Xem Nhiều 3/2023 #️ Nguyên Tắc Cấp Cứu Cho Người Cao Huyết Áp Đột Ngột # Top 6 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Nguyên Tắc Cấp Cứu Cho Người Cao Huyết Áp Đột Ngột # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Tắc Cấp Cứu Cho Người Cao Huyết Áp Đột Ngột mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cao huyết áp là một căn bệnh rất phổ biến và hiện nay đã trở thành một vấn đề xã hội. Khi người bệnh bị tăng huyết áp cần có cách xử trí kịp thời tránh những điều đáng tiếc xảy ra. Sau khi đã qua cơn tăng huyết áp cấp tính, bệnh nhân cần được đánh giá lại tình trạng toàn thân, các tổn thương cơ quan đích và các yếu tố nguy cơ kèm theo để được theo dõi, tư vấn và điều trị lâu dài, tránh các biến chứng .

Triệu chứng cao huyết áp đột ngột

Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn

Đau tức ngực, khó thở

Chảy máu mũi

Lo lắng, bồn chồn

Mất thăng bằng

Ở trường hợp nguy hiểm hơn, có thể là các biến chứng:

Khi xuất hiện những biểu hiện trên, người bệnh cần được cấp cứu ngay lập tức. Hãy gọi cấp cứu 115 để đưa người bệnh đến bệnh viện.

Nguyên tắc cơ bản trong cấp cứu cao huyết áp

Nguyên tắc chủ yếu trong cấp cứu cao huyết áp là không được phép làm tụt huyết áp đột ngột và kéo dài. Sự sụt giảm nhanh huyết áp cũng sẽ có hại như khi trị số huyết áp quá cao.

Cần xử trí khẩn trương, theo dõi sát. Bệnh nhân nên nhập viện và theo dõi tại bệnh viện có chuyên khoa tim mạch và cấp cứu.

Sử dụng các loại thuốc hạ huyết áp đường truyền tĩnh mạch. Việc lựa chọn thuốc phải theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa tùy từng trường hợp cụ thể, có xem xét đến các bệnh kèm theo và các tổn thương cơ quan đích của bệnh nhân.

Sau khi qua cơn tăng huyết áp cấp cứu, bệnh nhân cần tiếp tục được theo dõi và điều trị tăng huyết áp và loại trừ các yếu tố nguy cơ khác.

Những việc cần làm trong cấp cứu cao huyết áp

Khi bệnh nhân bị tăng huyết áp thái quá, cần để người bệnh được nghỉ ngơi và thư giãn hoàn toàn. Cho người bệnh nằm nghỉ ở nơi thoáng đãng, đủ không khí. Nếu người bệnh bị ói, cho họ nằm nghiêng để tránh tắc nghẽn đường hô hấp. Bệnh nhân không nên nói nhiều bởi vì khi nói, không chỉ thanh quản hoạt động mà các cơ quan khác cũng chịu ảnh hưởng làm huyết áp càng tăng cao.

Dùng máy đo huyết áp để xác định mức độ tăng và có biện pháp xử lý phù hợp. Để mang lại kết quả chính xác nhất bạn nên sử dụng cùng một loại máy đo trong mỗi lần kiểm tra huyết áp. Việc lựa chọn một chiếc máy đo huyết áp chất lượng là rất cần thiết bởi trên trị trường có vô vàn thương hiệu máy đo huyết áp khác nhau. Và thương hiệu mà chúng tôi tin tưởng nhất là Omron, thương hiệu máy đo huyết áp bán chạy nhất thế giới, thương hiệu Nhật Bản với hơn 80 năm phát triển và đây cũng là thương hiệu duy nhất được các bác sĩ của Hội Tim Mạch Học Việt Nam khuyên dùng.

Cho bệnh nhân dùng thuốc: Hiện nay có rất nhiều loại thuốc hạ huyết áp, vì vậy người bệnh cần căn cứ vào các triệu chứng đi kèm và tiểu sử bệnh để sử dụng đúng thuốc. Dùng các loại thuốc hạ áp như: hydroclorothiazid, indapamid, prazosin, … theo đơn của bác sỹ. Người bệnh có thể uống kết hợp thêm thuốc trấn tĩnh. Người bệnh cần lưu ý, khi chỉ số huyết áp đã trở lại bình thường cần dùng các thuốc hạ áp có tác dụng chậm như Coversyl, Ace, … với liều thấp để ổn định huyết áp lâu dài.

Nếu trong nhà có bệnh nhân cao huyết áp, hãy dự phòng ngô thù du (bạn có thể mua dễ dàng ở hiệu thuốc bắc). Dùng ngô thù du giã nhỏ, trộn đều với dấm thanh thành dạng hồ đặc. Tiếp đó, bạn bôi một lớp mỏnghỗn hợp vào lá sen hoặc lá chuối tươi đã cắt thành miếng nhỏ. Đắp lá thuốc này vào huyệt dũng tuyền (nằm ở giữa chỗ lõm ở 1/3 trên gam bàn chân), dùng băng vải để cố định miếng cao thuốc tại chân. Phương thuốc này sẽ giúp hạ huyết áp hiệu quả.

☛ Vui lòng đọc chi tiết hơn tại làm gì khi lên cơn cao huyết áp đột ngột.

Trường hợp bạn đang có người thân bị huyết áp cao nặng, có thể lên cơn cao huyết áp đột ngột bất cứ lúc nào thì đây là những kiến thức mà bạn không thể bỏ qua: sơ cứu người bệnh lên cơn cao huyết áp đột ngột

Vuốt trán: Dùng hai ngón tay cái hoặc hai ngón trỏ vuốt từ giữa trán sang hai bên cuối huyệt Thái dương khoảng 30 lần.

Huyệt thái dương(Nằm ở chỗ lõm phía sau lông mày, giao điểm của đuôi mắt với khóe ngoài mắt.): Dùng phần mềm của ngón tay day vào trúng huyệt thái dương. Day đi day lại với mức độ mạnh tăng dần. Thực hiện lặp đi lặp lại từ 30-50 lần.

Huyệt dũng tuyền( Nằm ở dưới lòng bàn chân. Khi co bàn chân và ngón chân lại sẽ xuất hiện chỗ lõm chính là vị trí của huyệt): Để chân trái lên đầu gối của chân phải, dùng tay phải xoa mạnh lòng bàn chân trái. Xoa với tốc độ nhanh dần cho đến khi lòng bàn chân nóng lên thì thôi. Sau đó chuyển chân và làm tương tự.

☛ Vui lòng đọc chi tiết hơn tại bấm huyệt giúp chữa cao huyết áp tốt hơn.

Sử dụng thực phẩm hỗ trợ:

Để hạ huyết áp có thể cho người bệnh uống 1 cốc nước ép cần tây hoặc cà rốt. Loại nước uống này sẽ giúp giãn mạch, điều chỉnh rối loạn lipid trong máu và ổn định huyết áp. Hoặc có thể dùng nhân sen từ 2-3g, hãm với nước sôi cho người bệnh uống sẽ giúp hạ huyết áp hiệu quả.

Theo nghiên cứu của Hội tim mạch Mỹ, sô-cô-la đen chứa lượng Flavonoid cao có thể giúp mạch máu hoạt động tốt, giảm lượng colesteron trong máu. Vì vậy, đây là phương thuốc đơn giản mà hiệu quả giúp người bệnh hạ huyết áp khi cần thiết.

Tăng huyết áp dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, người bệnh cần tự bảo vệ mình bằng cách phòng tránh những nguyên nhân làm tăng huyết áp như: xúc động mạnh, căng thẳng, … Chế độ dinh dưỡng hợp lý là phương thuốc hiệu quả để duy trì huyết áp ổn định.

Nguyên Nhân Khiến Cao Huyết Áp Đột Ngột

Cao huyết áp đột ngột gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thậm chí de dọa tính mạng người bệnh cao huyết áp. Trong nhiều trường hợp, người bệnh thường không kịp trở tay cho những lần cao huyết áp đột ngột như vậy. Nguyên nhân của việc tăng huyết áp này là gì? Cần làm gì khi có người thân bị cao huyết áp đột ngột?

Cao huyết áp đột ngột là tình trạng mà huyết áp của chúng ta tăng cao một cách bất thường, và trong thời gian ngắn. Do không dự báo trước nên người bệnh thường không kịp trở tay. Huyết áp của người ở độ tuổi trung niên 41-59 tuổi dao động trong khoảng 125/75 mmHg là tốt nhất. Khi con số này đột ngột tăng vượt ngưỡng 140/90 mmHg, người bệnh sẽ có những biểu hiện của bệnh cao huyết áp như hoa mắt, khó thở, hồi hộp, tim đập nhanh, ngất xỉu, chảy máu mũi, …

Nguyên Nhân Phổ Biến Của Tăng Huyết Áp Đột Ngột

Người cao huyết áp nên dùng thuốc theo đơn của bác sĩ để đạt kết quả điều trị như mong muốn và duy trì huyết áp ổn định. Việc dùng liều thấp hơn liều kê đơn có thể dẫn đến huyết áp tăng đột ngột.

Ví dụ cho trường hợp này là việc ăn quá nhiều muối hoặc ăn mặn, nguy cơ huyết áp tăng cao là điều có thể xảy ra. Ngoài ra, nếu ăn nhiều các thực phẩm chế biến sẵn như dưa chua, đồ ăn sẵn như khoai tây chiên cũng có thể gây tăng huyết áp. Ăn nhiều thịt đỏ và uống rượu cũng khiến bạn có nguy cơ cao bị tăng huyết áp đột ngột.

Một số loại thuốc trị cảm lạnh thông thường có khả năng làm tăng huyết áp. Do đó, cần thông báo bác sĩ để lựa chọn đúng thuốc và đúng liều để không bị tương tác thuốc.

Cao Huyết Áp Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả

Nếu bị bệnh thận nhưng không dùng thuốc điều trị, điều này có thể dẫn đến việc tăng huyết áp đột ngột. U tủy thượng thận có thể dẫn đến tăng huyết áp đột ngột.

– Khi bạn hoặc thấy người thân bị tăng huyết áp, hãy để người bệnh được nghỉ ngơi, thư giãn hoàn toàn. Sử dụng máy đo huyết áp để xác định mức độ tăng và có biện pháp xử lý phù hợp.

-Cho người bệnh uống 1 cốc nước ép cà chua hoặc cà rốt, không đường, để hạ huyết áp.

dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, người bệnh cần tự bảo vệ mình bằng cách phòng tránh những nguyên nhân làm tăng huyết áp như: xúc động mạnh, căng thẳng,… Bên cạnh đó cần có chế độ dinh dưỡng và vận động hợp lý, đây chính là phương thuốc hiệu quả để duy trì huyết áp ổn định.

Địa chỉ: Tòa nhà GIC, Lầu 1, 228B Bạch Đằng, P.24, Q.Bình Thạnh, TP. HCM.

Cao Huyết Áp Đột Ngột: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Cao huyết áp đột ngột gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thậm chí de dọa tính mạng người bệnh cao huyết áp. Trong nhiều trường hợp, người bệnh thường không kịp trở tay cho những lần cao huyết áp đột ngột như vậy. Nguyên nhân của việc tăng huyết áp này là gì? Cần làm gì khi có người thân bị cao huyết áp đột ngột?

Cao huyết áp đột ngột là tình trạng mà huyết áp của chúng ta tăng cao một cách bất thường, và trong thời gian ngắn. Do không dự báo trước nên người bệnh thường không kịp trở tay. Huyết áp của người ở độ tuổi trung niên 41-59 tuổi dao động trong khoảng 125/75 mmHg là tốt nhất. Khi con số này đột ngột tăng vượt ngưỡng 140/90 mmHg, người bệnh sẽ có những biểu hiện của bệnh cao huyết áp như hoa mắt, khó thở, hồi hộp, tim đập nhanh, ngất xỉu, chảy máu mũi, …

Nguyên Nhân Phổ Biến Của Tăng Huyết Áp Đột Ngột

Người cao huyết áp nên dùng thuốc theo đơn của bác sĩ để đạt kết quả điều trị như mong muốn và duy trì huyết áp ổn định. Việc dùng liều thấp hơn liều kê đơn có thể dẫn đến huyết áp tăng đột ngột.

Ví dụ cho trường hợp này là việc ăn quá nhiều muối hoặc ăn mặn, nguy cơ huyết áp tăng cao là điều có thể xảy ra. Ngoài ra, nếu ăn nhiều các thực phẩm chế biến sẵn như dưa chua, đồ ăn sẵn như khoai tây chiên cũng có thể gây tăng huyết áp. Ăn nhiều thịt đỏ và uống rượu cũng khiến bạn có nguy cơ cao bị tăng huyết áp đột ngột.

Một số loại thuốc trị cảm lạnh thông thường có khả năng làm tăng huyết áp. Do đó, cần thông báo bác sĩ để lựa chọn đúng thuốc và đúng liều để không bị tương tác thuốc.

Cao Huyết Áp Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả

Nếu bị bệnh thận nhưng không dùng thuốc điều trị, điều này có thể dẫn đến việc tăng huyết áp đột ngột. U tủy thượng thận có thể dẫn đến tăng huyết áp đột ngột.

– Khi bạn hoặc thấy người thân bị tăng huyết áp, hãy để người bệnh được nghỉ ngơi, thư giãn hoàn toàn. Sử dụng máy đo huyết áp để xác định mức độ tăng và có biện pháp xử lý phù hợp.

-Cho người bệnh uống 1 cốc nước ép cà chua hoặc cà rốt, không đường, để hạ huyết áp.

dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, người bệnh cần tự bảo vệ mình bằng cách phòng tránh những nguyên nhân làm tăng huyết áp như: xúc động mạnh, căng thẳng,… Bên cạnh đó cần có chế độ dinh dưỡng và vận động hợp lý, đây chính là phương thuốc hiệu quả để duy trì huyết áp ổn định.

Hạ Đường Huyết Là Gì? Cách Cấp Cứu Khi Bị Hạ Đường Huyết Đột Ngột

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Võ Hà Băng Sương – Khoa Khám bệnh & nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc. Hạ đường máu là một biến chứng nguy hiểm, có thể xuất hiện khi bệnh nhân đái tháo đường được điều trị bằng insulin hoặc sulfonylurea. Đây là một yếu tố gây cản trở việc kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường. Hạ đường huyết nếu không được phát hiện kịp thời và xử trí sớm có thể dẫn tới hôn mê và gây nên nhiều tác hại cho người bệnh.

Hạ đường huyết là tình trạng xảy ra khi nồng độ đường trong máu quá thấp, dưới 3,9 mmol/l (<70mg/dl) dẫn tới cơ thể bị thiếu hụt glucose cho các hoạt động, gây nên các rối loạn cho cơ thể. Tình trạng hạ đường huyết cần được xử trí nhanh, kịp thời để hạn chế những biến chứng nặng nề do hạ đường huyết gây nên.

Hạ đường huyết do Insulin và thuốc hạ đường huyết uống

Hạ đường huyết là biến chứng gặp ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị bằng Insulin. Sự hấp thu Insulin giữa các lần tiêm ở một bệnh nhân rất khác biệt. Các yếu tố phối hợp có thể làm tăng nồng độ đỉnh huyết tương. Tăng Insulin tương đối còn gặp do giảm tính kháng Insulin khi bị nhiễm trùng hay phụ nữ có thai, hoặc do tăng nhạy cảm với Insulin (giảm cân hay vận động quá mức). Thay đổi loại Insulin trên một bệnh nhân không có sự giám sát của bác sỹ.

Hạ đường huyết do thuốc uống ít gặp hơn nhưng cũng có thể xảy ra.

Đặc biệt gặp ở bệnh nhân đang dùng Insulin hoặc thuốc hạ đường huyết bằng đường uống nhưng giảm khẩu phần hay lùi giờ ăn.

Gắng sức

Bệnh nhân đái tháo đường típ 1 thường có giảm đường huyết trong gắng sức.

Rượu

Bệnh nhân không hiểu biết hoặc không được hướng dẫn đầy đủ: Bệnh nhân điều trị đái tháo đường không tuân thủ theo hướng dẫn, thay đổi liên tục chế độ ăn. Insulin, hoạt động thể lực và chế độ theo dõi đường máu là các nguyên nhân thường gặp của hạ đường huyết.

Cố gắng duy trì mức đường huyết bình thường: Một yếu tố nguy cơ gây hạ đường huyết là cố gắng một cách không phù hợp và không thực tế để duy trì kiểm soát đường huyết chặt hay mức HbA1c bình thường. Có thể gặp ở người cố gắng chế độ tiết thực quá mức trong khi vẫn sử dụng Insulin.

Mắc đái tháo đường trong thời gian dài: Do các rối loạn thần kinh, thể dịch là biến chứng của đái tháo đường lâu ngày. Dẫn đến mất các dấu hiệu cảnh báo hạ đường huyết trên bệnh nhân. Bên cạnh đó, bệnh nhân đái tháo đường lâu ngày cũng thường có các cơn hạ đường huyết, dẫn dến mất nhận cảm các dấu hiệu hạ đường huyết.

Hạ đường huyết không có triệu chứng cảnh báo: Bệnh nhân đái tháo đường típ 1 đôi khi hôn mê, co giật mà không có các dấu hiệu cảnh báo trước. Bệnh cảnh thường gặp là các triệu chứng và dấu hiệu của hạ đường huyết đơn giản là thay đổi theo thời gian trở nên khó nhận biết.

Hạ đường huyết ban đêm – bệnh cảnh lúc rạng đông.

Tiền sử hạ đường huyết nặng: Bệnh nhân bị các cơn hạ đường huyết nặng tái diễn gây ra hậu quả: Làm giảm đáp ứng hormone với hạ đường huyết. Làm tăng các cơn hạ đường huyết không phát hiện được.

Rượu làm tăng nguy cơ hạ đường huyết do rượu làm ngăn cản quá trình tân tạo đường. Bên cạnh đó rượu làm mất hay lẫn lộn các triệu chứng cảnh báo hạ đường huyết. Người uống rượu thường không ăn và hay đi ngủ luôn sau đó nên khó để nhận biết tình trạng hạ đường huyết.

Bệnh nhân cảm thấy mệt đột ngột không giải thích được.

Cảm giác chóng mặt, đau đầu, lo âu.

Cảm giác tay chân nặng nề, yếu

Da xanh tái

Vã mồ hôi thường ở lòng bàn tay, trán, nách.

Hồi hộp đánh trống ngực, lo âu, hốt hoảng, mất bình tĩnh

Có hiện tượng tăng tiết nước bọt.

Cảm giác ớn lạnh trong người chạy dọc sống lưng

Run tay.

4.1. Biểu hiện chung

4.2. Dấu hiệu tim mạch

Cảm giác đói cồn cào, cảm giác nóng rát vùng dạ dày. Có thể có cơn đau co thắt dạ dày, đau vùng thượng vị. Có thể có buồn nôn, nôn.

4.3. Dấu hiệu tiêu hóa

Nặng có thể gây co giật toàn thân hoặc co giật kiểu động kinh khu trú. Dấu hiệu thần kinh khu trú: liệt 1⁄2 người, tổn thương thần kinh sọ, rối loạn cảm giác, vận động. Nhìn mờ, nhìn đôi, hoa mắt.

4.4. Dấu hiệu thần kinh

4.5. Dấu hiệu tâm thần

Có thể có biểu hiện kích động, rối loạn nhân cách, nói cười vô cớ, ảo giác.

4.6. Hôn mê hạ đường huyết

Đường huyết < 70mg/dl (3.9mmol/l).

Trong trường hợp nghi ngờ giảm đường huyết không cần chờ kết quả xét nghiệm mà điều trị thử bằng glucose 20%, 30% hoặc glucagon. Nếu bệnh nhân tỉnh, chẩn đoán xác định.

Thường là giai đoạn nặng của hạ đường huyết, có thể xuất hiện đột ngột, không có dấu hiệu báo trước nhưng ít gặp. Thường xuất hiện nối tiếp các triệu chứng có trước nhưng khiing được điều trị kịp thời.

6.1. Xử trí hạ đường huyết cấp cứu tại nhà

Với những tình huống hạ đường huyết đột ngột, bản thân bệnh nhân và người thân của bệnh nhân cần nhanh chóng xác định tình trạng hạ đường huyết và xử trí nhanh bằng cách: Ăn ngay một viên kẹo ngọt, một cái bánh hoặc hoa quả có sẵn. Nếu không đỡ cần tối thiểu 15g đường (3 miếng đường hoặc 3 thìa cafe đường pha trong 100ml nước). Tình trạng hạ đường huyết nặng cũng cần xử trí ban đầu như vậy rồi đưa bệnh nhân tới bệnh viện để xử trí cấp cứu nâng cao.

6.2. Điều trị

Ngừng các thuốc hạ đường huyết hoặc insulinđang dùng

Trường hợp hạ đường huyết nhẹ, bệnh nhân tỉnh táo: Hướng dẫn bệnh nhân ăn ngay một viên kẹo, hoặc miếng bánh ngọt, hoa quả có sẵn. Nếu không đỡ cần cho bệnh nhân uống một cốc nước ngọt, nước đường.

Trường hợp hạ đường huyết nặng: Truyền đường glucose trong trường hợp hạ đường huyết nặng, ý thức không tỉnh táo, bệnh nhân không thể ăn, uống bằng đường miệng

Tiêm tĩnh mạch 20 – 50ml glucose 30%, có thể nhắc lại nếu bệnh nhân chưa tỉnh

Glucagon 1mg (tiêm bắp hoặc tiêm dưới da): chỉ định cho bệnh nhân hạ đường huyết nặng, không có khả năng ăn bằng đường miệng hoặc những bệnh nhân không thể đặt đường truyền tĩnh mạch ngay khi cấp cứu

Bệnh nhân tỉnh: Cho uống hoặc ăn thêm bữa, kiểm tra đường huyết 4 giờ/ lần để tránh đường huyết quá cao

Hôn mê kéo dài do cấp cứu muộn hoặc do biến chứng như phù não, tai biến mạch máu não

Duy trì đường máu bằng glucose 10%

Chống phù não.

Với những tình huống hạ đường huyết trong bệnh viện, cần xử trí bằng cách:

Khi nghĩ đến hạ đường huyết thì người bệnh phải làm ngay các việc sau:

Ăn ngay một bữa ăn, uống nước hoa quả hoặc nước đường

Báo ngay cho bác sỹ hoặc y tá điều trị bệnh của mình

Kiểm tra và mang theo vài miếng đường khi đi ra khỏi nhà

Thông báo bệnh đái tháo đường của mình với bạn bè, đồng nghiệp, người thân

Phải kiểm tra đường huyết nếu cảm thấy ăn không ngon miệng hoặc ăn ít hơn thường ngày, hoặc vận động quá mức

Hạn chế uống rượu, đặc biệt là uống rượu mà không ăn hoặc ăn ít

Đối với phụ nữ lưu ý các ngày đến chu kỳ kinh nguyệt

Luôn mang theo thẻ đái tháo đường, số điện thoại của bác sỹ của mình, số điện thoại của người thân bên mình

Người bệnh tiểu đường và người thân của họ cần được giáo dục phát hiện và cách xử trí tại nhà khi có hạ đường huyết.

Bạn đang xem bài viết Nguyên Tắc Cấp Cứu Cho Người Cao Huyết Áp Đột Ngột trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!