Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Keo Tụ mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong nước thường tồn tại rất nhiều các dạng chất gây ô nhiễm khác nhau như chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, cặn bẩn và các phương pháp xử lý nước thải cho các chất trên được áp dụng chỉ có thể xử lý những chất có kích thước lớn hoặc chất lắng chưa thể xử lý triệt để. Tuy nhiên, gần đây công nghiệp đã áp dụng phương pháp công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ kết bông để có thể xử lý được các chất ở dạng huyền phù kích thước rất nhỏ kết hợp với hóa chất tạo kết dính giữa các hạt chất với nhau tạo thành bông keo kích thước lớn dễ dàng xử lý.
Khái niệm về xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ tạo bông:
– Phương pháp xử lý nước thải bằng keo tụ tạo bông có sử dụng hoá chất.
– Trong đó, các hạt keo nhỏ lơ lửng trong nước nhờ tác dụng của chất keo tụ mà liên kết với nhau tạo thành bông keo có kích thước lớn hơn.
– Người ta có thể tách chúng ra bằng các biện pháp lắng lọc hay tuyển nổi.
Nguyên tắc của phương pháp xử lý nước thải bằng keo tụ tạo bông:
– Làm mất tính ổn định của các hệ keo thiên nhiên.
– Tạo ra hệ keo mới có khả năng kết hợp tạo thành những bông cặn lớn,lắng nhanh, có hoạt tính bề mặt cao, được loại bỏ bằng phương pháp lắng hoặc lọc.
Các chất keo tụ
– Muối nhôm, sắt hoặc hỗn hợp của chúng
– Tuỳ thuộc vào các tính chất hoá lý, chi phí, nồng độ tạp chất trong nước, pH và thành phần muối trong nước.
Trên thực tế người ta thường dùng các chất keo tụ sau: Al2(SO4)3.18H2O; Al2(OH)5Cl ; KAl(SO4)2.12H2O;NH4Al(SO4)2.12H2O ; Fe2(SO4)3.2H2O,…
Chất trợ keo
– Tự nhiên: tinh bột, dextrin (C6H10O5)n, xenlulo và Dioxit Silic hoạt tính (xSiO2.yH2O), chitosan…
– Tổng hợp: thường dùng là polyacrylamide.
Cơ chế của phương pháp xử lý nước thải bằng keo tụ tạo bông
Xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ là cho vào trong nước một loại hoá chất gọi là chất keo tụ có thể đủ làm cho những hạt rất nhỏ biến thành những hạt lớn lắng xuống. Thông thường phương pháp keo tụ tạo bông xảy ra qua hai giai đoạn:
– Bản thân chất keo tụ phát sinh thuỷ phân, quá trình hình thành dung dịch keo, và ngưng tụ.
– Trung hoà hấp phụ lọc các tạp chất trong nước.
Kết quả của quá trình trên là hình thành các hạt lớn lắng xuống. Những hạt rắn lơ lửng mang điện tích âm trong nước (keo sét, protein …) sẽ hút các ion dương tạo ra hai lớp điện tích dương bên trong và bên ngoài. Lớp ion dương bên ngoài liên kết lỏng lẻo nên có thể dễ dàng bị trợt ra. Như vậy điện tích âm của hạt bị giảm xuống. Thế điện động hay thế zeta bị giảm xuống.
Mục tiêu đề ra là giảm thế zeta, tức là giảm chiều cao của hàng rào năng lượng đến giá trị giới hạn, sao cho các hạt rắn không đẩy lẫn nhau bằng cách cho thêm vào các ion có điện tích dương để phá vỡ sự ổn định của trạng thái keo của các hạt nhờ trung hoà điện tích. Khả năng dính kết tạo bông keo tụ tăng lên khi điện tích của hạt giảm xuống và keo tụ tốt nhất khi điện tích của hạt bằng không. Chính vì vậy lực tác dụng lẫn nhau giữa các hạt mang điện tích khác nhau giữa vai trò chủ yếu trong keo tụ. Lực hút phân tử tăng nhanh khi giảm khoảng cách giữa các hạt bằng các tạo nên những chuyển động khác nhau được tạo ra do quá trình khuấy trộn.
Cơ chế của quá phương pháp này là làm mất đi sự ổn định của dung dịch keo có trong nước bằng các biện pháp:
– Nén lớp điện tích kép được hình thành giữa pha rắn và lỏng: giảm điện thế bề mặt bằng hấp phụ và trung hoà điện tích.
– Hình thành các cầu nối giữa các hạt keo.
– Bắt giữ các hạt keo vào bông cặn.
Cơ chế tạo cầu nối
Phản ứng 1: Hấp phụ ban đầu ở liều lượng polime tối ưu. Phân tử polime dính vào hạt keo.
Hấp phụ ban đầu ở liều lượng polime tối ưu – Hình thành bông cặn – Xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ tạo bông
Phản ứng 5: Vỡ bông cặn, vỡ vụn bông cặn khi xáo trộn nhiều.
Trong toàn bộ quá trình (5 phản ứng trên ), Cơ chế chính là: Hấp phụ và tạo cầu nối. Cơ chế phụ là: Trung hòa điện tích.
Quá trình nguyên lý hoạt động
Khi chất keo tụ cho vào nước và nước thải, các hạt keo trong nước bị mất tính ổn định, tương tác với nhau, kết cụm lại hình thành các bông cặn lớn, dễ lắng. Quá trình mất tính ổn định của hạt keo là quá trình lý hóa phức tạp, có thể giải thích dựa trên các cơ chế sau:
+ Giảm điện thế Zeta tới giá trị mà tại đó dưới tác dụng của lực hấp dẫn Vanderwaals cùng với năng lượng khuấy trộn cung cấp thêm, các hạt keo trung hòa điện kết cụm và tạo thành bông cặn.
+ Các hạt kết cụm do sự hình thành cầu nối giữa các nhóm hoạt tính trên hạt keo.
+ Các bông cặn hình thành khi lắng xuống sẽ bắt giữ các hạt keo trên quỹ đạo lắng xuống.
+ Quá trình keo tụ thông thường áp dụng khử màu, hàm lượng cặn lơ lửng trong xử lí nước thải.
Hóa chất keo tụ
Để thực hiện phương pháp keo tụ tạo bông, người ta cho vào nước các chất phản ứng thích hợp như: phèn nhôm Al2(SO4)3, phèn sắt FeSO4 koặc FeCl3. Các loại phèn này được đưa vào nước dưới dạng dung dịch hòa tan.
Cơ chế trung hoà điện tích
Hấp thụ các ion hay phân tử mang điện tích trái dấu với điện tích của hạt keo. Liều lượng chất keo tụ tối ưu cho vào sao cho điện thế zeta bằng 0 mV.
Giảm thế năng bề mặt tức là giảm điện thế zeta khi đó sự đẩy tĩnh điện của các hạt keo giảm xuống và có khả năng kết nối lại nhờ lực tương tác tĩnh điện, khi đó hệ keo mất đi tính ổn định.
Tăng hàm lượng chất keo tụ, nếu lượng chất keo tụ cho vào quá nhiều sẽ gây hiện tượng keo tụ quét bông. Quá trình này làm tăng hiệu quả keo tụ lên, hệ kéo cũng bị mất ổn định.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ tạo bông
Quá trình keo tụ phụ thuộc vào hai cơ chế chính là trung hoà điện tích và hấp phụ tạo cầu nối. Vì thế các yếu tố nào ảnh hưởng đến hai quá trình trên điện gây ảnh hưởng đến quá trình keo tụ tạo bông.
Ảnh hưởng của pH
Nhiệt độ nước
Liều lượng chất keo tụ và chất trợ keo tụ
Tạp chất trong nước
Tốc độ khuấy trộn
Môi chất tiếp xúc: nếu trong nước duy trì một lớp cặn bùn nhất định, khiến cho quá trình kết tủa càng hoàn toàn, tốc độ kết tủa tăng.
Xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ – Công ty môi trường SGE
Hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ
Với nhiều năm kinh nghiệm và sở hữu đội ngũ chuyên gia kỹ thuật, Công ty Môi Trường Sài Gòn SGE đã tư vấn, thiết kế, thi công các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ đạt chuẩn với chi phí tối ưu nhất rất nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn đáp ứng nhu cầu phù hợp nhất cho quý khách: Hotline 0985 802 803
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG SÀI GÒN
Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Keo Tụ
Trong nước thường tồn tại rất nhiều các dạng chất gây ô nhiễm khác nhau như chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, cặn bẩn và các phương pháp xử lý nước thải cho các chất trên được áp dụng chỉ có thể xử lý những chất có kích thước lớn hoặc chất lắng chưa thể xử lý triệt để. Tuy nhiên, gần đây công nghiệp đã áp dụng phương pháp công nghệ xử lý bằng phương pháp keo tụ kết bông để có thể xử lý được các chất ở dạng huyền phù kích thước rất nhỏ kết hợp với hóa chất tạo kết dính giữa các hạt chất với nhau tạo thành bông keo kích thước lớn dễ dàng xử lý.
Khái niệm về xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ tạo bông:
– Phương pháp xử lý nước thải bằng keo tụ tạo bông có sử dụng hoá chất.
– Làm mất tính ổn định của các hệ keo thiên nhiên.
– Tạo ra hệ keo mới có khả năng kết hợp tạo thành những bông cặn lớn,lắng nhanh, có hoạt tính bề mặt cao, được loại bỏ bằng phương pháp lắng hoặc lọc.
– Muối nhôm, sắt hoặc hỗn hợp của chúng
– Tuỳ thuộc vào các tính chất hoá lý, chi phí, nồng độ tạp chất trong nước, pH và thành phần muối trong nước.
– Tự nhiên: tinh bột, dextrin (C6H10O5)n, xenlulo và Dioxit Silic hoạt tính (xSiO2.yH2O), chitosan…
– Tổng hợp: thường dùng là polyacrylamide.
Cơ chế của phương pháp xử lý nước thải bằng keo tụ tạo bông
Xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ là cho vào trong nước một loại hoá chất gọi là chất keo tụ có thể đủ làm cho những hạt rất nhỏ biến thành những hạt lớn lắng xuống. Thông thường phương pháp keo tụ tạo bông xảy ra qua hai giai đoạn:
Kết quả của quá trình trên là hình thành các hạt lớn lắng xuống. Những hạt rắn lơ lửng mang điện tích âm trong nước (keo sét, protein …) sẽ hút các ion dương tạo ra hai lớp điện tích dương bên trong và bên ngoài. Lớp ion dương bên ngoài liên kết lỏng lẻo nên có thể dễ dàng bị trợt ra. Như vậy điện tích âm của hạt bị giảm xuống. Thế điện động hay thế zeta bị giảm xuống.
Mục tiêu đề ra là giảm thế zeta, tức là giảm chiều cao của hàng rào năng lượng đến giá trị giới hạn, sao cho các hạt rắn không đẩy lẫn nhau bằng cách cho thêm vào các ion có điện tích dương để phá vỡ sự ổn định của trạng thái keo của các hạt nhờ trung hoà điện tích. Khả năng dính kết tạo bông keo tụ tăng lên khi điện tích của hạt giảm xuống và keo tụ tốt nhất khi điện tích của hạt bằng không. Chính vì vậy lực tác dụng lẫn nhau giữa các hạt mang điện tích khác nhau giữa vai trò chủ yếu trong keo tụ. Lực hút phân tử tăng nhanh khi giảm khoảng cách giữa các hạt bằng các tạo nên những chuyển động khác nhau được tạo ra do quá trình khuấy trộn.
Cơ chế của quá phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ tạo bông là làm mất đi sự ổn định của dung dịch keo có trong nước bằng các biện pháp:
Phản ứng 1: Hấp phụ ban đầu ở liều lượng polime tối ưu. Phân tử polime dính vào hạt keo.
Trong toàn bộ quá trình (5 phản ứng trên ), Cơ chế chính là: Hấp phụ và tạo cầu nối. Cơ chế phụ là: Trung hòa điện tích.
Khi chất keo tụ cho vào nước và nước thải, các hạt keo trong nước bị mất tính ổn định, tương tác với nhau, kết cụm lại hình thành các bông cặn lớn, dễ lắng. Quá trình mất tính ổn định của hạt keo là quá trình lý hóa phức tạp, có thể giải thích dựa trên các cơ chế sau:
+ Giảm điện thế Zeta tới giá trị mà tại đó dưới tác dụng của lực hấp dẫn Vanderwaals cùng với năng lượng khuấy trộn cung cấp thêm, các hạt keo trung hòa điện kết cụm và tạo thành bông cặn.
+ Các hạt kết cụm do sự hình thành cầu nối giữa các nhóm hoạt tính trên hạt keo.
+ Các bông cặn hình thành khi lắng xuống sẽ bắt giữ các hạt keo trên quỹ đạo lắng xuống.
+ Quá trình keo tụ thông thường áp dụng khử màu, hàm lượng cặn lơ lửng trong xử lí nước thải.
Để thực hiện phương pháp keo tụ tạo bông, người ta cho vào nước các chất phản ứng thích hợp như: phèn nhôm Al2(SO4)3, phèn sắt FeSO4 koặc FeCl3. Các loại phèn này được đưa vào nước dưới dạng dung dịch hòa tan.
Hấp thụ các ion hay phân tử mang điện tích trái dấu với điện tích của hạt keo. Liều lượng chất keo tụ tối ưu cho vào sao cho điện thế zeta bằng 0 mV.
Giảm thế năng bề mặt tức là giảm điện thế zeta khi đó sự đẩy tĩnh điện của các hạt keo giảm xuống và có khả năng kết nối lại nhờ lực tương tác tĩnh điện, khi đó hệ keo mất đi tính ổn định.
Tăng hàm lượng chất keo tụ, nếu lượng chất keo tụ cho vào quá nhiều sẽ gây hiện tượng keo tụ quét bông. Quá trình này làm tăng hiệu quả keo tụ lên, hệ kéo cũng bị mất ổn định.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ tạo bông
Quá trình keo tụ phụ thuộc vào hai cơ chế chính là trung hoà điện tích và hấp phụ tạo cầu nối. Vì thế các yếu tố nào ảnh hưởng đến hai quá trình trên điện gây ảnh hưởng đến quá trình keo tụ tạo bông.
Xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ – Công ty môi trường SGE
Với hơn 8 năm kinh nghiệm và sở hữu đội ngũ chuyên gia kỹ thuật, Công ty Môi Trường Sài Gòn SGE đã tư vấn, thiết kế, thi công các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ đạt chuẩn với chi phí tối ưu nhất rất nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn đáp ứng nhu cầu phù hợp nhất cho quý khách: Hotline 0985 802 803
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG SÀI GÒN
Địa chỉ: 822/23/14 Hương Lộ 2, P.Bình Trị Đông A, Bình Tân, chúng tôi
Website: chúng tôi
Các tin khác
Xây Dựng Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Keo Tụ Tạo Bông
Phương pháp kẹo tụ tạo bông – Qua quá trình nhiều năm trong lĩnh vực xử lý nước thải chúng tôi hiểu bản chất từng loại nước thải khác nhau sẽ phải xử lý khác nhau. Chúng tôi luôn nghiên cứu để tìm ra giải pháp tối ưu nhất, chung tay cùng khách hàng bảo vệ thiên nhiên vững bền.
Nguồn nước thải của các nhà máy, xí nghiệp cần được xử lý trước khi thải ra nguồn nước thiên nhiên để đảm bảo sức khỏe cho người dân quanh vùng. Có rất nhiều phương pháp xử lý nước thải như lọc, lắng tự nhiên..tuy vậy những phương pháp này chỉ phù hợp khi xử lý các chất thải cặn bã kích thước lớn. Đối với những chất bụi, hữu cơ không tan, sản phẩm phụ của công nghiệp có kích thước nhỏ hơn 1mm thì cần phải có một phương pháp hóa học hiệu quả hơn đó là xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ tạo bông.
Quá trình keo tụ tạo bông được thực hiện trên cơ chế:
– Tạo cầu nối giữa các polymer vô cơ hoặc hữu cơ để tạo các cầu nối giữa các hạt dạng keo trong nguồn nước thải bằng cách vận chuyển polymer đến bề mặt hạt, phân tán và hấp thụ polymer trên bề mặt hạt.
– Bổ sung một lượng ion trái dấu vào nước thải với nồng độ cao, các ion này sẽ dịch chuyển mạnh tác động đến các lớp điện tích kép làm tăng và khuếch tán chúng.
– Ion trái dấu được hấp thụ trên bề mặt tạo nên sự trung hòa điện tích, lúc đó điện zeta sẽ bằng 0.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ:
Yếu tố Nhiệt độ:
Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình keo tụ , khi nhiệt độ nước tăng , sự chuyển động nhiệt của các hạt keo tăng lên làm tăng tần số va chạm và hiệu quả kết dính tăng lên.
Thực tê cho thấy khi nhiệt độ nước tăng lượng phèn cần để keo tụ giảm , thời gian và cường độ khuấy trộn cũng giảm theo . Ngoài ra lượng và tính chất của cặn cũng ảnh hưởng đến hiệu quả keo tụ .
Khi hàm lượng cặn trong nước tăng lên , lượng phèn cần thiết cũng tăng lên , nhưng hiệu quả keo tụ lại phụ thuộc vào tính chất của cặn tự nhiên như kích thước , diện tích và mức độ phân tán .. .
Nhiệt độ của nước thích hợp khi dùng phèn nhôm là: 20 – 40 oC, tốt nhất là 35 – 45 oC.
Phèn Fe khi thủy phân ít bị ảnh hưởng của nhiệt độ , vì vậy nhiệt độ của nước ở 0oC vẫn có thể dùng phèn Fe làm chất keo tụ .
Yếu tố pH :
• Ở pH < 3 thì Fe(III) không bị thủy phân , SiO2 keo tụ do ion Fe(III) . Ở pH cao hơn , chỉ cần liều lượng Fe(III) thấp có thể keo tụ SiO2.
Bể xử lý nước thải xi mạ bằng keo tụ tạo bông
Với phương pháp này những chất thải dạng keo ngưng tụ hoặc lơ lửng trên tầng mặt nước khó hòa tan sẽ được xử lý nhanh chóng. So với phương pháp lắng tụ thì xử lý nước thải bằng keo tụ tạo bông sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí, xử lý được lượng nước thải lớn. Để xử lý nước thải bằng phương pháp này một cách hiệu quả nhất cần phải thực hiện các khâu theo một quy trình khao học trong đó không thể bỏ qua khâu khảo sát phân loại chất thải để lựa chọn một hóa chất phù hợp.
Liên hệ với Chúng tôi để Tư vấn hệ thống xử lý nước thải sản xuất cho đơn vị bạn!
Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Công Nghệ Sinh Học
Xử lý nước thải bằng phương pháp công nghệ sinh học
7222 Lượt xem – 01-10-2019 17:05
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học dựa vào sự sinh trưởng và phát triển của các hệ vi sinh vật trong nước thải. VSV chuyển hóa và phân hủy các chất hữu cơ và chất khoáng làm thức ăn, tổng hợp tế bào mới từ đó làm tăng sinh khối sinh vật lên đáng kể.
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Trong điều kiện không được cung cấp oxy, vi sinh vật vẫn có thể phân hủy các chất hữu cơ và chất vô cơ trong nước thải.
Các giai đoạn diễn ra:
Bước 1: Dưới tác dụng của thủy phân mà các chất hữu cơ phức tạp và chất béo thành các chất hữu cơ đơn giản. Vi khuẩn sử dụng các chất này làm thức ăn để cung cấp năng lượng và dinh dưỡng trong việc sinh trưởng và phát triển.
Bước 2: Lên men axit. Các chất hữu cơ đơn giản à axit hữu cơ thông thường (axit acetic, glixerin, axetat,…).
Bước 3: Lên men kiềm. Chuyển hóa axit acetic + hydro à CH4 và CO2.
Bước 4: Methane hóa
Sử dụng phương pháp xử lý nhân tạo
Bể USA: trong lớp bùn nằm sâu dưới đáy bể chứa nhiều chất gây ô nhiễm. Nhờ hoạt động của VSV kỵ khí sinh ra khí mêtan và cacbon dioxide. Ngoài ra ưu điểm nổi bật khi xử lý ở bể USA ít hao tốn năng lượng, lượng bùn có hoạt tính cao, loại bỏ lượng lớn chất hữu cơ,…
Lọc sinh học kỵ khí: lọc kỵ khí với sinh trưởng gắn kết trên giá mang hữu cơ nhờ cơ chế phân hủy và hấp thụ chất hữu cơ của VSV.
Sử dụng phương pháp xử lý tự nhiên
Ao hồ kỵ khí: thường sử dụng loại ao hồ có kích thước sâu mà không cần cung cấp oxy cho VSV mà VSV sẽ sử dụng lượng oxy từ hợp chất nitrat, sulfat,… thành các axit hữu cơ, khí CH4, H2S, CO2 hoặc H2O.
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí
Xử lý nước thải công nghệ sinh học mang đến hiệu suất cao hơn nhờ vi sinh vật tồn tại trong điều kiện được cung cấp lượng oxy nhân tạo thường xuyên và liên tục để tăng cường quá trình phân hủy và chuyển hóa các chất hữu cơ làm thức ăn.
Các vi sinh vật hiếu khí sử dụng oxy trong nguồn nước thải nhờ quá trình sục khí liên tục cung cấp một lượng lớn khí oxy làm điều kiện thuận lợi để VSV sinh trưởng và phát triển.
Quá trình xử lý nước thải hiếu khí bao gồm 2 giai đoạn chủ yếu: tự nhiên và nhân tạo.
Sử dụng phương pháp xử lý tự nhiên
Ao hồ sinh học hiếu khí: Kích thước từ 0,3 -0.5 m, là nơi diễn ra quá trình oxy hóa các chất hữu cơ nhờ cơ chế hoạt động chủ yếu từ VSV hiếu khí. Nhờ ánh sáng mặt trời, lớp oxi khuếch tán dễ dàng qua tầng nước bề mặt tạo điều kiện thuận lợi để tảo, rong rêu tiến hành quá trình quang hợp để cung cấp oxy cho VSV sinh trưởng.
Cánh đồng tưới và bãi lọc: thường dùng để xử lý nước thải sinh hoạt.
Sử dụng phương pháp xử lý nhân tạo
Bể Aerotank: Bể Aerotank được xây dựng với dạng hình chữ nhật hoặc hình tròn. Đây là nơi tập trung nhiều bùn cặn; chính vì thế, máy thổi khí được thiết kế dưới đáy bể để đảm bảo lớp bùn này luôn trong trạng thái xáo trộn nhờ vậy mà các VSV liên kết thành những các hạt bùn hoạt tính lơ lửng trong nguồn nước.
Nguyên lý hoạt động
Quá trình oxy hóa trong bể Aerotank gồm 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1: Tốc độ oxy hóa diễn ra mạnh mẽ. Thúc đẩy quá trình phát triển của VSV, lượng oxy tăng lên đáng kể.
Giai đoạn 2: VSV sinh trưởng và phát triển ổn định
Giai đoạn 3: Tốc độ oxy giảm – Tốc độ tiêu thụ oxy tăng
Bể lọc sinh học: Bể lọc sinh học sử dụng các lớp vật liệu lọc được bao quanh bởi các lớp màng VSV. Cấu tạo: bộ phận chứa vật liệu lọc, hệ thống phân phối nước, hệ thống thu và dẫn nước sau lọc, hệ thống dẫn và phân phối khí cho bể lọc.
Phân loại:
Lớp vật liệu không ngập nước đòi hỏi hệ thống làm việc bằng những chỉ số cụ thể như nồng độ pH=7, nhiệt độ từ 30 – 40 độ C, độ ẩm hoặc lượng oxy thích hợp. Ngoài ra với cơ chế hoạt động tự động giúp tiết kiệm thời gian vận hành cũng như tiết kiệm năng lượng khi sử dụng.
Lớp vật liệu ngập nước không phụ thuộc vào sự thay đổi tải trọng, quy mô thiết kế gọn nhẹ tiết kiệm diện tích cũng như cấu trúc modun và dễ dàng điều khiển và vận hành tự động hóa.
Đĩa quay sinh học RBC: Xử lý nước thải bằng thiết bị sinh học RBC là sự kết nối chủ yếu giữa màng lọc sinh học và lớp VSV gắn kết trên bề mặt lớp vật liệu đó. Lớp VSV bám chặt trên lớp vật liệu lọc tiếp xúc trực tiếp với các hợp chất hữu cơ cùng oxy có trong nước thải. Vì thế, quá trình quay liên tục của đĩa quay tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhanh và hiệu quả hơn.
Mương oxy hóa: được nâng cấp từ dạng bể Aerotank được khuấy trộn thường xuyên trong điều kiện hiếu khí.
Xử lý nước thải sinh học thiếu khí
Phương pháp thiếu khí xảy ra quá trình khử nitrat thành nito (điều kiện không có oxy) nhưng oxy hóa nhiều các chất hữu cơ trong nước thải (sử dụng nitrat và nitrit thay vì oxy).
Xử lý nước thải sinh học hiếu khí kết hợp với kỵ khí
Ao hồ hiếu – kỵ khí gồm hai quá trình diễn ra song song với nhau, bao gồm:
Phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ hòa tan nhờ tảo quang hợp dưới ánh sáng của mặt trời
Phân hủy kỵ khí các chất cặn lắng ở đáy tạo thành khí CH4, H2S, H2,…
Liên hệ ngay với công ty môi trường Hợp Nhất để biết thêm thông tin chi tiết.
Bạn đang xem bài viết Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Keo Tụ trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!