Cập nhật thông tin chi tiết về Lưu Ý Khi Thành Lập Địa Điểm Kinh Doanh Khác Tỉnh mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Căn cứ pháp lý
Luật doanh nghiệp 2014;
Nghị định 108/2018/NĐ-CP.
Văn phòng giao dịch hay địa điểm kinh doanh là phương thức mở rộng kinh doanh đơn giản, gọn nhẹ mà các doanh nghiệp thường sử dụng, hiện nay với việc ban hành nghị định 108/2018/NĐ-CP, các doanh nghiệp có tiến hành thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh với nơi đặt trụ sở chính của công ty.
Một số lưu ý khi thực hiện thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh
Về nơi tiếp nhận và xử lý hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh
Doanh nghiệp nộp hồ sợ thành lập địa điểm kinh doanh tại Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh thành phố mà doanh nghiệp dự định đặt địa điểm kinh doanh mà không phải là tại nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Hồ sơ thành lập địa điểm đăng ký kinh doanh bao gồm
Thông báo lập địa điểm kinh doanh: Theo quy định tại Khoản 9 Điều 1 Nghị định 108/2018/NĐ-CP thì thông báp lập địa điểm kinh doanh phải có các thông tin sau:
Mã số doanh nghiệp;
Tên và địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc tên và địa chỉ chi nhánh
Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh;
Lĩnh vực hoạt động của địa điểm kinh doanh;
Thông tin của người đứng đầu địa điểm kinh doanh;
Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc của người đứng đầu chi nhánh đối với trường hợp địa điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh
Văn bản ủy quyền cho người đại diện làm thủ tục đăng ký kinh doanh.
Quy trình thực hiện thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định lập địa điểm kinh doanh, Doanh nghiệp nộp hồ sơ và nhận kết quả tại bộ phận một cửa của Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh nơi địa điểm hoạt động.
Hiện nay, việc nộp hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh có thể thực hiện nộp thông qua Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, hồ sơ sẽ được gửi trực tuyến tới Phòng đăng ký kinh doanh tỉnh nơi địa điểm hoạt động.
Trong thời hạn 03 – 05 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ, Phòng đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động địa điểm kinh doanh
Về cơ quan quản lý thuế
Căn cứ nhiệm vụ thu ngân sách và tình hình quản lý thuế trên địa bàn, Cục Thuế thực hiện phân công cơ quan thuế quản lý thuế đối với các địa điểm kinh doanh trên cơ sở thông tin đăng ký của địa điểm kinh doanh tại Danh sách địa điểm kinh doanh có doanh nghiệp, hoặc chi nhánh của doanh nghiệp (là đơn vị chủ quản của địa điểm kinh doanh) đóng trụ sở tại địa phương cấp tỉnh khác trên hệ thống TMS và thông báo bằng văn bản cho cơ quan thuế được phân công quản lý thuế biết.
Về đăng ký thuế
Cơ quan thuế được giao nhiệm vụ quản lý thuế đối với địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp căn cứ thông tin tại Danh sách địa điểm kinh doanh đã được Cục Thuế phân công quản lý thuế trên địa bàn, thực hiện đăng ký thuế để cấp mã số thuế 13 số cho địa điểm kinh doanh, gửi thông báo mã số thuế (mẫu số 11-MST) cho đơn vị chủ quản của địa điểm kinh doanh và địa điểm kinh doanh biết để kê khai, nộp thuế cho địa điểm kinh doanh. Mã số thuế 13 số của địa điểm kinh doanh không thực hiện liên thông với cơ quan đăng ký kinh doanh.
Khi địa điểm kinh doanh có thay đổi thông tin đăng ký, tạm ngừng kinh doanh, chấm dứt hoạt động theo thông tin cơ quan đăng ký kinh doanh truyền sang, cơ quan thuế được phân công quản lý thuế căn cứ thông tin tại Danh sách địa điểm kinh doanh đã được Cục Thuế phân công quản lý thuế trên địa bàn cập nhật thông tin đăng ký của mã số thuế 13 số của địa điểm kinh doanh tương ứng vào hệ thống TMS để thực hiện quản lý thuế theo quy định. Hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh.
Về kê khai, nộp thuế môn bài
Địa điểm kinh doanh khác tỉnh thực hiện kê khai và nộp thuế môn bài tại chi cục thuế quản lý địa điểm kinh doanh.
Về kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng
Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa phương cấp tỉnh khác nơi người nộp thuế có trụ sở chính thì đơn vị trực thuộc nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của đơn vị trực thuộc; nếu đơn vị trực thuộc không trực tiếp bán hàng, không phát sinh doanh thu thì thực hiện khai thuế tập trung tại trụ sở chính của người nộp thuế.
Thành Lập Địa Điểm Kinh Doanh Cùng Tỉnh Với Trụ Sở Công Ty
Địa điểm kinh doanh là nơi tiến hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, được đặt trụ sở bên ngoài trụ sở chính của công ty và thực hiện các hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của doanh nghiệp. Hiện nay, theo quy định mới tại Nghị định số 108/2018/NĐ-CP thì địa điểm kinh doanh không còn bắt buộc phải đặt trong cùng 1 tỉnh/thành phố với trụ sở chính, tuy nhiên thực tế việc lập địa điểm kinh doanh cùng tỉnh với trụ sở công ty vẫn là mối quan tâm của các doanh nghiệp, sau đây Luật Việt An sẽ hướng dẫn thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh cùng tỉnh với trụ sở công ty như sau:
Một vài lưu ý khi thành lập mới địa điểm kinh doanh:
Ngành nghề kinh doanh của địa điểm kinh doanh: Địa điểm kinh doanh được phép kinh doanh những ngành nghề mà công ty đã đăng ký, hiện nay Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về hệ thống ngành nghề Việt Nam đã có hiệu lực nên khi thành lập mới địa điểm kinh doanh, doanh nghiệp phải cập nhật ngành nghề đăng ký kinh doanh quy định theo quyết định mới.
Về chế độ kế toán: Địa điểm kinh doanh là đơn vị hạch toán phụ thuộc, không phải nộp thuế GTGT, tuy nhiên vẫn phải nộp thuế môn bài;
Địa điểm kinh doanh không có con dấu, do đó trong trường hợp cần ký hợp đồng, xuất hóa đơn, hoặc ghi nhận chi phí bằng hóa đơn thì công ty mẹ sẽ thực hiện thay. Do đó về bản chất địa điểm kinh doanh không được ký kết hợp đồng và không được xuất hóa đơn.
Về thuế môn bài: Địa điểm kinh doanh phải nộp mức thuế môn bài là 1.000.000 đồng/1 năm, đối với địa điểm kinh doanh được lập cùng tỉnh với công ty mẹ thì nơi kê khai, nộp thuê môn bài cũng chính là Chi cục thuế trực tiếp quản lý doanh nghiệp, được kê khai cùng với công ty mẹ.
Về tên địa điểm kinh doanh: được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu. Phần tên riêng trong tên địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp không được sử dụng cụm từ “công ty”, “doanh nghiệp”.
Mã số của địa điểm kinh doanh là mã số gồm 5 chữ số được cấp theo số thứ tự từ 00001 đến 99999. Mã số này không phải là mã số thuế của địa điểm kinh doanh.
Hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh:
Hồ sơ thành lập địa điểm đăng ký kinh doanh bao gồm:
Thông báo lập địa điểm kinh doanh: Theo quy định tại Khoản 9 Điều 1 Nghị định 108/2018/NĐ-CP thì thông báp lập địa điểm kinh doanh phải có các thông tin sau:
Mã số doanh nghiệp;
Tên và địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc tên và địa chỉ chi nhánh
Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh;
Lĩnh vực hoạt động của địa điểm kinh doanh;
Thông tin của người đứng đầu địa điểm kinh doanh;
Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc của người đứng đầu chi nhánh đối với trường hợp địa điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh
Văn bản ủy quyền cho người đại diện làm thủ tục ĐKKD.
Quy trình thực hiện thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh:
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định lập địa điểm kinh doanh, Doanh nghiệp nộp hồ sơ và nhận kết quả tại bộ phận một cửa của Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh/thành phố nơi đặt địa điểm kinh doanh.
Hiện nay, việc nộp hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh có thể thực hiện nộp thông qua Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, hồ sơ sẽ được gửi trực tuyến tới Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh/thành phố nơi địa điểm kinh doanh đặt trụ sở.
Trong thời hạn 03 – 05 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ, Phòng đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động địa điểm kinh doanh
Một Số Lưu Ý Khi Kinh Doanh Giày Dép Để Gia Tăng Tỷ Lệ Thành Công
Bước đầu tiên và cũng là quan trọng nhất là bạn cần tìm hiểu thông tin thị trường, xu hướng giày dép đang được mọi người yêu thích cũng như đối tượng khách hàng mà mình muốn hướng đến là ai.
Khi đã xác định rõ đối tượng khách hàng, các nhà đầu tư trẻ sẽ dễ dàng hơn trong việc lựa chọn kiểu dáng, mẫu mã giày xuất khẩu phù hợp với lứa tuổi và nghề nghiệp của người tiêu dùng. Tránh nhập hàng tràn lan dẫn đến tình trạng tồn kho, không bán được hàng, không những không thu lợi nhuận mà còn lỗ vốn.
Do đó, khảo sát, tìm hiểu thị trường thật kĩ lưỡng giúp bạn hạn chế tối đa những rủi ro không đáng có. Đồng thời, giúp cho công việc kinh doanh được suôn sẻ, thuận lợi và gia tăng tỷ lệ thành công hơn.
Tìm kiếm nguồn hàng giá sỉ tại các cơ sở uy tín
Việc tiếp theo bạn phải làm sau khi đã định hướng được đối tượng khách hàng, đó là tìm kiếm nguồn hàng giá sỉ tại các cơ sở uy tín. Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước, nhiều xưởng sản xuất giày mọc lên như nấm. Bạn cần tỉnh táo để đưa ra quyết định đúng đắn.
Hãy dựa vào những đánh giá, phản hồi của người dùng về sản phẩm của công ty đó. Đồng thời, tìm hiểu thêm thông tin về cơ sở mà bạn có ý định hợp tác nhằm chắc chắn xưởng giày đó phù hợp với các tiêu chí bạn đã đặt ra.
VIT – xưởng giày giá sỉ chất lượng, uy tín
Lựa chọn được xưởng sỉ giày dép uy tín chất lượng sẽ giúp bạn cạnh tranh tốt hơn với các shop và cửa hàng khác. Do đó, hãy liên hệ ngay với xưởng giày VIT – cơ sở gia công, sản xuất giày dép Việt Nam xuất khẩu lớn, uy tín nhất cả nước.
Với nguồn hàng lớn, ổn định cùng chất lượng đảm bảo, giá sỉ cạnh tranh trên thị trường nên VIT đã có hơn 300 đại lý lớn nhỏ trên cả nước. Đặc biệt, các chính sách hỗ trợ bán hàng của VIT sẽ giúp các cửa hàng, đại lý có cơ hội kinh doanh thành công và tránh được tồn hàng.
Để biết thêm thông tin chi tiết và những ưu đãi hấp dẫn khi nhập sỉ giày da xuất khẩu tại VIT, các bạn hãy liên hệ xưởng giày theo địa chỉ bên dưới.
CÔNG TY CP QUỐC TẾ VIT
THIẾT KẾ, SẢN XUẤT, BÁN SỈ GIÀY NAM, NỮ, GIÀY TRẺ EM, GIÀY THỂ THAO, GIÀY ĐÁ BÓNG TOÀN QUỐC
Địa chỉ: Số 12/12 Phạm Tuấn Tài – Cầu Giấy – HàNội
Hotline: 0989.333.588
Thời gian mở cửa: 8h30 – 18h từ Thứ 2 – CN
Email: xuonggiayvit@gmail.com
Website: http://xuonggiayvit.com
Fanpage: chúng tôi
Thủ Tục Thành Lập Doanh Nghiệp Kinh Doanh Vàng Bạc
Vàng bạc đã sớm trở thành các trang sức có giá trị trên toàn thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng. Chính vì thế, sau khi giải phóng và xây dựng đất nước, Nhà nước ta đã sớm ban hành Thông tư về việc kinh doanh vàng bạc, cụ thể là Thông tư Số 75-NH/TT ngày 5 tháng 6 năm 1989 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn thi hành các Quyết định cho phép các đơn vị kinh tế quốc doanh, tập thể, hộ kinh doanh cá thể kinh doanh vàng bạc đá quý. Sau nhiều năm phát triển, vào năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Thành lập doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc cần phải đáp ứng các điều kiện sau:
Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, có đăng ký sản xuất vàng bạc đá quý, trang sức mỹ nghệ trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh.
Có địa điểm buôn bán riêng, cụ thể, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc thiết yếu phải có để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ.
1. Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh vàng.
Tuy nhiên, để có thể thành lập doanh nghiệp kinh doanh mua bán vàng miếng thì điều kiện để được cấp Giấy phép kinh doanh thì rất là khó và đòi hỏi rất cao so với các ngành, nghề khác. Cụ thể là, doanh nghiệp phải được Ngân hàng nhà nước xem xét và cấp Giấy chứng nhận kinh doanh được phép mua, bán vàng miếng hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ khi đáp ứng đầy đủ tất cả các điều kiện sau:
– Là doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật
– Chủ doanh nghiệp phải có vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng trở lên thì mới được thành lập doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc
– Phải có kinh nghiệm trong các lĩnh vực kinh doanh, mua bán vàng từ 02 năm trở lên như làm nhân viên kinh doanh hay quản lý bán vàng từ 02 năm trở lên thì mới được tự mình thành lập doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc.
– Số tiền thuế đã nộp từ hoạt động kinh doanh mua bán vàng trong hai năm liên tiếp gần nhất phải đạt tối thiểu từ 500 triệu trở lên, phải có xác nhận của cơ quan thuế.
– Doanh nghiệp kinh doanh mua bán vàng miếng phải có chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại Việt Nam từ 05 năm.
2. Hồ sơ xin cấp giấy phép
Sau khi đáp ứng đủ các điều kiện trên, doanh nghiệp kinh doanh vàng miếng sẽ lập hồ sơ để xin Giấy phép hoạt động kinh doanh vàng, bao gồm:
– Đơn đề nghị cấp Giấy phép mua bán vàng miếng gửi lên Ngân hàng nhà nước; Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đăng ký hoạt động kinh doanh vàng; Giấy chứng nhận hoạt động của các chi nhánh tại địa bàn và các tỉnh, thành phố (nếu có); Xác nhận của cơ quan thuể về số thuế của doanh nghiệp kinh doanh vàng miếng đã đáp ứng đúng nhu cầu theo pháp luật quy định trong 02 năm liền kề trước đó.
Sau khi nộp lên Ngân hàng nhà nước, trong thời hạn 30 ngày làm việc sẽ cấp Giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp nếu hồ sơ đầy đủ hoặc từ chối, yêu cầu bổ sung có ghi lí do.
Bạn đang xem bài viết Lưu Ý Khi Thành Lập Địa Điểm Kinh Doanh Khác Tỉnh trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!