Xem Nhiều 6/2023 #️ Kê Khai Thuế Cho Văn Phòng Đại Diện? # Top 13 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Kê Khai Thuế Cho Văn Phòng Đại Diện? # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kê Khai Thuế Cho Văn Phòng Đại Diện? mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Văn phòng đại diện của công ty mới thành lập phải làm các thủ tục về thuế gì? Văn phòng đại diện là một trong các loại đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, văn phòng đại diện không có chức năng kinh doanh chỉ có chức năng thực hiện theo ủy quyền của doanh nghiệp trong một số công việc nhất định. Vậy, văn phòng đại diện phải kê khai thuế như thế nào? Trường hợp này cục thuế TP Hồ Chí Minh đã có văn bản số 1056/CT-TTHT ngày 08/02/2017 về việc kê khai nộp thuế của văn phòng đại diện như sau:

Căn cứ Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài Chính hướng dẫn một số điều của Luật Quản lý thuế:– Tại Khoản 1c, Điều 11 quy định về khai thuế giá trị gia tăng (GTGT):“Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa phương cấp tỉnh khác nơi người nộp thuế có trụ sở chính thì đơn vị trực thuộc nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của đơn vị trực thuộc; nếu đơn vị trực thuộc không trực tiếp bán hàng, không phát sinh doanh thu thì thực hiện khai thuế tập trung tại trụ sở chính của người nộp thuế.”– Tại Khoản 1c, Điều 12 quy định về khai thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN):“Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc nhưng hạch toán phụ thuộc thì đơn vị trực thuộc đó không phải nộp hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp; khi nộp hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp, người nộp thuế có trách nhiệm khai tập trung tại trụ sở chính cả phần phát sinh tại đơn vị trực thuộc.”– Tại Khoản 1 Điều 17 quy định về khai thuế môn bài:“Người nộp thuế môn bài nộp Tờ khai thuế môn bài cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc (chi nhánh, cửa hàng…) kinh doanh ở cùng địa phương cấp tỉnh thì người nộp thuế thực hiện nộp Tờ khai thuế môn bài của các đơn vị trực thuộc đó cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của người nộp thuế.Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc ở khác địa phương cấp tỉnh nơi người nộp thuế có trụ sở chính thì đơn vị trực thuộc thực hiện nộp Tờ khai thuế môn bài của đơn vị trực thuộc cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp đơn vị trực thuộc.…”

Tư Vấn Thuế Cho Văn Phòng Đại Diện Nước Ngoài

Theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Luật Thương mại 2005 thì thương nhân nước ngoài có quyền thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam. Tuy nhiên, văn phòng đại diện chỉ được thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại chứ không được thực hiện các hoạt động trực tiếp sinh lời tại Việt Nam; vì vậy, nghĩa vụ thuế của một văn phòng đại diện nước ngoài hẹp hơn so với một công ty. Theo khoản 3 Điều 17 Luật Thương mại 2005 thì văn phòng đại diện có quyền tuyển dụng người lao động Việt Nam hoặc nước ngoài để làm việc tại văn phòng và đây cũng là căn cứ duy nhất làm phát sinh nghĩa vụ thuế của văn phòng đại diện nước ngoài.

Quyết toán thuế là quá trình kiểm tra, đối chiếu các khoản thu chi phát sinh trong kỳ tính thuế của văn phòng đại diện nước ngoài để thực hiện kê khai và nộp thuế. Đồng thời, quá trình quyết toán thuế cũng giúp văn phòng đại diện có căn cứ để xin miễn giảm hoặc hoàn thuế cũng như giúp cơ quan quản lý thuế cho cơ sở để truy thu thuế.

Quyết toán thuế thu nhập cá nhân cho văn phòng đại diện

Với những người lao động làm việc tại văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam thì thu nhập chịu thuế chính là tiền lương, tiền công được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007. Nghĩa vụ kê khai, khấu trừ, nộp thuế và quyết toán thuế thu nhập cá nhân của người lao động làm việc tại văn phòng đại diện nước ngoài là trách nhiệm của chính văn phòng đại diện đó.

Trong quá trình quyết toán thuế, văn phòng đại diện có thể xem xét và liệt kê các khoản thu nhập cá nhân thuộc diện được miễn thuế, giảm thuế để làm hồ sơ xin miễn, giảm thuế. Theo quy định tại khoản 1 Điều 62 Luật Quản lý thuế thì:

“Trường hợp người nộp thuế tự xác định số tiền thuế được miễn thuế, giảm thuế, hồ sơ gồm có:

Tờ khai thuế;

Đối tượng chịu thuế tại văn phòng đại diện nước ngoài có thể là cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú:

Cá nhân cư trú:

Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam hoặc có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn.

Kỳ tính thuế: theo năm.

Cá nhân không cư trú:

Không đáp ứng các điều kiện trên.

Kỳ tính thuế: theo từng lần phát sinh thu nhập.

Nếu Quý khách gặp khó khăn hoặc có nhu cầu tư vấn về quá trình quyết toán thuế và các quy định, thủ tục về thuế, xin vui lòng liên hệ Công ty Luật Việt An để biết thêm chi tiết

Cách Kê Khai Thuế Gtgt Cho Chi Nhánh Mới Nhất

Cách kê khai thuế GTGT cho chi nhánh, cho các đơn vị trực thuộc khác như thế nào? Cách kê khai thuế GTGT cho chi nhánh cùng tỉnh, khác tỉnh với trụ sở chính của doanh nghiệp.

Việc kê khai thuế GTGT cho chi nhánh, các đơn vị trực thuộc được hướng dẫn tại Điều 11 Thông tư 156/2013/TT-BTC.

Theo quy định, người nộp thuế sẽ phải thực hiện kê khai thuế GTGT cho cơ quan quản lý thuế trực tiếp.

Ví dụ: Công ty bạn có trụ sở chính tại Quận Thanh Xuân. Thì hồ sơ khai thuế bạn phải nộp tới Chi cục thuế Thanh Xuân.

– Nếu như cùng địa phương cấp tỉnh thì doanh nghiệp sẽ thực hiện kê khai thuế GTGT chung cho cả chi nhánh tại trụ sở chính.

Ví dụ : Công ty Kế toán Hà Nội có trụ sở chính tại Quận Thanh Xuân, Hà Nội. Có chi nhánh trực thuộc tại Quận Hà Đông. Thì Công ty Kế Toán Hà Nội sẽ thực hiện kê khai thuế GTGT chung cho cả chi nhánh Hà Đông tại chi cục thuế Quận Thanh Xuân.

– Nếu chi nhánh muốn kê khai thuế GTGT riêng thì có phải có các điều kiện sau để được xét duyệt.

+ Có con dấu riêng.

+ Có tài khoản tiền gửi ngân hàng riêng.

+ Có hoạt động sản xuất kinh doanh và kê khai đầy đủ thuế GTGT đầu vào, đầu ra.

II: Cách kê khai thuế GTGT cho chi nhánh khác địa phương cấp tỉnh với trụ sở chính của doanh nghiệp.

* Nếu đơn vị trực thuộc có hoạt động sản xuất kinh doanh.

– Cách kê khai thuế GTGT đối với trường hợp này đó là chi nhánh trực tiếp nộp hồ sơ khai thuế GTGT cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của chi nhánh.

Ví dụ: Công ty Kế Toán Hà Nội có trụ sở chính tại Quận Thanh Xuân. Đồng thời có chi nhánh trực thuộc tại Quận Hồng Bàng, Hải Phòng. Và chi nhánh tại Quận Sơn Trà, Đà Nẵng.

Đối với trường hợp này chi nhánh tại Hải Phòng và Đà Nẵng sẽ phải tự kê khai thuế GTGT và nộp cho cơ quan quản lý thuế trực tiếp của chi nhánh là Chi cục thuế Quận Hồng Bàng và Chi cục thuế Quận Sơn Trà.

* Nếu đơn vị trực thuộc không trực tiếp bán hàng, không phát sinh doanh thu.

Thì thực hiện khai thuế tại trụ sở chính giống như ở mục (I).

* Đối với DN có dự án kinh doanh BĐS thành lập chi nhánh, Ban quản lý dự án…

Doanh nghiệp phải đăng ký thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Đồng thời nộp thuế GTGT của hoạt động bất động sản cho cơ quan quản lý thuế trực tiếp của chi nhánh.

* Đối với chi nhánh là đơn vị SẢN XUẤT không trực tiếp bán hàng, không phát sinh doanh thu.

Thì có hai trường hợp xảy ra như sau:

Trường hợp 1: Nếu cơ sở trực thuộc hạch toán kế toán. Thì:

+ Cơ sở phụ thuộc phải đăng ký nộp thuế theo PP khấu trừ tại nơi sản xuất.

+ Nếu cơ sở phụ thuộc điều chuyển bán thành phẩm hoặc thành phẩm, kể cả xuất cho trụ sở chính thì PHẢI XUẤT HÓA ĐƠN GTGT. Đồng thời kê khai, nộp thuế cho cơ quan quản lý thuế trực tiếp nơi cơ sở phụ thuộc sản xuất.

Lưu ý: đối với doanh nghiệp không có sở sở trực thuộc hoặc có cơ sở trực thuộc trên cùng địa phương cấp tỉnh khi xuất hàng hoá luân chuyển nội bộ. Hoặc xuất hàng tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất thì không cần phải xuất hóa đơn GTGT.

Trường hợp 2: Nếu cơ sở trực thuộc hạch toán kế toán. Thì doanh nghiệp kê khai, nộp thuế cho các cơ sở trực thuộc tại trụ sở chính.

Cách tính thuế GTGT phải nộp cho đơn vị trực thuộc đối với trường hợp này như sau:

Doanh thu chưa bao gồm VAT x 2% (Nếu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT 10%).

Doanh thu chưa bao gồm VAT x 1% (Nếu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT 5%).

Doanh thu để tính thuế GTGT phải nộp đối với cơ sở trực thuộc. Được căn cứ trên giá thành sản phẩm, hoặc sản phẩm cùng loại tại địa phương đó.

Thuế GTGT phải nộp cho cơ sở trực thuộc được tính như sau:

– Nếu số thuế phải nộp tại trụ sở chính = 0. Thì không cần phải nộp thuế GTGT cho cơ sở trực thuộc.

Cách Kê Khai Thuế Gtgt Theo Phương Pháp Khấu Trừ

Hướng dẫn cách kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Đối tượng khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ là người nộp thuế tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế theo quy định của pháp luật về thuế GTGT. Theo Thông tư Số 156/2013/TT-BTC, Thông tư 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư 219/2013/TT- BTC và theo Luật số 31/2013/QH13.

– Tờ khai thuế giá trị gia tăng theo mẫu số 01/GTGT

– Từ ngày 1/1/2015 thì các bạn chỉ cần nộp tờ khai thuế GTGT mà không cần nộp các phụ lục kèm theo

(Theo điều 5 Luật số 71/2014/QH13) Chi tiết cách kê khai:

II. Đối tượng kê khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ:

– Là doanh thu bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT và được xác định như sau:

+ Căn cứ vào chỉ tiêu “Tổng doanh thu của HHDV bán ra chịu thuế GTGT” trên Tờ khai thuế GTGT tháng (từ tháng 11 năm trước đến tháng 10 năm hiện tại). + Hoặc trên Tờ khai thuế GTGT quý từ quý 4 năm trước đến quý 3 năm hiện tại.

Thời gian áp dụng là 2 năm liên tục. Chú ý trường hợp sau: Những DN mới thành và hoạt động không đủ 12 tháng thì xác định doanh thu như sau:

– Tổng cộng chỉ tiêu “Tổng doanh thu của HHDV bán ra chịu thuế GTGT” trên Tờ khai thuế GTGT của các tháng hoạt động chia (:) số tháng hoạt động (x) 12 tháng.

– Những DN có doanh thu hàng năm < 1 tỷ và đã thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, sổ sách, hoá đơn, chứng từ theo quy định. – Những DN mới thành lập từ dự án đầu tư của DN đang nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.

DN mới thành lập có thực hiện đầu tư, mua sắm, nhận góp vốn bằng tài sản cố định, máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ hoặc có hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh.

– Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế GTGT theo tháng chậm nhất là ngày 20 của tháng sau. – Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế GTGT theo quý chậm nhất là ngày 30 của quý sau.

Chú ý: Thời hạn nộp tờ khai cũng là thời hạn nộp tiền thuế

Thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng:

I. Hồ sơ hoàn thuế GTGT (Theo điều 49 Thông tư 156/2013/TT-BTC) Hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng đối với trường hợp có số thuế đầu vào chưa được khấu trừ hết theo quy định của pháp luật về thuế GTGT, hoặc đối với trường hợp đang trong giai đoạn đầu tư chưa có thuế giá trị gia tăng đầu ra, hoặc bù trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tư cùng với việc kê khai thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh; trường hợp xuất khẩu là: Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu NSNN mẫu số 01/ĐNHT (ban hành kèm theo Thông tư 156). Các tờ khai thuế GTGT hàng tháng, quý, kèm theo bảng kê (Bản sao) (Tuỳ từng chi cục mà cần có thêm các giấy tờ khác)II. Điều kiện hoàn thuế GTGT (Theo điều 19 Thông tư 219/2013/TT-BTC) Phải là cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, Đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép đầu tư (giấy phép hành nghề) hoặc quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền, Có con dấu theo đúng quy định của pháp luật, Lập và lưu giữ sổ kế toán, chứng từ kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán; Có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng theo mã số thuế của cơ sở kinh doanh.Lưu ý: Các trường hợp cơ sở kinh doanh đã kê khai đề nghị hoàn thuế trên Tờ khai thuế GTGT thì không được kết chuyển số thuế đầu vào đã đề nghị hoàn thuế vào số thuế được khấu trừ của tháng tiếp sau.III. Đối tượng và trường hợp được hoàn thuế GTGT (Theo điều 18 Thông tư 219/2013/TT-BTC) 1. Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế nếu có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết trong tháng hoặc trong quý thì được khấu trừ vào kỳ tiếp theo; trường hợp lũy kế sau ít nhất mười hai tháng tính từ tháng đầu tiên hoặc sau ít nhất bốn quý tính từ quý đầu tiên phát sinh số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết mà vẫn còn số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết thì cơ sở kinh doanh được hoàn thuế.2. Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư đã đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hoặc dự án tìm kiếm thăm dò và phát triển mỏ dầu khí đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, nếu thời gian đầu tư từ 01 năm (12 tháng) trở lên thì được hoàn thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho đầu tư theo từng năm. Trường hợp, nếu số thuế GTGT lũy kế của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư từ 300 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT.3. Hoàn thuế GTGT đối với dự án đầu tư (Khoản này được sửa đổi bởi Điểm a Khoản 12 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC) a) Cơ sở kinh doanh đang hoạt động thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư (trừ dự án đầu tư xây dựng nhà để bán) cùng tỉnh, thành phố, đang trong giai đoạn đầu tư thì cơ sở kinh doanh thực hiện kê khai riêng đối với dự án đầu tư và phải kết chuyển thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư để bù trừ với việc kê khai thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện. Số thuế GTGT được kết chuyển của dự án đầu tư tối đa bằng số thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của cơ sở kinh doanh. Sau khi bù trừ nếu số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư chưa được khấu trừ hết từ 300 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư. b) Trường hợp cơ sở kinh doanh đang hoạt động thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới (trừ dự án đầu tư xây dựng nhà để bán) tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác với tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở chính, đang trong giai đoạn đầu tư chưa đi vào hoạt động, chưa đăng ký kinh doanh, chưa đăng ký thuế thì cơ sở kinh doanh lập hồ sơ khai thuế riêng cho dự án đầu tư đồng thời phải kết chuyển thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư để bù trừ với việc kê khai thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện. Số thuế GTGT được kết chuyển của dự án đầu tư tối đa bằng số thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của cơ sở kinh doanh.

Bạn đang xem bài viết Kê Khai Thuế Cho Văn Phòng Đại Diện? trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!