Xem 16,038
Cập nhật thông tin chi tiết về Nghiên Cứu Chiết Xuất Berberin Từ Vàng Đắng Bằng Dung Dịch Kiểm mới nhất ngày 04/07/2022 trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 16,038 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
ĐỒNG QUANG HUY
NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT BERBERIN
TỪ VÀNG ĐẮNG BẰNG DUNG DỊCH KIỀM
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
HÀ NỘI 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
ĐỒNG QUANG HUY
NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT BERBERIN
TỪ VÀNG ĐẮNG BẰNG DUNG DỊCH KIỀM
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH
CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC
MÃ SỐ: 60720402
HÀ NỘI 2014
LỜI CẢM ƠN
Với lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn:
TS.Nguyễn Văn Hân
Người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo, anh chị kĩ
thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội,
những người đã dạy dỗ và chỉ bảo tôi tận tình trong những năm tháng học tập
tại trường.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã động
viên và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua.
Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2014
Đồng Quang Huy
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
2
1.1. Berberin clorid
2
1.1.1. Công thức hóa học và tính chất
2
1.1.2. Nguồn nguyên liệu chiết xuất berberin
3
1.1.3. Tác dụng dược lý và ứng dụng
5
1.1.4. Một số chế phẩm chứa berberin
6
1.2. Cây vàng đắng
7
1.2.1. Đặc điểm thực vật của cây vàng đắng
7
1.2.2. Phân bố và sinh thái
10
1.2.3. Bộ phận dùng
10
1.2.4. Thành phần hóa học
11
1.2.5. Ứng dụng của cây vàng đắng
12
1.3. Sản xuất berberin
13
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
16
2.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị
16
2.1.1. Nguyên liệu
16
2.1.2. Hóa chất, thiết bị, dụng cụ
16
2.2. Nội dung nghiên cứu
18
2.2.1. Xác định hàm lượng berberin trong dược liệu vàng đắng
18
2.2.2. Xác định độ tan của Berberin trong các dung môi chiết xuất
18
2.2.3. Xác định độ ổn định của berberin trong các dung môi chiết xuất
18
2.2.4. Xác định tốc độ chiết
18
2.2.5. Khảo sát nồng độ vôi
19
2.2.6. Xác định số lần chiết
19
2.2.7. Chiết xuất 1 kg bột dược liệu vàng đắng
19
2.2.8. Tinh chế berberin
19
2.3. Phương pháp nghiên cứu
19
2.3.1. Phương pháp định lượng berberin
19
2.3.1.1. Nguyên tắc
19
2.3.1.2. Tiến hành
19
2.3.1.3. Tính kết quả
21
2.3.2. Phương pháp xác định độ tan của berberin trong các dung môi
chiết xuất
21
2.3.2.1. Nguyên tắc
21
2.3.2.2. Tiến hành
21
2.3.3. Phương pháp xác định độ ổn định của berberin trong các dung môi
chiết xuất
22
2.3.4. Phương pháp xác định tốc độ chiết
22
2.3.5. Phương pháp chiết xuất và tinh chế berberin
23
2.3.6. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
23
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ
24
3.1. Xác định hàm lượng berberin trong dược liệu vàng đắng
24
3.2. Xác định độ tan của berberin trong các dung môi chiết xuất
26
3.3. Xác định độ ổn định của berberin trong các dung môi chiết xuất
27
3.4. Xác định tốc độ chiết
28
3.5. Xác định nồng độ vôi thích hợp
29
3.5.1. Sơ đồ quy trình dự kiến
29
3.5.2. Mô tả quy trình
30
3.5.3. Khảo sát nồng độ vôi
31
3.6. Xác định số lần chiết
32
3.7. Chiết xuất 1 kg bột dược liệu vàng đắng
36
3.8. Tinh chế berberin clorid
38
3.9. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
42
3.9.1. Kiểm nghiệm sản phẩm berberin clorid tinh chế
42
3.9.2. Dữ liệu phổ
43
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN
46
4.1. Về giai đoạn chiết xuất
46
4.2. Về giai đoạn tinh chế
48
4.3. Về quy trình thao tác
49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Trang
Hình 1.1. Thân, lá, hoa và quả của cây vàng đắng
8
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình chiết xuất berberin bằng dd acid sulfuric 0,4%
14
Hình 2.1. Lát cắt thân cây vàng đắng
16
Hình 3.1. Sắc ký đồ mẫu chuẩn berberin
25
Hình 3.2. Sắc ký đồ HPLC mẫu dược liệu
25
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn nồng độ berberin trong các dung môi chiết
theo thời gian
29
Hình 3.5. Sơ đồ quy trình dự kiến chiết và phân lập berberin clorid thô
30
Hình 3.6.1. Biểu đồ khối lượng berberin clorid thô được chiết với số lần
chiết khác nhau
34
Hình 3.6.2. Hình ảnh sản phẩm berberin clorid thô
35
Hình 3.7.1. Sơ đồ quy trình chiết berberin bằng hỗn dịch vôi 1%
37
Hình 3.7.2. Sắc ký đồ berberin clorid thô
38
Hình 3.8.1. Sơ đồ quy trình tinh chế berberin clorid thô bằng ethanol 50%
41
Hình 3.8.2. Sắc ký đồ berberin clorid tinh chế 2 lần
41
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Hàm lượng berberin(C20H18NO4) trong dược liệu
24
Bảng 3.2. Độ tan của berberin clorid trong các dung môi chiết xuất
26
Bảng 3.3. Độ ổn định của berberin trong các dung môi chiết xuất
27
Bảng 3.4. Nồng độ berberin trong các dung môi chiết xuất theo thời gian
28
Bảng 3.5. Hiệu suất chiết berberin bằng nước vôi
31
Bảng 3.6. Khối lượng berberin thô với số lần chiết khác nhau bằng
hỗn dịch vôi 1%
32
Bảng 3.7. Khối lượng berberin thô với số lần chiết khác nhau bằng
dung dịch natri bicarbonate 0,2%
33
Bảng 3.8. Khối lượng berberin thô với số lần chiết khác nhau bằng
dung dịch acid sulfuric 0,4%
33
Bảng 3.9. Hiệu suất và chất lượng sản phẩm khô với các dung môi
khác nhau
35
Bảng 3.10. Kết quả chiết xuất berberin mẻ 1kg
36
Bảng 3.11. Hàm lượng berberin clorid tinh chế 1 lần
39
Bảng 3.12. Hàm lượng berberin clorid tinh chế 2 lần
40
Bảng 3.13. Tóm tắt kết quả kiểm nghiệm
42
Bảng 3.14. Các giải hấp thụ đặc trưng trong phổ hồng ngoại (IR)
43
Bảng 3.15. Kết quả phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR)
và(13C-NMR)
44
ĐẶT VẤN ĐỀ
Vàng đắng là một cây thuốc quý, mọc hoang chủ yếu ở các nước vùng
nhiệt đới. Ở nước ta, cây mọc phổ biến ở miền Đông nam bộ, Nam trung bộ,
Tây nguyên. Ngoài ra còn thấy mọc nhiều ở Trung, Hạ Lào và Campuchia.
Trong thân và rễ cây vàng đắng, hàm lượng berberin rất cao. Berberin cũng là
hoạt chất chính của nhiều cây như: Hoàng liên gai (Berberis sp.), Hoàng bá
(Phellodendron amurense) và nhiều cây thuộc chi Coptis…
Trong dân gian, vàng đắng thường được dùng để chữa lị, đau mắt, viêm
ruột , làm giảm lượng cholesterol .
Đã có một số nghiên cứu về phương pháp chiết xuất berberin như phương
pháp chiết berberin từ vàng đắng bằng dung dịch acid sulfuric 0,4% . Hiện nay
chủ yếu dùng dung dịch acid sulfuric loãng để chiết xuất, tuy nhiên quy trình
chiết vẫn còn một số nhược điểm như: kéo dài thời gian, tốn nhiều dung môi,
hóa chất, đòi hỏi thiết bị chiết chịu được acid…
Nhận thấy berberin tan được trong các dung dịch kiềm, là tính chất khá
đặc biệt của berberin. Với mong muốn đóng góp một phương pháp mới để chiết
xuất berberin từ cây vàng đắng chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chiết
xuất berberin từ vàng đắng bằng dung dịch kiềm”. Nội dung đề tài nhằm
giải quyết mục tiêu sau: Xây dựng được phương pháp chiết xuất và tinh chế
berberin từ vàng đắng bằng dung dịch kiềm qui mô phòng thí nghiệm.
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Berberin clorid
1.1.1. Công thức hóa học và tính chất
Công thức hóa học:
Công thức phân tử: C20H18NO4Cl.2H2O
Tên khoa học: 5,6-dihydro-8,9-dimethoxy-1,3-dioxa-6a-azoniaindeno(5,6-a)
anthracen clorid dihydrat.
Lý tính: tinh thể hay bột kết tinh màu vàng, không mùi có vị rất đắng. Độ chảy
khi ở dạng base là 145oC (bị phân hủy). Độ tan dạng base tan chậm trong nước,
hơi tan trong ethanol, khó tan trong ether. Dạng muối clorid tan ở tỷ lệ 1/400
trong nước, dễ tan trong nước sôi, tan trong ethanol, thực tế không tan trong
chloroform và ether. Dạng muối sulfat dễ tan trong nước ở tỷ lệ 1/30, tan trong
ethanol Berberin không có C bất đối nên không có đồng phân quang học. .
Bên cạnh những cây thuộc chi Berberis cho berberin còn có những cây
khác cũng cho berberin như các cây thuộc chi Coptis: Coptis teeta Wall.,
C.chinensis Franch., C.teetoides C.Y.Cheng., C.deltoidea C.Y.Cheng. .
Berberin cũng có trong các cây thuộc chi Mahonia: M. annamica Gagnep.,
M. nepalensis D.C., M. bealei Carr.
Ngoài ra, berberin còn được tìm thấy trong vỏ các cây như: Hoàng bá
(Phellondendron amurense Rupr. và P.chinense Schneider.) với tỉ lệ 1,6% .
Chi Coscinium là một chi nhỏ trong họ tiết dê( Menispermaceae) phân bố
chủ yếu ở vùng núi miền Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, ngoài ra
còn thấy mọc hoang nhiều ở Trung và Hạ Lào, Campuchia.
Theo Phạm Hoàng Hộ trong ”Cây cỏ Việt Nam” đã mô tả 3 loài thuộc
chi Coscinium .
Hiện nay, người ta thường dùng vàng đắng để đưa vào sản xuất berberin
vì hàm lượng berberin trong thân và rễ cây cao, nguồn nguyên liệu nhiều, dễ thu
hái, có ở nhiều vùng của Việt Nam, biên giới Việt Lào, Campuchia. Do đó,
người ta coi vàng đắng là nguồn nguyên liệu chính để chiết xuất berberin.
1.1.3. Tác dụng dược lý và ứng dụng
4
Berberin có tác dụng kháng khuẩn được dùng chủ yếu trong các bệnh rối
loạn đường tiêu hóa .
Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng: berberin có khả năng hạ đường
huyết hiệu quả như metformin, cơ chế hoạt động bao gồm việc ức chế aldose
reductase, làm giảm đường và ngăn ngừa sự kháng insulin . Ngoài ra, berberin còn có tác dụng chống co giật nên
có thể dùng trong bệnh động kinh , có tác dụng chống
trầm cảm .
1.1.4. Một số chế phẩm có chứa berberin
Berberin được dùng phổ biến dưới dạng viên nén, viên bao hoặc viên
nang với hàm lượng là 10mg, 25mg, 50mg, 100mg/viên. Berberin được chỉ định
với trực khuẩn, hội chứng lỵ, viêm ruột, tiêu chảy, viêm ống mật. Ngoài ra,
berberin còn được bào chế thành thuốc nhỏ mắt điều trị viêm kết mạc, đau mắt
đỏ do kích thích bên ngoài (gió, nắng, bụi, khói…), berberin còn có tác dụng
điều trị bệnh đau mắt hột ở các giai đoạn khác nhau. Berberin có thể được dùng
5
Natri sulphacetamid:
1g
Clopheniramin maleat:
0,002 g
Naphazolin nitrat:
0,0025 g
6
Berberin clorid:
0,0002 g
Nước cất, tá dược vừa đủ
10 ml
Chỉ định: đau mắt đỏ, đau mắt hột, nhức mỏi mắt, viêm kết mạc. Các trường hợp
ngứa mắt do dị ứng.
Cách dùng: nhỏ mắt ngày 4 – 5 lần, mỗi lần 2 – 3 giọt.
1.2. Cây vàng đắng
Vàng đắng thuộc chi Coscinium, là một chi nhỏ trong họ Tiết dê
(Menispermaceae) phân bố chủ yếu ở vùng núi miền Đông nam bộ, Nam trung
bộ, Tây Nguyên, ngoài ra còn mọc hoang nhiều ở Trung và Hạ Lào, Campuchia.
Theo Phạm Hoàng Hộ trong “Cây cỏ Việt Nam” đã mô tả 3 loài thuộc chi
Coscinium là: C. fenestratum Colebr., C. blumeamum Miers., C. colaniae Gagn.
phân bố ở vùng núi miền Đông nam bộ, Tây Nguyên .
1.2.1. Đặc điểm thực vật của cây vàng đắng
Theo Trần Công Khánh đã mô tả .
Năm 1999, Đỗ Tất Lợi : Vàng đắng là một loại dây leo to, thân rộng 5
– 7 cm có thể tới 15 – 20 cm ở những gốc già; gỗ màu vàng, vỏ thân nứt nẻ màu
xám trắng; các nhánh, mặt dưới lá, cụm hoa và quả có lông màu trắng bạc. Lá
mọc so le, phiến to đến 25 cm, 5 gân; màu trắng mốc ở mặt dưới; cuống phình
và cong ở góc, hơi dính vào trong phiến lá. Hoa nhỏ mọc thành chụm tán trên
thân già, hoa đực có 5 nhị, hoa cái có nhị lép, 3 lá noãn có lông. Quả hạch tròn,
đường kính cỡ 2,5 cm.
Phạm Hoàng Hộ .
1.2.3. Bộ phận dùng
Đoạn thân hình trụ, đường kính 1,5 – 6 cm, dài ngắn không nhất định, mặt
ngoài màu vàng, có vết bạc loang lổ, có đoạn có chỗ phình to tròn, có vết lõm
tròn do vết tích của cành non và cuống lá, có vết khía và nứt dọc nhỏ, đôi chỗ
bong mất lớp bần.
Đoạn rễ hình trụ, màu vàng sẫm, không có bướu. Mặt cắt ngang có lớp vỏ
mỏng màu nâu nhạt, phần gỗ màu vàng có tia tủy hình nan hoa bánh xe, lỗ chỗ
có nhiều chấm nhỏ (mạch gỗ), không mùi, vị đắng [2].
1.2.4. Thành phần hóa học
10
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Nghiên Cứu Chiết Xuất Berberin Từ Vàng Đắng Bằng Dung Dịch Kiểm trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!