Xem Nhiều 6/2023 #️ Lưu Ý Sau Khi Thành Lập Văn Phòng Đại Diện # Top 15 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Lưu Ý Sau Khi Thành Lập Văn Phòng Đại Diện # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lưu Ý Sau Khi Thành Lập Văn Phòng Đại Diện mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1.Các thủ tục thuế của Văn phòng đại diện

Lưu ý về quy định nộp thuế môn bài của văn phòng đại diện

Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó.

Từ ngày 1/1/2017, Văn phòng đại diện phải đóng thuế môn bài. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày có DKKD của văn phòng đại diện  phải kê khai và nộp thuế môn bài.

Ngày 24/01/2017, Bộ Tài chính ban hành công văn 1200/BTC-TCT, hướng dẫn về chính sách thuế của văn phòng đại diện như sau:

Tại khoản 6 Điều 2 Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 04/10/2016 của Chính phủ quy định về lệ phí môn bài quy định: Người nộp lệ phí môn bài là tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quy định tại Điều 3 Nghị định này, bao gồm: Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh của các tổ chức quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này (nếu có).

Căn cứ vào quy định trên, Văn phòng đại diện thực hiện các hoạt động như đại diện, tiếp thị, tìm hiểu thị trường  không có hoạt động sản xuất, kinh doanh hoàng hòa dịch vụ thì không phải đóng thuế môn bài.

Lưu ý về thuế thu nhập cá nhân đối với nhân sự của văn phòng đại diện

Văn phòng đại diện có trách nhiệm khấu trừ, kê khai, nộp thuế thu nhập cá nhân đối với phần thu nhập từ tiền công, tiền lương của nhân viên Văn phòng đại diện theo quy định tại Điều 24, Điều 25 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Luật thuế Thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế Thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP; thủ tục, hồ sơ kê khaỉ, nộp thuế thu nhập cá nhân thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 16 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP.

Về việc sử dụng và phát hành hóa đơn 

Văn phòng đại diện không có chức năng kinh doanh, không có thu nhập từ bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, nên không phải phát hành và sử dụng hóa đơn;

Văn phòng đại diện phải nộp hồ sơ khai thuế hàng tháng (Quý) đối với những sắc thuế Văn phòng đại diện phát sinh phải nộp hoặc phải nộp thay; các sắc thuế không phát sinh, Văn phòng đại diện không phải nộp hồ sơ khai thuế.

2.Treo biển tại Văn phòng Đại diện

Thực hiện treo biển hiệu tại chi nhánh.

Biển hiệu có các thông tin: Tên văn phòng đại diện, địa chỉ trụ sở, số điện thoại, cơ quan chủ quản.

3.Thay đổi Văn phòng đại diện

Lưu Ý Khi Thành Lập Địa Điểm Kinh Doanh Khác Tỉnh

Căn cứ pháp lý

Luật doanh nghiệp 2014;

Nghị định 108/2018/NĐ-CP.

Văn phòng giao dịch hay địa điểm kinh doanh là phương thức mở rộng kinh doanh đơn giản, gọn nhẹ mà các doanh nghiệp thường sử dụng, hiện nay với việc ban hành nghị định 108/2018/NĐ-CP, các doanh nghiệp có tiến hành thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh với nơi đặt trụ sở chính của công ty.

Một số lưu ý khi thực hiện thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh

Về nơi tiếp nhận và xử lý hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh

Doanh nghiệp nộp hồ sợ thành lập địa điểm kinh doanh tại Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh thành phố mà doanh nghiệp dự định đặt địa điểm kinh doanh mà không phải là tại nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

Hồ sơ thành lập địa điểm đăng ký kinh doanh bao gồm

Thông báo lập địa điểm kinh doanh: Theo quy định tại Khoản 9 Điều 1 Nghị định 108/2018/NĐ-CP thì thông báp lập địa điểm kinh doanh phải có các thông tin sau:

Mã số doanh nghiệp;

Tên và địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc tên và địa chỉ chi nhánh

Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh;

Lĩnh vực hoạt động của địa điểm kinh doanh;

Thông tin của người đứng đầu địa điểm kinh doanh;

Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc của người đứng đầu chi nhánh đối với trường hợp địa điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh

Văn bản ủy quyền cho người đại diện làm thủ tục đăng ký kinh doanh.

Quy trình thực hiện thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định lập địa điểm kinh doanh, Doanh nghiệp nộp hồ sơ và nhận kết quả tại bộ phận một cửa của Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh nơi địa điểm hoạt động.

Hiện nay, việc nộp hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh có thể thực hiện nộp thông qua Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, hồ sơ sẽ được gửi trực tuyến tới Phòng đăng ký kinh doanh tỉnh nơi địa điểm hoạt động.

Trong thời hạn 03 – 05 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ, Phòng đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động địa điểm kinh doanh

Về cơ quan quản lý thuế

Căn cứ nhiệm vụ thu ngân sách và tình hình quản lý thuế trên địa bàn, Cục Thuế thực hiện phân công cơ quan thuế quản lý thuế đối với các địa điểm kinh doanh trên cơ sở thông tin đăng ký của địa điểm kinh doanh tại Danh sách địa điểm kinh doanh có doanh nghiệp, hoặc chi nhánh của doanh nghiệp (là đơn vị chủ quản của địa điểm kinh doanh) đóng trụ sở tại địa phương cấp tỉnh khác trên hệ thống TMS và thông báo bằng văn bản cho cơ quan thuế được phân công quản lý thuế biết.

Về đăng ký thuế

Cơ quan thuế được giao nhiệm vụ quản lý thuế đối với địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp căn cứ thông tin tại Danh sách địa điểm kinh doanh đã được Cục Thuế phân công quản lý thuế trên địa bàn, thực hiện đăng ký thuế để cấp mã số thuế 13 số cho địa điểm kinh doanh, gửi thông báo mã số thuế (mẫu số 11-MST) cho đơn vị chủ quản của địa điểm kinh doanh và địa điểm kinh doanh biết để kê khai, nộp thuế cho địa điểm kinh doanh. Mã số thuế 13 số của địa điểm kinh doanh không thực hiện liên thông với cơ quan đăng ký kinh doanh.

Khi địa điểm kinh doanh có thay đổi thông tin đăng ký, tạm ngừng kinh doanh, chấm dứt hoạt động theo thông tin cơ quan đăng ký kinh doanh truyền sang, cơ quan thuế được phân công quản lý thuế căn cứ thông tin tại Danh sách địa điểm kinh doanh đã được Cục Thuế phân công quản lý thuế trên địa bàn cập nhật thông tin đăng ký của mã số thuế 13 số của địa điểm kinh doanh tương ứng vào hệ thống TMS để thực hiện quản lý thuế theo quy định. Hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh.

Về kê khai, nộp thuế môn bài

Địa điểm kinh doanh khác tỉnh thực hiện kê khai và nộp thuế môn bài tại chi cục thuế quản lý địa điểm kinh doanh.

Về kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng

Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa phương cấp tỉnh khác nơi người nộp thuế có trụ sở chính thì đơn vị trực thuộc nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của đơn vị trực thuộc; nếu đơn vị trực thuộc không trực tiếp bán hàng, không phát sinh doanh thu thì thực hiện khai thuế tập trung tại trụ sở chính của người nộp thuế.

Tư Vấn Thuế Đối Với Văn Phòng Đại Diện ?

Kính gửi Công ty luật Minh Khuê, tôi có một vấn đề cần tư vấn như sau: Trong bài viết “Văn phòng đại diện có phải nộp tờ khai thuế hàng tháng không?” của quý công ty có đoạn:

“Theo Khoản 2 điều 45 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó”. Như vậy Văn phòng đại diện không được trực tiếp kinh doanh, không được ký kết các hợp đồng kinh tế với dấu của Văn phòng đại diện, nhưng vẫn ký kết hợp đồng theo sự uỷ quyền của Doanh nghiệp đã mở Văn phòng đại diện đó sẽ đóng dấu doanh nghiệp. Căn cứ các quy định nêu trên, trường hợp văn phòng đại diện của Công ty nếu chỉ thực hiện việc giao dịch và xúc tiến thương mại, không hoạt động kinh doanh, không tiến hành thu – chi tiền thì không phải nộp thuế môn bài. Ngoài ra, Văn phòng đại diện (VPĐD) bắt buộc phải có mã số thuế nhưng không phải nộp báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp và thực hiện các nghĩa vụ về sổ sách kế toán theo luật định.

VPĐD phải thực hiện nghĩa vụ khấu trừ, kê khai và nộp thuế thu nhập cá nhân khi các khoản chi trả lương, thưởng và phí dịch vụ cho đối tượng chịu thuế được thực hiện. Thêm nữa, VPĐD có thể vẫn thực hiện việc lập báo cáo tài chính nội bộ khi công ty mẹ yêu cầu.” Xin luật sư tư vấn cho tôi hiểu 2 dòng tô đậm trên. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Câu hỏi được biên soạn từ chuyên mục Tư vấn luật thuế của Công ty Luật Minh Khuê.

Căn cứ vào Điều 16 Nghị định 72/2006/NĐ-CP như sau:

Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện là đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp theo uỷ quyền và bảo vệ các quyền và lợi ích đó. Văn phòng đại diện được lập ra với chức năng là văn phòng liên lạc; thực hiện hoạt động nghiên cứu, cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trường và đối tác mới; văn phòng có thể tiến hành rà soát thị trường, phát hiện hành vị xâm phạm sở hữu trí tuệ của của công ty, hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp đối thủ; đại diện công ty khiếu kiện về sự vi phạm nói trên… Ngoài ra, văn phòng đại diện không được thực hiện các hoạt động kinh doanh sinh lời nào khác. Riêng về việc ký kết hợp đồng của văn phòng đại diện thì phải theo ủy quyền của doanh nghiệp và đóng dấu doanh nghiệp đó, văn phòng đại diện không có quyền tự nhân danh mình ký kết hợp đồng riêng. Doanh nghiệp chịu tất cả các nghĩa vụ tài chính phát sinh từ hoạt động của văn phòng đại diện. Việc hạch toán của văn phòng đại diện là phụ thuộc vào doanh nghiệp. Vậy nên có thể nói ” Văn phòng đại diện không được trực tiếp kinh doanh, không được ký kết các hợp đồng kinh tế với dấu của Văn phòng đại diện, nhưng vẫn ký kết hợp đồng theo sự uỷ quyền của Doanh nghiệp đã mở Văn phòng đại diện đó sẽ đóng dấu doanh nghiệp”

b.1) Đối với cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động từ ba (03) tháng trở lên thì tổ chức, cá nhântrả thu nhập thực hiện khấu trừ thuế theo Biểu thuế lũy tiến từng phần, kể cả trường hợp cá nhân ký hợp đồng từ ba (03) tháng trở lên tại nhiều nơi.

b.2) Đối với cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động từ ba (03) tháng trở lên nhưng nghỉ làm trước khi kết thúc hợp đồng lao động thì tổ chức, cá nhântrả thu nhập vẫn thực hiện khấu trừ thuế theo Biểu thuế lũy tiến từng phần.

Bộ phận t ư vấn pháp luật thuế – Công ty luật Minh Khuê

Những Điều Cần Lưu Ý Sau Khi Phá Thai

Những điều cần lưu ý sau khi phá thai là điều rất quan trọng, tuy nhiên nhiều người không nắm rõ được những gì bản thân không nên làm trong giai đoạn này, dẫn đến thời gian phục hồi kéo dài hơn. Vì vậy sau khi nạo phá thai cần làm những gì ? Chị em có thể tham khảo bài viết dưới đâ

Những điều cần lưu ý sau khi phá thai

Uống các thuốc theo đơn và chỉ dẫn của nhân viên y tế.

Vệ sinh, tắm rửa bình thường, thay băng vệ sinh thường xuyên đến khi ra hết máu

Không thụt rửa sâu trong âm dạo, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài 4-5giời/lần bằng thuốc sát khuẩn

Kiêng quan hệ tình dục trong vòng 1 tháng đầu, tránh các nguy cơ bị viêm nhiễm phụ khoa, mang thai ngoài ý muốn,…

Điều quan trọng nhất chị em nên tự chăm sóc bản thân thật tốt và cố gắng ăn đủ chất để nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Tránh lao động nặn (gánh/vác nặng) trong vài tuần đầu tiên sau khi nạo hút thai

Đến cơ sở y tế để khám lại trong vòng 2 tuần sau khi phá thai.

Những dấu hiệu bất thường sau khi phá thai

Sốt cao sau khi phá thai là dấu hiệu có nhiễm trùng trong cơ thể. Nếu sốt quá cao kèm theo đau bụng dưới, chảy dịch âm đạo bất thường thì bạn không nên bỏ qua.

3. Nhiễm trùng âm đạo

Sau khi phá thai, cổ tử cung có thể vẫn mở nhẹ trong vài ngày và có thể bắt đầu gây nhiễm trùng vùng chậu và đường tiểu. Đề phòng nhiễm trùng, hãy tránh sử dụng tampon, quan hệ tình dục, thụt rửa âm đạo, tắm ở bể bơi công cộng và tắm bồn.

4. Triệu chứng mang thai kéo dài

Sau khi phá thai, một số triệu chứng mang thai có thể vẫn kéo dài. Mặc dù buồn nôn sẽ biến mất trong 1 hoặc 2 ngày, đầu vú tiết dịch có thể kéo dài hàng tuần. Trướng bụng cũng có thể tồi tệ trong tuần đầu tiên và mệt mỏi có thể kéo dài trong ít nhất 2 tuần. Nếu triệu chứng không kết thúc trong khoảng 1 tuần, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc bổ sung để tăng cường năng lượng cho bạn.

Giống như trầm cảm sau sinh, phụ nữ phá thai cũng có thể bị hội chứng sau phá thai, dẫn tới trầm cảm và lo âu. Tốt nhất là các chị em nên nghỉ ngơi thích hợp để giúp cơ thể phục hồi. Nếu trầm cảm trở nên nặng, hãy nói chuyện với chuyên gia tư vấn để vượt qua những cảm giác này.

Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế, địa chỉ 12 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội là một trong những phòng khám thực hiện các phương pháp phá thai an toàn hàng đầu Hà Nội. Hiện tại phòng khám đang sử dụng các phương pháp kỹ thuật phá thai an toàn không đau bảo vệ tử cung toàn diện, thời gian phụ hồi nhanh chóng. Được đầu tư các trang thiết bị chuyên dụng, hiện đại và đội ngũ Bác Sỹ giỏi giầu kinh nghiệm đạt tiêu chuẩn Phòng khám Chuyên khoa Sức khỏe Sinh sản Chất lượng cao của thủ đô.

Hơn hết, mọi thắc mắc về tình trạng sức khỏe của chị em sẽ được các bác sĩ tư vấn trực tuyến giải đáp nhiệt tình 24/7. Chị em chỉ cần nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi về đường dây nóng: 02438 255 599 – 0836 633 399 của phòng khám sẽ được các chuyên gia của phòng khám giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí.

Hashtag: #bsphukhoagioi #phongkhamdakhoayhocquocte #phathai

Bạn đang xem bài viết Lưu Ý Sau Khi Thành Lập Văn Phòng Đại Diện trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!