Xem Nhiều 6/2023 #️ Những Điều Cần Làm Để Hạn Chế Sai Số Trong Máy Toàn Đạc Điện Tử # Top 7 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Những Điều Cần Làm Để Hạn Chế Sai Số Trong Máy Toàn Đạc Điện Tử # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Cần Làm Để Hạn Chế Sai Số Trong Máy Toàn Đạc Điện Tử mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Những điều cần làm để hạn chế sai số trong máy toàn đạc điện tử

Những điều cần làm để hạn chế sai số trong máy toàn đạc điện tử?

Như chúng tôi đã nói ở trên, sai số trong Trắc Địa là một điều không tránh khỏi. Và để hạn chế những nguồn sai số đó chúng ta phải làm như thế nào? Bài viết sau đâu chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách khắc phục, để hạn chế sai số.

Các nguồn sai số và cách khắc phục:

– Sai số sai lầm:

Nguyên nhân:

Là do người làm công tác đo đạc thiếu cẩn thận (đo sai, ghi sai, tính sai)

Cách loại trừ:

Sai lầm phải tìm ra được để loại trừ khỏi kết quả đo bằng cách đo đi đo lại nhiều lần.

– Sai số hệ thống:

Đặc điểm

: Sai số hệ thống là những sai số thường có trị số và dấu không đổi, được lặp đi lặp lại lại trong tất cả các lần đo

Nguyên nhân:

Nguyên nhân gây ra sai số hệ thống có thể do dụng cụ đo không được hiệu chỉnh đúng, ngoại cảnh thay đổi…

Cách loại trừ:

Ta có thể hạn chế được ảnh hưởng của sai số hệ thống bằng cách: kiểm định và hiệu chỉnh dụng cụ đo, áp dụng phương pháp đo thích hợp, tính số hiệu chỉnh vào kết quả đo…. 

– Sai số ngẫu nhiên:

Đặc điểm:

Không rõ ràng, có thể âm, dương, lớn , bé….

Nguyên nhân:

Gây ra sai số ngẫu nhiên là do điều kiện đo đạc luôn luôn biến đổi.

Cách hạn chế:

Sai số ngẫu nhiên ta tiến hành đo đạc nhiều lần trong những điều kiện khác nhau nhất định rồi lấy kết quả trung bình của chúng.

       Ở bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách hạn chế sai số hệ thống. Một trong những sai số hệ thống là sai số về máy móc dụng cụ đo.

Với máy toàn đạc điện tử:

Kiểm tra và hiệu chỉnh bọt thủy (bao gồm bọt thủy tròn và bọt thủy dài)

Kiểm tra và hiệu chỉnh bộ phận dọi tâm

Kiểm nghiệm sai số 2C

Kiểm nghiệm sai số Mo

1. Kiểm tra và hiệu chỉnh bọt thủy.

a. Bọt thủy dài:

Đặt máy tại vị trí thật chắc chắn, tiến hành cân bằng máy theo các bước như sau:

Đặt thân máy song song với 2 ốc cân, xoay ngược chiều nhau đưa bọt thủy dài vào giữa. Sau đó qua máy một góc 90° dùng ốc cân thứ 3 đưa bọt thủy dài vào giữa. Tiếp theo, quay máy một góc 180° và kiểm tra bọt thủy dài. Nếu bọt thủy nằm giữa hoặc nằm trong phạm vi cho phép thì không phải hiệu chỉnh. Nếu lệch ra khỏi vị trí khắc vạch thì ta tiến hành hiệu chỉnh.

Hiệu chỉnh bằng cách dùng tăm chỉnh máy đưa bọt thủy vào giữa, và tiến hành thao tác cân máy như từ đầu và kiểm tra lại.

b. Bọt thủy tròn:

Đối với bọt thủy tròn chúng ta sẽ hiệu chỉnh sau khi đưa bọt thủy dài vào chính xác. Và cũng dùng tăm chỉnh đưa bọt thủy vào giữa.

2. Kiểm tra và hiệu chỉnh dọi tâm:

2. Kiểm tra và hiệu chỉnh dọi tâm:

a. Kiểm tra:

Đặt máy lên chân máy cân bằng máy thật chính xác

Đánh dấu 1 điểm dưới mặt đất thông qua kính dọi tâm.

Nhìn qua kính dọi tâm, hiệu chỉnh các ốc cân đưa ảnh tâm dấu về trùng tâm của kính dọi tâm.

Xoay 180° nếu ảnh tâm dấu  vẫn nằm ở tâm kính dọi tâm thì không cần hiệu chỉnh, nếu nằm ngoài thì hiệu chỉnh như sau:

b. Hiệu chỉnh:

Dùng vít lục lăng và các ốc cân máy đưa tâm dấu thẳng hàng với vị trí 

3. Kiểm nghiệm sai số 2C:

 (Nguyên nhân của sai số 2C là do trục ngắm không vuông góc với trục quay của ống kính)

Sau khi chúng ta cân bằng máy chính xác, ta ngắm về một mục tiêu xa

VD: như tiêu của hệ thống chống sét chẳng hạn.

Ngắm và bắt mục tiêu, sau đó siết chặt ốc hãm bàn độ ngang để cố định máy, xoay núm vi động ngang sao cho đưa chỉ đứng chữ thập về đúng giữa mục tiêu.

Ở màn hình máy toàn đạc ta nhấn phím [ANG] chọn 1.[Offset] để đưa góc bằng về giá trị 0°00’00”. Sau đó ta xoay máy toàn đạc 1 góc 180° và đảo ngược ống kính lại, bắt mục tiêu lúc nãy, bắt thật chính xác và kiểm tra xem 2C bị lệch như thế nào.

Đây là công thức tính sai số 2C:  2C = T-P±1800

Nếu 2C vượt quá hạn sai theo quy định của từng máy thì ta cần phải hiệu chỉnh. Chúng ta nên đưa máy đi hiệu chỉnh tại những trung tâm Kiểm định và hiệu chỉnh máy đo đạc có phòng Vilas. Mà không tự ý hiệu chỉnh, bởi vì tự hiệu chỉnh sẽ dẫn tới sai số rất lớn trong quá trình đo đạc.

4. Kiểm nghiệm sai số Mo:

Nguyên nhân: Khi trục ngắm nằm ngang thì vạch khắc bàn độ đứng (00 -1800) hay (900 -2700); (00 -00) lại không trùng với vạch chuẩn đọc số hoặc vạch “0” trên thang đọc số

Thao tác: Đặt máy trên chân máy, cân bằng chính xác, chọn một mục tiêu ở xa và rõ

– Ở bàn độ trái: Dùng chỉ ngang bắt chính xác mục tiêu, cân bằng bọt thủy bàn độ đứng và đọc số trên bàn độ đứng là T.

– Ở bàn độ phải: Bắt chính xác mục tiêu bằng chỉ ngang, cân bằng bọt thủy bàn độ đứng và đọc số trên bàn độ đứng là P.

MO = (T+P – 3600)/2                                           Máy khắc 900 -2700 MO = (T+P – 1800)/2                                           Máy khắc 00 – 1800 MO = (T+P)/2                                                      Máy khắc 00 – 00

 Nếu MO vượt hạn sai theo quy định của từng máy thì điều chỉnh.

5. Kiểm tra hằng số gương:

Hằng số gương là phần bù của gương hay nói cách khác đó là sự chênh lệch khoảng cách khi đo mà mỗi gương có một hằng số khác nhau.

Kiểm tra bằng cách: đặt máy và cân bằng máy thật chính xác. Kéo 1 đoạn thẳng từ tâm máy ra khoảng 5.000 (m) gọi là AB. Đánh dấu vị trí đó, sau đó thao tác trên máy (vd: Ở đây ta dùng máy toàn đạc Nikon DTM-352) bằng cách nhấn và giữ phím [MSR1]/[MSR2] khoảng 5 giây.

máy sẽ xuất hiện bẳng thông số để thay đổi hằng số gương.

Đầu tiên ta đặt ở dòng Const: = 0. Sau đó ấn phím [ENT]

Thứ hai ta đặt gương vào vị trí đã đánh giấu, mà nhấn phím [MSR1]/[MSR2] để đo. Kết quả thu được là khoảng chênh giữa đoạn thẳng ta kéo bằng thước thép trên thực địa trừ đi số đọc trên máy toàn đạc.

Công thức tính:

Hằng số gương (K) = Khoảng cách AB thực tế – Khoảng cách ngang trên máy (HD)

Như vậy để hạn chế những sai số không mong muốn và để có một kết quả thật chính xác. Đảm bảo tiến độ thi công công trình, chúng ta nên kiểm tra máy móc và dụng cụ trước khi đưa vào sử dụng. 

Khuyến cáo : 6 tháng kiểm định chất lượng máy 1 lần tại Trung tâm kiểm định.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ.

MÁY TRẮC ĐỊA – MÁY ĐO ĐẠC DANH KIỆT HÀNG ĐẦU VIỆT NAM MUA CHỮ TÍN – BÁN NIỀM TIN https://danhkiet.com http://dakcom.vn/ Địa chỉ HN: 108 Láng Hạ – Đống Đa – Hà Nội Địa chỉ HCM: Số 85 Trường Sơn – F2- Tân Bình- HCM Hotline: 0989880099

Sai Số (Errors) Trong Điều Tra Thống Kê Là Gì? Biện Pháp Hạn Chế Sai Số

Sai số trong tiếng Anh là errors (statistical errors).

Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa trị số thực của hiện tượng nghiên cứu so với trị số của nó mà điều tra thống kê thu được.

Sai số này làm giảm chất lượng của các cuộc điều tra, ảnh hưởng đến kết quả của tổng hợp và phân tích. Do đó, ảnh hưởng đến chất lượng của toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê. Trong các cuộc điều tra thống kê, người ta cần phải cố gắng hạn chế sai số này.

Các loại sai số

Căn cứ vào tính chất của các sai số, ta có thể phân biệt hai loại: sai số do đăng kí, ghi chép và sai số do tính đại diện.

Sai số do đăng kí, ghi chép

Sai số này xảy ra đối với mọi cuộc điều tra thống kê. Nó phát sinh do việc đăng kí số liệu ban đầu không chính xác. Nguyên nhân gây ra loại sai số này rất đa dạng, có thể do cân đong, đo, đếm sai, tính toán sai, ghi chép sai, do dụng cụ đo lường không chuẩn xác,… Ta có thể phân chia loại sai số này thành sai số ngẫu nhiên và sai số có hệ thống, do cố ý, có chủ định của người điều tra và người trả lời.

– Sai số ngẫu nhiên là sai số phát sinh một cách tình cờ, không có chủ định, không có bất kì một sự sắp đặt trước nào của người tham gia điều tra (cả người hỏi và người trả lời). Nó xảy ra hoàn toàn ngẫu nhiên. Loại sai số này chịu sự chi phối của qui luật số lớn, tức là nếu ta điều tra càng nhiều đơn vị, các sai lệch ngẫu nhiên sẽ có khả năng bù trừ, triệt tiêu nhau làm cho sai số chung càng nhỏ.

– Sai số có hệ thống là sai số có chủ định thường xảy ra do chủ định của người điều tra, người trả lời hoặc sai số một cách có hệ thống do lỗi của hệ thống đo lường, hệ thống thang đo được thiết kế không chuẩn xác,…. Loại sai số này không chịu sự chi phối của qui luật số lớn, nên điều tra càng nhiều, khả năng xảy ra sai số sẽ càng lớn.

Sai số do tính đại diện

Sai số này chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu. Nguyên nhân là do trong các cuộc điều tra này, người ta chỉ chọn một số đơn vị để điều tra thực tế. Các đơn vị này không đủ đảm bảo đại diện cho toàn bộ tổng thể nên phát sinh sai số, ngay cả trong trường hợp việc lựa chọn số đơn vị để điều tra được thực hiện một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.

Biện pháp hạn chế sai số

Để đảm bảo các kết quả điều tra đạt độ chính xác cao, cần áp dụng một số biện pháp để hạn chế sai số.

– Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra: thông thường, trong các cuộc điều tra thống kê, công tác chuẩn bị chiếm vị trí rất quan trọng, nó đòi hỏi một sự đầu tư chất xám khá lớn. Công tác chuẩn bị càng chu đáo, tỉ mỉ, thận trọng và chi tiết, đặc biệt là trong việc thiết lập phương án điều tra, xây dựng phiếu điều tra, lựa chọn và tập huấn cán bộ điều tra càng làm tốt, sai số điều tra càng giảm.

– Tiến hành kiếm tra có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra: kiểm tra là biện pháp có hiệu quả để sửa chữa, uốn nắn kịp thời các sai lầm có thể mắc phải trong quá trình điều tra. Việc kiểm tra có thể được tiến hành theo nhiều giai đoạn khác nhau. Kiểm tra tính logic của tài liệu, kiểm tra về mặt tính toán, kiểm tra tính đại biểu của đơn vị mẫu (cụ thể trong điều tra chọn mẫu), kiểm tra quá trình nhập số liệu vào máy,…

(Theo Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân)

T.D

Lý Do Vì Sao Bạn Chơi Casino Luôn Thua? Cần Làm Gì Để Hạn Chế Xác Suất Thua

Những lý do khiến bạn chơi casino luôn thua

Casino chính là sòng bạc mà ở đó người chơi dễ dàng tìm kiếm cho mình những sản phẩm giải trí với hàng trăm thể loại bài khác nhau trên thế giới như: Poker, Baccarat, Blackjack, cò quay Roulette, xì dách…. Với casino, bạn có thể tìm kiếm cho mình rất nhiều các sòng bài uy tín khác nhau như: casino Macau và casino LasVegas. Ngoài việc cung cấp cho người chơi đánh trực tiếp tại các casino, bạn có thể đánh bài casino trực tuyến tại các nhà cái casino uy tín toàn cầu như: W88, Fun88, Happy Luke, Fb88… Tất nhiên trong cuộc chơi sẽ có người thắng kẻ thua. Vì cờ bạc vốn dĩ mang tính đỏ đen nhưng nếu bạn chơi với xác suất thua tương đối cao thì hãy xem một vài nguyên nhân sau đây.

Để tham gia đánh bài tại các sòng casino, người chơi casino ngoài việc nắm rõ luật chơi thì cần phải có những kỹ năng và kỷ thuật cần thiết. Đối với lối chơi casino trực tuyến chẳng hạn, bạn cần tham khảo rất nhiều kinh nghiệm chơi casino trực tuyến để có thể tham gia đem lại hiệu quả cao hơn. Do đó muốn đánh thắng những người cần chơi khác bạn cần có kỹ năng đánh bài.

2. Thiếu sự quan sát

Khi đánh bài, không chỉ nhìn vào những quân bài trên tay mà bạn cần có sự quan sát xung quanh, tức là quan sát cách đánh bài của đối phương xem họ đang có tỷ lệ thằng hay thua. Thêm vào đó, bạn cần phải quan sát những quân bài đã đánh ra và xem những lá bài lớn còn lại để tiếp tục, việc quan sát và ghi nhớ này sẽ giúp bạn tránh gặp những nước bài khó đi.

3. Tâm lý bất ổn

Tâm lý luôn là yếu tố tiên quyết cho sự thành bại của một ván bài, khi có tâm lý bất ổn thì bạn cũng sẽ dễ dàng thua cuộc. Đó là lý do tại sao bạn không thể thắng nổi casino. Theo đó, với tâm lý thoải mái thì bạn sẽ có thời gian suy nghĩ và lựa chọn hơn, còn nếu đánh căng thẳng hay dễ dàng bị tác động với những chiêu hù dọa của đối phương thì bạn sẽ cảm thấy áp lực và dễ thua hơn.

4. Không quản lý được tài chính

Khi đánh bạc, người chơi dễ sa ngã do không quản lý được tài chính của mình. Người chơi thường hay đặt cược với số tiền lớn nhằm lấy lại vốn của mình hoặc mong đổi đời tuy nhiên điều này luôn khiến bạn mắc phải sai lầm.

5. Thiếu yếu tố may mắn

Bất cứ điều gì cũng cần đến yếu tố may mắn kể cả đánh bạc cũng vậy, có may mắn thì bạn mới có thể dễ dàng giành được chiến thắng.

Vậy để hạn chế việc thua quá nhiều của mình tại một sòng casino chúng ta cần làm những gì?

Để hạn chế những ván thua cuộc tại các casino, bạn nên làm gì?

Sau mỗi ván bài, bạn nên ngấm lại cách đánh của đối thủ để xem lại chính mình cũng như học hỏi những chiêu đánh hay của đối phương từ đó có thêm kinh nghiêm cho bản thân.

Bên cạnh am hiểu về luật chơi và những rò chơi thì bạn nên tìm hiểu thêm những kỹ năng và kinh nghiệm đánh từng loại bài mà bạn đang theo đuổi để dễ dàng giành chiến thắng cho mình.

Để hạn chế thua bài, bạn nên khắc phục được những yếu tố ảnh hưởng đến bản thân như các yếu tố trên.

Bạn phải chủ động đi tìm yếu tố may mắn cho mình bằng cách tham gia vào nhiều nhà cái khác nhau để tìm kiếm cho mình một nhà cái có được tỷ lệ thắng cao hơn. Học hỏi kinh nghiệm chọn casino uy tín để nắm được cách lựa chọn cần thiết.

Các Loại Sai Số Trong Trong Thí Nghiệm

Thường có các loại sai số trong phòng thí nghiệm là sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên, sai số tích lũy.

Sai số tuyệt đối (EA) (Absolute error)

Các loại sai số trong trong thí nghiệm

Sai số hệ thống hay sai số xác định (Systematic or determinate error)

Là sai số do những nguyên nhân cố định gây ra. Làm kết quả phân tích cao hơn giá trị thực (positive bias) hoặc thấp hơn giá trị thật(negative bias).

Các loại sai số trng trong thí nghiệm

Sai số hệ thống gồm

Sai số hệ thống không đổi (constant determinate error)

Loại sai số này không phụ thuộc vào kích thước mẫu (lượng mẫu nhiều hay ít). Do đó, khi kích thước mẫu tăng thì ảnh hưởng của sai số này hầu như không đáng kể và được loại trừ bằng thí nghiệm với mẫu trắng (blank sample).

Sai số hệ thống biến đổi (proportional determinate error)

Sại sai số này tỷ lệ với kích thước mẫu phân tích, khoảng cách giữa các trị đo luôn biến đổi theo hàm lượng (nồng độ), do đó rất khó phát hiện. Sai số hệ thống biến đổi rất khó phát hiện trừ khi biết rõ thành phần hoá học của mẫu và có cách loại trừ ion cản.

Sai số hệ thống phản ánh độ chính xác của phương pháp phân tích. Hầu hết các sai số hệ thống có thể nhận biết được. Cũng như loại trừ bằng số hiệu chỉnh bởi mẫu chuẩn hay loại trừ nguyên nhân gây ra sai số.

Các nguyên nhân gây sai số hệ thống có thể gồm

– Sai số do phương pháp hay quy trình phân tích như: Phản ứng hoá học không hoàn toàn, chỉ thị đổi màu chưa đến điểm tương đương, do ion cản trở. – Sai số do dụng cụ như: dụng cụ chưa được chuẩn hoá, thiết bị phân tích sai, môi trường. – Sai số do người phân tích như: mắt nhìn không chính xác, cẩu thả trong thực nghiệm, sử dụng khoảng nồng độ phân tích không phù hợp. Cách lấy mẫu, dùng dung dịch chuẩn sai, hoá chất không tinh khiết..

Cách loại trừ sai số hệ thống

– Tiến hành thí nghiệm với mẫu trắng: Mẫu trắng là mẫu không có chất phân tích nhưng có thành phần nền giống như dung dịch mẫu phân tích. – Phân tích theo phương pháp thêm chuẩn để loại trừ ảnh hưởng của các chất cản trở. – Phân tích mẫu chuẩn: Mẫu chuẩn là mẫu thực có hàm lượng chất cần phân tích đã biết trước, được dùng để đánh giá độ chính xác của phương pháp.

Phân tích độc lập: khi không có mẫu chuẩn thì phải gửi mẫu phân tích đến phòng thí nghiệm khác. Tiến hành phân tích độc lập để loại những sai số do người phân tích và thiết bị phân tích, đôi khi cả phương pháp gây nên. – Thay đổi kích thước mẫu: để phát hiện sai số hệ thống không đổi và biến đổi.

Các loại sai số trong trong thí nghiệm Sai số ngẫu nhiên hay sai số không xác định (random error or indeterminate)

Là những sai số gây nên bởi những nguyên nhân không cố định, không biết trước.

Sai số ngẫu nhiên thường gây ra do

– Khách quan: nhiệt độ tăng đột ngột, thay đổi khí quyển, đại lượng đo có độ chính xác giới hạn… – Chủ quan: thao tác thí nghiệm không chuẩn xác (có thể gây ra giá trị bất thường); thành phần chất nghiên cứu không đồng nhất… Do sai số ngẫu nhiên không thể biết trước được nên để loại trừ nó cần phải làm nhiều thí nghiệm và tiến hành xử lý thống kê số liệu phân tích.

Sai số ngẫu nhiên làm cho kết quả phân tích không chắc chắn, còn sai số hệ thống làm cho kết quả phân tích sai.

Giá trị bất thường (outliers)

Giá trị bất thường là những giá trị thu được thường rất cao hoặc rất thấp so với giá trị trung bình. Giá trị bất thường dẫn đến những kết quả thu được sai khác nhiều so với tất cả các số liệu lặp lại của tập số liệu. Giá trị bất thường do những nguyên nhân bất thường xảy ra trong quá trình phân tích gây nên. Do đó, trước khi xử lý số liệu cần phải loại trừ giá trị bất thường.

Sai số tích luỹ (accumulated error)

Sai số của số liệu phân tích thu được thường bao gồm sai số do các giai đoạn trong quá trình phân tích đóng góp.

Vì sai số hệ thống có dấu (+) hay (-) nên sẽ dẫn đến sự triệt tiêu sai số. Một số trường hợp sai số tích luỹ có thể bằng không. – Khi chỉ có kết hợp tuyến tính của phép đo ngẫu nhiên thì sai số xác định tuyệt đối ET là tổng các sai số tuyệt đối của phép đo riêng rẽ. Nếu m= A+B +C thì Em = EA +EB + EC – Khi biểu diễn nguyên nhân các kết quả , người ta dùng sai số xác định tương đối ETR

Các loại sai số trong trong thí nghiệm

Ví dụ

Độ lặp lại (repeatability)

Được thực hiện trên những vật liệu và trong những tình huống được xem là y hệt nhau.

Do các sai số ngẫu nhiên không thể tránh được trong mỗi quy trình phân tích gây ra. Vì không thể kiểm soát được hoàn toàn tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến đầu ra của một phép đo. Khi báo cáo các dữ liệu đo, cần xem xét đến nguyên nhân và kết quả sự thay đổi này.

Nhiều yếu tố khác nhau có thể đóng góp vào sự thay đổi các kết quả của một phương pháp đo gồm a) người thao tác; b) thiết bị được sử dụng; c) việc hiệu chuẩn thiết bị; d) môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm của không khí …); e) khoảng thời gian giữa các phép đo

Sự thay đổi giữa độ tái lập thường lớn hơn độ lặp lại

Độ tái lập (reproducibility)

Đặc trưng cho mức độ gần nhau giữa giá trị riêng lẻ của cùng một mẫu phân tích.Được tiến hành bằng một phương pháp phân tích, trong điều kiện khác nhau.

Độ chụm (precision)

Độ đúng (trurness)

Chỉ mức độ gần nhau giữa giá trị trung bình của dãy lớn các kết quả thí nghiệm và giá trị qui chiếu được chấp nhận. Do đó, thước đo độ đúng thường ký hiệu bằng độ chệch.

Độ chính xác (accuracy)

Là mức độ gần nhau của giá trị phân tích với giá trị thực hay giá trị đã được chấp nhận xt hay µ . Khi không có sai số hệ thống thì giá trị trung bình tiến tới giá trị thực nếu số phép đo rất lớn ( N→∞). Vì vậy, có thể nói độ chính xác tuỳ thuộc vào số phép đo.

Độ chính xác được biểu diễn dưới dạng sai số tuyệt đối hoặc sai số tương đối.

Bạn đang xem bài viết Những Điều Cần Làm Để Hạn Chế Sai Số Trong Máy Toàn Đạc Điện Tử trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!