Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Tính Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp 2022 mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp 2019
Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 mới nhất theo cả 2 là phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ.
Hiện nay có áp dụng 2 phương pháp để tính thuế TNDN đó là phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ thuế.
►►► Tất tần tật các thủ tục về đăng ý thủ tục doanh nghiệp bạn cần, Hanoi Office sẽ tư vấn giúp bạn — LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI!
I/ Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp 2016 cho những DN kê khai theo phương pháp trực tiếp:
Những Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không phải là DN.
DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
+ Đối với dịch vụ (bao gồm cả lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay): 5%.
Riêng hoạt động giáo dục, y tế, biểu diễn nghệ thuật: 2%.
+ Đổi với kinh doanh hàng hoá: 1%.
+ Đối với hoạt động khác: 2%.
Ví du: Công ty kế toán Hà Nội có phát sinh hoạt động cho thuê nhà, doanh thu cho thuê nhà một (01) năm là 100 triệu đồng, đơn vị không xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động cho thuê nhà nêu trên do vậy đơn vị lựa chọn kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ như sau:
Số thuế TNDN phải nộp = 100.000.000 đồng X 5% = 5.000.000 đồng.
II/ Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 cho DN kê khai theo phương pháp khấu trừ:
Kể từ ngày 6/8/2015 theo điều 1 Thông tư Số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ tài chính (Sửa đổi, sửa đổi bổ sung Thông tư 78):
TRONG ĐÓ:
A. Cách xác định thu nhập tính thuế TNDN:
1. Thu nhập chịu thuế:
Cách xác định thu nhập chịu thuế TNDN:
Trong đó:
a. Cách xác định doanh thu để tính thuế TNDN:
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế: Là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà DN được hưởng, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Nếu DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế: Là doanh thu không có thuế giá trị gia tăng.
Nếu DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng: Là doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
b. Các khoản chi phí được trừ:
2. Các khoản thu nhập được miễn:
3. Cách xác định các khoản lỗ:
III/ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp:
Những DN có Doanh thu năm trước < 20 tỷ: Thuế suất 20%
Chú ý: Những DN mới thành lập thì kê khai tạm tính quý theo thuế suất 22%. Kết thúc năm tài chính nếu Doanh thu bình quân của các tháng trong năm < 1,67 tỷ đồng thì DN quyết toán thuế TNDN theo thuế suất 20%.
IV/ Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 mới nhất áp dụng theo các quy định sau
Luật số 32/2013/QH13 ngày 19//2013.
Nghị định Số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013.
Thông tư Số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014.
Thông tư 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014.
Thông tư 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014.
Mới nhất năm 2015:
Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 (Có hiệu lực: 06/08/2015)
Chú ý: Kể từ ngày 15/11/2014 (Tức là từ quý 4/2014) theo điều 17 Thông tư 151/2014/TT-BTC:
Doanh Nghiệp không nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính quý.
Doanh nghiệp chỉ cần tạm nộp số tiền thuế TNDN của quý nếu có phát sinh.
Chậm nhất vào ngày thứ 30 của quý sau.
Lưu ý:
1. Nếu Tổng số thuế tạm nộp của các quý mà thấp hơn số thuế TNDN phải nộp khi quyết toán từ 20% trở lên thì Doanh nghiệp phải nộp tiền phạt chậm nộp đối với phần chênh lệch từ 20% trở đó.
Số tiền chậm nộp được tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế quý 4.
Ví dụ:
Năm 2015, Công ty Minh Hà đã tạm nộp thuế TNDN là 100.000.000. Nhưng khi quyết toán năm, số thuế TNDN phải nộp là 150.000.000, tăng 50.000.000.
Phần chênh lệch từ 20% trở lên có giá trị là: 50.000.000 – 30.000.000 = 20.000.000.
Như vậy:
Công ty phải nộp thêm số thuế còn phải nộp sau quyết toán là 50 triệu đồng
Ngoài ra. Công ty bị tính tiền chậm nộp đối với số thuế chênh lệch từ 20% trở lên (là 20.000.000) từ ngày 31/1/2016. (Tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế quý 4/2015).
Nếu hết thời hạn nộp tờ tờ khai quyết toán thuế TNDN (30/3/2016) mà công ty vẫn chưa nộp tiền thuế chênh lệch trên thì:
Số thuế chênh lệch còn lại (50.000.000 – 20.000.000 = 30.000.000.) mà C ty chậm nộp thì bị tính tiền chậm nộp từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ quyết toán (từ ngày 1/4/2016) đến ngày thực nộp số thuế này.
2. Nếu Tổng số thuế TNDN tạm nộp của các quý mà thấp hơn số thuế TNDN phải nộp khi quyết toán dưới 20% mà DN chậm nộp so với thời hạn quy định (thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm) thì tính tiền chậm nộp kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế đến ngày thực nộp số thuế còn thiếu so với số quyết toán.
Ví dụ:
Năm 2014, Công ty kế toán Hà Nội đã tạm nộp thuế TNDN là 80 triệu đồng.
Khi quyết toán năm, số thuế TNDN phải nộp là 90 triệu đồng, tăng 10 triệu đồng.
Nếu chậm nộp số thuế chênh lệch này thì bị tính tiền chậm nộp theo quy định.
Trường hợp nộp thừa sẽ được coi như số thuế tạm nộp của năm kế tiếp hoặc được hoàn thuế theo quy định.
►►► XEM THÊM: 3 bước để nhanh giàu có hơn trong năm 2020
Hướng Dẫn Cách Tính Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp
Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2019 mới nhất hiện nay theo thông tư 78 và thông tư 96 quy định về luật Thuế TNDN
Trước khi tìm hiểu cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2019 bạn cần nắm vững 2 thông tư sau là thông tư 78/2014/TT-BTC và thông tư 96/2015/TT-BTC luật thuế TNDN mới nhất hiện nay quy định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế bằng thu nhập tính thuế nhân với thuế suất
Ta sẽ tìm hiểu từng bước một về cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2019 như sau:
1/ Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước theo quy định.
Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác.
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định như sau:
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hóa, tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, bao gồm cả khoản phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Nếu DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Là doanh thu không có thuế GTGT.
Nếu DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT.
a) Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế là doanh thu chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Ví dụ 4: Doanh nghiệp A là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế. Hóa đơn giá trị gia tăng gồm các chỉ tiêu như sau:
Giá bán: 100.000 đồng.
Thuế GTGT (10%): 10.000 đồng.
Giá thanh toán: 110.000 đồng.
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là 100.000 đồng.
b) Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng là doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
Ví dụ 5: Doanh nghiệp B là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng. Hóa đơn bán hàng chỉ ghi giá bán là 110.000 đồng (giá đã có thuế GTGT).
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là 110.000 đồng.
c) Trường hợp doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh dịch vụ mà khách hàng trả tiền trước cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được phân bổ cho số năm trả tiền trước hoặc được xác định theo doanh thu trả tiền một lần. Trường hợp doanh nghiệp đang trong thời gian hưởng ưu đãi thuế việc xác định số thuế được ưu đãi phải căn cứ vào tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của số năm thu tiền trước chia (:) cho số năm thu tiền trước.
1.1.2/ Chi phí được trừ l à những khoản chi phí không nằm trong các khoản chi phí không được trừ theo quy định của pháp luật và đồng thời các khoản chi phí được trừ phải đáp ứng các điều kiện sau:
Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
1.2/ Xác định thu nhập được miễn thuế: Các khoản thu nhập được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp gồm 12 khoản thu nhập được miễn thuế TNDN quy định chi tiết tại Thông tư 78 và 96 của Bộ tài chính mới nhất hiện nay. Cụ thể tại Điều 8 Thông tư 78/2014/TT-BTC và đã được sửa đổi, bổ sung theo Điều 6 Thông tư 96/2015/TT-BTC quy định.
1.3 /Xác định xác định lỗ và chuyển lỗ:
Xác định lỗ và chuyển lỗ để tính thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:
+ Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập tính thuế chưa bao gồm các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước.
+ Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế cả năm mà bị lỗ thì phải chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập chịu thuế của những năm theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.
+ Doanh nghiệp có số lỗ giữa các quý trong cùng một năm tài chính thì được bù trừ số lỗ của quý trước vào các quý tiếp theo của năm tài chính đó. Khi quyết toán thuế toán thuế TNDN, doanh nghiệp xác định số lỗ của cả năm.
+ Trong thời gian chuyển lỗ nếu có phát sinh tiếp số lỗ thì số lỗ mới phát sinh này sẽ được chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập chịu thuế của những năm theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.
+ Quá thời hạn 5 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ, nếu số lỗ chưa chuyển hết thì sẽ không được chuyển vào thu nhập của các năm tiếp theo.
2/ Trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp
Xác định quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp để tính thuế thu nhập doanh nghiệp như sau
2.1. Doanh nghiệp được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam được trích tối đa 10% thu nhập tính thuế hàng năm trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp để lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tự xác định mức trích lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ theo quy định trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Hàng năm nếu doanh nghiệp có trích lập quỹ phát triển khoa học công nghệ thì doanh nghiệp phải lập Báo cáo trích, sử dụng Quỹ phát triển khoa học công nghệ và kê khai mức trích lập, số tiền trích lập vào tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Báo cáo việc sử dụng Quỹ phát triển khoa học công nghệ được nộp cùng tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ ngoài việc thực hiện trích quỹ phát triển khoa học và công nghệ theo quy định của Điều này còn phải đảm bảo tỷ lệ trích quỹ tối thiểu quy định tại Luật Khoa học và Công nghệ.
2.2. Trong thời hạn 5 năm, kể từ khi trích lập, nếu Quỹ phát triển khoa học và công nghệ không được sử dụng hoặc sử dụng không hết 70% hoặc sử dụng không đúng mục đích thì doanh nghiệp phải nộp ngân sách nhà nước phần thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên khoản thu nhập đã trích lập quỹ mà không sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích và phần lãi phát sinh từ số thuế thu nhập doanh nghiệp đó.
Số tiền sử dụng không đúng mục đích thì sẽ không được tính vào tổng số tiền sử dụng cho mục đích phát triển khoa học và công nghệ.
– Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp dùng để tính số thuế thu hồi là thuế suất áp dụng cho doanh nghiệp trong thời gian trích lập quỹ.
– Lãi suất tính lãi đối với số thuế thu hồi tính trên phần quỹ không sử dụng hết là lãi suất trái phiếu kho bạc loại kỳ hạn một năm (hoặc lãi suất tín phiếu kho bạc loại kỳ hạn một năm) áp dụng tại thời điểm thu hồi và thời gian tính lãi là hai năm.
2.3. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp chỉ được sử dụng cho đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của doanh nghiệp tại Việt Nam. Các khoản chi từ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ phải có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
2.4. Doanh nghiệp không được tính các khoản đã chi từ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh khi xác định thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế. Trường hợp doanh nghiệp có chi đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của doanh nghiệp từ quỹ phát triển khoa học công nghệ mà không đủ thì phần chênh lệch còn lại giữa số thực chi và số đã trích quỹ sẽ được tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh khi xác định thu nhập chịu thuế.
2.5. Doanh nghiệp đang hoạt động mà có sự thay đổi về hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập thì doanh nghiệp mới thành lập từ việc thay đổi hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập được kế thừa và chịu trách nhiệm về việc quản lý, sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp trước khi chuyển đổi, hợp nhất, sáp nhập.
Doanh nghiệp nếu có Quỹ phát triển khoa học và công nghệ chưa sử dụng hết khi chia, tách thì doanh nghiệp mới thành lập từ việc chia, tách được kế thừa và chịu trách nhiệm về việc quản lý, sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp trước khi chia, tách. Việc phân chia Quỹ phát triển khoa học và công nghệ do doanh nghiệp quyết định và đăng ký với cơ quan thuế.
2.6. Trường hợp Nghị định của Chính phủ quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ có các nội dung về trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp quy định khác thì Bộ Tài chính và Bộ Khoa học Công nghệ sẽ ban hành Thông tư Liên bộ hướng dẫn bổ sung nội dung này đảm bảo phù hợp với quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp và Nghị định quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ.
3/ Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp:
Thuế suất thuế TNDN được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp là 20%. Trong đó, có một số trường hợp khác:
Đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí tại Việt Nam từ 32% đến 50%
Đối với đơn vị sự nghiệp, tổ chức không phải là doanh nghiệp, nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ như sau:
+ Dịch vụ (bao gồm cả lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay): 5%. Riêng hoạt động giáo dục, y tế, biểu diễn nghệ thuật: 2%
+ Kinh doanh hàng hóa: 1%
+ Hoạt động khác: 2%
Trong đó:
Quy định nơi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Điều 12. Nguyên tắc xác định
Doanh nghiệp nộp thuế tại nơi có trụ sở chính. Trường hợp doanh nghiệp có cơ sở sản xuất (bao gồm cả cơ sở gia công, lắp ráp) hạch toán phụ thuộc hoạt động tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính thì số thuế được tính nộp ở nơi có trụ sở chính và ở nơi có cơ sở sản xuất.
Việc phân bổ số thuế phải nộp quy định tại khoản này không áp dụng đối với trường hợp doanh nghiệp có các công trình, hạng mục công trình hay cơ sở xây dựng hạch toán phụ thuộc.
Điều 13. Xác định số thuế phải nộp
Số thuế thu nhập doanh nghiệp tính nộp ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc được xác định bằng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ nhân (x) tỷ lệ chi phí của cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc với tổng chi phí của doanh nghiệp.
Tỷ lệ chi phí được xác định bằng tỷ lệ chi phí giữa tổng chi phí của cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc với tổng chi phí của doanh nghiệp. Tỷ lệ chi phí được xác định như sau:
Số liệu để xác định tỷ lệ chi phí được căn cứ vào số liệu quyết toán thuế thu nhập của doanh nghiệp năm trước liền kề năm tính thuế do doanh nghiệp tự xác định để làm căn cứ xác định số thuế phải nộp và được sử dụng để kê khai, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho các năm sau.
Trường hợp doanh nghiệp đang hoạt động có các cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc ở các địa phương, số liệu để xác định tỷ lệ chi phí của trụ sở chính và các cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc do doanh nghiệp tự xác định căn cứ theo số liệu quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 và tỷ lệ này được sử dụng ổn định từ năm 2009 trở đi.
Trường hợp doanh nghiệp mới thành lập, doanh nghiệp đang hoạt động có thành lập thêm hoặc thu hẹp các cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc ở các địa phương thì doanh nghiệp phải tự xác định tỷ lệ chi phí cho kỳ tính thuế đầu tiên đối với các trường hợp có sự thay đổi này. Từ kỳ tính thuế tiếp theo tỷ lệ chi phí được sử dụng ổn định theo nguyên tắc nêu trên.
Đơn vị hạch toán phụ thuộc các doanh nghiệp hạch toán toàn ngành có thu nhập ngoài hoạt động kinh doanh chính thì nộp thuế tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi phát sinh hoạt động
Các bài viết mới
Các tin cũ hơn
Hướng Dẫn Tính Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Mới Nhất 2022
Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tạm tính năm 2016 theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC, Thông tư 96/2015/TT-BTC của Bộ tài chính mới nhất hiện nay:
Tính thuế TNDN đối với DN kê khai theo phương pháp khấu trừ:
– Kể từ ngày 6/8/2015 theo điều 1 Thông tư Số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ tài chính (Sửa đổi, sửa đổi bổ sung Thông tư 78):
– Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định như sau:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
– Nếu DN có trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ thì tính như sau:
Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế – Phần trích lập quỹ KH&CN) x Thuế suất thuế TNDN
– Cách xác định Thu nhập tính thuế:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – (Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển) – Thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu – Chi phí được trừ) + Các khoản thu nhập khác
– Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế: Là toàn bộ tiền bán hàng hoá, tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
– Nếu DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Là doanh thu không có thuế GTGT.
– Nếu DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp:
– Thuế suất 20% áp dụng cho những DN có tổng doanh thu của năm trước liền kề < 20 tỷ đồng.
– Thuế suất 22% áp dụng cho những DN không thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 20%. (Nhưng từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 sẽ áp dụng thuế suất 20%)
– Những DN mới thành lập thì kê khai tạm tính quý theo thuế suất 22%. Kết thúc năm tài chính nếu Doanh thu bình quân của các tháng trong năm < 1,67 tỷ đồng thì DN quyết toán thuế TNDN theo thuế suất 20%.
– Kể từ ngày 15/11/2014 (Tức là từ quý 4/2014) theo điều 17 Thông tư 151/2014/TT-BTC:
– Doanh Nghiệp không nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính quý.
– Doanh nghiệp chỉ cần tạm nộp số tiền thuế TNDN của quý nếu có phát sinh.
– Chậm nhất vào ngày thứ 30 của quý sau.
– Nếu Tổng số thuế tạm nộp của các quý mà thấp hơn số thuế TNDN phải nộp khi quyết toán từ 20% trở lên thì Doanh nghiệp phải nộp tiền phạt chậm nộp đối với phần chênh lệch từ 20% trở đó.
– Số tiền chậm nộp được tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế quý 4.
Trên là cách tính thuế TNDN mới nhất hiện nay, cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết trên trang, ad sẽ liên tục cập nhật những quy định, chính sách mới mà kế toán cần biết.
Tham gia khóa học bạn sẽ có cơ hội: 1. Được làm thực hành trên chứng từ, hóa đơn và sổ sách của doanh nghiệp. 2. Được cài đặt + tặng phần mềm kế toán Misa có bản quyền để hỗ trợ học tập 3. Được hướng dẫn và học thực tế trên Laptop (Mỗi học viên sẽ được hướng dẫn sửa bài thực hành riêng, cầm tay chỉ việc ) 4. Học xong khóa học, học viên có kết quả bằng 2 năm kinh nghiệm. 5. Có thể làm được công việc của một kế toán tổng hợp, + Có thể kê khai thuế GTGT, TNCN, TNDN, + Làm sổ sách kế toán + Tính được giá thành sản xuất, xây dựng + Lập được báo cáo tài chính: bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đôi kế toán, bảng lưu chuyển tiền tệ, … + Quyết toán thuế cuối năm: Quyết toán thuế TNDN, thuế TNCN 6. Được hỗ trợ tư vấn nghiệp vụ cả sau khi đã kết thúc khóa học 7. Được cập nhật kiến thực kế toán, cập nhật chính sách thuế mới nhất định kỳ sau khi kết thúc khóa học
Địa chỉ đào tạo kế toán thực tế uy tín tại Hà Nội
( Gần nhà sách Trí Tuệ)
Comments
Cách Tính Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Mới Nhất
Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính quý mới nhất năm 2019
Theo bạn nên học cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính quý như thế nào?
Trước hết cần cập nhật một số sửa đổi về thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:
Theo Thông tư 151/2014/Tt-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 91/2014/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế. Theo đó, Thông tư có một số sửa đổi bổ sung: Bắt đầu từ quý IV/2014 trở đi doanh nghiệp sẽ không phải nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính nữa mà chỉ nộp tiền thuế TNDN tạm tính quý nếu có phát sinh.
Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính quý:
Công thức tính thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp sẽ được tính bằng thu nhập bị tính thuế của doanh nghiệp đó nhân với mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đang áp dung.
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – (Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định)
Trong đó thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – Chi phí được trừ + Các khoản thu nhập khác
Trong đó
+ Doanh thu:
– Là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung cấp dịch vụ, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa.
– Là doanh thu chưa bao gồm thuế GTGT với các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
– Là doanh thu đã bao gồm thuế GTGT với các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
+ Chi phí được trừ khi tính thuế TNDN
+ Các khoản thu nhập khác:
Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà khoản thu nhập này không thuộc các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ghi trong đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập sau:
– Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán.
– Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản.
– Thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư; chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư; chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản theo quy định của pháp luật.
– Thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bao gồm cả tiền thu về bản quyền…
+ Thu nhập được miễn thuế
– Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…
– Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trưc tiếp phục vụ nông nghiệp…
– Thu nhập từ thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học…
– Thu từ hoạt động kinh doanh nhưng có lao động là người khuyết tật…
+ Các khoản lỗ được kết chuyển
Lãi hay lỗ đó là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ ( kỳ ở đây có thể là quý năm) và để biết được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì kế toán cần phải tính ra được thu nhập trong kỳ
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo Thông tư 78 thì:
– Áp dụng mức 20% đối với các doanh nghiệp có doanh thu năm trước liền kề từ 20 tỷ đồng trở xuống.
– Áp dụng mức 22% với các doanh nghiệp có doanh thu năm trước liền kề trên 20 tỷ.
Lưu ý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp có năm trước liền kề không đủ 12 tháng, thì để xác định xem doanh nghiệp đó chịu mức thuế suất thuế TNDN là 20% hay 22% ta lấy tổng doanh của năm đó chia cho số tháng thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm. Nếu doanh thu bình quân của các tháng trong năm đó không vượt quá 1,67 tỷ đồng thì năm sau doanh nghiệp đó được áp dụng mức thuế suất thuế TNDN 20%. Ngược lại nếu doanh thu bình quân của các tháng trong năm đó trên 1,67 tỷ đồng thì năm sau doanh nghiệp đó phải áp dụng mức thuế suất thuế TNDN 22%.
Các bài viết mới
Các tin cũ hơn
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Tính Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp 2022 trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!