Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Cài Đặt Tính Năng Phát Trực Tiếp Trên Facebook mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn cách cài đặt tính năng phát trực tiếp trên facebook bằng điện thoại
1. Cách phát trực tiếp video trên thiết bị iOS – iPhone, iPad:
Để phát trực tiếp video các bạn mở Facebook mới nhất trên iPhone, iPad và đăng nhập vào tài khoản. Bấm vào biểu tượng New Post từ bảng tin hoặc Timeline – Dòng thời gian, rồi chọn tiếp biểu tượng vòng tròn như hình dưới – đó là tính năng Live Stream. Tài màn hình tiếp theo, nhập nội dung vào phần Describe your live video…
Như ví dụ ở đây, chúng tôi đặt nội dung mô tả video là Test live stream video Facebook để giới thiệu cho mọi người biết. Đặt chế độ chia sẻ là Public để bất kỳ ai cũng có thể xem được video, sau đó bấm nút Go Live để bắt đầu quá trình Stream:
2. Cách phát video trực tiếp trên thiết bị Android:
Sau khi tính năng phát sóng trực tiếp video “mở hàng” với hệ điều hành iOS, người dùng Andoird cuối cùng cũng được trải nghiệm tính năng hấp dẫn này. Với cách làm không khác so với các thiết bị iOS, chúng ta sẽ quay và phát video trực tiếp đến người xem trên Facebook.
Bước 1:
Đăng nhập vào tài khoản Facebook cá nhân của bạn trên điện thoại. Tại đây, bạn sẽ nhấn vào mục viết status như thông thường. Nhấn tiếp vào biểu tượng vòng tròn như hình dưới để Live Stream video.
Bước 2:
Ngay sau đó sẽ xuất hiện màn hình để stream video. Chúng ta sẽ đợi khoảng vài giây để dòng chữ Đang kết nối sẽ chuyển sang màu xanh Phát trực tiếp. Bạn sẽ nhấn vào dòng chữ Phát trực tiếp để quay video.
Bước 3:
Bước 4:
Sau khi đã chuẩn bị xong, chúng ta sẽ tiến hành quay video. Tùy theo mục đích và nhu cầu của người dùng mà chúng ta có thể sử dụng camera trước, hoặc sau khi nhấn vào biểu tượng mũi tên xoay vòng trên màn hình.
Bước 5:
Tiếp theo, chúng ta sẽ tiến hành quay video để live stream trên Facebok. Lưu ý: video stream của bạn bắt buộc phải dài hơn 4 giây và tối đa 30 giây mới có thể đăng lên Timeline được.
Bước 6:
Để dừng stream video, nhấn vào phần Kết thúc dưới màn hình. Ngay sau đó, bạn cần chờ để Facebook đăng tải đoạn video vừa stream.
Bước 7:
Xuất hiện bảng thông báo. Facebook sẽ thông báo thời gian chúng ta quay video trực tiếp và bạn bè xem video trực tiếp của bạn, nếu có. Nhấn Xong để hoàn tất và đăng video để mọi người có thể xem lại.
Nếu người dùng không muốn lưu lại video này trên Timeline để bạn bè xem lại, có thể nhấn Xóa.
Như vậy, chúng ta đã hoàn thành xong các bước stream video trên Android rồi đó.
Một số mẹo hay khi phát live stream trực tiếp:
– Trong suốt quá trình phát livestream Facebook bạn có thể xem được tổng số người xem trực tiếp, tên Facebook của những người đang xem Live của bạn.
– Sau khi kết thúc Live, video sẽ tự động được lưu trên Timeline Facebook của bạn giống như một video bình thường. Bạn có thể lựa chọn xóa video hoặc lưu video trên Timeline để bạn bè của bạn có thể xem sau.
Hướng Dẫn Thiết Lập Và Cài Đặt Microphone Trên Máy Tính
Việc cài đặt thiết lập một Microphone hiện nay đã trở nên vô cùng phổ biến trên các máy tính Windows. Chỉ với Microphone, chúng ta có thể biến nó trở thành một thiết bị hát karaoke trên máy tính mà không cần phải sử dụng thêm thiết bị hỗ trợ khác. Hoặc bạn có thể biến Microphone trở thành một máy thu âm giọng nói của chính mình. Và để Microphone có thể hoạt động đạt hiệu quả cao trên thiết bị, chúng ta cần thiết lập thêm một số bước cài đặt, ngoài việc cắm dây như thông thường.
1. Thiết lập Microphone trên Windows 10:
Hiện nay có rất nhiều loại Microphone để kết nối với máy tính, Microphone rời hoặc Headphone có kèm theo micro. Trong bài viết này, tôi sẽ sử dụng thiết bị Headphone có gắn micro.
Trước hết, bạn cần sử dụng một laptop hoạt động bình thường để có thể kết nối được Microphone. Cách cắm jack Microphone, Headphone các bạn tham khảo bài viết hướng dẫn Tại sao máy tính của tôi không có âm thanh?.
Bước 1:
Trên máy tính Windows, chúng ta mở Control Panel.
Bước 2:
Tiếp đến, trong giao diện Control Panel bạn nhấn chọn vào mục Hardware and Sound.
Bước 3:
Xuất hiện hộp thoại Sound. Tại đây, bạn chọn tab Recording sẽ thấy thiết bị Microphone đang được kết nối với máy tính.
Bước 4:
Bước 5:
Bước 6:
Bước 7:
Bước 8:
Bước 9:
Quay trở lại giao diện hộp thoại Sound, nhấn chọn Configure.
Bước 10:
Tại giao diện Speaker Setup, mục Audio channels nhấn chọn Stereo và nhấn Next.
Cuối cùng nhấn Finish.
Bước 11:
Bước 12:
Ở giao diện mới mục Device usage sẽ chọn Use this device (enable).
Sau đó nhấn vào tab Listen rồi thiết lập các bước gồm:
Tích chọn vào Listen to this device
Nhấn chọn Speakers (Realtek High Definition Audio).
Tích chọn Continue running when on battery power.
Khi đã điều chỉnh các mục như trên theo hình ảnh, bạn nhấn Apply rồi nhấn OK để lưu lại.
Bước 13:
Nhấn tiếp sang tab Level, mục Microphone chúng ta nên để 97 là hợp lý. Bên dưới Micrphone Boost để tới mức 10.0 db. Nhấn Apply và OK để lưu lại.
Bước 14:
Bước 15:
Trong giao diện cửa sổ Speech Recognition, nhấn chọn Set up microphone. Các bước tiếp theo cũng sẽ tương tự như khi chúng ta thực hiện thiết lập Microphone trên Window 7 theo bài hướng dẫn ở dưới.
Bước 16:
Tiếp tục nhấn Next để sang bước kiểm tra Microphone.
2. Thiết lập Microphone trên Windows 7:
Chỉnh Microphone, Headphone trên máy tính để nghe nhạc, xem phim, hát karaoke
Trước tiên, chúng ta sẽ cần đến 1 chiếc máy tính, laptop hoạt động bình thường. Tiếp theo là 1 chiếc Microphone rời, hoặc 1 chiếc Headphone có cả micro (như ảnh trên). Cách cắm jack Microphone, Headphone các bạn tham khảo bài viết hướng dẫn này.
Bước 1:
Bước 2:
Trong Control Panel, mở phần Sound như hình dưới:
Bước 3:
Trong cửa sổ Sound, bạn sẽ thấy có nhiều Tab nhỏ, chọn Recording:
Bước 4:
Trong tab Recording, chọn thiết bị vừa cắm vào máy tính (như ví dụ này tôi đang dùng Headphone Tako, hàng Việt Nam giá rẻ 150k), rồi Set Default:
Bước 5:
Lúc này, hãy test và xem nó có làm việc hay không, gõ nhẹ vào đầu microphone một vài lần (hoặc nói nhỏ vào đầu Mic). Nếu thấy dòng tín hiệu xanh lá cây như hình dưới nghĩa là Microphone hoạt động bình thường, còn nếu không có tín hiệu gì nghĩa là đang có vấn đề:
Bước 6:
Nếu vẫn không thể thấy được microphone của mình, trường hợp này có thể bạn cắm nó chưa đúng hoặc cần phải cài đặt driver để làm việc. Trong trường hợp đầu tiên, chỉ cần kiểm tra xem đã cắm đúng chưa, cắm lại chúng là ok, nếu nó sử dụng cổng USB thì bạn có thể nhổ ra và cắm vào cổng khác (vì trên máy tính, laptop thường có ít nhất là 2 cổng USB). Trong trường hợp thứ hai, sử dụng driver từ website của nhà sản xuất hoặc từ đĩa CD đi kèm để cài đặt.
Bước 7:
Bước 8:
Lúc này, trong Speech Recognition, các bạn chọ Set up microphone như hình dưới:
Bước 9:
Chọn thiết bị microphone mà bạn hiện đang sử dụng và kích nút Next.
Bước 10:
Đọc to, rõ ràng câu trong hình (được bôi đậm màu đen) để hệ thống tiếp nhận, xử lý giọng nói của bạn. Xong rồi thì bấm Next:
Hệ thống hiển thị thông báo đã kiểm tra, thiết lập Microphone xong. Mọi thứ hoạt động ổn cả.
Hướng Dẫn Cài Đặt Jenkins Trên Centos 7
Jenkins là một chương trình mã nguồn mở thực hiện chức năng tích hợp liên tục (CI) và xây dựng các tác vụ tự động hoá. Chức năng cơ bản của Jenkins là thực hiện một danh sách các bước đã được định trước, ví dụ: biên dịch mã nguồn Java và xây dựng ứng dụng JAR từ các lớp kết quả. Để kích hoạt cho việc thực hiện các bước này có thể dựa vào thông tin thời gian (time based) hoặc sự kiện (event based). Ví dụ, mỗi 20 phút hoặc sau khi commit trong Git Repository.
Các bước có thể thực hiện bởi Jenkins như:
Thực hiện một xây dựng phần mềm bằng cách sử dụng một hệ thống xây dựng như Apache Maven hoặc Gradle.
Thực hiện một kịch bản shell script.
Lưu trữ kết quả build.
Chạy thử phần mềm.
Jenkins giám sát việc thực hiện các bước và cho phép ngừng quá trình, nếu một trong các bước không thành công. Jenkins cũng có thể gửi thông báo trong trường hợp xây dựng thành công hoặc thất bại. Jenkins có thể được mở rộng bằng các trình cắm thêm bổ sung. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu bước cơ bản là “Hướng dẫn cài đặt Jenkins trên CentOS 7“.
Hướng dẫn cài đặt Jenkins qua Yum trên CentOS 7
1. Cài đặt Java Runtime cho Jenkins
Đầu tiên bạn cần cài đặt môi trường Java runtime để chạy Jenkins. Bạn cần lưu ý phiên bản Java để chạy với phiên bản Jenkins: + Jenkins 2.54 trở đi : Java 8
Nếu Java trên CentOS của bạn là phiên bản cũ (Java 7) thì bạn cần gỡ cài đặt phiên bản Java này và cài đặt phiên bản Java 8.
2. Cài đặt chương trình Jenkins
Trên CentOS 7, Jenkins đã hỗ trợ cài đặt chương trình thông qua Repository của Jenkins cung cấp. Bạn cần khởi tạo thông tin Repository như sau :
Khi cài qua Repository hay gói package .rpm thì bạn sẽ có các thuận lợi sau:
Jenkins sẽ hỗ trợ startup script cho service Jenkins luôn thay vì chạy đơn lẻ file java .jar .
User ‘jenkins‘ sẽ được khởi tạo để dùng cho service Jenkins.
Các thư mục cấu hình, hoạt động của Jenkins sẽ gồm: /var/log/jenkins/, /var/lib/jenkins/, /var/cache/jenkins . Owner của các folder này là user ‘jenkins‘.
File cấu hình thông tin global : /etc/sysconfig/jenkins
File log Jenkins : /var/log/jenkins/jenkins.log
Kiểm tra phiên bản Jenkins tại file cấu hình ( nhớ start Jenkins lên đã).
3. Khởi động Jenkins
Khởi động Jenkins và kích hoạt startup-service cho Jenkins.
Lúc này dịch vụ Jenkins đã được cài đặt và khởi động lắng nghe request ở port mặc định là 8080 TCP.
4. Mở firewall rule cho Jenkins
Nếu máy chủ Linux của bạn có sử dụng firewall local, thì cần mở rule port 8080 TCP cho Jenkins. Ví dụ với ‘ iptables’.
5. Truy cập Jenkins – setup cơ bản
Giờ bạn thử truy cập link ip server Jenkins và port 8080 trên trình duyệt web để mở trang setup đầu tiên dành cho Jenkins nào. Ví dụ link mình là (non-https): http://10.12.166.81:8080/
Bạn sẽ thấy thông báo ‘ Unlock Jenkins‘, nhằm đảm bảo người truy cập là quản trị viên. Jenkins yêu cầu bạn lấy thông tin chuỗi mật khẩu chứa ở file sau trên server và nhập vào input form trên.
Sau đó, bạn sẽ được Jenkins thông báo cài đặt các plugin được khuyến nghị hay tự chọn lựa Plugin để cài hay không.
Ở ví dụ bài lab mình chọn cài đặt các Plugin Suggest như dưới và giờ thì ta đợi Jenkins cài đặt các plugin vào.
Tiếp đến bạn cần cài đặt user và mật khẩu để đăng nhập vào dịch vụ Jenkins.
Lúc này quá trình cài đặt cơ bản Jenkins đã hoàn tất. Bạn chỉ cần phải restart lại dịch vụ Jenkins để load các plugin cần thiết.
Sau khi restart xong, hãy truy cập lại đường link ban đầu. Lúc này bạn sẽ thấy giao diện đăng nhập Jenkins yêu cầu nhập user/password lúc nãy đã setup.
Cuối cùng bạn đã vào được giao diện quản lý dịch vụ Jenkins rồi. Bước đầu của hành trình tìm hiểu Jenkins đã xong.
Bạn đang theo dõi website “https://cuongquach.com/” nơi lưu trữ những kiến thức tổng hợp và chia sẻ cá nhân về Quản Trị Hệ Thống Dịch Vụ & Mạng, được xây dựng lại dưới nền tảng kinh nghiệm của bản thân mình, Quách Chí Cường. Hy vọng bạn sẽ thích nơi này !
Hướng Dẫn Cài Đặt &Amp; Kích Hoạt Lte Cellular Trên Apple Watch
Từ phiên bản Apple Watch Series 3 trở đi, và mới đây nhất là Apple Watch Series 5. Apple đã tích hợp tính năng kết nối di động LTE Cellular cho smartwatch của mình. Đây là một điểm nhấn cực kỳ ấn tượng của Apple Watch.
Apple Watch LTE Cellular là gì?
Trước khi kết nối LTE Cellular cho đồng hồ Apple Watch, bạn cũng nên hiểu về LTE Cellular trên Apple Watch là gì.
Phiên bản Apple Watch LTE Cellular là phiên bản được Apple tích hợp sẵn eSIM trong thiết bị. Với việc được tích hợp eSIM sẵn, bạn hoàn toàn có thể đăng ký dịch vụ với nhà mạng di động và sử dụng Apple Watch như một thiết bị di động có thể nhắn tin, nghe gọi và sử dụng dữ liệu di động mà không cần phải có iPhone ở bên cạnh.
Cài đặt & kích hoạt LTE cho Apple Watch
Kiểm tra Apple Watch của bạn hỗ trợ LTE Cellular không
Bạn có thể quan sát nút màu đỏ Digital Crown, đây chính là dấu hiệu để phân biệt Apple Watch phiên bản GPS và phiên bản LTE. Apple đã sử dụng một công nghệ mới là eSim để có thể áp dụng cùng một điện thoại cho cả hai thiết bị khác nhau.
Trên Apple Watch Series 3: Nút Digital Crown có màu đỏ tròn.
Trên Apple Watch Series 4 và 5: Nút Digital Crown có một vòng tròn màu đỏ.
Nếu nút Digital Crown trên Apple Watch của bạn chỉ có màu sắc đơn giản (theo màu máy) thì đây là phiên bản cơ bản chỉ có GPS.
Bạn phải chọn nhà mạng phù hợp
Tiến hành kết nối Apple Watch với plan mạng di động
Có hai cách khá đơn giản để bạn có thể cài đặt mạng di động cho Apple Watch:
Cách 1: Bạn truy cập vào quy trình cài đặt ngay từ lúc bạn kết nối đồng bộ với điện thoại lần đầu tiên. Khi thực hiện theo cách này Apple Watch sẽ có hướng dẫn bạn đầy đủ trong quá trình thực hiện.
Cách 2: Trường hợp bạn chưa kích hoạt LTE ngay khi cài đặt đồng hồ lần đầu tiên, bạn có thể sử dụng ứng dụng Apple Watch trên iPhone để cài đặt. Các bước thực hiện như sau:
Mở ứng dụng Apple Watch trên iPhone của bạn.
Truy cập vào phần “Đồng hồ của tôi“.
Chọn vào tab “Cellular“
Tiếp tục chọn mục “Setup Cellular“.
Lúc này, Apple Watch sẽ có hướng dẫn cho bạn để thực hiện việc kích hoạt LTE Cellular trên thiết bị.
Sử dụng mạng di động sau khi đã hoàn tất cài đặt
Sau khi bạn tiến hành kết nối xong thì đã đến lúc bạn phải tiến hành kiểm tra nó. Trên đồng hồ bạn hãy vuốt từ dưới lên để có Trung tâm kiểm soát hiện ra. Lúc này màn hình mục di động sẽ biến thành màu xanh (tương tự như trên iPhone vậy đó). Nó chính là dấu hiệu để báo rằng bạn đã kết nối thành công.
Cách thay đổi nhà mạng trên Apple Watch
Ở Việt Nam hiện nay cả 3 nhà mạng lớn nhất là Viettel, Vinaphone, Mobifone đều cung cấp dịch vụ eSIM. Tuy việc sử dụng một nhà mạng chung với SIM bạn đang dùng cho iPhone là vô cùng tiện lợi. Nhưng đôi khi bạn vẫn phải quyết đinh “dứt áo” ra đi khỏi nhà mạng đang sử dụng. Việc thay đổi nhà mạng này bạn cần thực hiện xóa gói dịch vụ mà đã thiết lập trước đó đi sau đó bổ xung thêm gói dịch vụ mới vào Apple Watch của mình.
Các bước thực hiện như sau:
Mở ứng dụng Apple Watch trên iPhone của bạn.
Truy cập phần Đồng hồ của tôi › Cellular
Mẹo: Nếu bạn có có Apple Watch mới, bạn có thể giữ nguyên gói dịch vụ đã đăng ký với nhà mạng bằng cách chuyển gói cước di động của bạn sang Apple Watch mới mà không cần phải đăng ký dịch vụ mới với nhà mạng.
Trong trường hợp bạn gặp vấn đề với LTE
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Cài Đặt Tính Năng Phát Trực Tiếp Trên Facebook trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!