Xem Nhiều 6/2023 #️ Hoc Lai Xe Tai Binh Dinh # Top 7 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Hoc Lai Xe Tai Binh Dinh # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hoc Lai Xe Tai Binh Dinh mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách tiến lùi xe qua hình chữ chi được xem là phương pháp dùng để rèn luyện kỹ năng lái xe ô tô tốt nhất;

Một khi bạn đã thực hiện tốt bài học này thì xem như bạn đã có một nền tảng vững chắc để điều khiển phương tiện và thực hiện tốt các bài học tiếp theo.

Kích thước hình chữ chi

Bước đầu tiên của quá trình luyện tập, bạn cần nắm được kích thước của hình chữ chi, kích thước hình chữ chi phụ thuộc vào kích thước từng loại xe, và được tính theo công thức sau:

Chiều rộng của hình chữ chi B = 1,5b;

Chiều dài 1 khoang hình chữ chi L = 1,5a

Trong đó: a: là chiều dài của xe ô tô; b: là chiều rộng của xe ô tô.

Cách tiến, lùi xe qua hình chữ chi

Bạn có thể tham khảo cách tiến, lùi xe qua hình chữ chi khi xem qua đoạn Video clip sau:

Và sau đây là hướng dẫn chi tiết Cách tiến, lùi xe qua hình chữ chi

Cách tiến xe  qua hình chữ chi

Các bạn nên nhớ khi lái xe ôtô tiến qua hình chữ chi lấy các điểm B’, C’, D’ làm điểm chuẩn.

Lúc khởi hành và cho xe xuất phát vào hình thì bạn phải vào số cho phù hợp (vào số 1 hoặc 2), tốc độ chậm, ổn định, bạn cho xe tiến sát vào vạch giới hạn bên trái với khoảng cách giữa bánh xe và vạch là từ 20 đến 30 cm.

Khi cảng trước đầu xe ngang với điểm B’ thì bạn từ từ lấy hết lái sang phải.

Khi nào đầu xe nằm giữa chiều rộng của hình (B) thì từ từ trả lái sang trái, đồng thời điều chỉnh cho xe tiến sát vào vạch phải với khoảng cách từ 20 đến 30 cm.

Khi quan sát thấy cảng trước đầu xe ngang với điểm C’ thì từ từ đánh lái hết sang bên trái.

Khi bạn thấy đầu xe cân với 2 vạch (nằm ở khoảng giữa chiều rộng B của hình chữ chi) thì nên từ từ lái sang phải, đồng thời điều chỉnh cho xe tiến sát vào vạch trái với khoảng cách từ 20 – 30 cm.

Tiếp tục thao tác như đã trình bày để đưa xe tiến ra khỏi hình chữ chi.

2. Cách lùi xe qua hình chữ chi

Cũng như trên nhưng phần lùi qua hình bạn cần nên nhớ 3 điểm chuẩn là D, C và B.

Nên quan sát gương chiếu hậu để xác định hướng lùi của bánh xe và thân xe, xác định khoảng cách bước đầu giữa bánh xe và vạch để có biện pháp điều chỉnh cho thích hợp.

Cài số lùi, cho xe chạy ở tốc độ chậm, đồng thời bạn nên lái xe từ từ cho xe lùi sát vạch giới hạn bên phải với khoảng cách từ 20 – 30 cm.

Sau đó chuyển ngay sang quan sát gương chiếu hậu bên trái.

Khi thấy điểm C xuất hiện trong gương thì từ từ bạn đánh lái sang trái, đồng thời điều chỉnh khỏang cách giữa bánh xe sau và điểm C một khoảng cách từ 20 – 30 cm.

Khi điểm C cách bánh xe sau khoảng từ 20 – 30 cm thì bạn nên đánh lái hết sang bên trái.

Tiếp tục thao tác như đã trình bày ở trên để lùi xe ra khỏi hình chữ chi.

Bạn cũng có thể tham khảo bài luyện tập này Qua Video clip trên để có cách rèn luyện sinh động hơn.

Đến với Trung tâm Đào tạo nghề tại Bình Định bạn sẽ được giáo viên của Trung tâm hướng dẫn chuyên nghiệp, rèn luyện từng bước từ kỹ năng lái xe cơ bản đến nâng cao, đồng thời chia sẽ các kinh nghiệm hữu ích đáp ứng tối ưu sự tự tin điều khiển phương tiện sau khi kết thúc khóa học và trước mắt là thực hiện nhuần nhuyễn các kỹ năng lái xe phức tạp, giúp bạn vượt qua kỳ thi sát hạch quốc gia một cách nhẹ nhàng và hoàn hảo nhất.

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Like

Loading…

Bai Giang Chiet Lpe Lai Thi Thu Trang Truong Dai Hoc Y Thai Binh

Published on

BÀI GIẢNG CHIẾT LPE LẠI THỊ THU TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH

1. CHIẾT (Extraction)

2. Quy trình phân tích mẫuQuy trình phân tích mẫu Lấy mẫu Bảo quản Xử lý mẫu Phân tích

3. Mở đầuMở đầu * Tách – chiết là nhóm các phương pháp hóa học, vật lý và hóa lý nhằm đi từ một hỗn hợp phức tạp → hỗn hợp đơn giản → từng chất * Hỗn hợp phức tạp → tách một chất hoặc một nhóm chấtchất * Y, Dược: Đối tượng phân tích đa dạng → khó xác định trực tiếp một chất mà phải qua giai đoạn tách → định lượng * Tách – chiết có thể dùng để tinh chế hoặc nghiên cứu thành phần của một hỗn hợp

4. Các phương pháp táchCác phương pháp tách — chiếtchiết * Tách hỗn hợp không đồng nhất: Hỗn hợp có ít nhất hai pha không hòa lẫn vào nhau. Ví dụ: Nhũ tương, hỗn dịch Tách hai pha: Lọc, ly tâm: Áp dụng cho hỗn dịch Tháy đổi nhiệt độ, pH, lắng, gạn: Áp dụng cho nhũ tươngTháy đổi nhiệt độ, pH, lắng, gạn: Áp dụng cho nhũ tương * Tách hỗn hợp đồng nhất: Chia cắt pha: Hỗn hợp đồng nhất → hỗn hợp không đồng nhất Chuyển pha: Chuyển một chất từ pha này sang pha khác: Chiết, thẩm thấu, sắc ký Biến đổi trạng thái: Cất, thăng hoa, kết tinh

5. Chiết là gì? * Chiết là một phương pháp dùng dung môi (đơn hay hỗn hợp)để tách lấy một chất hay một nhóm các chất từ hỗn hợp cần nghiên cứu * Thường gặp chiết hoạt chất từ dung dịch nước vào dung môi hữu cơ * Mục đích: định tính, định lượng, xác định cấu trúc* Mục đích: định tính, định lượng, xác định cấu trúc * Phân loại: Chiết lỏng – lỏng (liquid-liquid extraction ) Chiết lỏng – rắn (liquid-solid extraction) * Chiết có vai trò quan trọng trong kiểm nghiệm

6. Các khái ni m cơ b n c a chi t1 2 Nội dung Đi u ki n và s chi t 4 3 Chi t l ng – r n Chi t l ng – l ng 5 M t s các phương pháp tách chi t khác

7. 1. Các khái niệm cơ bản Làm thế nào để tách đường ra khỏi dầu?

8. * Chất cần chiết gọi chung là chất tan: Có thể là các ion kim loại, các anion, các phân tử các chất hữu cơ nằm ở một pha ban đầu chủ yếu là pha nước cần chiết vào pha thứ hai là pha hữu cơ. * Dung môi chiết: (Pha 2) kéo chất phân tích ra khỏi dung môi ban đầu (pha 1) * Tác nhân chiết: Chất liên kết với chất cần chiết tạo thành đại phân tử có khối lượng lớn cùng đi vào pha thứ hai * Hệ số phân bố của chất Kp: Hệ số phân bố của chất tan (chất phân tích) trong 2 pha không tan vào nhau là một hằng số hoá lý và nó đặc trưng cho sự phân bố của mỗi chất.

9. Ví dụVí dụ Chất tan X được phân bố vào hệ pha gồm 2 dung môi A và B (ví dụ Benzen và nước) không trộn vào nhau, thì hệ số phân bố được xác định theo biểu thức sau. Kp = Cx(A)/ Cx(B) Trong đó: + Cx(A) là nồng độ chất X trong pha A (dung môi A, pha Benzen);+ Cx(A) là nồng độ chất X trong pha A (dung môi A, pha Benzen); + Cx(B) là nồng độ của chất X trong pha B (dung môi B, pha nước). Chiết các chất vô cơ: Các chất vô cơ như là các ion kim loại, các anion tan trong nước Chiết các chất hữu cơ: ðể chuyển được các chất tan hữu cơ từ pha nước sang pha hữu cơ, một nguyên tắc cơ bản luôn được áp dụng là ” các chất tương tự nhau sẽ hòa tan vao nhau “.

10. Chiết là dựa trên cơ sở sự phân bố (hay hoà tan) khác nhau của chất phân tích vào trong hai pha (2 dung môi) không trộn lẫn vào nhau. Tức là các chất phân tích tan tốt trong dung môi này, nhưng lại không tan tốt trong dung môi kia. Nghĩa là sự phân bố của một chất trong hai dung môi ( 2 pha) là rất khác Nguyên tắc và cơ sở của sự chiết nhau. Nhờ đó mà chúng ta lấy được chất cần phân tích ra khái pha mẫu ban đầu, chuyển nó vào pha thứ 2 (dung môi) mà chúng ta mong muốn. Sau đó xác định nó trong dung môi chiết. Như vậy yếu tố quyết định sự tách và xử lý mẫu ở đây là hệ số phân bố của chất trong 2 pha ( dung môi), và các điều kiện thực hiện lắc chiết. Khi hệ số phân bố lớn sẽ có hiệu suất chiết cao.

11. Quá trình chiết phải có các điều kiện và đảm bảo được các yêu cầu nhất định sau đây: Dung môi chiết phải tinh khiết cao, để không làm nhiễm bẩn thêm các chất phân tích vào mẫu. Dung môi chiết phải hoà tan tốt các chất phân tích, nhưng lại không hoà tan tốt với các chất khác có trong mẫu. 2. Các điều kiện của sự chiết Hệ số phân bố của hệ chiết phải lớn, để cho sự chiết được triệt để. Cân bằng chiết nhanh đạt được và thuận nghịch, để giải chiết được tốt. Sự phân lớp khi chiết phải rõ ràng, nhanh và dễ tách ra riêng biệt các pha. Phải chọn môi trường axit, pH, loại axit thích hợp, Phải thực hiện trong nhiệt độ phù hợp và giữ không đổi trong cả quá trình. Phải lắc hay trộn đều mạnh để quá trình chiết xẩy ra được tốt.

12. Chiết lỏng – lỏng là một phương pháp thường được sử dụng để tách chiết các thành phần (components) của một hỗn hợp (mixture) phân tích 3. Chiết lỏng – lỏng (mixture) phân tích “Chiết là quá trình chuyển chất tan từ pha này sang pha khác” Chiết lỏng – lỏng là gì?

13. Chiết lỏng lỏng là kỹ thuật chiết dựa trên sự phân bố khác nhau của chất tan vào 2 pha không trộn lẫn, từ đó tách chiết chất phân tích ra khỏi nền hoặc tách là cho chất tan (chất phân tích) tan ưu tiên vào một trong hai pha lỏng không trộn lẫn, còn tạp chất hay các chất cần tách khác ở lại trong pha kia. Chiết lỏng-lỏng trở thành một công cụ rất hữu ích nếu chọn được một dung môi khai thác phù hợp, có thể sử dụng để tách một chất chọn lọc từ một hỗn 3.1. Nguyên tắc – phân loại hợp, hoặc loại bỏ các tạp chất không mong muốn từ một dung dịch.Trong thực tế, thường một pha là dung dịch nước và pha còn lại là một dung môi hữu cơ không trộn lẫn với nước. Sự thành công của phương pháp này phụ thuộc vào sự khác biệt trong khả năng hòa tan của một hợp chất trong các dung môi khác nhau. Đối với một hợp chất nhất định, sự khác biệt giữa các dung môi hòa tan được xác định qua hệ số phân bố Kp

14. Phân loại phương pháp ChếChế độđộ làmlàm viêcviêc ChuyểnChuyển độngđộng tươngtương hỗhỗ giữagiữa 22 phapha Dựa vào nhiệt độDựa vào nhiệt độ

15. 3.2. Hệ số phân bố Kd Distribution Coefficient. ( Partition Coefficient Kp)

16. Như vậy, với cùng một thể tích dung môi chiết, nếu Với cùng Vml dung môi chiết: + Chiết Vml/1 lần + Chiết Vml/n lần tích dung môi chiết, nếu đem chia nhỏ dung môi chiết làm nhiều phần bằng nhau đem chiết thì hiệu suất quá trình tăng ( mẫu chất được chiết nhiều hơn)

17. Công thức * Giả sử có mo mmol A sau khi chiết với Vhc ml dung dịch hữu cơ từ Vn ml dung dịch nước. Gọi m1.1 là lượng chất tan còn lại trong pha nước, như vậy m0 – m1.1 là lượng chất tan đi vào pha hữu cơ thì ta có: [ ] o mm A 1.1− = [ ] m A 1.1 = [ ] chohc VmmA K /)( /1.1− ==[ ] hc o hc V mm A 1.1− = [ ] n n V m A 1.1 = [ ] [ ] n cho n hc D Vm Vmm A A K / /)( 1.1 /1.1− == 1. 1.11.1 1.1/ −= − = m m m mm V V K oo n ch D       + =             + = ‘1 1 1 1 / 1.1 k m V V K mm o n ch D o k’: Hệ số dung tích

18. * A không thể chuyển hoàn toàn vào pha hữu cơ, muốn cho hiệu quả cao hơn và quá trình tách triệt để hơn, người ta phải tiếp tục đưa thêm dung môi hữu cơ mới vào. Cân bằng thứ hai được thiết lập. Gọi m1.2 là lượng chất tan ở pha nước lần 2 2 11  ( )1.12.1 ‘1 1 ‘1 1       + = + = k m k mm o ( )non k mm ‘1 1 .1 + =

19. 3.4. Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng

20. a. Thiết bị chiết lỏng – lỏng

21. b. Chiết ngược dòng * Nguyên tắc: dung môi chiết và dung dịch chiết chạy ngược chiều và tiếp xúc với nhau * Mục tiêu: tách hai hay nhiều chất tan bằng một loạt sự phân chia giữa hai pha lỏng – lỏngchia giữa hai pha lỏng – lỏng * Chiết gián đoạn qua nhiều bước * Chiết liên tục qua nhiều bước Hình ảnh chiết soclet

22. Chiết ngược dòng gián đoạn qua nhiều bước * Giả sử có hai chất A và B trong hỗn hợp AB đang tồn tại ở pha dưới L (lower phase) được chiết bằng pha trên U (upper phase) * Ban đầu: [A] = 1mM [B] = 1mM DA = [A]U/[A]L = 4 ; DB = [B]U/[B]L = 1. Điều kiện cần thiết cho sự tách riêng hai chất phải có D hoàn toàn khác nhau

23. Chiết gián đoạn qua nhiều bước

24. Phân chia ngược dòng của A và B A càng ngày càng cách xa B khi số bước tăng

25. Chiết liên tục qua nhiều bước Mô hình được xây dựng trên pp chiết ngược dòng gián đoạn

26. Chiết liên tục qua nhiều bước

27. Chiết liên tục qua nhiều bướcChiết liên tục qua nhiều bước

28. 1: Đá bọt 2: Bình cất (nhiều nhất ¾ bình soxhlet) 3, 4, 5, 6, 7: Bộ phận cất chính Chiết soxhlet 3, 4, 5, 6, 7: Bộ phận cất chính 8: adapter 9: Ngưng tụ 10: Đầu nước vào 11: Đầu nước ra

29. 3.5. Sự phân bố của chất tan trong phân bố lỏng-lỏng 3.5.1. Chiết vật lý – Định luật phân bố Nernst Chiết vật lý: Quá trình chiết mà chất tan không bị biến đổi dạng tồn tại ở 2 pha Định luật phân bố Nernst: Tỷ số nồng độ của chất tan ở hai pha không trộn lẫn trong điều kiện nhất định là một hằng số.pha không trộn lẫn trong điều kiện nhất định là một hằng số. Điều kiện áp dụng định luật: + Hai dung môi không trộn lẫn + Nồng độ chất tan đủ loãng + Dạng của chất tan ở hai pha như nhau

30. Chiết hóa học: Dạng tồn tại của chất tan hay dạng chiết ở hai pha khác nhau về thành phần hoặc liên kết hóa học, có sự tương tác giữa chất phân tích với tác nhân chiết cũng như các thành phần khác tương tự như phản ứng hóa học 3.5.2. Chiết hóa học – Hệ số phân bố điều kiện KD Các giai đoạn của quá trình chiết hóa học: + Chuyển tác nhân chiết từ pha hữu cơ sang pha nước hay pha rắn ( sang bề mặt phân chia giữa hai pha) + Phản ứng giữa tác nhân chiết và chất tan + Vận chuyển dạng chiết vào pha hữu cơ

31. Hệ số phân bố điều liện KD: Là tỷ số nồng độ chất tan trong pha hữu cơ và nồng độ chất tan trong pha nước Ví dụ: I2 phân bố giữa pha nước có I- và pha hữu cơ ta có cân bằng sau: I2 + I- = I3 – Ví dụ 2: 8-oxy quynolin ( HOX) trong nước có các cân bằng sau: HOX + H+ = H2OX+ HOX ↔ OX- + H+

32. 3.5.3.1. Chiết axit – bazơ Có thể thay đổi đặc điểm độ tan của 1 chất hay không? Làm thế nào? ðây là một kỹ thuật mạnh mẽ và cho phép tách chiết các hợp chất hữu cơ từ một hỗn hợp – nếu các hợp chất hữu cơ này có độ hòa tan khác nhau

33. Loại hợp chất hữu cơ nào có thể được hoà tan trong nước? (1) Các axit hữu cơ bao gồm axit carboxylic (strong organic acids) and phenols (weak organic acids). (2) Bazo hữu cơ bao gồm các amin (amines)

34. (1) Làm thế nào để chuyển các axit hữu cơ sang dạng hòa tan trong nước? A. Axit hữu cơ mạnh

35. B. Axit hữu cơ yếu. Phenol tan một phần trong nước ( 1g phenol hòa tan trong 15ml nước), các dẫn xuất của phenol gần như không. Chuyển thành dạng ion tan trong nước bằng cách nào?

36. 2. Base hữu cơ (amines) có thể được chuyển sang dạng muối của nó khi cho phản ứng với một dung dịch axit vô cơ mạnh ví dụ HCl Muối phân ly thành ion và thường hòa tan trong nước nhưng không hòa tan trong dung môi hữu cơ không tan trong nước ( not soluble in water-immiscible organic solvents)

37. Tách hỗn hợp bốn chất

38. Phân lập ( thu hồi ) các amin Một amin cơ bản. Amin này đã được proton hóa trong HCl và hình thành muối tan vào trong nước. Amin được proton hoa bởi axit hình thành dung dịch muối có thể tách (thu hồi) amin ban đầu ?

39. Phân lập (thu hồi) các axit ðây là hai nhóm khác nhau của axit hữu cơ: carboxylic acids (axit mạnh) và phenols (axit yếu). Trong quá trình phân tách, axit ( mạnh hay yếu) được chiết vào dung dịch Axit hữu cơ được hòa tan trong dung dịch bazo hình thành muối (hay dạng ion).. Cả hai axit có thể trở lại dạng tồn tại ban đầu ?.

40. Phân lập (thu hồi) các axit Quá trình axit hóa được cho từ từ và rất cẩn thận dung dịch HCl vào hỗn hợp tới khi cho sản phẩm là axit hữu cơ ban đầu

41. Thu hồi các axit-bazo Kiểm tra dung dịch phải có giá trị ~pH 3Kiểm tra giá trị pH để dung dịch có pH ~ 10

42. 3.5.3.2. Chiết với chelator kim loại Ion kim loại + chất phối trí → phức tan trong DMHC Chất phối trí (ligand) hay dùng:

43. Chiết với chelator kim loại

44. Base (acid) + acid (base)/pha nước → cặp ion tan trong DMHC A- + BH+ ↔ A-BH+ [A-BH+](nước) ↔ [A-BH+](hữu cơ) A-BH+ : cặp ion tạo thành A- hoặc BH+ : tác nhân tạo cặp ion (IPA) 3.5.3.3. Chiết cặp ion Cơ sở của phương pháp chiết đo quang, acid màu, acid màu-base hữu cơ Ứng dụng trong kiểm nghiệm * Chiết và đo quang: chlorpheniramin, ioperamid, promethazine * Chuẩn độ tạo cặp ion: dung dịch chuẩn độ là chất tạo cặp ion với alcaloid có khôi lượng phân tử lớn và tạo màu, ví dụ chỉ thị heliatin va môi trường chloroform (chiết novocain)

45. Các IPA thường dùng Các acid mạnh: acid perchloric, acid sulfuric, acid phosphoric, acid hydrochloric… Các hợp chất sulfonic: * Heptansulfonat natri, laurylsulfat natri Chiết cặp ion * Heptansulfonat natri, laurylsulfat natri * Helianthine, tropepline * Xanh bromothymol, xanh bromophenol, xanh bromocresol,… * Dẫn chất sulfonic của naphthalen * Dẫn chất sulfonic của fluorescein Các ammonium: tetrabutylammonium (C4H9)4N+

46. Nhiều phân tử hợp chất hữu cơ và một số ít chất vô cơ có độ tan trong dung môi hữu cơ lớn gấp nhiều lần độ tan trong nước Các yếu tố ảnh hưởng: Cấu trúc phân tử 3.5.3.4. Chiết bằng dung môi hữu cơ (DMHC) Cấu trúc phân tử Thuốc thử tạo phức mang điện tích pH Xà phòng/pH thấp tạo acid tan trong DMHC Muối alcaloid/pH cao chuyển alcaloid base tan trong DMHC

47. Ưu điểmƯu điểm Nhược điểmNhược điểm Dùng được cho cả chiết phân tích và sản xuất tách chiết lượng lớn, Lấy riệng chất PT, loại được các Việc sử dụng một lượng lớn dung môi hữu cơ Dụng cụ thủy tinh cồng kềnh và 3.6. Đánh giá phương pháp Lấy riệng chất PT, loại được các chất ảnh hưởng, nhất là chất nền của mẫu Thích hợp cho làm giầu lượng nhỏ chất phân tích (có thể 10-50 lần), Phục vụ cho chiết được cả các chất vô cơ và các chất hữu cơ Sản phẩm chiết phù hợp được cho nhiều phương pháp phân tích Dụng cụ thủy tinh cồng kềnh và hiệu suất thu hồi không cao. Quá trình chiết lỏng – lỏng thường gây ra sự cạnh tranh của các chất lỏng và rất khó chiết Ngoài ra quá trình chiết lỏng – lỏng khó có thể sử dụng để tự động hóa.

48. Ph m vi ng d ng

49. 3.7. Sử dụng phễu tách chiết Chuẩn bị phễu tách chiết một hỗn hợp chất lỏng không trộn lẫn

50. Sử dụng phễu tách chiết 1. ðặt phễu lên 1 chiếc vòng. ðóng tất cả các khóa 2. ðổ chất lỏng được chiết 3. Thêm dung môi chiết 4. Lắp phễu thủy tinh

51. Quá trình tách chiết bằng phễu Lắc phễu chiết. Nhấc phễu chiết ra khỏi vòng, lắc nhẹ Sau đó, dốc ngược lên và mở khóa vòi để giải phóng áp lực dư thừa, đóng khóa lại. Lặp lại quá trình trên vài lần

52. Quá trình chiết bằng phễu Lắc mạnh phễu. . Bây giờ, lắc mạnh phễu trong một vài giây. Giải phóng áp lực sau đó lại lắc mạnh. Lắc mạnh khoảng 30s là đủ để cho các chất hòa tan đến trạng thái cân bằng giữa hai dung môi Thông thường khi lắc, áp suất sẽ tăng, có thể dễn tới các nguy hiểm ( bật nắp, vỡ bình,..) nên trong quá trình làm phải rất cẩn thận nhất là khi các dung dịch chứa axit với muối cacbonat sinh ra khí CO2 làm tăng thể tích

53. Quá trình chiết bằng phễu Tách lớp. Đ ph u lên trên giái đ cho đ n khi các l p tách nhau rõ ràng Trong quá trình ch đ i, m nút th y tinh C n th n m khóa vòi, x l p dung môi dư i vào bình, ch x cho t i khi l p dung môi phía trên ch m khóa vòi

54. MỘT SỐ CÁC PHƯƠNGMỘT SỐ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT KHÁCPHÁP TÁCH CHIẾT KHÁC

55. Kỹ thuật vi sóngKỹ thuật vi sóng * Kỹ thuật bình vi sóng * Kỹ thuật bơm vi sóng * Kỹ thuật lò nung vi sóng

56. + Tủ phá mẫu vi sóng là thiết bị lý tưởng phá mẫu phòng thí nghiệm dành cho các mẫu cần phân tích có thể tích khối lượng nhỏ, phá các mẫu cần phân tích có hàm lượng ppm ….. hạn chế thất thoát hàm lượng chất cần phân tích….đổi cách làm truyền thống. + Tủ phá mẫu vi sóng được thiết kế an toàn, dễ sử dụng, điều khiển kiểm soát trực tiếp cả nhiệt độ và áp suất qua bộ cảm biến đặc biệt, cửa bảo vệ cải tiến đáp ứng được các ứng dụng yêu cầu áp suất cao, an toàn cho người sử dụng.

57. Phương pháp lọcPhương pháp lọc * Tách pha lỏng khỏi pha rắn * Vật liệu lọc: Dạng sợi hoặc xốp Chất vô cơ: Dioxyd silic AmiangAmiang Thủy tinh (phễu lọc thủy tinh xốp, bông thủy tinh) Chất hữu cơ: Cellulose (giấy lọc) Màng polymer * Kỹ thuật lọc: Lọc ở áp suất thường Lọc ở áp suất thấp (lọc chân không)

58. Phương pháp ly tâmPhương pháp ly tâm Lại thị thu trang

59. Phương pháp chia cắt phaPhương pháp chia cắt pha * Một pha → hai pha * Đơn giản, dễ thực hiện * Tiến hành sau khi chuyển pha Ví dụ: Chiết hỗn hợp ancaloid từ quả thuốc viện

60. Phương pháp chia cắt phaPhương pháp chia cắt pha * Tách hỗn hợp rắn Lắng gạn Chọn lọc cơ học * Tách hỗn hợp lỏng Loại bớt dung môi: cô đặc, bay hơi Áp suất thường Áp suất thấp: máy cô quay Bình cất quay nối với bơm chân khôngBình cất quay nối với bơm chân không Phần ngưng tụ cho chảy qua bình khác Quay làm tăng diện tích bề mặt bay hơi Ưu điểm: giảm sự oxy hóa chất tan, thu được tủa tinh thể thấm ít dung môi Giảm khả năng hòa tan dung môi Thay đổi nhiệt độ tinh chế Thêm chất lỏng không phải là dung môi vào dung dịch Thêm chất rắn (phương pháp muối kết) Thiết bị cất cô quay

61. Phương pháp thẩm thấu và thẩm tíchPhương pháp thẩm thấu và thẩm tích

62. Phương pháp kết tinhPhương pháp kết tinh * Nguyên tắc: Kết tinh dùng để tách các chất rắn ra khỏi hỗn hợp mẫu phân tích. Hòa tan chất rắn cần kết tinh trong dung môi thích hợp ở nhiệt độ sôi nhất định cho tới khi chất tan hoàn toàn, đun sôi dung dịch, lọc nóng ngay loại chất bẩn. Dung dịch sau khi lọc để nguội từ từ sẽ kết tinh * Điều kiện dung môi lựa chọn: Phải hòa tan tốt mẫu phân tích Rất ít tan ở nhiệt độ thường và lạnh Không phản ứng hóa học với chất tan Dễ bay hơi khỏi bề mặt tinh thể Có nhiệt đội sôi thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh * Dung môi phổ biến: Dung môi phân cực: nước, ete, ancol, este, a.axetic Dung môi không phân cực: benzen, hexan, xyclohexan, cloroform, cacbon disunfua;….

64. CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Tieu Luan Triet Hoc: Triet Hoc Phat Giao

III. Nhân sinh quan Phật giáo.

Từ một vũ trụ quan căn cứ trên những thuyết nhân duyên sinh, thuyết sự vật duyên khởi đi đến nhận thức là vô thủy, vô chung, từ những thuyết vô thường, vô ngã bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về những quan niệm của Đạo Phật về vấn đề nhân sinh quan. Ở đây chúng ta sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi:

– Con người là gì ? Từ đâu mà sinh ra? Chết rồi đi đâu ?

Vị trí của con người trong Đạo Phật.

– Quan niệm của Phật về các vấn đề:bình đẳng, tự do, dân chủ….

– Có phải cuộc sống chỉ toàn là đau khổ ? và vấn đề giải thoát trong Đạo Phật là gì ?

Trước khi trả lời các câu hỏi trên chúng ta sẽ tìm hiểu và phân tích Tứ diệu đế vì đây là giáo lý kinh điển của Phật giáo bao quát toàn bộ các vấn đề trên.

Tứ diệu đế hay còn gọi là tứ chân đế hay tứ thánh đế, là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành đạo tại vườn Lộc giã cho năm từ khưu trước kia đi theo Phật.

Tứ đế là đạo lý căn bản của Thanh Văn Thừa, đồng thời cũng là cơ sở của các thuyết khác trong giáo lý Phật. Tứ đế gồm có: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế.

Trong tứ đế, Phật đưa ra đầu tiên vấn đề khổ, rồi giảng cho ta thấy vì sao mà khổ , phương pháp diệt khổ và con đường đi đến diệt khổ.

Nói như thế có người hiểu lầm cho rằng đạo Phật chủ trương cuộc đời chỉ toàn là khổ, và đạo Phật là đạo yếm thế. Thực ra, đạo Phật nhìn cuộc đời một cách khách quan, không ru người ta vào một giấc mơ Niết Bàn hay cực lạc và cũng không làm cho người ta sợ hãi, chán nản bởi những đau khổ trong cuộc sống. Phật chỉ cho chúng ta nhận thức sự vật, cuộc đời theo chân tướng của nó và chỉ dẫn cho chúng ta đi đến giải thoát.

Danh từ Dukkha của tiếng Xantít ta thường dịch là khổ là chưa thật hết nghĩa nên mới dẫn đến những hiểu lầm trên.

Trong phép tướng duy thức có nói đến ba loại thụ: khổ thụ, lạc thụ, xả thụ. Như vậy không phải chỉ có khổ thụ mà còn có lạc thụ. Đối với cảnh nghịch sinh ra khổ thụ nhưng đối với cảnh thuận thì sinh ra lạc thú. Các cảnh có thể làm cho người ta vui hoặc khổ hoặc không vui, không khổ. Đạo phật không phủ nhận những cảm giác vui (lạc thú ) của cuộc đời mà còn phân tích ra nhiều hình thức vui. Nhưng những cái vui ấy, cũng như những cái khổ ấy đều bao gồm trong danh từ Dukkha, vì những cái vui, cũng như những cái khổ ấy đều là vô thường hư giả.

Dù người tu hành chứng được những trạng thái thiền định cao siêu thì những lạc thú siêu thoát ấy vẫn là Dukkha vì những người tu hành ấy chưa thoát khỏi tam giới vô thường, hư giả.

Khổ thụ và lạc thụ đều là Dukkha cả, do đó chúng ta phải diệt là diệt cái Dukkha ấy chứ không phải là tránh khổ, tìm vui như thế gian thường hiểu, thường lầm.

Theo cách phân tích khác Phật chia cái khổ ra làm 8 loại:

1, Sinh khổ: Đã có sinh là có khổ vì đã sinh nhất định có diệt, bị luật vô thường chi phối nên khổ.

2, Lão khổ: người ta mong muốn trẻ mãi nhưng cái già theo thời gian vẫn cứ đến. Cái già vào mắt thì mắt bị mờ đi, cái già vào lỗ tai thì tai bị điếc, vào da, xương tủy thì da nhăn nheo, xương tủy mệt mỏi. Cái già tiến đến đâu thì suy yếu đến ấy làm cho người ta phiền não.

3, Bệnh Khổ: Trong cuộc sống, thân thể thường ốm đau, nhất là khi già yếu, thân thể suy nhược, bệnh tật dễ hoành hành làm cho người ta đau khổ.

4, Tử khổ : Là cái khổ khi người ta chết. Chứng sinh do nghiệp báo chịu cái thân nào thì gắn bó với cái thân ấy coi như cái thân duy nhất của mình thì khi chết thì phiền não vô cùng.

5, Cầu bất đắc khổ: Người ta thường chạy theo những điều mình ưa thích, mong cầu hết cái này đến cái khác. Khi chưa cầu được thì phiền não, khi cầu được rồi thì phải lo giữ nó, nếu nó mất đi thì lại luyến tiếc.

6, Ái biệt ly khổ: nỗi khổ khi phải chia ly.

7, Oán tăng hội khổ: những điều mình chán ghét thì nó cứ tiến đến bên mình.

8, Ngũ ấm xí thịnh khổ: ngũ ấm ấy là sắc ấm, thụ ấm, tưởng ấm, hành ấm, thức ấm. Ngũ ấm ấy che lấp trí tuệ, phải chịu cái khổ luân hồi trong vô lượng kiếp.

Tập đế còn gọi là nhân đế, là những nguyên nhân tạo thành sự khổ. Những nguyên nhân đó không phải tìm đâu xa mà ở ngay trong mỗi chúng ta. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng có thể tóm lại như sau:

1. Tham lam. 2. Giận dữ. 3. Si mê. 4. Kiêu mạn. 5. Nghi ngờ. 6. Thân kiến ( tưởng thân thể là thực có là trường tồn). 7. Biên kiến ( sự hiểu biết một mặt như chấp đoạn, chấp thưởng ). 8. Tà kiến ( sự hiểu biết không đúng ). 9. Kiến thử ( chấp trí hiểu biết của riêng mình là đúng). 10. Giới cấm tu ( tu hành không chính đạo ).

Ba nguyên nhân chính ( tham, sân, si) Phật còn gọi là tam độc, là nguồn gốc của mọi sự khổ. Nguyên nhân của tam độc là do ái dục và vô minh được thể hiện trong công thức sau:

Đạo Phật là một đạo không chỉ để người ta học mà chủ yếu cho người ta hành. Thực ra, những cái mà ta học được trong kinh điển mới chỉ là một kiến thức lỏng lẻo có tính chất lý thuyết. Ta mới chỉ nghe thấy nói đến những thuyêt vô thường, vô ngã, sắc không… mà thôi. Còn tu hành là phải gắng sức thực nghiệm những chân lý đó. Hiểu đạo không phải chỉ là nghiệm đạo qua kinh điển mà phải trải qua học đạo, tu đạo, chứng đạo. Thời đại ngày nay là thời đại của phát triển, của khoa học kỹ thuật và công nghệ mới. Để phù hợp với sự phát triển đó, con người cần phải có tham vọng lớn, năng động, lạc quan, tin tưởng, dũng cảm sáng tạo. Nhưng không vì thế mà con người ngày nay xa rời với con người của Phật giáo: từ, bi, hỷ, xả. Con người có tham vọng nhưng không tham nhũng cái do người khác làm ra, không vun vén lợi ích cho riêng mình biết kết hợp những phẩm chất đạo đức của con người Phật giáo với tư cách, trí tuệ của con người hiện đại là chúng ta tự hoàn thiện mình, cùng nhau xây dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc.

Qua những vấn đề cơ bản trong Phật học, ta thấy Đạo Phật là một hệ thống tư tưởng thống nhất quy tụ về Nhất Thừa Phật pháp. Tất cả giáo lý Phật là nền tảng cho việc xây dựng con người vị tha và coi cuộc sống vị tha là lý tưởng cao quý nhất của đời mình, tiến tới con người vị tha và coi cuộc sống vị tha là lý tưởng cao quý nhất của đời mình, tiến tới con người từ, bi, hỷ, xả, con người Phật. Vì thế vấn đề nhân vị trong đạo Phật là một vấn đề quan trọng vì đạo Phật cho rằng con người là tất cả, con người quyết định số phận của mình, quyết định hình thái xã hội. Con người ác chỉ biết lợi mình hại người tạo ra một xã hội với áp bức bất công. Con người thiện, sống vị tha xây dựng một xã hội tiến bộ, lành mạnh.

Người học Phật, tu Phật hàng ngày phải sống với đạo, thực nghiệm đạo, không một phút nào xa lìa đạo. Trong mọi hoạt động của thân, khẩu, ý đều phải gắn liền với Đạo, thể hiện Đạo. Với cách sống như thế, người tu hành luôn là người dũng cảm có đủ nghị lực chiến thắng ngũ dục, chiến thắng những bất công áp bức.

Và một đặc điểm lớn nhất của đạo Phật là suốt đời, Phật không bao giờ tự nhận là người duy nhất đem lại sự giải thoát cho loài người. Phật nói: Con người ai ai cũng có Phật tính. Trước người đã có hằng hà sa số Phật.

Sự giải thoát không chỉ nhằm đấu tranh chống những áp bức về xã hội về kinh tế như lịch sử Phật giáo đã chứng minh mà sự giải thoát nhằm tiêu diệt tận gốc mọi đau khổ là tham lam và dục vọng. Việc giải phóng này là con người phải tự lực đảm nhiệm, không ai có thể làm thay được và mỗi người đều coi sự giải thoát là cứu cánh cuối cùng của cuộc đời.

Như vậy, đạo Phật đã đặt con người lên một vị trí hết sức quan trọng và cao quý. Hạnh phúc của con người là do con người xây đắp nên. Con người thấm nhuần giáo lý Phật, con người vị tha, từ, bi, hỉ, xả sẽ kiến lập một xã hội hoà bình, an lạc, công bằng, mọi người sống vì lợi ích của nhau, còn tập thể.

Trái lại. con người ích kỷ chỉ biết mình, hại người, con người sống tàn bạo, độc ác thì cái gì trong tay con người cũng sẽ trở thành khí cụ sát hại và xã hội của những con người ấy sẽ là xã hội địa ngục, xã hội áp bức bóc lột.

(Sưu tầm)

Thông Tin Giá Xe Honda Gia Lai Mới Nhất

Bạn đang xem bài viết Hoc Lai Xe Tai Binh Dinh trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!