Xem Nhiều 5/2023 #️ Dấu Hiệu Sinh Non Nguy Hiểm Mẹ Bầu Thường Bỏ Qua # Top 13 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 5/2023 # Dấu Hiệu Sinh Non Nguy Hiểm Mẹ Bầu Thường Bỏ Qua # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Sinh Non Nguy Hiểm Mẹ Bầu Thường Bỏ Qua mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chuyển dạ sinh non là một vấn đề không hiếm gặp trong thai kỳ, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho thai nhi. Chính vì thế mẹ bầu nên cập nhật và cần hết sức quan tâm đến chuyển dạ sinh non. Sinh non là gì? Làm sao để nhận biết được những triệu chứng sinh non. Bài viết sau sẽ giúp cho mẹ bầu những kiến thức cần biết về dấu hiệu sinh non.

1. Mẹ bầu thường bỏ qua dấu hiệu sinh non

– Đau âm ỉ vùng thắt lưng: Trong thời gian mang thai, cơ thể bị đau nhức là điều khó tránh khỏi nhưng nếu mẹ bầu thấy xuất hiện hiện tượng đau âm ỉ ở thắt lưng và kéo dài trong nhiều ngày thì dù đau ở mức độ nào các mẹ cũng cần phải nhanh chóng đến bệnh viện để kiểm tra – Đau bụng dưới như sắp đến chu kỳ kinh nguyệt: Đây cũng là một trong những dấu hiệu mẹ cần phải cảnh giác. Nếu bất ngờ xuất hiện những cơn đau ở vùng bụng dưới thì hãy nghĩ ngay đến việc bạn đang có nguy cơ bị sinh non. – Đau tức vùng xương chậu: Khi thai nhi muốn “ra ngoài” sẽ tụt xuống sâu và đè nặng lên khu vực xương chậu khiến cho mẹ bầu có cảm giác nặng nề, thậm chí đau buốt. Nếu hiện tượng này xuất hiện ở thời điểm trước 37 tuần thì là dấu hiệu sinh non nên mẹ cần phải hết sức cẩn trọng – Dịch âm đạo bất thường: Tưởng chừng là hiện tượng bình thường mẹ bầu nào cũng gặp phải nhưng đây lại là dấu hiệu mọi người phải cảnh giác. Nếu bỗng nhận thấy vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt kèm theo chút máu hoặc chất nhầy thì đây là dấu hiệu sinh non. Nếu không thì đó cũng là tình trạng cảnh báo mẹ đang bị viêm nhiễm phụ khoa. – Đau đầu buồn nôn: Nếu trong tuần 20-37 của thai kỳ, nếu các mẹ có cảm giác đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy thì đây là dấu hiệu xấu cho thấy thai nhi đang ở tình trạng bất thường và có khả năng cao sẽ sinh non.

2. Thăm khám sức khỏe định kỳ để ngăn ngừa nguy cơ sinh non:

Khi biết mình bị dọa đẻ non, các bà bầu cần phải đến gặp bác sĩ để được điều trị sớm nhất có thể. Nếu không, nguy cơ sinh non là rất cao. Các bác sĩ sẽ căn cứ vào tình hình sức khỏe cụ thể của từng bà bầu để đưa ra các phương pháp điều trị khác nhau. Các phương pháp điều trị cho bà bầu bị dọa đẻ non bao gồm: – Dịch truyền tĩnh mạch có tác dụng giúp cơ thể không bị mất nước, giảm tần suất và mức độ các cơn co thắt ở tử cung, bụng. – Uống thuốc kháng sinh nếu nước ối bị vỡ non để đề phòng nhiễm khuẩn cho mẹ và lây lan sang em bé. – Uống thuốc giảm co: Nifedipin, Salbutamol, Indometacin, Glyceryl trinitrate, Magnesium sulfate. – Sử dụng liệu pháp Corticoid: có tác dụng tăng cường sản xuất Surfactan, có khả năng kích thích sự tăng trưởng của các mô liên kết, và làm giảm suy hô hấp cho thai nhi. – Glucocorticosteroids: giúp kích thích sự trưởng thành phổi ở tuổi thai 29 – 34 tuần.

3. Các biện pháp có thể phòng ngừa sinh non:

Chuyển dạ sinh non là điều đáng sợ đối với các bà mẹ, bởi thế các biện pháp đơn giản sau sẽ giúp mẹ bầu có thể phòng ngừa sinh non hiệu quả: – Uống đủ nước trong ngày để ngăn chặn tình trạng mất nước gây khó chịu ở tử cung. – Không nên nhịn tiểu thường xuyên và sau khi đi vệ sinh, mẹ bầu hãy lau từ trước ra sau để hạn chế viêm nhiễm. – Khi nằm cần hạn chế tư thế nằm ngửa, có thể nằm nghiêng trái hoặc nghiêng phải. – Giữ chế độ dinh dưỡng, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý và giảm căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày. – Khám thai đều đặn. – Có thể đặt nhẹ tay trên bụng để phát hiện những cơn gò tử cung bất thường và đi khám điều trị dự phòng sinh non kịp thời.

4. Thai sản trọn gói tại bệnh viện đa khoa Bảo Sơn:

Với gói dịch vụ Thai sản trọn gói tại bệnh viện Bảo Sơn , mẹ bầu sẽ được hưởng sự chăm sóc chu đáo từ A đến Z, từ trước sinh cho tới kỳ hậu sản bởi các chuyên gia Sản phụ khoa đầu ngành và đội ngũ nhân viên y tế giàu kinh nghiệm. Các mẹ sẽ được xét nghiệm và thăm khám thai kỳ định kỳ mà không cần xếp hàng chờ tới lượt như trước, giúp nắm bắt được tình trạng của bản thân và sự phát triển của thai nhi. Sau sinh, các mẹ sẽ được nghỉ ngơi trong phòng bệnh “sang xịn” như khách sạn với đầy đủ trang thiết bị tiện nghi. Đồ ăn của các mẹ được nấu bởi các đầu bếp khách sạn quốc tế 4*.

Nhằm giảm bớt những đau đớn mà các mẹ phải chịu sau sinh, từ tháng 10/2019, Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn triển khai dịch vụ chiếu tia plasma để điều trị vết thương sau sinh giúp giảm đau, nhanh liền sẹo và không ảnh hưởng đến việc tiết sữa của mẹ. Đặc biệt, khi đăng ký dịch vụ Thai sản trọn gói tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, từ ngày 03/10 – 20/10, các mẹ sẽ nhận ngay voucher 1 triệu chiếu tia Plasma sau sinh.

Với mong muốn ngày một nâng cao chất lượng dịch vụ, và mang tới cho các mẹ dịch vụ hoàn hảo, Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn triển khai gói Thai sản Luxury với những đặc quyền như sau:

Lựa chọn ngày giờ sinh theo phong thủy;

Lựa chọn bác sĩ chăm sóc và đỡ đẻ;

Miễn phí dịch vụ gây tê ngoài màng cứng;

Miễn phí chiếu tia plasma MED sau sinh;

Bé yêu được thực hiện sàng lọc sơ sinh trọn gói cho con khởi đầu toàn diện;

Massage sau sinh gọi sữa về;

Miễn phí lớp học tiền sản;

Tặng album “Hành trình của bé” lưu giữ những khoảnh khắc đầu đời quý giá.

Triển khai dịch vụ “Thai sản trọn gói – Hạnh phúc vẹn toàn”, Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn mong muốn được đồng hành cùng các mẹ trong suốt quá trình mang thai và sinh con, đồng thời mang tới cho các mẹ những dịch vụ tiện ích từ hệ thống y tế đẳng cấp đậm phong cách Hàn Quốc. Dịch vụ Thai sản trọn gói của bệnh viện được xây dựng dựa trên sự thấu hiểu và nguyện vọng của mọi bà mẹ khi mang thai với tiêu chí an toàn là trên hết. Các gói thai sản được thiết kế đa dạng, giúp các mẹ có thêm nhiều lựa chọn với chế độ chăm sóc và theo dõi thai phù hợp với nhu cầu và tài chính của gia đình.

Rốn Lồi Ở Trẻ Sơ Sinh: Những Nguy Hiểm Khôn Lường Mẹ Thường Bỏ Qua

Rốn lồi ở trẻ sơ sinh không đơn giản như bạn nghĩ. Hiểu rõ về tình trạng này sẽ giúp mẹ có cách khắc phục rốn lồi cho trẻ hiệu quả tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.

Rốn lồi là một dị tật khá phổ biến ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ sinh non. Rốn lồi được miêu tả đúng như cái tên của nó, tại vị trí rốn của trẻ có một cục nhỏ lồi hẳn lên trên, đặc biệt phình to hơn khi bé vặn mình hoặc quấy khóc. Hầu hết các bậc cha mẹ khi nhìn thấy trẻ sơ sinh bị lồi rốn đều rất lo lắng và tìm đủ mọi cách khắc phục.

Tại sao trẻ sơ sinh dễ mắc tật rốn lồi?

Rốn lồi ở trẻ sơ sinh do thoát vị rốn gây ra. Khi trẻ bị thoát vị rốn, một phần nội tạng sẽ rời khỏi vị trí bình thường của nó rồi chui ra ngoài chỗ lỗ rốn (khi trẻ mới sinh, lỗ rốn vẫn chưa đóng kín vì đây là đường dẫn chất dinh dưỡng từ nhau thai vào cơ thể bé), tạo thành một khối lồi lên rõ rệt ở vùng vụng.

Khi trẻ khóc to, cố ưỡn mình để đi ị hoặc vặn mình, mẹ sẽ thấy rõ hơn chiếc rốn lồi của con đang phình to lên.

Không có nguyên nhân nào rõ ràng cho việc trẻ bị thoát vị rốn, nhưng theo các thống kê thì bệnh rốn lồi ở trẻ sơ sinh gặp nhiều hơn ở các bé sinh non, bé sinh ra có cân nặng thấp. Tỉ lệ bé gái bị tật rốn lồi cũng cao hơn so với bé trai.

Triệu chứng trẻ sơ sinh bị thoát vị rốn dẫn đến rốn lồi

Ngay sau những tuần đầu sau sinh mà có thể phát hiện thoát vị rốn ở trẻ. Tuy nhiên, một số trẻ phải đến lớn lên mẹ mới có thể nhìn thấy rõ. Những triệu chứng thoát vị rốn dẫn đến tình trạng rốn lồi ở trẻ đó là:

Có mô phình ra ở vùng dưới da trong khu vực rốn

Khi trẻ ngồi, đứng thẳng sẽ nhìn thấy rõ hơn hoặc khi trẻ hoạt động cơ bụng mạnh như khóc, ho.

Lấy tay ấn nhẹ, mẹ có thể đẩy 1 phần mô bị lồi vào trong

Những mô này kích thước không giống nhau ở mỗi trẻ, thường chúng chỉ nhỏ dưới 2,5cm.

Trẻ không cảm thấy đau.

Rốn lồi ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?

Trong hầu hết các trường hợp, rốn lồi trẻ sơ sinh không gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của trẻ. Bệnh rốn lồi cũng không gây đau, không dẫn đến các biến chứng khác ngay cả khi không thực hiện một biện pháp chữa trị gì. Mặc dù vậy, nó lại gây ảnh hưởng cực lớn đến yếu tố thẩm mỹ, đặc biệt với bé gái thì vấn đề này lại càng trầm trọng.

Bệnh rốn lồi ở trẻ sơ sinh do thoát vị rốn sẽ tự khỏi khi bé được 1 tuổi trở lên, cũng có nhiều trường hợp bé khi được 4, 5 tuổi rốn mới bớt lồi đi, khi mà lỗ hổng ở thành bụng đã được đóng kín. Một số trường hợp hiếm gặp, rốn lồi gồm một số biểu hiện khác có thể là dấu hiệu của bệnh thoát vị nghẹt, gây nguy hiểm đến tính mạng bé. Bé cần được phẫu thuật ngay lập tức.

Thoát vị nghẹt là tình trạng một phần ruột bị mắc kẹt ở thoát vị. Trẻ lúc này sẽ có kèm biểu hiện nôn chớ, đau, chướng bụng ở vùng rốn.

Khi mẹ đưa bé đi khám, bác sĩ có thể dễ dàng đẩy khối thoát vị ở rốn vào trong, nhưng cha mẹ tuyệt đối không được tự ý làm việc này tại nhà.

Cách điều trị rốn lồi cho trẻ sơ sinh

Thông thường, vòng rốn sẽ đóng lại trước khi bé được 1 tuổi và trẻ không cần điều trị hoặc sẽ thu nhỏ dần khi trẻ lớn lên. Tuy nhiên trong một số trường hợp sau mẹ nên đưa bé đi phẫu thuật:

Trẻ đã 5 tuổi nhưng vẫn thấy vòng rốn chưa đóng lại.

Phần mô lồi ra quá lớn hoặc khiến trẻ bị khó chịu.

Trẻ bị thoát vị nghẹt cần được phẫu thuật ngay lập tức. (Trường hợp này thường khá hiếm)

Dù đã lớn nhưng rốn trẻ vẫn lồi trông mất thẩm mỹ

Sau khi phẫu thuật trẻ có thể được xuất viện ngay và chăm sóc tại nhà, các bậc phụ huynh không nên quá lo lắng.

Có nên dùng đồng xu chữa rốn lồi cho trẻ sơ sinh?

Rất nhiều mẹ rỉ tai nhau về phương pháp chữa rốn lồi ở trẻ sơ sinh bằng đồng xu: Rửa sạch đồng xu rồi dùng gạc bọc lại, dán vào rốn bé bằng băng keo y tế. Trên thực tế, đây chỉ là kinh nghiệm truyền tai không có cơ sở, cũng không được khoa học chứng minh là có hiệu quả thật. Một số mẹ sau khi dùng cách này thấy rốn con khỏi lồi là đến tuổi bé tự khỏi chứ không phải nhờ đồng xu mà khỏi dị tật.

Bọc kín rốn lồi ở trẻ sơ sinh bằng đồng xu và gạc cũng sẽ tạo môi trường cho các vi khuẩn phát triển, dẫn đến nhiễm trùng lan tỏa ổ bụng vô cùng nguy hiểm. Ngoài ra, khối thoát vị ở rốn của trẻ có thể không có máu nuôi và không thể trở lại ổ bụng, trẻ sẽ phải sống với dị tật vĩnh viễn.

Việc thiếu hiểu biết trong việc dùng đồng xu chữa rốn lồi trẻ sơ sinh có thể khiến trẻ gặp phải những biến chứng đáng tiếc và ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ sau này.

Cách phòng tránh rốn lồi ở trẻ

Hạn chế việc bé khóc, gào để hạn chế áp lực từ bụng lên rốn – nguyên nhân khiến rốn lồi ra. Hãy bé bé lên và dỗ dành để bé nín dần.

Tránh táo bón cho trẻ bằng cách thay đổi dinh dưỡng nhiều chất xơ cho trẻ. Cho trẻ dùng súp đu đủ, súp khoai lang giúp trẻ dễ tiêu hơn.

Massage nhẹ nhàng thành bụng cho bé mỗi ngày

Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp mẹ hiểu hơn về tình trạng rốn lồi ở trẻ cũng như có cách chăm sóc, khắc phục tình trạng này hiệu quả.

Nguồn: chúng tôi MẸ LƯU Ý:

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ, không một sản phẩm nào có thể thay thế sữa mẹ. Bé cần bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời để trẻ có thể hoàn thiện sức đề kháng, hệ tiêu hóa và trí thông minh.

Để tránh tình trạng ít sữa, mất sữa sau sinh mẹ cần đảm bảo sự hoạt động ổn định của hoocmon Prolactin – Đây cũng chính là hoocmon quyết định số lượng và chất lượng sữa mẹ. Vậy làm sao để mẹ tăng được lượng hoocmon Prolactin trong cơ thể? VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO là giải pháp hoàn hảo cho mẹ.

Dấu Hiệu Của Chuột Rút Nguy Hiểm Khi Mang Thai Mẹ Không Được Bỏ Qua

Đây là thời điểm ít xảy ra cơn chuột rút nhất với các mẹ bầu, ngoại trừ trường hợp mang đa thai vì khi đó tử cung buộc phải phát triển vượt mức bình thường để đạt được kích thước bằng với giai đoạn cuối thai kỳ. Đây cũng chính là một trong những lý do khiến thai phụ mang song thai hoặc đa thai bị sinh non. Tất nhiên, không thể loại trừ trường hợp đau dây chằng, xảy ra khi các dây chằng giãn rộng để hỗ trợ tử cung phát triển. Đây là cơn đau lành tính, diễn ra rất nhanh, rất đặc trưng và thường đau về một bên.Tuy nhiên, có một nguyên nhân khác tuy rất hiếm nhưng mức độ nghiêm trọng rất đáng lo ngại chính là u xơ tử cung. Các u này có thể vỡ ra trong giai đoạn giữa thai kỳ do không có đủ máu để duy trì sự sống. Khi trường hợp này xảy ra, nó thường gây đau đớn và phần lớn đều rơi vào giữa tuần thứ 15 và 18 của thai kỳ. Chính vì lẽ đó, bất kỳ phụ nữ nào đã từng bị u xơ tử cung đều phải cảnh giác nếu thấy cơn chuột rút xuất hiện trong giai đoạn này.Chuột rút trong tam cá nguyệt cuối cùngCác cơn co Braxton Hicks nổi tiếng thường xuất hiện vào thời điểm này. Đây là những cơn co thắt tương tự mà bạn sẽ được trải nghiệm khi cơn chuyển dạ bắt đầu, chỉ khác là chúng sẽ không tiếp tục tăng tiến để chuyển thành cơn co chuyển dạ thật. Tất nhiên, khi bị chuột rút trong giữa và cuối thai kỳ, điều quan trọng nhất cần làm là phải xác định xem khả năng sinh non có thể xảy ra hay không. Dấu hiệu cho thấy chuột rút khi mang thai là bình thường

– Co thắt tử cung sau khi quan hệ tình dục là chuyện rất bình thường vì tinh dịch có chứa prostaglandin và nó làm kích thích tử cung. Đôi khi cơn co khá mạnh và khiến bạn lo lắng. Do đó, bạn cần bình tĩnh để suy xét xem trước đó có từng gần gũi chồng hay không. – Thay đổi tư thế có thể giúp mẹ bầu dễ chịu hơn nhưng cũng có thể gây ra những khó chịu nhất định. Điều này cho thấy tử cung bạn đang phát triển và dây chằng hỗ trợ đang hoạt động tốt. – Đầy hơi do tiêu hóa chậm trong thai kỳ có thể gây ra chuột rút và chúng hoàn toàn vô hại.

Dấu hiệu của chuột rút khi mang thai không bao giờ được phép bỏ qua– Nếu có hơn 6 cơn con trong vòng 1 tiếng thì đó là dấu hiệu sinh non bạn cần phải cảnh giác.– Chóng mặt, choáng váng hoặc chảy máu đi kèm với chuột rút thường là dấu hiệu của thai ngoài tử cung. Ngoài ra, chảy máu cũng có thể là một triệu chứng của nhau tiền đạo hoặc sẩy thai.– Nếu máu hồng xuất hiện và có dấu hiệu ào ạt thì đó có thể là tín hiệu sinh non, bởi vì nó cho thấy chiều dài tử cung thay đổi bất thường. – Bất kỳ co thắt nào xảy ra liên tục khi bạn đang mang đa thai, có tiền sử sinh non, thai ngoài tử cung hoặc cổ tử cung ngắn đều phải cẩn thận với các cơn co thắt.– Nếu co thắt đi kèm với cơn đau bụng dữ dội và buồn nôn, nôn hoặc sốt rất có thể là triệu chứng của viêm ruột thừa, sỏi thận hoặc tắc túi mật.– Cơn đau không giảm dần theo thời gian hoặc thay đổi vị trí đau.Làm sao để giảm tình trạng chuột rút khi mang thai

– Theo các chuyên gian, trong thai kỳ, phụ nữ cần được nghỉ ngơi, uống nước nhiều và dùng acetaminophen (Tylenol) nếu cần để giảm đau. – Tuyệt đối không đắp túi nóng lên bụng vì hiện tượng tăng nhiệt khi đang có mang rất nguy hiểm, đặc biệt là trong 3 tháng đầu tiên. Tuy nhiên, bạn có thể tắm nước ấm và ngâm trong khoảng 15 phút nếu thấy đau hơn khi giữ tư thế cố định trong một thời gian dài.– Nếu có bất cứ nghi ngại nào về dấu hiệu chuột rút trong lúc mang thai, bạn cần đến ngay bệnh viện hoặc liên hệ với bác sĩ để được trợ cứu.

Dấu Hiệu Sắp Sinh Em Bé Và Những Nguy Hiểm Mẹ Bầu Cần Biết

Dấu hiệu sắp sinh em bé và những nguy hiểm mẹ bầu cần biết. Khi sắp sinh, mỗi một phụ nữ đều có những trải nghiệm khác nhau. Nếu nhận thấy 10 dấu hiệu sắp sinh em bé sau đây, mẹ có thể biết mình cần phải chuẩn bị cho cuộc vượt cạn sắp tới

Các dấu hiệu sắp sinh em bé mẹ bầu nào cũng cần biết

Dịch tiết âm đạo nhiều hơn, đặc hơn

Âm đạo tiết dịch nhiều hơn và có thể đặc hơn một chút là dấu hiệu sắp sinh em bé đó mẹ . Nguyên nhân là do nút nhầy có tác dụng bịt kín cổ tử cung để ngăn ngừa viêm nhiễm, sẽ bong ra trong tử cung. Nút nhầy là một miếng lớn hoặc nhỏ trông sền sệt, màu vàng nhạt như lòng trắng trứng. Một số trường hợp nút nhầy bong ra sẽ lẫn một chút máu. Dấu hiệu chuyển dạ này được gọi là “máu báo” và nó là một tín hiệu tốt cho cuộc vượt cạn sắp bắt đầu. Tuy nhiên, nếu những cơn co thắt chưa diễn ra hay tử cung chưa nở được 3-4 cm, mẹ có thể phải chờ thêm một vài ngày nữa. Ra máu âm đạo là một dấu hiệu quan trọng, mẹ cần thông báo ngay cho bác sĩ để được kiểm tra và theo dõi kịp thời.

Đi tiểu thường xuyên hơn

Khoảng 2 tuần trước sinh, mẹ có thể đi tiểu khoảng 1 giờ một lần. Dấu hiệu sắp sinh em bé này xảy ra là do đầu của thai nhi đã nằm sát bàng quang nên mẹ sẽ thường xuyên có cảm giác buồn đi tiểu và đi tiểu nhiều lần. Dẫu vậy, mẹ hãy nhớ là đừng cố gắng nhịn tiểu bởi sẽ nó làm hại cả mẹ lẫn con.

Để biết bụng bầu đã tụt chưa, mẹ có thể quan sát ngực xem có còn chạm vào phần trên của bụng nữa không? Nếu thấy ngực không chạm được vào phần trên của bụng nữa thì chắc chắn em bé đã tụt sâu xuống dưới. Có nhiều mẹ còn cảm nhận thấy rõ đầu em bé đã lọt xuống khung xương chậu, vài ngày sau đó, em bé của mẹ sẽ chào đời.

Bụng tụt xuống thấp là một trong những dấu hiệu mẹ sắp đến thời điểm “vượt cạn”.

Dấu hiệu này thường chỉ chính xác với những mẹ bầu sinh con lần đầu, còn những mẹ mang thai lần hai, cơ bụng đã giãn hơn nên thai thường không đi xuống mà tới khi mẹ bắt đầu chuyển dạ mới tụt xuống khung xương chậu.

Các cơn co thắt ngày càng mạnh và liên tục

Các cơn co thắt chính là những dấu hiệu sắp sinh em bé rõ ràng nhất. Mẹ sẽ cảm thấy đau quặn thắt như thể các cơ trong tử cung đang siết chặt để chuẩn bị “tống” bé ra ngoài. Tuy nhiên, mẹ cũng nên phân biệt hàng thật và hàng giả, co thắt Braxton-Hicks sẽ diễn ra vài tuần hay thậm chí là vài tháng trước khi sinh.

Cơn co thắt thật sẽ mạnh, đau và khó chịu hơn

Các cơn co thắt vẫn không giảm hay biến mất khi bạn thay đổi tư thế

Cơn đau sẽ bắt đầu từ phần lưng dưới và di chuyển dần tới phần bụng dưới rồi cuối cùng có thể là đến 2 chân của bạn

Tiến trình co thắt: Tần suất co thắt ngày càng liên tục, đau đớn hơn và đều đặn hơn, chúng cách nhau khoảng 5-7 phút.

Bị chuột rút và đau lưng nhiều hơn

Khi sắp sinh, mẹ sẽ cảm thấy mình bị chuột rút, đau hai bên háng và phần lưng nhiều hơn, đặc biệt nếu đây là lần đầu mẹ sinh con. Lúc này, các cơ khớp ở vùng xương chậu và tử cung bị kéo căng ra để chuẩn bị cho bé ra đời.

Mẹ cần nhận ra những dấu hiệu sắp sinh em bé sớm để có thể kịp thời xử lý.

Đau mỏi hông

Các cơn đau mỏi hông và xương chậu nhiều hơn, do dây chằng ở xương chậu và tử cung bị căng ra chuẩn bị cho cuộc sinh nở.

“Máu báo”

Nếu mẹ thấy âm đạo ra dịch nhớt màu hồng thì đây chính là dấu hiệu sắp sinh em bé và cho biết ngày sinh của mẹ đã cận kề rồi đấy. Không có gì phải lo lắng trừ khi mẹ ra máu nhiều đến mức phải đóng băng vệ sinh thì mới cần đến ngay bệnh viện.

Ngừng tăng cân (hoặc giảm cân)

Tăng cân có xu hướng chững lại ở những ngày cuối của thai kỳ.

Một số bà mẹ tương lai thậm chí còn bị mất một vài kí-lô! Đây là điều bình thường và sẽ không ảnh hưởng gì đến cân nặng của bé.

Cân nặng của bé vẫn tăng, nhưng bạn lại đang mất cân do mức độ của nước ối thấp, cần phải vào nhà vệ sinh nhiều lần và có thể do tăng hoạt động.

Chỉ muốn nằm nghỉ

Ở giai đoạn này, một số mẹ sẽ có cảm giác mệt mỏi như trong tam cá nguyệt đầu tiên. Bụng ngày càng to, cồng kềnh và sự chịu đựng của thận sẽ làm cho mẹ cảm thấy khó có thể ngon giấc vào ban đểm trong suốt những tuần cuối thai kỳ. Vì vậy, cứ khi nào mẹ cảm thấy buồn ngủ thì nên tranh thủ chợp mắt ngay khi có thể.

Mẹ phải nhập viện sớm nếu có những dấu hiệu này

Cơn co thắt ở mỗi người mẹ là khác nhau, vì vậy, sẽ rất khó để nhận biết chính xác dấu hiệu bạn nên nhập viện. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyên rằng, những trường hợp sau, người mẹ nên tới bệnh viện càng sớm càng tốt.

Người mẹ sinh bé lần đầu, những cơn co thắt xảy ra 5 phút một lần, mỗi lần kéo dài khoảng 30 giây. Nhìn chung, những thai phụ sinh con đầu lòng bao giờ cũng có thời gian chuyển dạ dài hơn so với bà mẹ sinh con lần 2.

Cường độ của những cơn co thắt mỗi lúc mỗi mạnh hơn, đến mức người mẹ không chịu đựng nổi.

Người mẹ mang thai dưới 37 tuần và xuất hiện những cơn co thắt dồn dập.

Người mẹ không còn nhận thấy cảm giác thai nhi cử động sau những cơn co thắt.

Dấu hiệu sắp sinh em bé và những biến cố nguy hiểm khi chuyển dạ

Sa dây rau: Sa dây rau thường xảy ra lúc vỡ ối do áp lực nước ối tăng và ngôi thai (thường là ngôi đầu, ngôi mông hay ngôi vai) chưa xuống thấp. Dây rau có thể sờ thấy ngay trong âm đạo, nhiều hay ít tùy từng trường hợp. Nếu là ngôi đầu, nguy cơ thai chết sẽ lớn hơn trường hợp ngôi ngược hay ngôi ngang.

Vỡ ối non và vỡ ối sớm: Vỡ ối non là tình trạng khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ mà ối đã vỡ. Còn vỡ ối sớm là khi đã có chuyển dạ nhưng cổ tử cung chưa mở hết. Vỡ ối non nguy hiểm hơn vì chỉ chừng 5-6 giờ sau là nước ối đã có thể bị nhiễm khuẩn trong buồng tử cung. Thai nhi rất dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp, gặp nguy hiểm khi chuyển dạ và cả sau khi sinh.

Băng huyết: Hiện tượng băng huyết xảy ra nhiều nhất là trong thời kỳ xổ rau. Nguyên nhân do rách đường sinh dục khi sinh nở. Rách cổ tử cung, âm đạo gây băng huyết mạnh nhất, rồi đến rách âm môn (tầng sinh môn). Vỡ tử cung không chỉ nguy hiểm vì gây chảy máu mà còn gây đau toàn thân. Tỷ lệ tử vong trong trường hợp này là rất cao.

Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Sinh Non Nguy Hiểm Mẹ Bầu Thường Bỏ Qua trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!