Cập nhật thông tin chi tiết về Hôi Miệng Từ Cuống Họng: Nguyên Nhân Và Bài Thuốc Điều Trị Dứt Điểm, Hiệu Quả mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Nguyên nhân gây hôi miệng từ cuống họng là gì?
Vi khuẩn chính là thủ phạm hàng đầu gây chứng hôi miệng từ cuống họng
Nếu đã vệ sinh răng miệng cẩn thận và sạch sẽ cũng không sử dụng các thực phẩm gây mùi khó chịu như hành, tỏi, mắm,… mà cuống họng vẫn có mùi khó chịu thì hãy nghĩ ngay đến các nguyên nhân sau:
1.1. Nguyên nhân hôi miệng từ cuống họng do các bệnh răng miệng
Nước bọt chính là “chất tẩy rửa” khoang miệng tự nhiên, không chỉ giúp rửa trôi các mảnh vụn thực phẩm mà còn loại bỏ vi khuẩn có hại. Nếu hiện tượng giảm tiết nước bọt diễn ra sẽ khiến miệng bị khô, từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn gây mùi khó chịu tăng sinh.
Là tình trạng vùng lợi bao quanh tổ chức răng bị vi khuẩn tấn công dẫn đến viêm nhiễm, sưng đỏ, đau đớn, thậm chí hình thành túi mủ. Tình trạng này nếu không điều trị sớm và dứt điểm sẽ lây lan sang các khu vực khác và gây ra chứng hôi miệng từ cuống họng.
1.2. Nguyên nhân hơi thở hôi từ họng do bệnh lý toàn thân
Viêm amidan sẽ các khối mủ bã đậu – nguyên nhân khiến hơi thở hôi từ họng
Nếu viêm amidan mà không điều trị sớm sẽ hình thành ổ mủ. Chúng chính là nguyên nhân dẫn đến hôi miệng từ cuống họng.
Viêm họng hạt gây hôi miệng xảy ra khi các vi khuẩn, virus khiến bạn bị viêm họng phân hủy vụn thực phẩm còn sót lại trong khoang miệng giải phóng ra các chất có mùi khó chịu như lưu huỳnh, Methanethiol, Dimethyl sulfoxide
Khi dạ dày bị viêm loét sẽ khiến cho quá trình tiêu hóa diễn ra chậm chạp, thức ăn tồn đọng lại sẽ bị lên men và tỏa ra mùi khó chịu mỗi khi bạn nói hoặc thở.
2. Nguyên tắc điều trị dứt điểm chứng hôi miệng từ cổ họng
Để điều trị chứng hôi miệng từ cổ họng, đầu tiên bạn phải xác định được nguyên nhân gây bệnh, sau đó mới có phác đồ điều trị phù hợp. Chẳng hạn nếu hôi miệng từ họng do các bệnh lý răng miệng như viêm lợi, sâu răng, viêm nha chu,… thì khi điều trị khỏi những bệnh này hôi miệng sẽ tự động biến mất. Còn nếu hôi miệng do viêm họng, viêm amidan hay trào ngược dạ dày, thì cũng chỉ cần chữa khỏi bệnh là hơi thở hôi từ họng sẽ bị đánh bay.
3. Thảo dược Yên Tử – Bài thuốc trị hôi miệng từ cuống họng tận gốc, dứt điểm hiệu quả
Thảo dược Yên Tử là bài thuốc chữa hôi miệng từ cuống họng dứt điểm tận gốc được Công ty cổ phần nghiên cứu và ứng dụng thảo dược quý Việt Nam kế thừa và phát triển từ công thức chữa bệnh răng miệng bí truyền của người Dao (Yên Tử, Quảng Ninh) với thành phần chính là “cây sâu răng”.
Hôi miệng từ cuống họng sẽ biến mất hoàn toàn sau 2 – 5 ngày sử dụng Thảo dược Yên Tử
Khi ngậm và súc miệng, các hoạt chất này sẽ len lỏi và thẩm thấu sâu vào mọi ngóc ngách, khe kẽ trong khoang miệng, xâm nhập vào mô lợi và các tổ chức răng để tiêu diệt và ngăn ngừa vi khuẩn P.gingivalis gây viêm lợi và S.mutans gây sâu răng – những nguyên nhân sâu xa của chứng hơi thở hôi từ họng. Thêm nữa, các hợp chất kháng khuẩn trong Thảo dược Yên Tử còn có khả năng vô hiệu hóa vi khuẩn Streptococcus nhóm A gây viêm họng, viêm amidan – những nguyên nhân chính gây hôi miệng từ cuống họng. Bởi vậy, khi dùng sản phẩm bạn sẽ cảm nhận rõ tiến triển của bệnh từng ngày.
Hôi Miệng Từ Cổ Họng: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Hiệu Quả
Hôi miệng từ cổ họng: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
Hôi miệng từ cổ họng là tình trạng phổ biến, do nhiều nguyên nhân gây ra. Mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không được phát hiện và điều trị sớm, bệnh sẽ khiến người mắc tự ti, từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng công việc, học tập. Vậy hôi miệng từ cổ họng có nguyên nhân và cách điều trị ra sao? Mời bạn đọc bài viết sau đây.
Nguyên nhân gây hôi miệng từ cổ họng
Hôi miệng rất phổ biến, ảnh hưởng đến các đối tượng từ trẻ nhỏ đến người già. Theo thống kê, tất cả chúng ta sẽ bị hôi miệng ít nhất 1 lần trong đời. Đây là tình trạng miệng phát ra mùi hôi thối khó chịu khi nói, thở, đặc biệt sau khi ngủ dậy.
Hôi miệng từ cổ họng có thể do bệnh lý về dạ dày gây nên
Hôi miệng từ cổ họng do rất nhiều nguyên nhân gây ra, chúng có thể bao gồm từ khoang miệng hoặc xuất phát từ các bệnh lý khác. Cụ thể:
– Bệnh trào ngược dạ dày thực quản có nguyên nhân từ cơ thực quản bị suy yếu và cho phép axit dạ dày bị trào ngược lên. Bạn có thể mắc phải chứng ợ nóng, cảm giác nóng trong ngực và cổ họng hoặc thấy có vị chua trong miệng, từ đó gây hôi miệng.
– Vệ sinh răng miệng kém: Khi ăn, thức ăn sẽ bám lại trên răng hoặc kẽ răng. Nếu người bệnh không đánh răng hoặc dùng chỉ nha khoa làm sạch thì vi khuẩn sẽ sinh sôi và khiến hơi thở có mùi khó chịu. Ngoài ra, không vệ sinh lưỡi cũng khiến thức ăn dư thừa đóng thành mảng trắng trên bề mặt lưỡi và lan rộng đến cuống họng, gây mùi hôi miệng.
– Nhiễm trùng các khoang xoang: Khi bị viêm xoang, khoang mũi dễ bị nhiễm trùng do dịch ứ đọng lại họng tạo các ổ mủ. Lâu ngày, tình trạng này có thể khiến hơi thở có mùi hôi.
– Chứng khô miệng: Nước bọt là nước súc miệng tự nhiên có thể khử mùi hôi miệng. Khi cơ thể thiếu nước hoặc khô miệng, lượng nước bọt tiết ra không đủ, khiến vi khuẩn sinh sôi, nảy nở và làm hơi thở bốc mùi hôi.
– Bị viêm họng: Bệnh thường do sự xuất hiện của các vi khuẩn hoặc virus và thường khởi phát đột ngột với biểu hiện sốt cao 39 – 40 độ C kèm theo mệt mỏi. Bệnh có thể gây mủ trắng bẩn ở khe hốc amidan kèm theo mùi hôi thối bốc lên miệng.
– Viêm amidan: Sỏi amidan là một khối màu trắng xuất hiện ở phía sau phần cổ họng. Sỏi amidan có nhiều khi amidan bị viêm mạn tính. Loại sỏi này cũng là nguyên khiến miệng có mùi hôi.
Hôi miệng từ cổ họng là như thế nào và nguyên nhân của tình trạng này ra sao? Mời bạn lắng nghe chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh tư vấn trong video sau:
Nguyên nhân gây hôi miệng thường gặp
Ngoài nguyên nhân trên, một số yếu tố cũng làm cho mùi hôi miệng ngày càng nặng hơn, bao gồm:
– Món ăn: Sự phân hủy các hạt thức ăn trong và xung quanh răng của bạn có thể làm tăng vi khuẩn, từ đó gây ra mùi hôi. Ăn một số thực phẩm nhất định, như hành, tỏi và gia vị cũng có thể gây hôi miệng. Sau khi tiêu hóa những thực phẩm này, chúng xâm nhập vào máu và được đưa đến phổi, từ đó ảnh hưởng đến hơi thở của bạn.
Ăn nhiều tỏi mà không vệ sinh răng miệng kỹ có thể gây hôi miệng
– Hút thuốc gây ra mùi hơi thở khó chịu. Ngoài ra, những người nghiện thuốc lá cũng có nhiều nguy cơ mắc bệnh nướu răng như viêm lợi, viêm nha chu, chảy máu chân răng – Đây một nguồn gây hôi miệng khác.
– Vệ sinh răng miệng kém: Nếu không chải răng và dùng chỉ nha khoa hàng ngày, các hạt thức ăn vẫn còn trong miệng sẽ khiến cho hơi thở có mùi hôi. Một màng dính vi khuẩn (mảng bám) không màu, hình thành trên răng của bạn. Nếu không được chải đi, mảng bám có thể gây kích ứng nướu của bạn và cuối cùng hình thành các túi đầy mảng bám giữa răng và nướu (viêm nha chu). Lưỡi của bạn cũng có thể chứa vi khuẩn, tạo ra mùi. Răng giả không được làm sạch thường xuyên hoặc không vừa vặn có thể chứa vi khuẩn và các hạt thức ăn, từ đó gây mùi khó chịu.
– Khô miệng: Nước bọt giúp làm sạch miệng, loại bỏ các hạt gây ra mùi hôi. Tình trạng xerostomia có thể góp phần gây hôi miệng vì khiến việc sản xuất nước bọt suy giảm. Khô miệng xảy ra một cách tự nhiên trong khi ngủ, dẫn đến hôi miệng vào sáng sớm. Ngoài ra, tình trạng hôi miệng mạn tính cũng có thể khiến hơi thở có mùi khó chịu.
– Sử dụng một số loại thuốc có thể gián tiếp tạo ra mùi hôi miệng bằng cách góp phần gây khô miệng.
– Nhiễm trùng trong miệng: Hôi miệng có thể do vết thương sau phẫu thuật miệng, như nhổ răng, sâu răng, bệnh nướu răng hoặc loét miệng.
Sâu răng có thể dẫn đến hơi thở có mùi hôi
– Mang thai: Bản thân việc mang thai không gây hôi miệng, nhưng buồn nôn và ốm nghén lại có thể dẫn đến tình trạng này. Ngoài ra, thay đổi nội tiết tố, mất nước và ăn nhiều loại thực phẩm cũng góp phần khiến cho hơi thở có mùi khó chịu khi mang bầu.
– Các nguyên nhân khác: Các bệnh như một số bệnh ung thư và rối loạn chuyển hóa có thể gây ra mùi hơi thở hôi thối do các hóa chất mà chúng tạo ra.
– Ngoài ra, nếu bị nghẹt mũi kéo dài, nghiện rượu và bổ sung vitamin liều lớn cũng có thể gây hôi miệng.
Cách điều trị hôi miệng từ cổ họng hiệu quả
Hôi miệng nói chung và hôi miệng từ cổ họng nói riêng có thể khiến người bệnh tự ti, mặc cảm, né tránh giao tiếp. Do đó, hãy hạn chế tình trạng này bằng cách có lối sống khoa học, lành mạnh và vệ sinh răng miệng tốt, bằng cách:
– Điều trị triệt để các bệnh có thể gây hôi miệng từ cổ họng như: Viêm lợi, viêm nha chu, viêm amidan, bệnh trào ngược dạ dày thực quản,…
– Thay đổi thói quen ăn uống: Bạn nên uống nhiều nước, lý tưởng là 2 lít/ngày; nên ăn làm nhiều bữa nhỏ, tránh ăn khuya (hạn chế ăn trong 2 tiếng trước khi ngủ); nhai kỹ thức ăn; tránh các thực phẩm gây mùi như hành, tỏi, gia vị có mùi khó chịu,…
– Luôn giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng lo âu. Ngoài ra, nên hạn chế bia rượu, đồ uống có ga và các chất kích thích khác.
– Dùng nước muối súc miệng vào mỗi buổi sáng và tối trước khi đi ngủ sẽ giúp loại bỏ mùi hôi một cách dễ dàng.
Súc miệng bằng nước muối hàng ngày có thể cải thiện tình trạng hôi miệng
– Vệ sinh răng miệng đúng cách: Nên đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, trước khi đi ngủ và sau lúc thức dậy; dùng chỉ nha khoa để làm sạch các hạt thức ăn còn mắc lại giữa kẽ răng.
– Gừng tươi rửa sạch, thái sợi cho vào cốc nước ấm nóng để khoảng 10 phút rồi uống nuốt từ từ giúp giảm đau họng do viêm họng và khử mùi hôi từ cổ họng hiệu quả.
– Dùng vỏ chanh tươi hoặc vỏ cam để nhai một lúc rồi nuốt, ngày thực hiện 2 lần sẽ giúp làm sạch miệng, khử mùi hôi nhanh. Ngoài ra, bạn có thể pha thêm nước chanh để làm hỗn hợp súc miệng giúp trị bệnh an toàn.
Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp cải thiện hôi miệng từ cổ họng hiệu quả
Ngoài những lưu ý về chế độ ăn uống và chăm sóc răng miệng kể trên, để “đánh bay” mùi hôi khó chịu từ cổ họng, giới chuyên gia khuyên bạn nên tìm đến các sản phẩm thảo dược thiên nhiên, tiêu biểu là dung dịch nha khoa Nutridentiz.
Sản phẩm là sự kết hợp của các thành phần từ thiên nhiên như dịch chiết sáp ong trong cồn, dịch chiết xuất vỏ chay, dịch chiết xuất cùi quả cau, dịch chiết trầu không giúp tăng hiệu quả sát khuẩn, làm sạch răng miệng, bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho răng lợi, từ đó trị hôi miệng an toàn, hiệu quả. Nutridentiz còn là giải pháp hữu hiệu cho các bệnh răng miệng khác như: Viêm lợi, viêm nha chu, chảy máu chân răng,… giúp răng miệng chắc khỏe, hơi thở thơm mát.
Dung dịch nha khoa Nutridentiz giúp ngăn ngừa hôi miệng
Kinh nghiệm vượt qua hôi miệng, viêm lợi, chảy máu chân răng,… hiệu quả
Lời khuyên từ chuyên gia
Lắng nghe phân tích chi tiết của TS Phạm Hưng Củng về cách cải thiện tình trạng hôi miệng nặng qua video sau đây:
Để được tư vấn về bệnh răng miệng, tình trạng hôi miệng từ cổ họng và dung dịch nha khoa Nutridentiz, quý độc giả vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước gọi) hoặc hotline: 0902207582 (ZALO/VIBER).
Thanh Tâm
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Bệnh Hôi Miệng Nặng Nguyên Nhân Do Đâu? Cách Trị Hôi Miệng Dứt Điểm
Bệnh Hôi miệng là gì
Chứng hôi miệng hay bệnh hôi miệng còn thông dụng gọi là hơi thở hôi là một chứng bệnh khi miệng người phát ra hơi thở mang mùi hôi hoặc phát ra mùi khó chịu khi nói. Cần phân biệt giữa hôi miệng hay hơi thở hôi, hôi miệng là mùi bất thường ngay trong khoang miệng, còn hơi thở hôi là khi ngậm miệng chỉ thở ra bằng mũi vẫn thấy mùi hôi. Hôi miệng làm cho bản thân người bị hôi miệng cảm thấy khó chịu, thiếu tự tin hay bối rối khi giao tiếp. Người xung quanh khi tiếp xúc trực tiếp cũng cảm thấy khó chịu, thường chỉ phản ứng quạy mặt đi nơi khác hoặc lảng tránh, ít khi góp ý trực tiếp vì lý do tế nhị.
Nguyên nhân gây ra bệnh hôi miệng là gì
Nguyên nhân do đâu dẫn đến hôi miệng
Nguyên nhân gây ra hôi miệng cũng được chia thành 3 nguyên nhân chính như sau:
1, Nguyên nhân gây hôi miệng tạm thời
Nguyên nhân gây hôi miệng tạm thời là do bạn sử dụng một số loại thực phẩm, đồ uống, chất kích thích Điều đó là do các loại thực phẩm đồ uống bạn sử dụng có ảnh hưởng đến quá trình phân hủy tạo sulphur trong miệng, khiến hơi thở của bạn có mùi. Như các nguyên nhân sau:
Sử dụng các loại chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá
Khi ăn hành hỏi, sulphur trong hành tỏi sẽ đi xuyên qua lớp lót đường ruột vào trong máu, sau đó giải phóng trong phổi rồi bốc hơi ra ngoài theo đường hơi thở.
Do khô miệng tạm thời vào ban đêm khi ngủ nên buổi sáng ngủ dậy cũng dẫn đến hôi miệng.
Các nguyên nhân này không ảnh hưởng đến bạn nhiều, các bạn chỉ cần đánh răng sạch sẽ hoặc sử dụng thêm 1 số kẹo thơm miệng là hết thôi.
Hôi miệng do dùng rượu bia thuốc lá sẽ hết rất nhanh nên các bạn không cần lo lắng
2, Nguyên nhân hôi miệng xuất phát từ răng lợi
Nguyên nhân gây ra tình trạng hôi miệng này là do các bệnh về răng lợi như: sâu răng, mảng bám, viêm nướu, viêm quanh thân răng, viêm quanh implant, áp xe,… Ngoài ra , còn 1 số nguyên nhân khác gây ra hôi miệng xuất phát từ miệng như:
Do vệ sinh răng miệng không kỹ, còn lại thức ăn trong khoang miệng gây ra mùi.
Nhiễm nấm candida khiến miệng có mùi
Các nguyên nhân hôi miệng do các vấn đề về răng miệng này các bạn cũng có thể nhận biết rõ ràng. Nếu thấy các tình trạng như vậy, hãy đến các bác sĩ nha khoa để khám răng miệng và điều trị.
Đôi khi hôi miệng là do bạn bị sâu răng hoặc cao răng nhiều
3, Nguyên nhân hôi miệng từ các bệnh lý khác
Hầu hết các nguyên nhân gây hôi miệng là do vi khuẩn trong khoang miệng, nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang bị một số vấn đề khác bao gồm:
Bệnh về hệ tiêu hóa, dạ dày, đường ruột như trào ngược, các vi khuẩn hoạt động trong dạ dày cũng là nguyên nhân dẫn đến hôi miệng.
Do các bệnh tai mũi họng như rối loạn hô hấp (mũi, xoang, amidan,…) dẫn đến hôi miệng
Ngoài ra còn 1 số nguyên nhân khác nhưng không phổ biến như do: bệnh tiểu đường, bệnh về gan thận,…
Với các nguyên nhân hôi miệng do bệnh lý thì các bạn nên sử dụng các sản phẩm thuốc trị hôi miệng để điều trị để đạt được kết quả tốt nhất.
Nếu bị hôi miệng do rối loạn tiêu hóa thì bạn nên sử dụng các dòng thuốc đặc trị
Cách trị hôi miệng do răng miệng
Khi phát hiện hôi miệng kéo dài, người bệnh cần xác định rõ nguyên nhân để tìm ra hướng điều trị. Hầu hết nguyên nhân đều do vệ sinh răng miệng kém hoặc mắc các bệnh lý về răng. Nếu bị các bệnh về răng thì các bạn nên đến phòng khám nha khoa để xác định rõ nguyên nhân từ trong miệng để từ đó đưa ra can thiệp nha khoa kịp thời.
Cách chữa hôi miệng tạm thời
Ban đầu, các bạn nên khắc phục chứng hôi miệng bằng cách tự vệ sinh răng miệng sạch sẽ mỗi ngày, thường xuyên đánh răng sau mỗi bữa ăn và dùng chỉ nha khoa. Khi chải răng cần dùng bản chải lông mềm, chải dọc theo chiều răng mọc hoặc xoay tròn, chải kỹ các mặt của răng. Bên cạnh đó bạn nên cạo sạch mảng bám ở lưỡi và dùng thêm nước súc miệng hằng ngày để làm sạch vi khuẩn trong khoang miệng.
Nên đánh răng sau bữa ăn, dùng thêm nước súc miệng dể ngăn ngừa hôi miệng
Hiện nay trên thị trường, có rất ít sản phẩm giúp trị hôi miệng do các bệnh về đường ruột, đa số đều là các loại thuốc đông y tự chế, chưa được kiểm chứng, kiểm nghiệp về độ hiệu quả nên các bạn cần chú ý khí lựa chọn sản phẩm. Nếu khó khăn trong việc tìm kiếm sản phẩm trị hôi miệng thì bạn có thể sử dụng Thuốc Detoxic của Nga. Thuốc Detoxic là sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất bởi công ty Hendel – Nga. Thuốc được chiết xuất từ 100% các loại thảo dược tự nhiên, không chứa hormone và hóa chất độc hại, có tác dụng cải thiện mùi hôi miệng. Đồng thời giúp làm sạch hệ thống cơ thể nhờ tác dụng tiêu diệt ký sinh trùng.
Thuốc trị hôi miệng Detoxic là sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất tại Nga
Thuốc trị hôi miệng Detoxic có tốt không?
Detoxic là sản phẩm được đón nhận ở nhiều quốc gia trên thế giới. Về thành phần, thuốc được sản xuất từ thảo dược thiên nhiên nên khá an toàn đối với người sử dụng. Do đó, bạn có thể sử dụng mà không lo ảnh hưởng của thuốc lên gan, thận hoặc các cơ quan khác.
Thuốc Detoxic có tác dụng chữa hôi miệng và tiêu diệt ký sinh trùng, giúp làm sạch cơ thể
Bên cạnh đó, các thành phần có trong thuốc được nghiên cứu là có tác dụng giúp tăng cường sức đề kháng và tiêu diệt ký sinh trùng, giúp chữa hôi miệng và giải độc tố cơ thể. Tuy nhiên, theo các chuyên gia cho biết, hiệu quả mà thuốc Detoxic mang lại còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa, cách dùng và thời gian sử dụng thuốc,… Do đó, không thể khẳng định thuốc tốt hay không. Để Detoxic phát huy tác dụng chữa hôi miệng và tiêu diệt ký sinh trùng, các bạn nên dùng thuốc đúng liệu trình và liều lượng được bác sĩ chỉ định.
Thuốc trị hôi miệng Detoxic có giá bao nhiêu? Mua ở đâu
Thuốc Detoxic giúp điều trị hôi miệng, tiêu diệt ký sinh trùng và giúp cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa hiện đang được bày bán rộng rãi trên thị trường với mức giá niêm yết là 335.000 VNĐ/ 1 lọ 20 viên nhộng. Giá sản phẩm có thể thay đổi tùy thuộc vào cơ sở bán và chương trình ưu đãi kèm theo.
Bạn nên mua thuốc tại các cửa hàng, hiệu thuốc uy tín để đảm bảo hàng chính hãng
Các bạn có thể tìm mua thuốc Detoxic ở các cửa hàng thuốc Tây. Tuy nhiên, vì là sản phẩm nhập khẩu nên thuốc không được bán đại trà ở các cửa hàng thuốc. Do đó, có cửa hàng thuốc Tây có bán nhưng có tiệm không bán. Ngoài ra, các bạn cũng có thể mua thuốc trên các trang bán hàng trực tuyến lớn như shopee, tiki hoặc chiaki.vn,…
Tuy nhiên, để mua sản phẩm đảm bảo chất lượng và đúng giá, bạn nên lựa chọn mua ở những cơ sở bán uy tín. Nếu khó khăn trong việc tìm kiếm nhà thuốc bán, các bạn có thể đặt hàng trực tiếp tại website của Hazushop chuyên hàng xách tay chính hãng, do shop cũng thường nhập thuốc và phân phối đi các nhà thuốc nên nếu mua tại website bạn sẽ được giảm giá lên đến 40% đấy.
Nguyên Nhân Gây Bệnh Hôi Nách Và Cách Điều Trị Dứt Điểm
01:49:54 – 12/09/2014 –
Bệnh hôi nách tuy không gây nguy hại tới sức khỏe nhưng lại khiến không ít “khổ chủ” lẫn người xung quanh cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. Điều trị hôi nách hoàn toàn không hề khó nếu tìm ra được nguồn gốc gây ra bệnh.
Người bị hôi nách dễ bị mặc cảm về tâm lí bởi họ ngại xuất hiện trước đám đông, sợ bị mọi người phát hiện và cảm thấy khó chịu vì mùi cơ thể của mình. Từ đó sinh ra tâm lí e sợ, thậm chí có người còn bị sợ hãi hoặc nặng hơn là trầm cảm. Vậy nguyên nhân gây ra bệnh hôi nách là gì?
Tại vùng nách có 2 tuyến mồ hôi, tuyến apocrine và tuyến eccrine. Tuyến apocrine là tuyến nhờn, sinh ra các axit béo tự do, rượu và một lượng cholesterol cùng este của nó. Khi các vi khuẩn phân hủy các a-xit béo và các chất hữu cơ do tuyến aprocrine sản sinh ra sẽ tạo thành những sản phẩm trung gian như andehyd, xeton là những chất có mùi rất khó chịu mà ta gọi là hôi nách. Vì vậy, để loại bỏ triệt để bệnh hôi nách, cần loại bỏ hết tuyến aprocrine và điều này không còn khó và nan giải khi được can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa.
Làm thế nào để trị hôi nách triệt để, không tái phát là câu hỏi của rất nhiều người và với sự tiến bộ của khoa học, câu hỏi này đã có lời giải đáp. Thay vì chỉ tác động bề mặt bên ngoài để chữa hôi nách như các phương pháp trước đây, phương pháp hút bỏ nội soi tuyến mồ hôi nách đi vào giải quyết triệt để nguồn gốc nguyên nhân gây ra bệnh hôi nách từ bên trong, tức là hút bỏ hoàn toàn tuyến mồ hôi và ổ vi khuẩn gây mùi vùng nách.
Tags: Bí quyết trị hôi nách, Cách trị hôi nách hiệu quả, Phương pháp trị hôi nách, trị hôi nách vĩnh viễn
Bạn đang xem bài viết Hôi Miệng Từ Cuống Họng: Nguyên Nhân Và Bài Thuốc Điều Trị Dứt Điểm, Hiệu Quả trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!