Cập nhật thông tin chi tiết về Marketing Và Pr Khác Nhau Ở Đâu? mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Về mục đích
PR và Marketing phục vụ những mục đích khác nhau của tổ chức. PR đảm nhiệm việc duy trì hình ảnh tích cực và mối quan hệ tốt đẹp giữa tổ chức và những người có ảnh hưởng tới lợi ích của tổ chức (thường được gọi là stakeholders – bao gồm khách hàng, nhà đầu tư, chính quyền địa phương, báo chí,…). Như vậy, PR không can dự quá nhiều vào hoạt động kinh doanh của tổ chức (trong trường hợp tổ chức là doanh nghiệp). Có thể hình dung PR như một “nhà ngoại giao” giúp thắt chặt mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, dung hòa lợi ích giữa các bên.
Trái lại, marketing gắn liền với hoạt động kinh doanh của tổ chức và trong nhiều trường hợp phục vụ mục đích cuối cùng là gia tăng doanh thu cho tổ chức. Các chiến lược của marketing không nhất thiết lúc nào cũng giúp dung hòa lợi ích giữa các bên, chẳng hạn như việc ra mắt sản phẩm mới hay tăng giá sản phẩm hiện tại rõ ràng không đem lại lợi ích cho khách hàng.
2. Hoạt động
PR bao gồm nhiều hoạt động đa dạng, chẳng hạn như liên hệ với báo chí, tổ chức sự kiện, các hoạt động từ thiện, cuộc thi, hội thảo, truyền thông trên mạng xã hội… Trong quá khứ, duy trì mối quan hệ với cánh nhà báo chính là hoạt động chính yếu của PR, trong bối cảnh báo giấy vẫn là phương tiện truyền thông có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới nhận thức của công chúng. Thông qua báo chí, các chuyên viên PR cho công chúng biết được tình hình hoạt động của tổ chức và những thông tin quan trọng khác. Về bản chất, PR không bao giờ trả tiền cho các hoạt động của mình, thế nhưng điều này không còn đúng trong thời đại hiện nay. Xét cho cùng, việc xây dựng và trả lương cho đội ngũ PR đã có thể được coi là một khoản chi phí.
3. Đối tượng
Đối tượng của PR là tất cả những bên có ảnh hưởng tới lợi ích của tổ chức, cho dù đó là khách hàng, các cổ đông, chính quyền địa phương hay các đối thủ. Trong khi đó, đối tượng của của marketing thì hẹp hơn, thường xoay quanh hai nhóm chính là khách hàng (trong các doanh nghiệp B2C) và đối tác kinh doanh (trong các doanh nghiệp B2B).
4. Vì sao PR và Marketing lại được hợp nhất ngày nay?
Có nhiều cách thức lý giải cho sự đồng nhất giữa PR và Marketing hiện nay. Trong đó, một số xu hướng trong lịch sử đóng vai trò quan trọng trong sự đồng nhất này bao gồm:
Báo chí mất đi vị thế và uy tín của mình, các tổ chức có thể tự mình giao tiếp với công chúng, đặc biệt là qua các kênh digital (website, fanpage mạng xã hội,…), do đó, việc vận hành một đội ngũ PR dần trở nên thừa thãi.
Bản thân PR mất đi sức mạnh của mình khi giờ đây bất cứ ai cũng có thể sử dụng các kênh truyền thông, đặc biệt là mạng xã hội để gây ảnh hưởng và dẫn dụ đám đông. Xây dựng và truyền bá nội dung không còn là đặc quyền của báo chí hay các tổ chức.
Sự Khác Nhau Giữa Branding, Marketing, Quảng Cáo Và Pr
1. Marketing là gì
Ông Philip Kotler đã định nghĩa “Marketing là một dạng hoạt động của con người để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi”. Trong khi đó, Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lại cho rằng: “Marketing là một quá trình lập kế hoạch và tạo ra các mô hình sản phẩm, hệ thống phân phối, giá cả và các chiến dịch xúc tiến để tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ có khả năng đáp ứng nhu cầu của một số cá nhân hoặc tổ chức nhất định” Cho nên, Marketing có thể được hiểu là nỗ lực của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của người tiêu dùng, biến những nhu cầu đó thành cơ hội thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Marketing bắt nguồn từ nghiên cứu thị trường, phát hiện nhu cầu và cung cấp hàng hóa đáp ứng những nhu cầu đó. Hoạt động của Marketing giống như khách hàng của bạn đang đói, bạn nướng bánh và tự mình nói với họ rằng “Tôi đã làm một chiếc bánh ngon và có thể khiến bạn no bụng”. Bánh của bạn là sản phẩm vừa thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, vừa giúp bạn có được lợi nhuận từ việc kêu gọi người khác mua nó.
3. PR – Public Relations là gì
PR (Public Relations) có nghĩa là quan hệ công chúng. Hiệp hội Quan hệ Công chúng Hoa Kỳ (PRSA) định nghĩa “Quan hệ công chúng là một quá trình truyền thông chiến lược nhằm xây dựng mối quan hệ cùng có lợi giữa các tổ chức và các nhóm công chúng.” PR là cách các doanh nghiệp quản lý hình ảnh của họ thông qua tiếng nói thứ ba như báo chí và người nổi tiếng … Hoạt động PR của doanh nghiệp là phân tích những người có khả năng ảnh hưởng đến công chúng mục tiêu của doanh nghiệp và thuyết phục họ chấp nhận thông điệp của doanh nghiệp tới công chúng. Những người của bên thứ ba này hầu hết là các cơ quan báo chí, những người có uy tín và hiểu biết sâu sắc trong xã hội. Trong PR, doanh nghiệp không hoàn toàn làm chủ thông điệp hình ảnh của mình vì hình ảnh và thông tin dù tốt hay không tốt đều có thể được lan truyền bởi bên thứ ba.
4. Branding là gì
Sự Khác Biệt Giữa Marketing, Quảng Cáo Và Pr
Marketing là gì?
Marketing hay còn gọi là tiếp thị nó là một quá trình thúc đẩy nhận thức cộng đồng về sản phẩm, người hoặc dịch vụ. Theo định nghĩa của wikipedia thì ” Marketing là quá trình kinh doanh tạo mối quan hệ và làm hài lòng khách hàng. Tập trung vào khách hàng,một trong những thành phần hàng đầu của quản lý doanh nghiệp. … Quy trình marketing bao gồm 5 bước cơ bản: Nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường, định vị thị trường, quá trình thực hiện và cuối cùng là kiểm soát”
Vai trò của marketing đối với doanh nghiệp
Marketing có thể nói là một trong những hoạt động không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp nào, nó đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng thương hiệu công ty. Nó là kênh truyền thông cầu nối giữa công ty và khách hàng nhằm giúp khách hàng hiểu rõ hơn về công ty, sản phẩm, chất lượng và dịch vụ giúp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và biến những nhu cầu đó thành cơ hội để bán được hàng. Một cách truyền đạt và định vị thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ của bạn trong lòng khách hàng.
Marketing truyền thống và marketing hiện đại
Hiện nay với mạng xã hội phát triển nhưng marketing truyền thống vẫn có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình kinh doanh và phát triển công ty việc thiết kế catalogue, thiết kế profile công ty hay những ấn phẩm truyền thông vẫn rất hữu ích đối với khách hàng trong việc họ muốn cảm nhận thực tế giá trị của sản phẩm dịch vụ của mình, hơn những gì truyền thông qua mạng xã hội. Thông qua các sự kiện, hội chợ hoặc triển lãm các hình thức này mang kết quả nhanh chóng và thực tế hơn đây là hình thức marketing hướng đến việc sản xuất trước và tìm kiếm khách hàng sau.
Marketing hiện đại hướng đến việc phân tích khách hàng trước rồi sản xuất sau. Các công cụ sử dụng thường dựa trên nền tảng internet như: facebook, zalo, email marketing, printerest, youtobe… các trang mạng xã hội này hiệu quả với chi phí thấp và đăng lên miễn phí khả năng tiếp cận người dùng rất cao, tuy nhiên có những hạn chế riêng của nó như thông tin truyền thông cần đa dạng và cần truyền tải liên tục, khả năng cạnh tranh cao.
PR là gì?
Hầu hết các công việc PR có thể được tìm thấy trong nhóm PR nội bộ của các công ty lớn hơn. Ngoài ra, bạn có thể là nhân viên PR duy nhất trong một nhóm tiếp thị chung, hoặc bạn có thể tìm được công việc trong một vài chuyên gia tư vấn PR chuyên nghiệp.
(Nguồn internet)
CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ SÁNG TẠO Á ĐÔNG
Chuyên: thiết kế profile (hồ sơ năng lực) công ty – thiết kế logo, thiết kế lịch tết…
VPĐD: Tầng M, An Phú Plaza, 117-119 Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, TP.HCM Hotline: 0902 615 289 -Tel: 08.9885 4351- Fax: 08. 6291 4745- MST: 0313911755 Website: chúng tôi – Email: profiledep@gmail.com
Sự Khác Nhau Giữa Quảng Cáo Và Pr
* PR:
Việc của bạn là phải “kiếm” được các phần “đất” miễn phí cho công ty mình. Từ việc họp báo đến thông cáo báo chí, bạn phải tập trung vào việc xuất hiện trên báo một cách miễn phí dưới dạng những bài viết hoặc tin về công ty và sản phẩm, dịch vụ của mình.
2. Kiếm soát việc sáng tạo hay Không sáng tạo
* PR:
Bạn không có quyền điền khiển việc báo chí sẽ thể hiện thông tin về bạn như thế nào hay họ có đăng cho bạn hay không. Họ không nhất thiết phải đăng tải thông tin về sự kiện của bạn hay thông cáo báo chí của bạn chỉ bởi vì bạn đã gửi đến cho họ.
3. Thời hạn
* PR:
Bạn chỉ gửi một thông cáo báo chí về một sản phẩm mới của bạn duy nhất một lần. Bạn cũng chỉ gửi thông cáo báo chí về cuộc họp báo của bạn một lần. Và khả năng đưa tin trên báo dưới dạng bài viết PR cũng chỉ có thể xuất hiện được một lần. Không có bất kỳ ông tổng biên tập nào lại đăng tại cùng một thông cáo báo chí của bạn trên ba hay bốn số báo.
4. Khách hàng khôn ngoan
* PR:
5. Sáng tạo hay Nhạy cảm thông tin
* PR:
Trong PR, bạn phải có một khả năng nhạy cảm với tin tức và có khả năng tạo ra dư luận từ tin tức đó. Bạn phải thử thách khả năng sáng tạo trong việc tạo ra một tin tức mới có khả năng thu hút sự chú ý của giới truyền thông .
6. Trong nhà hay Trên phố
* PR:
Bạn quan hệ với giới truyền thông, báo chí và xây dựng quan hệ với họ. Quan hệ của bạn không chỉ giới hạn ở việc giao tiếp “trong nhà”. Bạn luôn luôn quan hệ chặt chẽ với các “đầu mối” quan trọng tại các báo, đài.
7. Khách hàng mục tiêu hay Các ông tổng biên tập quen biết
* PR:
Bạn cần phải có quan hệ trước với các tổng biên tập hoặc biên tập viên và làm cho họ sử dụng thông tin của bạn cho các bài báo của họ, hay đăng thông cáo báo chí hoặc đưa tin về sự kiện của bạn.
8. Quan hệ hạn chế và Không hạn chế
* PR:
Trong PR, bạn luôn có mặt, và giữ quan hệ với báo giới. Một chuyên gia PR không phải chỉ được người ta gọi đến khi có những tin tốt lành. Nếu có một sự cố trong công ty của bạn, bạn có thể phải là người phát ngôn hoặc xuất hiện trước ống kính truyền hình để trả lời phỏng vấn. Bạn có thể đại diện công ty của mình như một phát ngôn viên tại các sự kiện của công ty. Hoặc bạn có thể làm việc trong các mối quan hệ cộng đồng để làm cho công chúng thấy rằng công ty của bạn đang tham gia tích cực vào các việc tốt và cam kết đóng góp vào công việc chung của thành phố/đất nước và của người dân.
9. Các sự kiện đặc biệt
* PR:
10. Phong cách viết
* PR:
Bạn đang phải viết một cách nghiêm túc với một lối thể hiện tin tức “không được phép” nhạt nhẽo. Bất kỳ một thông điệp mang tính thương mại, chào hàng nào trong các giao tiếp của bạn sẽ không được giới truyền thông coi trọng.
Bạn đang xem bài viết Marketing Và Pr Khác Nhau Ở Đâu? trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!