Xem Nhiều 3/2023 #️ Những Nguyên Nhân Gây Thận Yếu Thường Gặp # Top 7 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Những Nguyên Nhân Gây Thận Yếu Thường Gặp # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Nguyên Nhân Gây Thận Yếu Thường Gặp mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chức năng thận bị suy yếu ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và đặc biệt là chức năng tình dục ở nam giới. Việc nhận biết những nguyên nhân gây thận yếu thường gặp giúp bạn có biện pháp phòng bệnh hữu hiệu, tránh những phiền toái mà bệnh thận yếu có thể gây ra.

Thận là bộ phận quan trọng trong cơ thể con người, giúp duy trì sự cân bằng của nước, đảm bảo mức độ ổn định của các khoáng chất cần thiết như canxi, sản xuất hormon, enzym và vitamin, giúp điều hòa huyết áp,… Thận đảm nhận 2 nhiệm vụ chính đó là lọc máu và bài tiết nước tiểu. Tuy nhiên, 2 chức năng này có thể bị ảnh hưởng khiến chức năng thận suy giảm, gọi là thận yếu.

Thận yếu là bệnh thận thường gặp, biểu hiện bằng một số triệu chứng điển hình như: Đi tiểu nhiều về đêm, đau lưng, chi lạnh và rùng mình, táo bón, hen suyễn, chức năng tình dục suy giảm,…

5 nguyên nhân gây thận yếu không phải ai cũng biết

Thận yếu là do thói quen hút thuốc lá

Theo thống kê, có khoảng 29% trường hợp phát hiện ung thư thận ở nam giới và 15% ở nữ giới do thuốc lá gây ra.

Nguyên nhân dẫn đến thận yếu cũng có thể do thừa cân

Theo đó, người có chỉ số khối cơ thể từ 25 – 30 có nguy cơ mắc ung thư thận cao hơn 22 – 38%; trong khi đó, người có chỉ số khối cơ thể cao hơn 30 có 63 – 95% khả năng chịu sự tấn công của căn bệnh.

Giải thích điều này các bác sĩ cho rằng: Lượng mỡ thừa và chất đạm, đường có trong cơ thể không được điều chỉnh đúng mức, cùng với sự gia tăng các hoạt động đào thải của chất độc hại và sự tích tụ các chất độc khiến thận phải hoạt động quá mức dẫn đến chức năng thận bị giảm đi và thận yếu, sỏi thận hay cả ung thư thận chính là hậu quả.

Bệnh thận yếu có thể gặp phải ở cả nam giới lẫn nữ giới ở nhiều độ tuổi khác nhau, song nam giới và người cao tuổi sẽ dễ mắc các bệnh lý về thận, trong đó có suy thận hơn những đối tượng khác.

Lười vận động cũng có thể gây chứng thận yếu

Thói quen lười vận động, ngồi hoặc đứng một chỗ thường xuyên trong thời gian dài là căn nguyên của nhiều căn bệnh như: Bệnh xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh trĩ,… và cả chứng thận yếu. Nguyên nhân được giải thích do đứng hay ngồi quá lâu ở một tư thế có thể gây hạn chế sự lưu thông đường huyết, gia tăng mắc các bệnh tiểu đường, mỡ máu, ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của thận. Và từ đó chức năng thận cũng bị ảnh hưởng tiêu cực.

Coi chừng tiểu đường cũng gây ra bệnh thận yếu

Bệnh tiểu đường cũng là căn nguyên gây ra bệnh thận yếu thường gặp. Lý do được giải thích: Khi bị bệnh tiểu đường thì lượng lượng glucose tăng cao, hệ thống lọc của thận bị tổn thương do làm việc quá sức; bên cạnh đó các chất mất đi qua lượng nước tiểu sẽ nhiều hơn và cơ thể sẽ phải giữ lại rất nhiều chất độc hại do chức năng thận lúc này giảm.

Không chỉ thận yếu đi mà huyết áp cao, chứng bất lực ở nam giới, sinh lý yếu,… cũng là những hệ quả có thể phải gánh chịu.

Người mắc sỏi thận dễ bị bệnh thận yếu

Sỏi thận là hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận do lượng nước tiểu quá ít hay nồng độ chất khoáng trong nước tiểu tăng cao, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi. Sỏi thận được coi là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên tình trạng thận yếu.

Ngoài ra, mắc các bệnh nhiễm khuẩn như: bệnh viêm nhiễm, viêm đường tiết niệu, viêm niệu đạo và viêm bàng quang; hay lạm dụng thuốc tráng dương; dùng nhiều kháng sinh; thói quen ăn uống và sinh hoạt bất hợp lý; áp lực công việc,… cũng được coi là những nguyên nhân gây bệnh thận yếu phổ biến.

Những Nguyên Nhân Thường Gặp Gây Sẩy Thai

Phòng khám Bình Minh xin gửi tới các bạn thông tin về một số nguyên nhân thường gặp gây sẩy thai để các bà mẹ, các thai phụ chuẩn bị mang thai hoặc đang mang thai phòng tránh.

Sau mỗi lần sẩy thai, thai chết lưu hay thai đẻ ra chết, phụ nữ thường có nhiều băn khoăn: vì sao, làm gì để phòng ngừa, có phải do lỗi của mình, liệu có xảy ra nữa không? Rất tiếc là nguyên nhân sẩy thai thường khó tìm, đến cả thầy thuốc nhiều khi cũng không thể giải thích, nhất là với trường hợp sẩy thai sớm.

1. Bất thường về nhiễm sắc thể: 

Nếu là lần sẩy thai đầu tiên – cho dù đã từng có con trước đây hay là lần có thai đầu tiên thì cũng chỉ do sai lầm ngẫu nhiên của nhiễm sắc thể khi thai phát triển. Không thể dự đoán trước những sai lầm này và thường không tái phát ở lần thai nghén sau. Không thể phòng ngừa được nhưng may mắn là hầu hết những cặp vợ chồng bị sẩy thai lần đầu vì lý do này vẫn có thể có thai bình thường sau này.

2. Tử cung hay cổ tử cung có vấn đề:

Làm giảm cơ may có thai bình thường. Bất thường về cấu trúc có thể bao gồm: có vách ngăn ở tử cung – tử cung có sẹo để lại từ lần mổ trước – hở eo cổ tử cung (cổ tử cung không đóng kín).

3. Bệnh rối loạn đông máu:

Ở phụ nữ bị bệnh rối loạn đông máu, sẩy thai sau 10 tuần thường do bệnh rối loạn đông máu thuộc hội chứng kháng phospholipid. Cần gặp thầy thuốc để được tư vấn khi có bệnh rối loạn đông máu.

4. Mất cân bằng về hormon:

Một số thầy thuốc tin rằng mất cân bằng hormon có thể gây ra sẩy thai tái diễn nhưng vấn đề này còn đang có nhiều ý kiến trái ngược, nếu đã từng có thai trên một lần thì cần trao đổi với thầy thuốc về nồng độ hormon.

5. Những nguyên nhân do gen:

Một số phụ nữ và nam giới mang gen biến dị “thầm lặng”, không gây vấn đề gì cho họ nhưng có thể tăng khả năng sẩy thai.

6. Nhiễm khuẩn:

Mọi loại nhiễm khuẩn đều có thể gây sẩy thai, từ nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai cho đến các bệnh do thực phẩm đem lại như nhiễm khuẩn do Listeria, Salmonella…Một trong những yêu cầu của chăm sóc trước sinh sớm là phải làm các tetst phát hiện nhiễm khuẩn và điều trị càng sớm càng tốt.

7. Những nguyên nhân khác:

Nghề phơi nhiễm với hóa chất: thuốc trừ sâu và nhiều hóa chất làm từ dầu hỏa tăng nguy cơ sẩy thai. Phụ nữ làm việc với hóa chất hay có bạn tình thường xuyên tiếp xúc hóa chất đều có thể tăng nguy cơ bị sẩy thai.

Có cách nào để giảm nguy cơ tái diễn sẩy thai? Rất tiếc không có nhiều liệu pháp dành cho phụ nữ đã bị sẩy thai tái diễn. Thường chỉ khuyến cáo theo dõi sít sao về lâm sàng và bằng siêu âm. Từ bỏ các thói quen xấu như hút thuốc lá và kiểm soát các bệnh mạn tính.

Sau sẩy thai tùy thuộc vào thời gian hỏng thai mà nên tránh có thai từ 3 – 6 tháng.

Sưu tầm

Điểm Danh Những Nguyên Nhân Gây Ho Thường Gặp

Có những nguyên nhân nào gây ho? Ho thường là phản xạ tự nhiên của cơ thể tống các tác nhân gây hại, đờm nhầy ra ngoài, nhưng cũng có thể là biển hiện của nhiều bệnh lý.

Nguyên nhân ho

Cần xác định được nguyên nhân để có thích hợp mang lại hiệu quả tốt nhất. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những cơn ho cấp tính, mãn tính, ho có đờm, ho khan… Tuy nhiên, ho không phải là một bệnh lý mà có thể là triệu chứng nhận biết của một số bệnh như viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản, tim mạch. Hay có thể là do nhiễm khuẩn, hít phải không khí quá khô, quá ẩm, stress, khói thuốc lá….

Những cơn ho có thể là triệu chứng của một số bệnh lý sau:

Bệnh hô hấp trên

Viêm họng, viêm mũi, viêm xoang, viêm amidan, cảm cúm. Đặc điểm cơn ho: Ho có đờm, kèm theo là tình trạng sốt, ngạt mũi, chảy nước mũi, ù tai và đau họng. Sau khi khỏi bệnh, các cơn ho kéo dài một thời gian mới khỏi hẳn.

Bệnh đường hô hấp dưới

Viêm phổi: Ho khan sau chuyển ho có đờm đặc quánh, màu xanh, vàng hoặc gỉ sắt. Kèm theo đó là tình trạng đau tức ngực và sốt rét rồi sốt nóng. Cơn ho và những triệu chứng khác thường xuất hiện đột ngột.

Viêm phế quản: Ho khan sau chuyển ho khạc có đờm, kèm theo sốt. Trường hợp mãn tính, ho kéo dài dai dẳng thường trên 3 tháng.

Hen suyễn và dị ứng: Ho là triệu chứng điển hình, thường vào ban đêm, sáng sớm. Ngoài ho, còn có triệu chứng khó thở, thở khò khè và đau tức ngực.

Giãn phế quản: Ho thành từng cơn vào buổi sáng sớm, khạc nhiều đờm trắng.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD): Ho khạc đờm kéo dài, khó thở khi bệnh ở giai đoạn nặng.

Lao phổi: Ho húng hắng có khạc đờm trắng, trường hợp bệnh nặng có thể khạc đờm lẫn máu. Các triệu chứng kèm theo gầy sút, sốt về chiều kéo dài.

Những bệnh về phế quản, phổi khác: Bụi phổi, áp xe phỏi, ung thư phổi, có khối u trung thất, dị vật đường hô hấp.

Bệnh tim mạch

Các bệnh tim mạch có thể là nguyên nhân gây ho. Lý giải là do ứ trệ tuần hoàn, áp lực tiểu tuần hoàn bị tăng nên dẫn đến tình trạng ho khan, thậm chí ho ra máu và khó thở.

Sử dụng thuốc trị tăng huyết áp

Một số loại thuốc ức chế men angiotensin dùng để chữa huyết áp cao có tác dụng phụ là ho khan. Các cơn ho có thể kéo dài một thời gian sau khi ngừng sử dụng thuốc.

Ô nhiễm môi trường

Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng, khói bụi có thể là nguyên nhân gây các bệnh hô hấp hoặc khiến tình trạng bệnh nặng hơn.

Sử dụng thuốc xịt mũi giúp giảm sổ mũi, nghẹt mũi. Tuy nhiên không nên dùng quá 3 ngày. Nếu lạm dụng có thể gây ho, ngạt mũi và sổ mũi do thuốc có thể làm màng nhầy trong mũi bị sưng.

Không khí quá ẩm hoặc quá khô

Vừa mùa đông, không khí quá khô có thể gây ho. Một số trường hợp lạm dụng máy tạo độ ẩm khiến không khí quá ẩm có thể gây hen phế quản, tạo môi trường thuận lợi để vi khuẩn, nấm mốc sinh sôi và phát triển gây ra các cơn ho.

Nguyên nhân gây các cơn ho có thể do bệnh ho gà. Triệu chứng ban đầu ho nhẹ kèm sổ mũi, sốt nhẹ, ngừng thở ở trẻ nhỏ. Nếu để bệnh tiến triển thì triệu chứng nặng hơn ho nhanh, nôn mử khi ho hoặc sau khi ho, co giật, người mệt mỏi.

Nguyên nhân gây ho khác

Bên cạnh những nguyên nhân trên, các cơn ho có thể do các chất kích thích như khí đốt, khói, hút thuốc lá, nuốt chất lỏng, thức ăn không đúng cách…

Bài thuốc chấm dứt cơn ho hiệu quả sau 1 tháng

Đông y chỉ ra rằng, nguyên nhân gây ho xuất phát từ việc các cơ quan phế, tỳ và thận bị tổn thương do hàn thấp. Phương thức điều trị dứt điểm bệnh này đó là phải đồng thời giải quyết triệu chứng và phục hồi chức năng của 3 tạng. Đó cũng là cơ chế có trong bài thuốc Cao Bổ Thận của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, giúp người bệnh thoát khỏi cơn ho hiệu quả sau 1 tháng.

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường là sự kết hợp hài hòa của 8 vị thảo dược bổ phế, kiện tỳ kinh điển trong Đông y. Đặc biệt, tất cả các dược liệu tươi trong bài thuốc đều được thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế) nên đảm bảo tuyệt đối về chất lượng thảo dược.

Ngoài ra, Cao Bổ Phế được bào chế thành dạng cao đặc nguyên chất, nghiêm ngặt theo phương thức bào chế truyền thống, tuyệt đối không pha trộn tân dược và đảm bảo các yếu tố:

Tạo tính hiệu quả bền vững của bài thuốc

Giúp cơ thể người bệnh hấp thu thuốc tối đa.

Không gây tác dụng phụ, an toàn với dạ dày.

Không phụ thuộc vào thuốc khi ngưng.

Bạn đọc có gì thắc mắc không?

Hãy “chat cùng bác sĩ” để lắng nghe tư vấn từ chuyên gia

Bạn đọc muốn tìm hiểu kỹ hơn có thể lắng nghe chia sẻ của chúng tôi Hoàng Thị Lan Hương trong đoạn video ngắn sau:

(Bao bì sản phẩm thay đổi nhưng chất lượng không thay đổi)

Với những ưu điểm trên, Cao Bổ Phế mang lại lộ trình chữa ho vô cùng nhanh chóng và rõ ràng. Cụ thể:

Năm 2018, Thương hiệu nhà thuốc Tâm Minh Đường vinh dự nhận được cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”. Có được thành công này, một phần xuất phát từ hiệu quả trong điều trị của sản phẩm Cao Bổ Phế với những đóng góp tích cực cho cộng đồng.

Quan sát sản phẩm Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường trong video ngắn sau:

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Những Nguyên Nhân Gây Hạ Đường Huyết Thường Gặp Là Gì?

Hạ đường huyết xảy ra khi lượng đường trong máu (glucose) giảm xuống mức quá thấp. Có nhiều nguyên nhân gây hạ đường huyết có thể xảy ra, được phổ biến nhất tác dụng phụ của thuốc được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường. Nhưng để hiểu được cách hạ đường huyết xảy ra, nó giúp để biết làm thế nào cơ thể bình thường quy định sản xuất đường trong máu, hấp thụ và lưu trữ.

Nguyên nhân gây hạ đường huyết

Trong quá trình tiêu hóa cơ thể bị phá vỡ carbohydrate từ thực phẩm chẳng hạn như bánh mì gạo, mì, trái cây rau và các sản phẩm sữa – thành phân tử đường khác nhau. Một trong những phân tử đường glucose nguồn năng lượng chính cho cơ thể. Glucose được hấp thụ trực tiếp vào máu sau khi ăn, nhưng nó không thể nhập vào các tế bào của hầu hết các mô mà không cần sự giúp đỡ của insulin – một hormone tiết ra từ tuyến tụy.

Khi mức độ glucose trong máu tăng lên, nó tín hiệu tế bào nhất định (beta cells) trong tuyến tụy nằm phía sau dạ dày để giải phóng insulin insulin lần lượt mở ra các tế bào để glucose có thể nhập và cung cấp nhiên liệu tế bào cần phải hoạt động đúng. Bất cứ thêm glucose được lưu trữ trong gan và cơ bắp dưới dạng glycogen Quá trình này làm giảm mức độ glucose trong máu và ngăn cản nó đạt đến mức độ nguy hiểm cao. Khi lượng đường trong máu trở về bình thường, thì sự tiết insulin từ tuyến tụy hằng định.

Tìm ra các nguyên nhân gây hạ đường huyết sẽ hỗ trợ rất nhiều trong điều trị bệnh Nguyên nhân do bệnh tiểu đường

Nếu bị tiểu đường các tác dụng của insulin trên cơ thể giảm sút đáng kể, vì tuyến tụy không sản xuất đủ (bệnh tiểu đường tuyp1) hoặc bởi vì các tế bào kém đáp ứng với nó (bệnh tiểu đường tuyp 2). Kết quả là, đường có xu hướng tích tụ trong máu và có thể đạt mức độ nguy hiểm cao. Để sửa vấn đề này, có thể dùng insulin hoặc các thuốc khác được thiết kế để lượng đường trong máu thấp hơn.

Nếu mất quá nhiều insulin hơn nhiều so với lượng đường trong máu, nó có thể làm lượng đường trong máu giảm quá thấp, dẫn đến nguyên nhân gây hạ đường huyết. Hạ đường huyết cũng có thể dẫn nếu sau khi uống thuốc tiểu đường, không ăn nhiều như bình thường (nuốt glucose ít hơn) hoặc tập luyện nhiều hơn so với bình thường. Để ngăn chặn điều này xảy ra, có thể bác sĩ sẽ làm việc để tìm ra liều tối ưu phù hợp với ăn uống và thói quen thường xuyên hoạt động.

Nguyên nhân khác

Hạ đường huyết ở những người không có bệnh tiểu đường là ít phổ biến hơn. Nguyên nhân có thể bao gồm:

– Thuốc: Lấy thuốc của người khác, vô tình uống thuốc tiểu đường là một nguyên nhân gây hạ đường huyết. Các thuốc khác có thể gây hạ đường huyết đặc biệt là ở trẻ em hoặc ở những người bị suy thận Một ví dụ là quinin, được sử dụng để điều trị chuột rút chân, cũng như bệnh sốt rét

– Tiêu thụ quá nhiều rượu: Uống rượu nhiều mà không ăn có thể chặn gan phát hành glycogen được lưu trữ thành glucose vào máu, gây hạ đường huyết.

Rượu là một trong những tác nhân chính gây hạ đường huyết

– Một số bệnh quan trọng: Bệnh gan nặng, như viêm gan nặng, có thể gây hạ đường huyết Các rối loạn về thận, có thể giữ cho cơ thể không thải thuốc đúng, có thể ảnh hưởng đến nồng độ đường do sự tích tụ của các loại thuốc. Dài hạn vì đói, vì có thể xảy ra trong rối loạn ăn uống chán ăn tâm thần, có thể dẫn đến sự suy giảm các chất cơ thể cần trong gluconeogenesis, gây hạ đường huyết.

– Khối u: Một khối u hiếm của tuyến tụy (insulinoma) có thể gây ra dư thừa insulin, dẫn đến nguyên nhân gây hạ đường huyết. Các khối u khác có thể có kết quả trong sản xuất quá mức các chất giống như insulin. Hoặc các khối u có thể tự sử dụng đường quá nhiều. Mở rộng của các tế bào beta của tuyến tụy sản xuất insulin (nesidioblastosis) có thể gây ra quá nhiều insulin, làm hạ đường huyết. Những người đã trải qua phẫu thuật dạ dày có nguy cơ của tình trạng này.

– Nội tiết thiếu sót: Một số rối loạn của tuyến thượng thận và tuyến của tuyến yên có thể dẫn đến sự thiếu hụt các hormone quan trọng điều tiết sản xuất glucose. Trẻ em có các rối loạn này là dễ bị hạ đường huyết hơn là người lớn.

Bạn đang xem bài viết Những Nguyên Nhân Gây Thận Yếu Thường Gặp trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!