Cập nhật thông tin chi tiết về Hộ Kinh Doanh Cá Thể Và Những Loại Thuế Phải Nộp mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cá nhân khi muốn thành lập hộ kinh doanh cá thể cần phải hiểu rõ hộ kinh doanh cá thể là gì và những loại thuế mà hộ kinh doanh cá thể phải nộp. Công ty tư vấn Bravolaw xin đưa ra cho quý khách hàng khái niệm về hộ kinh doanh cá thể và những loại thuế phải nộp như sau:
I. Hộ kinh doanh cá thể là gì.
Hộ kinh doanh cá thể thực chất là một loại hình doanh nghiệp và được pháp luật công nhận và bảo vệ song phạm vi hoạt đông thu nhỏ lại trong quận huyện, đồng thời số lượng lao động mà hộ kinh doanh cá thể được sử dụng không quá 10 lao động.
Theo quy định tại điều 52 nghị định 43/2010 về đăng ký doanh nghiệp, để đăng ký hộ kinh doanh cá thể: cá nhân, nhóm cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình gửi giấy đề nghị đăng ký kinh doanh đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm đăng ký kinh doanh để đăng ký.
Hộ kinh doanh cá thể chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, và sử dụng không quá 10 lao động,
hộ kinh doanh cá thể
không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
Đối với hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối, những người bán hàng rong, quà vặt, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký hộ kinh doanh cá thể, trừ trường hợp kinh doanh các nghành nghệ có điều kiện. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ quyết định mức thu nhập thấp ấp dụng trên phạm vi địa phương. Mức thu nhập thấp được quy định không vượt quá mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân theo quy định của nhà nước.
Đối với hộ kinh doanh thường xuyên sử dụng hơn 10 lao động phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp.
Đơn đề nghị đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể.
Tên hộ kinh doanh, địa chỉ kinh doanh.
Nghành nghề kinh doanh.
Số vốn pháp định.
Họ tên, số, ngày cấp giấy chứng minh nhân dân, địa chỉ nơi cư trú và chữ ký của cá nhân đối với hộ kinh doanh do cá nhận thành lập, hoặc đại diện hộ gia đình với trường hợp hộ kinh doanh do hộ gia đình thành lập, chữ ký của các cá nhân thành lập hộ kinh doanh nếu do nhóm cá nhân thành lập.
Kèm theo đơn đề nghị đăng ký hộ kinh doanh là bản sao chứng minh nhân dân của các cá nhân, người đại diên hộ gia đình, và biên bản họp của các cá nhân trong trường hợp do một nhóm cá nhân thành lập.
Đối với những ngành nghề yêu cầu có chứng chỉ hành nghề phải kèo theo các giấy tờ theo quy định.
Đối với những ngành nghề yêu cầu vốn pháp định thì phải kềm theo các giấy tờ theo quy đinh của pháp luật.
II.Hộ kinh doanh cá thể phải nộp nhưng loại thuế gì
Hộ kinh doanh cá thể phải chịu 3 loại thuế đó là: thuế thu nhập cá nhân, thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng.
1. Thuế môn bài:
Các bậc thuế môn bài đối với hộ kinh doanh cá thể, hộ khoán, cửa hàng kinh doanh, cá nhân kinh doanh.
Bậc thuế
Thu nhập 1 tháng
Mức thuế cả năm
1 Trên 1.500.000 1.000.000
2 Trên 1.000.000 đến 1.500.000 750.000
3 Trên 750.000 đến 1.000.000 500.000
4 Trên 500.000 đến 750.000 300.000
5 Trên 300.000 đến 500.000 100.000
6 Bằng hoặc thấp hơn 300.000 50.000
2. Cách tính thuế giá trị gia tăng.
Hộ, cá nhân kinh doanh áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo tỷ lệ % trực tiếp như sau:
Số thuế GTGT phải nộp
=
Tỷ lệ %
X
Doanh thu
Trong đó:
Tỷ lệ % tính thuế GTGT dựa trên doanh thu được quy định như sau:
– Hộ kinh doanh cá thể phân phối, cung cấp hàng hoá là: 1%;
– Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu là: 5%;
– Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hoá, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu là: 3%;
– Hoạt động kinh doanh khác là: 2%.
– Thời hạn nộp thuế theo quý. (Chậm nhất là ngày 30 tháng đầu tiên của quý sau)
Lưu ý: Trong trường hợp hộ, cá nhân kinh doanh có mức doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng trở xuống thì thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT (Tức là không phải nộp thuế GTGT). (Nhưng vẫn phải nộp thuế môn bài và thuế TNCN nhé).
3. Cách tính thuế thu nhập cá nhân.
Hộ kinh doanh cá thể nộp thuế theo phương pháp khoán như sau:
Thuế TNCN phải nộp
=
Thu nhập tính thuế
X
Thuế suất
TRONG ĐÓ:
Thu nhập tính thuế
=
Thu nhập chịu thuế
–
Các khoản giảm trừ
Thu nhập chịu thuế
=
Doanh thu khoán trong kỳ tính thuế
X
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định như sau:
– Tỷ lệ thuế thu nhập chịu thuế ấn định được tính dựa trên doanh thu áp dụng đối với kinh doanh chưa thực hiện đúng pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ, cá nhân kinh doanh lưu động và cá nhân không kinh doanh như sau:
Hoạt động
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định (%)
Phân phối, cung cấp hàng hoá
7
Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu
30
Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hoá, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu
15
Hoạt động kinh doanh khác
12
Đối với các hộ kinh doanh cá thể kinh doanh nhiều nghành nghề sẽ áp dụng theo tỷ lệ của nghành nghề kinh doanh chính. Trong trường hợp hộ kinh doanh cá thể kinh doanh nhiều nghành nghề và không xác định đâu là nghành nghề chính thì áp dụng theo tỷ lệ của kinh doanh nghành nghề khác.
4.3
/
5
(
3
votes
)
Mọi chi tiết về Hộ kinh doanh cá thể và những loại thuế phải nộp xin vui lòng liên hệ :
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN BRAVOLAW
Địa chỉ : 349 Vũ Tông Phan, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Hotline : 1900 6296
Email : ceo@bravolaw.vn
Các Loại Thuế Hộ Kinh Doanh Cá Thể Phải Nộp, Cách Tính Thuế Khoán
1. Hộ kinh doanh cá thể phải nộp những loại thuế gì?
Hộ kinh doanh tuy không phải là một loại hình doanh nghiệp, tuy nhiên HKD cũng phải thực hiện nghĩa vụ kê khai thuế và đóng thuế nhưng quy định có phần đơn giản hơn so với các loại hình doanh nghiệp.
1.1 Các loại thuế hộ kinh doanh cá thể phải nộp?
Theo quy định luật doanh nghiệp 2014 việc cá nhân kinh doanh loại hình hộ kinh doanh cá thể phải nộp 3 loại thuế chính sau:
Lệ phí môn bài;
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế giá trị gia tăng.
Ngoài các loại thuế nêu trên, hộ kinh doanh còn có thể phải nộp thuế bảo vệ môi trường, thuế tài nguyên… nếu kinh doanh hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế của các luật này.
1.2 Quy định về nộp thuế của hộ kinh doanh cá thể
a) Đối với Thuế môn bài
– Lệ phí môn bài đối với cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ được tính dựa vào mức thu nhập hàng năm của HKD đó. Mức thuế môn bài đối với HKD cá thể được quy định:
Doanh thu trên 100 – 300 triệu đồng/năm: 300.000 đồng/năm
Doanh thu trên 300– 500 triệu đồng/năm: 500.000 đồng/ năm
Doanh thu trên 500 triệu đồng/năm: 1.000.000 đồng/năm
– Các trường hợp được miễn Thuế môn bài
Hộ kinh doanh cá thể có doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng trở xuống.
HKD cá thể hoạt động sản xuất, kinh doanh không thường xuyên; không có địa điểm cố định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất muối.
Hộ kinh doanh cá thể hoạt động các nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá.
Điểm bưu điện văn hóa xã; cơ quan báo chí (báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử).
Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã hoạt động dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp.
– HKD được miễn lệ phí môn bài năm đầu tiên thành lập. Trong thời gian miễn lệ phí môn bài, hộ gia đình thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh thì chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh cũng được miễn lệ phí môn bài trong thời gian hộ gia đình được miễn lệ phí môn bài. – Nếu HKD mới thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế, mã số doanh nghiệp trong thời gian 6 tháng đầu năm thì nộp mức lệ phí môn bài cả năm. Nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế, mã số doanh nghiệp trong thời gian 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức lệ phí môn bài cả năm.
b) Đối với thuế GTGT và thuế TNCN
Cách tính thuế cho hộ kinh doanh cá thể nộp thuế Giá trị gia tăng (Thuế GTGT) và thuế Thu nhập cá nhân (Thuế TNCN) là theo phương pháp khoán.
Trường hợp cá nhân kinh doanh có doanh thu dưới 100 triệu/năm thì sẽ được miễn nộp thuế GTGT và thuế TNCN.
Đối với trường hợp cá nhân nộp thuế khoán, nhưng kinh doanh không trọn năm (không đủ 12 tháng trong năm dương lịch) bao gồm: cá nhân mới ra kinh doanh, cá nhân kinh doanh thường xuyên theo mùa vụ, cá nhân ngừng/nghỉ kinh doanh thì không phải nộp thuế GTGT và thuế TNCN (áp dụng như mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống). Kinh doanh thực tế bao nhiêu tháng/năm thì tính thuế chừng đấy tháng.
Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán và được cơ quan thuế thông báo số thuế khoán phải nộp, tuy nhiên kinh doanh không trọn năm, thì cá nhân được giảm số thuế tương ứng với số tháng ngừng/nghỉ kinh doanh trong năm.
Căn cứ tính thuế GTGT và thuế TNCN đối với hộ kinh doanh cá thể là doanh thu tính thuế và tỷ lệ thuế tính trên doanh thu.
c) Cách khai thuế khoán hộ kinh doanh cá thể
Hộ kinh doanh khai thuế khoán ổn định 1 lần/năm theo tờ khai do cơ quan thuế cung cấp. + Đối với hộ kinh doanh không sử dụng hóa đơn quyển của cơ quan thuế, chỉ phát sinh thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập cá nhân (TNCN) thì khai thuế theo Mẫu số 01a/CNKD. + Đối với hộ kinh doanh có sử dụng hóa đơn quyển của cơ quan thuế, chỉ phát sinh thuế GTGT và thuế TNCN thì khai thuế theo Mẫu số 01b/CNKD.
2. Cách tính thuế khoán của hộ kinh doanh cá thể
Hộ kinh doanh có phát sinh doanh thu từ kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả các lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh thì đều nộp thuế theo phương pháp khoán, trừ các trường hợp đối với hộ kinh doanh cho thuê tài sản; nộp thuế theo từng lần phát sinh; hộ kinh doanh ký hợp đồng làm đại lý xổ số, đại lý bảo hiểm và bán hàng đa cấp.
a) Công thức tính thuế khoán của HKD cá thể
Căn cứ tính thuế đối với hộ kinh doanh nộp thuế khoán là doanh thu tính thuế và tỷ lệ thuế tính trên doanh thu.
Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu tính thuế GTGT x Tỷ lệ thuế GTGT
Số thuế TNCN phải nộp = Doanh thu tính thuế TNCN x Tỷ lệ thuế TNCN
Trong đó: – Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN: là doanh thu bao gồm thuế của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. (Đối với trường hợp thuộc diện chịu thuế) Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán có sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế thì doanh thu tính thuế được căn cứ theo doanh thu khoán và doanh thu trên hóa đơn. Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu tính thuế khoán hoặc xác định không phù hợp thực tế thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu tính thuế khoán theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. – Tỷ lệ thuế tính thuế hộ kinh doanh cá thể trên doanh thu Tỷ lệ thuế tính trên doanh thu hộ kinh doanh cá thể gồm tỷ lệ thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân áp dụng đối với từng lĩnh vực ngành nghề.
b) Tỉ lệ % thuế tính trên doanh thu khoán
Tỉ lệ thuế GTGT
Tỉ lệ thuế TNCN
Phân phối, cung cấp hàng hóa
1%
0,5%
Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu
5%
2%
Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu
3%
1,5%
Hoạt động kinh doanh khác
2%
1%
c) Thời điểm xác định doanh thu tính thuế cho hộ kinh doanh cá thể
+ Đối với doanh thu tính thuế khoán thì thời điểm thực hiện việc xác định doanh thu là từ ngày 20/11 đến ngày 15/12 của năm trước năm tính thuế. + Đối với hộ cá thể nộp thuế khoán mới ra kinh doanh hoặc thay đổi quy mô, ngành nghề kinh doanh trong năm thì thời điểm thực hiện việc xác định doanh thu tính thuế khoán của năm là trong vòng 10 ngày kể từ ngày bắt đầu kinh doanh hoặc thay đổi quy mô, ngành nghề kinh doanh.
3. Dịch vụ nộp thuế hộ kinh doanh Tân Thành Thịnh
nộp thuế của hộ kinh doanh không quá phức tạp như các loại hình doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, nếu không có kinh nghiệm trong vấn đề này có thể bạn sẽ mất nhiều thời gian trong việc thực hiện do chưa nắm rõ các quy định. Chính vì thế mà hiện nay nhiều hộ kinh doanh cá thể đã tìm đến dịch vụ kê khai và nộp thuế của HKD nhằm bảm bảo việc nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật cũng như không cần tốn thời gian và công sức.
Việc kê thai thuế vàkhông quá phức tạp như các loại hình doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, nếu không có kinh nghiệm trong vấn đề này có thể bạn sẽ mất nhiều thời gian trong việc thực hiện do chưa nắm rõ các quy định.Chính vì thế mà hiện nay nhiều hộ kinh doanh cá thể đã tìm đến dịch vụ kê khai và nộp thuế của HKD nhằm bảm bảo việc nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật cũng như không cần tốn thời gian và công sức.
Tân Thành Thịnh là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ kế toán và nộp thuế cho hộ kinh doanh cũng như doanh nghiệp giúp mọi người có thể tiết kiệm thời gian cùng nhiều lợi ích khác.
a) Lợi ích khi sử dụng dịch vụ Tân Thành Thịnh
Được tư vấn, hướng dẫn miễn phí những thủ tục pháp lý, những vấn đề thắc mắc của khách hàng.
Thay mặt khách hàng thực hiện những công việc kê khai thuế, nộp thuế.
Thực hiện những công việc tại các cơ quan. có thẩm quyền
Theo dõi tiến trình thực hiện và giải quyết các vấn đề phát sinh nếu có
b) Cam kết từ Tân Thành Thịnh
Được đội ngũ chuyên viên chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm thực hiện.
Thủ tục nhanh chóng, đúng quy định
Chi phí thỏa thuận từ ban đầu, không phát sinh
Thời gian hoàn thành đúng hẹn.
Tân Thành Thịnh vừa giải đáp cho các bạn những thông tin xoay quanh vấn đề Thuế của hộ kinh doanh cá thể? Hy vọng thông qua bài viết này các bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích.
Mọi thông tin chi tiết hoặc thắc mắc vui lòng liên hệ: Công ty TNHH Tư Vấn Doanh Nghiệp – Thuế – Kế Toán Tân Thành Thịnh
Địa chỉ: 340/46 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, TP HCM
SĐT: 028 3985 8888 Hotline: 0909 54 8888
Email: lienhe@tanthanhthinh.com
Tìm Hiểu Về Những Loại Thuế Đối Với Hộ Kinh Doanh Cá Thể
Công thức tính thuế Điểm c khoản 2 Điều 2 Thông tư 92/2015/TT-BTC số thuế GTGT và thuế TNCN mà hộ kinh doanh phải nộp trong năm 2019 được tính như sau:
Trong đó,
– Doanh thu tính thuế + Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu thuế) của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. + Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán có sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế thì doanh thu tính thuế được căn cứ theo doanh thu khoán và doanh thu trên hóa đơn. + Trường hợp cá nhân kinh doanh nhiều lĩnh vực, ngành nghề thì cá nhân thực hiện khai và tính thuế theo tỷ lệ thuế tính trên doanh thu áp dụng đối với từng lĩnh vực, ngành nghề… + Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu tính thuế khoán hoặc xác định không phù hợp thực tế thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu tính thuế khoán theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. – Tỷ lệ thuế GTGT và tỷ lệ thuế TNCN + Phân phối, cung cấp hàng hóa: Tỷ lệ thuế GTGT là 1%; tỷ lệ thuế TNCN là 0,5%. + Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: Tỷ lệ thuế GTGT là 5%; tỷ lệ thuế TNCN là 2%. + Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: Tỷ lệ thuế GTGT là 3%; tỷ lệ thuế TNCN là 1,5%. + Hoạt động kinh doanh khác: Tỷ lệ thuế GTGT là 2%; tỷ lệ thuế TNCN là 1%.Lệ phí môn bài Theo Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP lệ phí môn bài mà hộ kinh doanh phải nộp như sau:
Lưu ý:
Công thức tính thuế Điểm c khoản 2 Điều 2 Thông tư 92/2015/TT-BTC số thuế GTGT và thuế TNCN mà hộ kinh doanh phải nộp trong năm 2019 được tính như sau:
Trong đó,
– Doanh thu tính thuế + Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu thuế) của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. + Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán có sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế thì doanh thu tính thuế được căn cứ theo doanh thu khoán và doanh thu trên hóa đơn. + Trường hợp cá nhân kinh doanh nhiều lĩnh vực, ngành nghề thì cá nhân thực hiện khai và tính thuế theo tỷ lệ thuế tính trên doanh thu áp dụng đối với từng lĩnh vực, ngành nghề… + Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu tính thuế khoán hoặc xác định không phù hợp thực tế thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu tính thuế khoán theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. – Tỷ lệ thuế GTGT và tỷ lệ thuế TNCN + Phân phối, cung cấp hàng hóa: Tỷ lệ thuế GTGT là 1%; tỷ lệ thuế TNCN là 0,5%. + Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: Tỷ lệ thuế GTGT là 5%; tỷ lệ thuế TNCN là 2%. + Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: Tỷ lệ thuế GTGT là 3%; tỷ lệ thuế TNCN là 1,5%. + Hoạt động kinh doanh khác: Tỷ lệ thuế GTGT là 2%; tỷ lệ thuế TNCN là 1%.Lệ phí môn bài Theo Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP lệ phí môn bài mà hộ kinh doanh phải nộp như sau:
Lưu ý:
Cách Tính Thuế Đối Với Hộ Kinh Doanh Cá Thể, Cửa Hàng Kinh Doanh
Theo Nghị định 139/2016/NĐ-CP, kể từ ngày 01/01/2017 thì: Mức thuế môn bài đối với các hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình hoạt động sản xuất…được tính như sau:
Như vậy, các hộ kinh doanh cá thể có doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng/năm trở xuống thì được miễn nộp thuế môn bài.
Bên cạnh đó, các hộ kinh doanh cá thể còn được miễn thuế môn bài trong các trường hợp sau
1. Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh không thường xuyên; không có địa điểm cố định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
3. Tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá.
Ngoài ra, nếu hộ kinh doanh cá thể có thay đổi doanh thu thì căn cứ để xác định mức thu lệ phí môn bài là doanh thu của năm trước liền kề năm tính lệ phí môn bài.
Đối với các tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh hoặc dịch vụ mới thành lập, mức tính thuế cho hộ kinh doanh cá thể được tính như sau:
? Nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian của 6 tháng đầu năm thì nộp mức lệ phí môn bài cả năm.
? Nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian 6 tháng cuối năm (tức là từ 1/7) thì nộp 50% mức lệ phí môn bài cả năm (tức là chỉ phải nộp 1/2).
Ví dụ: Hộ kinh doanh cá thể của Anh A thành lập tháng 7/2018. Doanh thu của 5 tháng kinh doanh thực tế là 80 triệu đồng. Tính thuế môn bài mà hộ kinh doanh cá thể này phải nộp? Doanh thu trung bình hàng tháng của hộ kinh doanh cá thể này là: 80 ÷ 5 = 16 (triệu/tháng)
Doanh thu tương ứng 1 năm của Anh A là: 16 x 12 = 192 (triệu đồng/năm).
Tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh nhưng không kê khai lệ phí môn bài thì phải nộp mức lệ phí môn bài cả năm (không phân biệt thời điểm phát hiện là của 6 tháng đầu năm hay 6 tháng cuối năm).
? Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán kinh doanh không trọn năm (không đủ 12 tháng trong năm dương lịch) bao gồm: cá nhân mới ra kinh doanh; cá nhân kinh doanh thường xuyên theo thời vụ; cá nhân ngừng/nghỉ kinh doanh thì mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế GTGT, không phải nộp thuế TNCN là doanh thu tính thuế TNCN của một năm (12 tháng); doanh thu tính thuế thực tế để xác định số thuế phải nộp trong năm là doanh thu tương ứng với số tháng thực tế kinh doanh.
? Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán đã được cơ quan thuế thông báo số thuế khoán phải nộp, nếu kinh doanh không trọn năm thì cá nhân được giảm thuế khoán phải nộp tương ứng với số tháng ngừng/nghỉ kinh doanh trong năm.
Căn cứ tính thuế đối với hộ kinh doanh cá thể nộp thuế khoán là doanh thu tính thuế và tỷ lệ thuế tính trên doanh thu.
Xác định số thuế hộ kinh doanh cá thể phải nộp:
* Doanh thu tính thuế cho hộ kinh doanh cá thể:
Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN là doanh thu bao gồm thuế của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. (Đối với trường hợp thuộc diện chịu thuế)
? Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán có sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế thì doanh thu tính thuế được căn cứ theo doanh thu khoán và doanh thu trên hóa đơn.
? Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu tính thuế khoán hoặc xác định không phù hợp thực tế thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu tính thuế khoán theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
Tỷ lệ thuế tính thuế hộ kinh doanh cá thể trên doanh thu
Tỷ lệ thuế tính trên doanh thu hộ kinh doanh cá thể gồm tỷ lệ thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân áp dụng đối với từng lĩnh vực ngành nghề.
DANH MỤC NGÀNH NGHỀ TÍNH THUẾ GTGT, THUẾ TNCN THEO TỶ LỆ % TRÊN DOANH THU ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KINH DOANH
Tham khảo tỷ lệ thuế tính trên doanh thu trong bảng dưới dây:
(Ban hành kèm theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính)
– Cho thuê tài sản gồm: + Cho thuê nhà, đất, cửa hàng, nhà xưởng, kho bãi trừ dịch vụ lưu trú + Cho thuê phương tiện vận tải, máy móc thiết bị không kèm theo người điều khiển. + Cho thuê tài sản khác không kèm theo dịch vụ
– Sản xuất, gia công, chế biến sản phẩm hàng hóa; – Khai thác, chế biến khoáng sản; – Vận tải hàng hóa, vận tải hành khách; – Dịch vụ kèm theo bán hàng hóa như dịch vụ đào tạo, bảo dưỡng, chuyển giao công nghệ kèm theo bán sản phẩm; – Dịch vụ ăn uống; – Dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; – Xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu (bao gồm cả lắp đặt máy móc, thiết bị công nghiệp).
– Hoạt động sản xuất các sản phẩm thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với mức thuế suất GTGT 5%;
– Trường hợp cá nhân kinh doanh nhiều lĩnh vực, ngành nghề thì cá nhân thực hiện khai và tính thuế theo tỷ lệ thuế tính trên doanh thu áp dụng đối với từng lĩnh vực, ngành nghề. Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu tính thuế của từng lĩnh vực, ngành nghề hoặc xác định không phù hợp với thực tế kinh doanh thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu tính thuế khoán của từng lĩnh vực, ngành nghề theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
2) Thời điểm xác định doanh thu tính thuế cho hộ kinh doanh cá thể
Đối với doanh thu tính thuế khoán thì thời điểm cá nhân thực hiện việc xác định doanh thu là từ ngày 20/11 đến ngày 15/12 của năm trước năm tính thuế.
★ Đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế khoán mới ra kinh doanh (không hoạt động từ đầu năm) hoặc cá nhân thay đổi quy mô, ngành nghề kinh doanh trong năm thì thời điểm thực hiện việc xác định doanh thu tính thuế khoán của năm là trong vòng 10 ngày kể từ ngày bắt đầu kinh doanh hoặc ngày thay đổi quy mô, ngành nghề kinh doanh.
Đối với doanh thu theo hóa đơn thì thời điểm xác định doanh thu tính thuế thực hiện theo hướng dẫn tại điểm d khoản 2 Điều 3 Thông tư 92.
III. Hóa đơn sử dụng đối với hộ kinh doanh cá thể
⏩ Khóa học kế toán thực tế ⏩ Dịch vụ Kế toán thuế trọn gói ⏩ Dịch vụ Hoàn thuế GTGT ⏩ Dịch vụ Quyết toán thuế ⏩ Dịch vụ Rà soát sổ sách, Báo cáo tài chính
? Hoặc tổng đài giải đáp của Kế Toán Hà Nội 1900 6246
Quý khách cần tham khảo thông tin Khóa học kế toán thực hành trên chứng từ thực tế và các Dịch vụ kế toán vui lòng xem ở đây:
Bạn đang xem bài viết Hộ Kinh Doanh Cá Thể Và Những Loại Thuế Phải Nộp trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!