiệp, ngoài các chi phí nêu trên, như: Chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí, tàu xe, khoản chi cho lao động nữ…
2. Cách hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Bên Nợ:
- Các chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ;
- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết);
Bên Có:
- Các khoản được ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh;
- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết);
– Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý kinh doanh có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6421 – Chi phí bán hàng: Phản ánh chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ trong kỳ của doanh nghiệp và tình hình kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
– Tài khoản 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp: Phản ánh chi phí quản lý chung của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ và tình hình kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
3. Phương pháp quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp
Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp cần tối đa hóa chi phí. Chìa khóa để quản lý chi phí doanh nghiệp hiệu quả là định mức quản lý doanh nghiệp.
– Công dụng của định mức chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Là cơ sở giúp doanh nghiệp lập dự toán hoạt động
+ Giúp các nhà quản lý kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ Góp phần thông tin kịp thời cho các nhà quản lý ra quyết định hàng ngày như định giá bán sản phẩm, chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng, phân tích khả năng sinh lời.
+ Gắn liền trách nhiệm của mỗi nhân viên với việc sử dụng tài nguyên sao cho cho tiết kiệm.
– Nguyên tắc xây dựng định mức chi phí quản lý doanh nghiệp
Quá trình xây dựng định mức tiêu chuẩn là một công việc có tính nghệ thuật kết hợp với khoa học. Nó kết hợp giữa suy nghĩ với tài năng chuyên môn của tất cả những người có trách nhiệm với giá và chất lượng sản phẩm. Trước hết phải xem xét một các nghiêm túc toàn bộ kết quả đã đạt được. Trên cơ sở đó kết hợp với những thay đổi về điều kiện kinh tế, về đặc điểm giữa cung và cầu, về kỹ thuật để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp.
Quản Trị Chi Phí, Giá Thành
Chi phí và phân loại chi phí
– Tất cả những hao phí bỏ ra trong kỳ (tiêu tốn nguồn lực của doanh nghiệp)
– Biểu hiện bằng tiền
– Để đạt mục tiêu của doanh nghiệp
– Các cách phân loại chi phí:
+ Phân loại theo chức năng của chi phí
+ Phân loại theo bản chất kinh tế của chi phí
+ Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí + Phân loại theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động của doanh nghiệp.
– Chi phí sản xuất gồm: Chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC.
– Chí phí ngoài sản xuất: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp…
Phân loại theo bản chất kinh tế của chi phí
– Chi phí NVL
– Chi phí nhân công
– Chi phí khấu hao TSCĐ
– Chi phí dịch vụ mua ngoài
– Chi phí khác
Lưu ý: Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động
+ Chi phí cố định
+ Chi phí biến đổi
+ Chi phí hỗn hợp
Cách phân tích chi phí hỗn hợp thành chi phí cố định và chi phí biến đổi (Phương pháp “Tối đa, tối thiểu”
Những lưu ý khi tập hợp chi phí
Chi phí NVLTT (TK621):
Giá trị NVL thừa chưa sử dụng hết
Giá trị phế liệu thu hồi từ sản xuất
Giá trị vật liệu vượt mức bình thường
Giá trị vật liệu dùng để sửa chữa sản phẩm hỏng trong và ngoài định mức (Hạch toán riêng được)
Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)
Chi phí nhân công vượt mức bình thường
Chi phí nhân công sửa chữa sản phẩm hỏng trong và ngoài định mức (Hạch toán riêng được)
Chi phí sản xuất chung (TK 627)
Chi phí SXC vượt mức bình thường
Chi phí nhân công sửa chữa sản phẩm hỏng trong và ngoài định mức (Hạch toán riêng được)
Xử lý chi phí SXC cố định khi kết chuyển để tính giá thành sản xuất
GIÁ THÀNH
+ Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí tính cho một khối lượng sản phẩm nhất định đã hoàn thành trong kỳ.
+ Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả của việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giá thành còn là căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các loại giá thành xét theo phạm vi chi phí và thời điểm tính giá thành:
– Giá thành sản xuất theo biến phí
– Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí
– Giá thành sản xuất đầy đủ
– Giá thành toàn bộ theo biến phí
– Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ
3.1. Tổng quan
Quy trình tính giá thành là tính giá tài sản gồm:
+ Tính giá sản phẩm dở dang.
+ Tính giá sản phẩm hỏng.
+ Tính giá sản phẩm phụ.
+ Tính giá SP hoàn thành.
+ Quy trình tính giá thành mang đặc điểm tính giá hàng tồn kho (bình quân, đích danh, nhập trước xuất trước).
Về mặt kĩ thuật, tính giá thành là phân bổ chi phí SX (Áp dụng phân bổ ở những mức độ và theo thủ tục khác nhau).
Tiêu thức phân bổ cơ bản:
+ Kết quả sản xuất (khối lượng và khối lượng tương đương).
+ Hoặc các tiêu chuẩn về giá trị (Giá thành định mức hoặc kế hoạch).
– Là một chỉ tiêu hiện vật mang tính danh nghĩa;
– Được xác định để phân bổ chi phí;
– Được tính theo từng khoản mục chi phí và theo từng phương pháp (bình quân, nhập trước xuất trước);
– Tính trên cơ sở: Khối lượng thực tế và tỷ lệ hoàn thành từng khoản mục chi phí;
– Các chỉ tiêu chủ yếu:
+ Sản phẩm dở dang đầu kì đã hoàn thành.
+ Sản phẩm mới sản xuất đã hoàn thành.
+ Sản phẩm dở dang cuối kì.
– Xác định khối lượng tương đương phương pháp bình quân. Tổng khối lượng tương đương gồm:
+ Khối lượng tương đương của sản phẩm hoàn thành trong kì
Q’ht = Qht x 100%
+ Khối lượng tương đương của SPDD cuối kì
Q’dck = Q dck x m c (%)
+ Khối lượng tương đương của SP dở đầu kì trong kì đã hoàn thành:
Q’dđk = Qdđk ( 100%- mđ%)
+ Khối lượng tương đương của sản phẩm mới đưa vào SX và đã hoàn thành trong kì
Q’ht = (Qht – Qdđk) x 100%
+ Khối lượng tương đương của SPLD cuối kì
Q’dck = Q dck x m c (%)
Đánh giá SPDD theo CP NVL chính TT hoặc CP NVL TT
Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí NVL, còn các khoản chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành
+ Phương phương pháp bình quân (Công thức đã nêu)
+ Phương pháp nhập trước xuất trước (Công thức sau)
Đối với những DN có quy trình công nghệ SXSP phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau thì SPDD của giai đoạn đầu tiên được tính theo chi phí NVL trực tiếp, còn SPDD của các giai đoạn sau được đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trước đó chuyển sang.
Trường hợp DN có tổ chức tập hợp riêng chi phí NVLC trực tiếp thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Đánh giá SPDD theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Nội dung của phương pháp:
+ Tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ đầy đủ các khoản mục chi phí. Tiêu thức phân bổ chi phí là khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang.
+ Tuỳ theo yêu cầu quản lý, kiểm soát chi phí, doanh nghiệp có thể đánh giá theo phương pháp nhập trước xuất trước hoặc phương pháp bình quân gia quyền.
Kĩ thuật đánh giá sản phẩm dở dang – Phương pháp bình quân
Tỷ lệ hoàn thành theo từng khoản mục chi phí của SPDD CK là khác nhau
– Phương pháp Nhập trước – xuất trước
Công thức sau đây được áp dụng cho từng khoản mục chi phí
Khoản mục CP bỏ vào 1 lần từ đầu (Hoàn thành 100% đối với SPLD đầu kì, cuối kì: mđ = 100%; mc = 100%)
Khoản mục chi phí phát sinh dần dần hoặc theo một quy luật nào đó.
– Phương pháp định mức (hoặc theo giá thành kế hoạch)
Đối với cáo doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm.
Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng SPDD, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định, mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
Phương pháp tính giá thành theo công việc
– Áp dụng thích hợp với những DN tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc vừa, có giá trị cao, kích thước lớn theo các đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ.
– Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng phân xưởng (đội, tổ sản xuât) và từng đơn đặt hàng của từng phân xưởng.
– Đối tượng tính giá thành là TP của từng đơn đặt hàng.
– Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất
Các phương pháp tính giá thành theo quá trình
Phương pháp cơ bản (Phương pháp tính trực tiếp)
– Áp dụng thích hợp với DN quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kễ liên tục.
– Đối tượng tính giá thành phù hợp đối tượng kế toán tập hợp CPSX, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo
– Công thức:
– DN có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, NTP đã hoàn thành ở giai đoạn trước lại được tiếp tục chế biến ở bước sau.
– Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn (phân xưởng, đội sản xuât).
– Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, hoặc nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở GĐ cuối cùng.
– Phương pháp phân bước có 2 phương án tính giá thành + Phương pháp phân bước có tính giá thành NTP
Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượng tính giá thành là nửa thành phẩm ở các giai đoạn chế biến và thành phẩm của giai đoạn cuối cùng.
Tính giá thành từng giai đoạn, tại mỗi giai đoạn:
Đánh giá SPLD, sản phẩm hỏng…;
Tính giá thành;
Kết chuyển chi phí sang giai đoạn tiếp theo.
+ Phương pháp phân bước không tính GT nửa thành phẩm
Theo phương pháp này kế toán chỉ cần tính được giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Tính chi phí của từng giai đoạn kết tinh trong giá thành (hoặc kết tinh trong SPLD, SP hỏng)
Tổng hợp chi phí các giai đoạn để tính giá thành (hoặc tính chi phí SX dở dang, chi phí SX SP hỏng)
Trong đó: Khối lượng sản phẩm mà chi phí GĐ I có kết tinh được quy về khối lượng tương đương, gồm: Khối lượng SP hoàn thành cuối cùng, Khối lượng SP dở dang giai đoạn I và các giai đoạn sau, khối lượng SP hỏng giai đoạn I và các giai đoạn sau.
– Nội dung báo cáo sản xuất gồm 3 phần:
+ Phần 1: Kê khối lượng và khối lượng tương đương.
+ Phần 2: Tổng hợp chi phí và tính chi phí đơn vị.
+ Phần 3: Cân đối chi phí.
– Phương pháp lập BCSX. Có 2 phương pháp:
+ Phương pháp bình quân;
+ Phương pháp NT – XT.
Phần 1: Kê khối lượng và khối lượng tương đương.
Khối lượng tương đương gồm:
Khối lượng sản phẩm hoàn thành (Q’ht = Qht)
Khối lượng tương đương của SPDD cuối kỳ (Qdck x mc%)
Phần 2: Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đơn vị:
Tổng chi phí gồm: (CdđK + C)
Chi phí dở dang đầu kỳ và
Chi phí phát sinh trong kỳ
Phần 3: Cân đối chi phí của phân xưởng
Phần này gồm 2 nhóm chỉ tiêu:
Nguồn chi phí (đầu vào):
Gồm chi phí dở dang đầu kỳ và
Chi phí phát sinh trong kỳ.
Phân bổ chi phí (đầu ra) : Phân bổ cho kết quả SX
Giá thành khối lượng SP hoàn thành
Chi phí dở dang cuối kỳ
Phương pháp nhập trước xuất trước
Phần 1: Kê khối lượng và khối lượng tương đương gồm 3 bộ phận
Khối lượng tương đương của khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ [ Q’dđk x (100%- mđ%)]
Khối lượng mới bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ (Q’bht = Qht – Qdđk )
Khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ (Qdck x m c%)
Phần 2: Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đơn vị
Tổng hợp chi phí: Là tổng chi phí phát sinh trong kỳ (C)
Chi phí đơn vị (c): Đây chính là chi phí đơn vị của khối lượng sản phẩm được thực hiện kỳ này (không kể phần kỳ trước chuyển sang).
Phần 3: Cân đối chi phí
Nguồn chi phí (đầu vào) gồm:
Chi phí dở dang đầu kỳ và
Chi phí phát sinh trong kỳ.
Phân bổ chi phí (đầu ra):
Tính cho khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ: Gồm chi phí dở dang đầu kỳ, và phần chi phí trong kỳ phân bổ cho khối lượng tương đương của SPDD đầu kỳ [Cdđk + ci x Qdđk x (100%- mđ%)]
Giá thành khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ (Qbht x ci).
Chi phí dở dang cuối kỳ (Cck = ci x Qdck x mc%)
– Áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau.
– Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành từng sản phẩm do quy trình sản xuất đó đã hoàn thành.
– Trình tự tính như sau:
+ Xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số giá thành, trong đó lấy loại có hệ số 1 làm sản phẩm tiêu chuẩn (Hi)
+ Căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quy định để tính đổi sản lượng từng loại ra sản lượng tiêu chuẩn (Qtc)
Qhttc = Tổng(Qhti x Hi)
– Đánh giá sản phẩm dở dang (nếu có)
+ Theo chi phí NVLTT
+ Theo sản lượng hoàn thành tương đương
– Tính tổng giá thành của nhóm sản phẩm
Z = Cdđk + C – Cdck
– Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm
Cách 1: Zi = Z x (Qhti x Hi)/Q’ht
Cách 2: Tính giá thành đơn vị SP tiêu chuẩn và từ đó tính giá thành đơn vị của SP cụ thể theo Hi
– Áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là 1 nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.
– Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm.
Bước 1: Chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành
Tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức của sản phẩm
Bước 2: Tính tổng tiêu chuẩn phân bổ (Tổng GT kế hoạch hoặc định mức) của từng quy cách:
Tổng giá thành định mức (KH) = SL thực tế (x) giá thành định mức đơn vị (KH)
Lưu ý: Để tính tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm, căn cứ vào chi phí tập hợp được và chi phí SX dở dang cuối kì.
Nếu chi phí SX dở dang cuối kì chưa biết thì phải xác định (Thông thường theo phương pháp tính theo chi phí định mức hoặc kế hoạch).
Bạn đang xem bài viết Chi Phí &Amp; Kinh Nghiệm Sinh Tại Bệnh Viện Từ Dũ 2022 Chi Tiết Nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!