Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Sbr Và Hiệu Xuất Xử Lý mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Công nghệ xử lý nước thải luôn đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và ảnh hưởng tới hiệu xuất của hệ thống xử lý nước thải. Đó là điều hiển nhiên, không phải trong lĩnh vực xử lý nước thải, mà bất kỳ lĩnh vực nào khác công nghệ cũng luôn đóng vai trò then chốt, tạo sức bật cho hệ thống. Yếu tố môi trường và ngoại cảnh, với mỗi điều kiện khác nhau lại cần phải sử dụng những công nghệ và giải pháp khác nhau. Lại nói về công nghê xử lý nước thải, hôm nay môi trường PERSO xin tiếp tục bài viết về tìm hiểu công nghệ còn đang dở dang, quá nhiều thứ chúng tôi muốn chia sẻ, giới thiệu với bạn mà không có thời gian. Công nghệ hôm nay chúng ta tìm hiểu là SBR, tìm hiểu nguyên lý và sự ảnh hưởng đối với hiệu xuất xử lý trong điều kiện thực tế.
SBR ( Sequencing batch reactor ) Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ, Được giới thiệu là Giải pháp xử lý nước thải đạt hiệu quả cao kết hợp với
Công nghệ xử lý nước thải SBR gồm 2 cụm bể: cụm bể Selector và cụm bể C – tech, Bể SBR (Sequencing Batch Reactor) là bể xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng từng mẻ liên tục. Đây là một dạng của bể Aerotank. Nước được dẫn vào bể Selector trước sau đó mới qua bể C – tech. Bể Selector sẽ được sục khí liên tục tạo điều kiện cho quá trình xử lý hiếu khí diễn ra. Nước sau đó được chuyển sang bể C-tech. Bể SBR hoạt động theo một chu kỳ tuần hoàn với 5 pha bao gồm: Làm đầy, sục khí, lắng, rút nước và nghỉ. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học. Hệ thống SBR yêu cầu vận hành theo chu kỳ để điều khiển quá trình xử lý. Hoạt động chu kỳ kiểm soát toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ xử lý. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học.
Các ưu điểm của quy trình xử lý của công nghệ SBR:
Kết cấu đơn giản và bền hơn.
Hoạt động dễ dàng và giảm đòi hỏi sức người.
Thiết kế chắc chắn.
Có thể lắp đặt từng phần và dễ dàng mở rộng thêm.
Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao.
Cạnh tranh giá cài đặt và vận hành.
Khả năng khử được Nitơ và Photpho cao.
Ổn định và linh hoạt bởi thay đổi tải trọng.
Để tìm hiểu tại sao công nghệ xử lý nước thải SBR lại được đánh giá là giải pháp xử lý nước thải đạt hiệu quả cao, Môi trường PERSO xin giới thiệu với bạn một số tài liệu sưu tầm hay về các công trình nghiên cứu sự ảnh hưởng của hàm lượng bùn đến hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ (SBR) và tìm ra hàm lượng bùn tối ưu để xử lý nước thải đạt hiệu quả cao được thực hiện bởi “Nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường” đại học BKHN.
Thông qua công trình nghiên cứu này, ta có thể thấy được ưu điểm của công nghệ xử lý nước thải SBR kể trên , còn có mộ số điểm lưu ý như :
Ưu điểm trong quá trình xử lý của công nghệ xử lý nước thải SBR
Kết quả phân tích quá trình
hàm lượng bùn tăng từ 1.000 – 2.000mg/l, hiệu suất xử lý COD và TN tăng tương ứng. Tuy nhiên, hiệu suất xử lý lại giảm xuống khi hàm lượng bùn tiếp tục tăng lên 3.000mg/l, hàm lượng bùn càng cao càng có lợi cho các vi khuẩn xử lý phosphor. Khả năng lắng của bùn tương đối tốt, các chỉ số thể tích bùn trung bình dao động trong khoảng 43-72ml/g hàm lượng bùn
DOWNLOAD TÀi LIỆU NGHIÊN CỨU sự ảnh hưởng của hàm lượng bùn đến hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ (SBR)
Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Sbr
– Hệ thống SBR gồm 2 cụm bể: cụm bể Selectorvà cụm bể C – tech. Nước được dẫn vào bể Selector trước sau đó mới qua bể C – tech.
Nguyên tắc hoạt động trong bể SBR
– React (Pha phản ứng, thổi khí): Tạo phản ứng sinh hóa giữa nước thải và bùn hoạt tính bằng sục khí hay làm thoáng bề mặt để cấp oxy vào nước và khuấy trộn đều hỗn hợp. Thời gian của pha này thường khoảng 2 giờ, tùy thuộc vào chất lượng nước thải. Trong pha này diễn ra quá trình nitrat hóa, nitrit hóa và oxy hóa các chất hữu cơ. Loại bỏ COD/BOD trong nước và xử lý các hợp chất Nitơ. Quá trình nitrat hóa diễn ra một cách nhanh chóng: sự ôxy hóa amoni (NH 4+) được tiến hành bởi các loài vi khuẩn Nitrosomonas quá trình này chuyển đổi amoniac thành nitrit (NO 2–). Các loại vi khuẩn khác như Nitrobacter có nhiệm vụ ôxy hóa nitrit thành nitrat (NO 3–)
Trong giai đoạn này cần kiểm soát các thông số đầu vào như: DO, BOD, COD, N, P, cường độ sục khí, nhiệt độ, pH… để có thể tạo bông bùn hoạt tính hiệu quả cho quá trình lắng sau này.
SBR được ứng dụng rộng rãi tại các nước như Mĩ, Anh trong những hai thập kỷ qua, tại Canada cũng được áp dụng nhưng lại bị hạn chế nên vì hệ thống cần sự điều khiển chính xác hoàn toàn và tự động. Vì thế để khắc phục nhược điểm trên, hệ thống đã được thiết kế điều khiển bằng hệ thống PLC (Programmable Logic Controller), giúp cho mọi hoạt động diễn ra một cách chính xác và giảm thời gian cũng như chi phí vận hành.
Trong bể SBR có những điểm tương đương với các bể trong hệ thống xử lý sinh học theo phương pháp truyền thống:
Bùn được tuần hoàn trong hệ thống tương tự như bước tuần hoàn bùn trong hệ thống aerotank truyền thống.
2. Ưu điểm nổi bật của công nghệ SBR
– Đặc điểm nổi trội ở bể SBR không cần tuần hoàn bùn hoạt tính. Hai quá trình phản ứng và lắng đều diễn ra ở ngay trong một bể, bùn hoạt tính không hao hụt ở giai đoạn phản ứng và không phải tuần hoàn bùn hoạt tính từ bể lắng để giữ nồng độ;
– Kết cấu đơn giản và bền hơn;
– Do vận hành bằng hệ thống tự động nên hoạt động dễ dàng và giảm đòi hỏi sức người nhưng đây cũng là một nhược điểm chính vì đòi hỏi nhân viên phải có trình độ kỹ thuật cao;
– Dễ dàng tích hợp quá trình nitrat/khử nitơ cũng như loại bỏ phospho;
– Các pha thay đổi luân phiên nhưng không làm mất khả năng khử BOD khoảng 90-92%;
– Lắp đặt đơn giản và có thể dễ dàng mở rộng nâng cấp.
Ưu Điểm Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Sbr
Trong lĩnh vực xử lý nước thải, có rất nhiều công nghệ khác nhau để áp dụng tùy theo điều kiện và tính chất của từng nguồn nước thải mà có thể lựa chọn quy trình xử lý phù hợp nhất. Đối với những doanh nghiệp phát sinh nước thải ít, hoặc việc phát sinh nước thải không liên tục thì áp dụng công nghệ xử lý nước thải SBR là sự lựa chọn tối ưu nhất.
Giới thiệu qua về công nghệ xử lý nước thải SBR:
Công nghệ SBR (tên đầy đủ: Sequencing batch reactor) là công nghệ xử lý nước thải dạng sinh học theo từng mẻ nhỏ. Công nghệ SBR có thể phân hủy hoàn toàn các chất hữu cơ có trong nước thải, đồng thời giảm đáng kể lượng Nito cùng chất rắn lơ lửng; Một hệ thống xử lý nước thải SBR thường được thiết kế riêng để đáp ứng theo yêu cầu cụ thể của từng đơn vị.
– Bể hỗ trợ (Bao gồm bể điều hòa, bể chứa chùn, bể chứa nước sạch sau xử lý)
– Cụm thiết bị hỗ trợ phụ trợ khác bao gồm: Boem tuần hoàn, bơm dẫn truyền, máy thổi khí, đĩa thổi khí, bồn khử trùng, hệ thống kiểm soát…
Hệ thống xử lý SBR hoạt động theo chu kỳ tuần hoàn baio hồm 5 pha như sau:
– Thiết kế đơn giản, độ bền cao;
– Vận hành dễ dàng, tiết kiệm nhân công;
– Có thể lắt đặt từng modul và có khả năng nâng cấp, mở rộng thêm khi có nhu cầu;
– Khả năng cạnh tranh tốt do chi phí đầu tư thấp;
– Khử rất tốt Ni tơ và phôtpho;
– Ổn định và linh hoạt.
Với những ưu điểm vượt trội nêu trên, chúng ta thấy rằng việc lựa chọn và xây dựng hệ thống xử lý nước thải áp dụng công nghệ SBR sẽ có hiệu suất xử lý cao hơn so với hệ thống bể aerotank truyền thống.
Công ty môi trường ETM có nhiều kinh nghiệm trong việc tư vấn, thiết kế, xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nước thải SBR và các hệ thống đã được sử dụng rộng rãi tại các nhà xưởng, khu công nghiệp lớn hiện nay; Để biết thêm thông tin chi tiết, quý khách vui lòng liên hệ qua số Hotline 0904 921 518 để được tư vấn miễn phí và giải đáp mọi thắc mắc.
Phương Pháp Xử Lý Nước Thải Bằng Công Nghệ Sbr
Phương pháp xử lý nước thải bằng công nghệ SBR
4446 Lượt xem – 01-10-2019 17:21
Cấu tạo công nghệ xử lý nước thải SBR là gì?
SBR (Sequancing Batch Reactor) là công nghệ xử lý nước thải sinh học theo mẻ. Công nghệ SBR chuyên dùng để xử lý nước thải chứa nhiều chất hữu cơ, chất ô nhiễm, chất rắn lơ lửng cũng như loại bỏ lượng lớn nito trong nguồn nước.
Cấu tạo:
Bể tiếp nhận
Nước thải từ nhiều nguồn khác nhau đều có điểm chung đó chính là chứa nhiều rác thải. Nếu không xử lý hoàn toàn lượng rác thải có kích thước lớn này sẽ dẫn đến tình trạng làm hư hỏng thiết bị, máy móc và đường ống dẫn nước ảnh hưởng đến các giai đoạn xử lý nước thải tiếp theo.
Nhằm hạn chế tình trạng này xảy ra, người ta thường bố trí thêm song chắn rác hoặc lưới chắn rác để lược bỏ những chất thải có kích thước lớn ra khỏi nguồn nước trước khi đi vào bể tiếp nhận. Với công nghệ SBR thường thích hợp để xử lý nước thải khu du lịch, nước thải resort, nước thải nghỉ dưỡng,…
Như vậy, những bước đầu xử lý có tầm quan trọng lớn đối với toàn bộ quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ SBR.
Bể C-tech
Bể C-tech được xem có vai trò giúp hình thành hệ vi sinh vật hiếu khí tồn tại trong điều kiện được cung cấp oxy liên tục nhờ quá trình sục khí. Nhờ sự xuất hiện của các loại vi sinh vật này mà các quá trình nitrat hóa, oxy hóa, khử nito được diễn ra đồng bộ.
Làm đầy: Đây là địa điểm mà vi sinh vật hiếu khí và thiếu khí hình thành, sinh trưởng và phát triển nhờ phân hủy các chất hữu cơ. Quá trình oxy hóa giúp khử hoàn toàn hàm lượng BOD/ COD. Thời gian lưu nước 1 – 3 giờ, tùy thuộc vào hàm lượng BOD mà quá trình này hoạt động theo mẻ với từng chu trình: làm đầy – tĩnh, làm đầy – hòa trộn, làm đầy – sục khí.
Pha phản ứng: Là nơi các vi sinh vật hiếu khí sinh trưởng trong điều kiện được cung cấp oxy liên tục nhờ máy thổi khí giúp khuấy trộn nước thải với bùn hoạt tính. Xảy ra quá trình nitrat hóa, nitrit hóa và oxy hóa đồng thời diễn ra để kiểm soát hàm lượng các tạp chất như BOD, COD, N, P,… trong nước thải. Trong đó, vi khuẩn Nitrosomonas làm nhiệm vụ oxy hóa nitrit; vi khuẩn Nitrobacter chuyển hóa NO2- thành NO3-.
Lắng: Được thực hiện xử lý trong trạng thái tĩnh, hệ thống thổi khí và sục khí tạm ngưng để nhường chỗ cho quá trình cặn lắng. Trong quá trình này, phần nước được tách và phần cặn lắng được chia làm 2 phần riêng biệt trong thời gian khoảng 2 giờ. Đồng thời, một lượng lớn nito cũng được loại bỏ hoàn toàn.
Rút nước: Nhờ hệ thống bơm nước mà nước thải được chuyển ra bên ngoài vào bể thu gom. Thời gian rút khoảng 0,5 giờ.
Ngưng: Vì thực hiện theo mẻ nên phải chờ trong khoảng thời gian nhất định để thực hiện mẻ tiếp theo.
Ưu điểm khi lắp đặt hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ SBR
Xử lý triệt để các tạp chất ô nhiễm cao
Khử hoàn toàn các chất dinh dưỡng bao gồm nito và photpho
Ít tốn diện tích, tiết kiệm được chi phí xây dựng hệ thống
Không cần xây dựng và lắp đặt bể lắng hoặc thậm chí là bể điều hòa
Nhờ tính tự động hóa nên dễ dàng kiểm soát và khắc phục các sự cố
Kết cấu đơn giản và dễ vận hành
Thiết kế nhiều pha luân phiên nhưng vẫn đảm bảo khả năng xử lý BOD từ 90 – 92%
Hoạt động ổn định, tiết kiệm điện năng khi sử dụng
Nếu bạn có nhu cầu cần tư vấn và lắp đặt hệ thống xử lý nước thải hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và cung cấp thông tin chính xác nhất thông qua Hotline 0938.089.368.
Bạn đang xem bài viết Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Sbr Và Hiệu Xuất Xử Lý trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!