Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Bể Bùn Hoạt Tính mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
XỬ LÝ NƯỚC THẢI
BỂ BÙN HOẠT TÍNH
Để thiết kế bể bùn hoạt tính người ta phải chú ý đến loại bể, lưu lượng nạp, lượng bùn sinh ra, nhu cầu và khả năng chuyển hóa oxy, nhu cầu về dinh dưỡng cho vi khuẩn, đặc tính của nước thải đầu vào và đầu ra, điều kiện môi trường, giá thành, chi phí vận hành, bảo trì. Xác định tỉ lệ thức ăn trên số lượng vi khuẩn F/M (food to microorganism)
trong đó F/M: tỉ lệ thức ăn trên số lượng vi khuẩn d-1 S0: BOD hoặc COD của nước thải đầu vào, mg/L (g/m3) [influent soluble BOD] Q: thời gian lưu tồn nước trong bể bùn hoạt tính = Vr/Q, d Vr: Thể tích bể, Mgal (m3) Q: Lưu lượng nước thải nạp vào bể, Mgal/d (m3/d) X: hàm lượng vật chất rắn bay hơi (VSS) trong bể mg/L (g/m3) Lưu ý các giá trị thực nghiệm cho thấy F/M nằm trong khoảng 0,05 ¸ 1,0 Với một hiệu suất sử dụng thức ăn U của vi khuẩn ta có công thức:
trong đó E: hiệu suất của quá trình xử lý, % E = [(S0 – S)/S0)] ´ 100 Thay vào phương trình trên ta có:
trong đó S: BOD hoặc COD của nước thải đầu ra, mg/L (g/m3) [ effluent soluble BOD] Thời gian lưu nước trong bể bùn hoạt tính được tính bằng công thức:
Thời gian lưu nước trong cả hệ thống được tính bằng công thức:
trong đó qs: thời gian lưu nước trong hệ thống Vs: thể tích bể lắng thứ cấp Xác định thời gian lưu trú trung bình của vi khuẩn trong bể
trong đó qc: thời gian cư trú trung bình của vi khuẩn trong bể theo thể tích bể, d Vr: thể tích bể, Mgal (m3) X: hàm lượng VSS trong bể, mg/L (g/m3) Xw: hàm lượng VSS trong bùn thải bỏ, mg/L (g/m3) Qw: lưu lượng bùn thải bỏ, Mgal/d (m3/d) Xe: hàm lượng VSS trong nước thải đầu ra, mg/L (g/m3) Qe: Lưu lượng nước thải đầu ra, Mgal/d (m3/d ) Theo các số liệu của Mỹ qc = 3 ¸ 15 ngày cho hiệu quả xử lý và khả năng lắng của bùn tốt. Thời gian lưu tồn nước trong bể là 4 ¸ 8 giờ, lưu lượng nạp 3 ¸ 30 kg BOD5/m3.d Nếu hàm lượng VSS trong nước thải đầu ra là không đáng kể ta có:
Nhu cầu về dưỡng chất nhằm bảo đảm sự phát triển của các vi khuẩn được thể hiện qua công thức:
trong đó Rs: là lượng BOD5 (hay chất nền) được sử dụng (hay loại bỏ) Rs = Q(S0 – S) Rb: lượng sinh khối được sản sinh ra
trong đó Y: sản lượng biomass tính bằng mgVSS/mg BOD5 Ta có:
Kd = 0,48t -0,415(1,05)t – 20 trong đó Kd: tốc độ phân hủy ts: tuổi trung bình của bùn đối với bể bùn hoạt tính (» q C) Theo thực nghiệm thì tỉ lệ BOD5 : N : P » 100 : 5 : 1
Một số hệ số động cho việc xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể bùn hoạt tính
Hệ số
Đơn vị
Giá Trị
Khoảng biến thiên
Tiêu biểu
k
d-1
2 ¸ 10
5
Ks
mg/L BOD5
25 ¸ 100
60
mg/L COD
17 ¸ 50
40
Y
mg VSS/mg BOD5
0,4 ¸ 0,8
0,6
Kc
d-1
0,025 ¸ 0,075
0,06
Các bước để thiết kế một bể bùn hoạt tính: 1. Chọn thời gian cư trú trung bình của vi khuẩn trong bể. Các yếu tố cần biết: BOD5 của nước thải đầu ra SS của nước thải đầu ra Khả năng chịu đựng của bể đối với sự biến động lớn của nước thải đầu vào (lưu lượng, hàm lượng chất gây ô nhiễm) Nhu cầu về năng lượng cho các thiết bị cung cấp khí Nhu cầu về dưỡng chất 2. Chọn thời gian lưu tồn của nước thải trong bể. Các yếu tố cần biết: Thích hợp cho việc loại bỏ các chất ô nhiễm Quá trình ổn định, không bị ảnh hưởng của các chất độc Lượng MLSS được giữ ổn định 3. Xác định thể tích bể lắng thứ cấp cần thiết. Các yếu tố cần biết: Diện tích bề mặt của bể lắng Diện tích cần thiết cho việc cô đặc bùn
BODcủa nước thải đầu raSS của nước thải đầu raKhả năng chịu đựng của bể đối với sự biến động lớn của nước thải đầu vào (lưu lượng, hàm lượng chất gây ô nhiễm)Nhu cầu về năng lượng cho các thiết bị cung cấp khíNhu cầu về dưỡng chấtThích hợp cho việc loại bỏ các chất ô nhiễmQuá trình ổn định, không bị ảnh hưởng của các chất độcLượng MLSS được giữ ổn địnhDiện tích bề mặt của bể lắngDiện tích cần thiết cho việc cô đặc bùn
4. Xác định công suất thiết bị sục khí. Các yếu tố cần biết: Xác định nhu cầu về oxy Xác định nhu cầu điện năng để duy trì các chất rắn ở dạng lơ lửng. 5. Chọn tỉ lệ hoàn lưu bùn 6. Ước tính lượng bùn thải bỏ
Xác định nhu cầu về oxyXác định nhu cầu điện năng để duy trì các chất rắn ở dạng lơ lửng.
Các sự cố thường gặp trong quá trình vận hành bể bùn hoạt tính và nguyên nhân
Sự cố
Nguyên nhân
Hiệu suất loại BOD hoà tan thấp
1. Thời gian cư trú của vi khuẩn trong bể quá ngắn 2. Thiếu N và P pH quá cao hoặc quá thấp Trong nước thải đầu vào có chứa độc tố Sục khí chưa đủ Khuấy đảo chưa đủ hoặc do hiện tượng ngắn mạch
Nước thải chứa nhiều chất rắn
1. Thời gian cư trú của vi khuẩn trong bể quá lâu 2. Quá trình khử nitơ diễn ra ở bể lắng Do sự phát triển của các vi sinh vật hình sợi (trong điều kiện thời gian cư trú của vi khuẩn ngắn, thiếu N và P, sục khí không đủ) Tỉ lệ hoàn lưu bùn quá thấp
Mùi
1. Sục khí không đủ
2. Quá trình yếm khí xảy ra ở bể lắng
Cách hiệu chỉnh các sự cố
Thời gian cư trú của VK
Quá thấp
Giảm bớt lượng bùn thải Xây thêm bể điều lưu
Quá cao
Tăng lượng bùn thải
Thiếu dưỡng chất N và P
Cung cấp thêm dưỡng chất cho nước thải đầu vào
pH quá cao hoặc quá thấp
Xây thêm bể điều lưu Trung hòa nước thải đầu vào
Nước thải đầu vào có chứa độc tố
Xây thêm bể điều lưu Loại bỏ các chất độc trong nước thải đầu vào
Sục khí không đủ
Tăng công suất thiết bị sục Phân bố lại các ống phân phối khí trong bể
Khuấy đảo không đủ, “mạch ngắn”
Tăng mức độ sục khí Gắn thêm các đập phân phối nước
Quá trình khử nitơ ở bể lắng
Giảm thời gian giữ bùn trong bể lắng bằng cách tăng tỉ lệ hoàn lưu Gắn thêm gàu múc bùn Tăng lượng bùn thải
Quá trình yếm khí ở bể lắng
Các phương pháp tương tự phương pháp áp dụng để tránh quá trình khử nitơ của bể lắng
Xác định lượng oxy cần cung cấp cho bể bùn hoạt tính (aeroten) theo công thức
trong đó
f: hệ số biến đổi BOD5 sang BOD cuối cùng (0,68)
f: hệ số biến đổi BODsang BOD cuối cùng (0,68)
Px: lượng bùn sản xuất ròng trong một ngày của bể bùn hoạt tính tính bằng VSS kg/ngày Sau đó nhân với hiệu suất của quá trình trao đổi khí để tính ra lượng oxy cần thiết. Lưu ý ở 1atm và 25oC thì 1m3 không khí nặng khoảng 1,2 kg. Nên giữ trị số DO bằng 1,5 ¸ 4 mg/L (thông thường khoảng 2 mg/L ở tải trung bình và 0,5 mg/L ở tải đỉnh) ở mọi khu vực của bể, trên 4 mg/L không tăng được hiệu suất của quá trình mà còn tốn thêm điện. Đối với F/M lớn hơn 0,3 lượng không khí cần thiết là 30 ¸ 55 m3/kg BOD5 được xử lý (hệ thống sục khí tạo bọt lớn), 24 ¸ 36m3/kg BOD5 (hệ thống xử lý tạo bọt mịn). Nếu F/M nhỏ hơn 0,3 lượng không khí cần thiết sẽ tăng lên. Thông thường khi sử dụng hệ thống bơm nén khí với hệ thống khuếch tán khí người ta cần 3,75 ¸ 15,0 m3 không khí/m3 nước thải. Đối với các thiết bị cơ khí khuấy đảo để sục khí cần 1,0 ¸ 1,5 kg O2/kg BOD5 được xử lý.
Mô tả các thiết bị thường được sử dụng để cung cấp khí cho các bể xử lý
Phân loại
Mô tả
Ứng dụng
Khuếch tán khí đặt ngầm
Đục lổ (bọt khí nhỏ)
Các bọt khí thoát ra từ các đĩa hình phẳng, vòm hay ống có đục lổ làm bằng sứ, thủy tinh hoặc nhựa.
Tất cả các loại bể bùn hoạt tính.
Đục lổ (bọt khí trung bình)
Các bọt khí thóat ra từ các màng có lổ hoặc các ống nhựa
Tất cả các loại bể bùn hoạt tính.
Không đục lổ (bọt khí lớn)
Bọt khí được thóat ra trực tiếp từ đầu ra của các thiết bị cung cấp khí.
Tất cả các loại bể bùn hoạt tính.
Ống khuấy tĩnh
Các ống ngắn, đặt thẳng đứng, bên trong có các vách ngăn để làm chậm sự thóat các bóng khí lên mặt bể. Không khí được đưa vào bể từ phía dưới các ống này, khi thóat lên trên bề mặt bể nó tiếp xúc với nước thải trong ống.
Ao thông khí, và bể bùn hoạt tính.
Turbine phân phối
Bao gồm một turbine có vận tốc chậm và một bơm
Tất cả các loại bể
khí
nén khí.
bùn hoạt tính.
Thiết bị phun tia
Khí nén được đưa vào nước thải khi nó được bơm với áp suất cao vào các thiết bị phun tia.
Tất cả các loại bể bùn hoạt tính.
Thiết bị khuấy bề mặt
Turbine vận tốc chậm
Turbine có đường kính lớn, khi quay nó bắn các giọt nước lên khí quyển để tiếp xúc với không khí.
Các bể bùn hoạt tính cổ điển và các ao thông khí
Turbine vận tốc nhanh
Turbine có đường kính nhỏ, khi quay nó bắn các giọt nước lên khí quyển để tiếp xúc với không khí.
Ao thông khí
Rotor răng lược
Các cánh khuấy được gắn lên trục trung tâm như một cái lược. Khi rotor quay oxy được đưa vào nước thải bởi việc bắn các giọt nước lên khí quyển để tiếp xúc với không khí
Mương oxy hóa, kênh thông khí hay ao thông khí.
Thác nước
Nước thải được cho chảy xuống bên dưới kiểu như thác nước
Nâng DO của nước thải sau xử lý.
Các thiết bị cung cấp khí cho bể xử lý thông dụng (p. 279)
Các giá trị tham khảo về hiệu suất cung cấp khí của các thiết bị khuếch tán khí
Loại thiết bị, cách lắp đặt
Công suất thổi khí (ft3/min.đầu thổi)
Hiệu suất cung cấp khí (%) ở độ sâu 15 ft » 4.6 m
Đĩa sứ đục lổ – đặt thành hàng thẳng
0,4 ¸ 3,4
25 ¸ 40
Đĩa sứ hình vòm đục lổ – đặt hàng thẳng
0,5 ¸ 2,5
27 ¸ 39
Đĩa sứ phẳng đục lổ – đặt hàng thẳng
2,0 ¸ 5,0
26 ¸ 33
Ống plastic cứng đục lổ
Hàng thẳng
2,4 ¸ 4,0
28 ¸ 32
Xoắn ốc đôi
3,0 ¸ 11,0
17 ¸ 28
Xoắn ốc đơn
2,0 ¸ 12,0
13 ¸ 25
Ống plastic mềm đục lổ
Hàng thẳng
1,0 ¸ 7,0
26 ¸ 36
Xoắn ốc đơn
2,0 ¸ 7,0
19 ¸ 27
Ống châm lổ
Hàng thẳng
1,0 ¸ 4,0
22 ¸ 29
Đặt ở 4 góc bể
2,0 ¸ 6,0
19 ¸ 24
Xoắn ốc đơn
2,0 ¸ 6,0
15 ¸ 19
Chú ý: ft3/min x 0,0283 = m3 /min ft x 0,3048 = m
Các giá trị tham khảo về hiệu suất cung cấp khí của các thiết bị cơ khí khuấy đảo
Loại thiết bị
Hiệu suất cung cấp khí lb O2/hp.h
Tiêu chuẩn
Thực nghiệm
Khuấy đảo bề mặt vận tốc chậm
2,0 ¸ 5,0
1,2 ¸ 2,4
Khuấy đảo bề mặt vận tốc nhanh
2,0 ¸ 3,6
1,2 ¸ 2,0
Khuấy ngầm
2,0 ¸ 4,0
1,2 ¸ 1,8
Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991 Người ta còn sử dụng oxy tinh khiết để hoàn thành quá trình sục khí. Khống chế các vi sinh vật hình sợi Sự phát triển của các vi sinh vật hình sợi tạo nên bùn khó lắng cho nên phải khống chế sự phát triển của các vi sinh vật này, bằng cách thêm chlorine vào bùn hoàn lưu, thay đổi DO trong bể, thay đổi điểm nạp để thay đổi F/M.
Các vi sinh vật hình sợi tiêu biểu trong bể bùn hoạt tính
(Trái sang phải: Sphaerotilus natans, và 2 loài Thiothrix)
(Trái sang phải: Sphaerotilus natans, và 2 loài Thiothrix)
Chú ý trong quá trình đôi khi người ta cho bùn ở bể lắng thứ cấp hoàn lưu trở lại bể bùn hoạt tính nhằm tăng lượng bùn hoạt tính trong bể để bể đạt được hiệu suất cao.
Xử lý bùn thải đô thị: Bài toán chưa có lời giải
Công nghệ xử lý nước bằng thuỷ động lực học không hoá chất
Chú ý trong quá trình đôi khi người ta cho bùn ởhoàn lưu trở lại bể bùn hoạt tính nhằm tăng lượng bùn hoạt tính trong bể để bể đạt được hiệu suất cao.
Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Bùn Hoạt Tính
1. Công nghệ bùn hoạt tính là gì?
Bùn hoạt tính là phương pháp mà các vi sinh vật trong nước thải bám vào các chất lơ lửng trong nước để cư trú, sinh sản, phát triển. Các vi sinh vật sử dụng nguồn chất hữu cơ trong nước thải làm thức ăn đồng thời phân hủy chất hữu cơ làm tăng sinh khối và dần dần tạo thành các hạt bông bùn gọi là bùn hoạt tính.
Bùn vi sinh xử lý nước thải được sử dụng rộng rải, thay các phương pháp sử dụng hóa chất tốn kém và sinh ra sản phẩm phụ thứ cấp.
2. Nguyên lý hoạt động công nghệ bùn hoạt tính
Bùn hoạt tính là công nghệ xử lý nước thải dựa trên độ dính bám của vi sinh vật vào các chất rắn lơ lửng trong nước. Chất lượng nước phụ thuộc vào độ lắng của bùn hoạt tính và kích thước của bể phản ứng.
Quá trình phản ứng được thực hiện bởi vi sinh vật hiếu khí trong bể aerotank. Quy trình hoạt động được thể hiện trong hình sau:
3. Ưu điểm công nghệ xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính
Chi phí đầu tư thấp, chủ yếu phát sinh từ chi phí xây dựng và một số thiết bị như máy sục khí, máy bơm, máy khuấy.
Công nghệ bùn hoạt tính là công nghệ xử lý nước thải được áp dụng phổ biến hiện nay bởi vận hành đơn giản.
Nước sau xử lý có thể đạt quy chuẩn cột A hoặc cột B, phụ thuộc vào kích thước bể xử lý.
4. Nhược điểm
công nghệ xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính
Chất lượng nước đầu ra phụ thuộc vào khả năng lắng của bùn hoạt tính và kích thước các bể. Để có chất lượng xử lý tốt, hệ thống yêu cầu diện tích xử lý lớn hơn.
Nồng độ bùn hoạt tính trong hệ thống thường duy trì ở mức 3-5g/l để bùn có độ lắng tốt. Nếu nồng độ cao hơn, độ đục của nước đầu ra có thể cao.
Tạo ra lượng bùn dư lớn, dẫn đến chi phí xử lý bùn cao.
Tiêu thụ năng lượng lớn để cung cấp oxy để duy trì điều kiện hiếu khí cho vi sinh vật tăng trưởng.
Chất lượng nước đầu ra có thể biến động, vì độ lắng của bùn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ, nồng độ MLSS, độ tải chất hữu cơ, tải trọng thủy lực của nước thải đầu vào.
Yêu cầu diện tích xây dựng lớn.
Hiếm khi xử lý đạt tiêu chuẩn thông số Amoni.
Công ty Nguồn Sống Xanh đã tư vấn và áp dụng hiệu quả công nghệ xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính truyền thống vào các hệ thống hiện tại mà chúng tôi đang xây dựng cho khách hàng. Liên hệ chúng tôi để được khảo sát và thiết kế thi công hệ thống xử lý nước thải chuyên nghiệp, giá rẻ.
CÔNG TY TNHH XD DV MÔI TRƯỜNG NGUỒN SỐNG XANH
Địa chỉ: 53A Nơ Trang Long, Phường 7, Quận Bình Thạnh, Tp HCM
Web: chúng tôi – www.khoahocmoi.vn
Hotline: 0909 773 264 – Email: greenlife@nguonsongxanh.vn
Partager :
Tumblr
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Quy Trình Xử Lý Nước Thải Bằng Bùn Hoạt Tính (Bùn Vi Sinh)
Bùn hoạt tính hay còn có tên gọi khác là bùn vi sinh hoạt tính, là loại bùn thải được sinh ra từ hệ thống xử lý nước thải theo phương pháp sinh học. Bên trong bùn hoạt tính là tập hợp của nhiều chủng loại vi sinh vật có lợi cho các công trình xử lý nước thải như: vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh,… Các vi sinh vật trong nước thải bám vào các chất lơ lửng trong đó để cư trú, sinh sản và phát triển, và các vi sinh vật này sẽ sử dụng nguồn chất hữu cơ trong nước làm thức ăn, đồng thời phân hủy các chất hữu cơ làm tăng sinh khối và dần dần tạo thành các hạt bông bùn được gọi là bùn hoạt tính.
Vai trò cơ bản trong quá trình làm sạch nước thải của bùn hoạt tính là vi khuẩn có thể chia làm 8 nhóm sau: 1. Alkaligenes – Achromobacter 2. Pseudomonas 3. Enterobacteriaceae 4. Athrobacter baccillus 5. Cytophaga – Flavobacterium 6. Pseudomonas – Vibrio aeromonas 7. Achrobacter
Quy trình công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp
Bùn hoạt tính là một quần thể vi sinh vật, quần thể này gồm có: các loại vi khuẩn, nấm, Protozoa, tích trùng và các loại động vật không xương sống, động vật bậc cao khác (giun, dòi, bọ, nhặng,…).
Tác nhân sinh học trong quá trình xử lí nước thải bằng phương pháp bùn hoạt tính hiếu khí chính là vi sinh vật có mặt trong bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là tập hợp các vi sinh vật có khả năng hấp thụ trên bề mặt và oxy hoá các chất hữu cơ trong nước thải với sự có mặt của ôxy. Bùn hoạt tính là một hệ sinh vật phức tạp bao gồm; vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm, tảo, vi rút. Trong đó vi khuẩn đóng vai trò quan trọng nhất trong việc phân huỷ chất hữu cơ và là thành phần cấu tạo chủ yếu của bùn hoạt tính. Vi khuẩn trong bùn hoạt tính gồm đầy đủ các vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn tuỳ tiện, một số vi khuẩn dạng sợi và các nhóm nguyên sinh động vật. Thành phần vi khuẩn có trong bùn hoạt tính thay đổi theo nhiệt độ và thành phần nước thải.
Bùn hoạt tính dạng bông, màu vàng nâu dễ lắng. cứ một gam bùn hoạt tính khô chứa từ 10- 10 tế bào với kích thước 0,1- 3 mm. bản chất của chất hữu cơ có trong nước thải sẽ quyết định các loại vi khuẩn nào có trong bùn là chủ đạo. Nước thải chứa protein sẽ kích thích các loại Alcaligenes, Flavobacterium, Bacillus phát triển. Nếu nước thải chứa nhiều hidrat cacbon thì kích thích Pseudomonas.
Sự phát triển của tế bào là sự tăng sinh khối do vi sinh vật hấp thụ, đồng hoá các chất dinh dưỡng. Vi sinh vật có thể sinh sản bằng cách phân đôi tế bào, sinh sản giới tính và nảy mầm nhưng chủ yếu chúng sinh sản bằng cách phân đôi tế bào. Thời gian cần để phân đôi tế bào gọi là thời gian sinh sản. Tuy nhiên vi khuẩn không thể sinh sản đến vô tận do quá trình sinh sản phụ thuộc vào môi trường. Khi thức ăn cạn kiệt, pH, nhiệt độ thay đổi ra ngoài giá trị tối ưu, việc sinh sản sẽ ngừng lại.
Tế bào vi khuẩn gồm 80% nước và 20 % chất khô. Trong chất khô có đến 90% là chất hữu cơ và chỉ có khoảng 10 % là chất vô cơ.
Quy trình xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia
Tăng trưởng của sinh khối gồm 4 giai đoạn như sau:
Giai đoạn tăng trưởng chậm: đây là giai đoạn vi khuẩn cần thời gian để thích nghi với môi trường dinh dưỡng. tuy nhiên giai đoạn này ngắn hơn so với giai đoạn phát triển chậm của số lượng vi khuẩn.
Giai đoạn tăng sinh khối theo logarit: tốc độ trao đổi chất và tăng trưởng của vi khuẩn phụ thuộc vào khả năng xử lý chất nền của vi khuẩn.
Giai đoạn tăng trưởng chậm dần: tốc độ tăng sinh khối giảm dần do chất dinh dưỡng của môi trường cạn kiệt.
Giai đoạn hô hấp nội bào: nồng độ các chất dinh dưỡng cho tế bào cạn kiệt, vi khuẩn phải thực hiện trao đổi chất bằng chính các nguyên sinh chất có trong tế bào. Sinh khối giảm dần do chất dinh dưỡng còn lại trong tế bào đã chết khuyếch tán ra ngoài để cấp cho tế bào sống.
Xem lại bài viết: cách nuôi vi sinh vật
Sau khi oxi hóa được 80,5 đến 90% BOD trong nước thải, nếu không dùng máy khuấy trộn bể anoxic đảo hoặc máy thổi khí oxy , bùn hoạt tính sẽ lắng xuống đáy, do vậy phải tháo lượng bùn cặn này ra. Nếu không kịp thời tách bùn các sinh khối vi sinh vật trong bùn sẽ tự phân hủy dẫn tới ô nhiễm nguồn nước thứ cấp, gây hiện tượng bùn khó lắng. Nhưng nếu tháo bùn ra quá nhiều, nồng độ bùn hoạt tính trong nước không đủ dể phân hủy các chất hữu cơ dẫn tới giảm hiệu suất xử lý.
Do lượng bùn hoạt tính tháo ra sẽ được hồi lưu trở lại, nên luôn phải kiểm tra nồng độ bùn trong bể xử lý để đảm bảo cho quá trình xử lý đạt hiệu quả cao.
Các vi sinh vật có mặt trong nước thải lấy nguồn cơ chất thể hiện bằng BOD làm thức ăn do dó nếu nồng độ BOD quá cao thì phải pha loãng nước thải để đạt hiệu quả xử lý lớn nhất.
Nguồn oxi hòa tan trong nước là một trong những yếu tố làm ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý vì vậy phải kiểm tra hàm lượng Do trong quá trình xử lý nước thải
Phương pháp bùn hoạt tính tuy hiệu quả xử lý cao nhưng chi phí xử lý cao và vận hành rất phức tạp đòi hỏi người vận hành phải có trình độ chuyên môn nhất định.
Nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank phụ thuộc vào công suất thiết kế của bể, thông thường nồng độ bùn đạt khoảng 30% – 45% thì chất lượng nước thải đầu ra đạt yêu cầu.
Ví dụ: bạn tính theo thiết kế bể Aerotank của bạn, công trình của bạn chứa được bao nhiêu mét khối nước khi vận hành thì nồng độ của bùn hoạt tính bằng 30% – 45% theo tổng thể tích nước + bùn trong bể Aerotank.
Hoặc bạn có thể lấy mẫu nước thải tại bể Aerotank trong ống nghiệm có thể tích 100ml và chờ lắng trong các khoảng thời gian khác nhau: 15 phút, 30 phút, 1 giờ. Các số liệu được ghi vào NKVH để theo dõi. Lượng bùn lắng sau khoảng 1 giờ đạt khoảng 30% – 45% thì nước thải xử lý ổn.
Đặc điểm: bùn có màu vàng nâu; bùn lơ lửng, dạng hỗn dịch khi bắt đầu lắng thì bùn có hiện tượng tạo bông bùn. Bùn hoạt tính sau khi tắt sục khí, khuấy trộn thì các bông bùn được hình thành, các bông bùn do vi sinh kết hợp lại với nhau tại thành 1 khối có khối lượng riêng nặng hơn nước nên các bông bùn sẽ lắng xuống. nước trong là nước sau xử lý.
Bùn vi sinh hoạt tính thiếu khí có các điểm đặc trưng như sau:
Bùn vi sinh thiếu khí có màu nâu xẫm hơn so với bùn vi sinh hiếu khí.
Bông bùn vi sinh thiếu khí to hơn so với bùn vi sinh hiếu khí
Tốc độ lắng của bùn vi sinh thiếu khí cũng nhanh hơn bùn vi sinh hiếu khí
Nếu quan sát kỹ bông bùn tại bể vi sinh thiếu khí thì trong bông bùn có các bọt khí nằm bên trong bông bùn. Sau thời gian lắng khoảng 30 phút thì các bọt khí này lớn dần và kéo các bông bùn nổi lên trên bề mặt. Khi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ hoặc thổi các bông bùn thì các bông bùn vợ ra và tạo thành các bọt khí. Các bọt khí này là khí Nito (NO2), là khí trơ, không có màu, không mùi và không vị.
Điểm nhận biết bùn vi sinh kỵ khí: Bùn vi sinh kỵ khí có màu đen, bùn kỵ khí được chia làm 2 loại là bùn kỵ khí lơ lửng (kỵ khí tiếp xúc) và bùn hạt (bùn kỵ khí dòng chảy ngược UASB). Bùn hạt có đặt điểm là bông bùn to, lắng nhanh, bùn có dạng hạt , bùn hạt càng lớn thì cho thấy vi sinh vật phát triển tốt. Bùn kỵ khí tiếp xúc được là nhờ có máy khuấy trộn tạo thành dòng lơ lửng trong bể kỵ khí.
Đặc điểm để nhận biết nhất của kỵ khí là khi chúng ta cho bùn kỵ khí vào dụng cụ chứa (chai, can,…) thì sau 1 -2 ngày thì các chai, can đựng mẫu phồng lên, do khí metan (CH4) từ bùn kỵ khí tạo thành, khi đốt khí tạo ra từ bùn kỵ sẽ có ngọn lửa màu xanh đặt trưng.
Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Bể Kỵ Khí Vách Ngăn
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG
BỂ KỴ KHÍ VÁCH NGĂN
Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước mặt là do quá trình sản xuất công nghiệp và nước thải phân tán từ khu dân cư, nhà máy, xí nghiệp…
Bể xử lý truyền thống là một công nghệ thích hợp để xử lý nước thải có chứa chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học có nồng độ cao. Với Bể kỵ khí truyền thống thì hiệu xuất của quá trình xử lý các chất hữu cơ (BOD5) là khoảng 50 đến 60%. Trong thực tế rất nhiều rất nhiều bể kị khí truyền thống cho hiệu suất xử lý thấp hơn nhiều do được thiết kế, xây dựng và quản lý không đúng qui cách.
Chúng tôi đã nghiên cứu tìm cách cải tiến Bể kị khí truyền thống bằng việc thay đổi cấu tạo bể thành Bể kỵ khí vách ngăn có hiệu suất xử lý BOD5 đạt 80 – 90%.
Cấu tạo bể kị khí vách ngăn kết hợp lắng:
Cấu tạo của Bể kỵ khí vách ngăn kết hợp lắng như hình vẽ:
1. Các ngăn kỵ khí.
2. Ngăn lắng
3. Tấm hướng dòng
4. Vách ngăn
5. Bơm tuần hoàn
6. Van một chiều
7. Tháp xử lý khí (có thể có tùy theo qui mô)
8. Tháp đốt khí
Bể kỵ khí vách ngăn
Nguyên lý hoạt động
Nước thải được đưa vào Bể từ ngăn kỵ khí đầu tiên đồng thời với quá trình này là quá trình tuần hoàn bùn từ ngăn lắng vế ngăn đầu tiên nên xảy ra quá trình tiếp xúc nước thải và bùn kị khí. Nước thải lần lược chảy qua các ngăn kỵ khí về bể lắng.
Nhờ các tấm hướng dòng ở các ngăn kỵ khí, chất thải chuyển động theo chiều từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên. Nhờ vậy chất thải được tiếp xúc vơi vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động. Các chất hữu cơ được vi sinh vật hấp thu và chuyển hóa, làm nguồn dinh dưỡng cho sự phát triển của chúng. Nhờ chia thành các ngăn kỵ khí riêng nên quần thể vi sinh vật của từng ngăn sẽ khác nhau và có điều kiện sinh sôi phát triển nhanh. Ở ngăn đầu, các vi khuẩn tạo axit sẽ chiếm ưu thế và ở những ngăn sau vi khuẩn tạo khí mêtan sẽ chiếm ưu thế.
Ngăn cuối cùng là ngăn lắng, chức năng của ngăn này là tách hoàn toàn chất rắn lơ lửng và bùn ra khỏi nước làm nâng cao chất lượng nước đầu ra. Mặc khác ngăn lắng còn có chức năng là ngăn lưu trữ bùn kỵ khí để tuần hoàn lại cho ngăn kỵ khí đầu tiên đầu tiên.
Hiệu suất của quá trình xử lý cũng tăng lên nhờ quá trình tuần hoàn liên tục bùn kỵ khí làm cho bùn kỵ khí luôn tồn tại ở trạng thái lơ lửng nên bùn liên tục được hoạt hóa làm cho hiệu quá của quá xử lý chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học cũng tăng lên.
Với quy trình Bể kỵ khí vách ngăn kết hợp lắng cho phép tăng thời gian lưu bùn và nhờ vậy hiệu xuất của quá trình xử lý tăng, trong khi lượng bùn xả lại giảm.
Ưu điểm của Bể kỵ khí vách ngăn kết hợp lắng là:
- Hiệu xuất xử lý cao: 80 – 90% trong việc xử lý BOD5.
- Không có mùi hôi.
- Nước thải và khí thải đạt tiêu chuẩn không mùi và sạch.
- Sinh ra lượng bùn ít và lượng bùn trong bể luôn được duy trì ổn định
Bể kỵ khí vách ngăn kết hợp lắng là một thiết bị xử lý nước thải theo chu trình kín, tự động và đạt hiệu xuất cao.
Lĩnh vực áp dụng Bể kỵ khí vách ngăn
- Xử lý nước thải sinh hoạt.
- Xử lý nước thải công nghiệp: cà phê, cao su…
Email: moitruongxuyenviet@gmail.com
HOTLINE: 0903 018 135 – 0918 28 09 05
Tư vấn miễn phí:
CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG XUYÊN VIỆT
Địa chỉ: 537/18/4 Nguyễn Oanh, Phường 17, Quận Gò Vấp, TP.HCM
(Địa chỉ cũ: B30 Khu Chung Cư An Lộc, Phường 17, Quận Gò Vấp, TPHCM)
Điện thoại: (+84) 028 3895 3166
Hotline: 0903.018.135 – 0918.280.905
Email: moitruongxuyenviet@gmail.com – info@moitruongxuyenviet.com
Fax: (+84) 028 3895 3188
Chúng tôi rất vui được giải đáp những thắc mắc của bạn. Trân trọng!
Bạn đang xem bài viết Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Bể Bùn Hoạt Tính trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!