Cập nhật thông tin chi tiết về Nói Quá Là Gì, Ví Dụ Biện Pháp Nói Quá Lớp 8 mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong các tác phẩm văn học hoặc trong đời sống ngày chắc chắn chúng ta thường bắt gặp việc sử dụng nói quá. Vậy nói quá là gì? tác dụng của biện pháp nói và các ví dụ về biện pháp tu từ này. Thông tin bài học hôm nay sẽ được chuyển tải ngay bên dưới.
Nói quá là gì?
Trên mạng có rất nhiều khái niệm về nói quá, về cơ bản tất cả đều đúng nhưng nên dựa vào SGK có tính chuẩn xác cao nhất. Theo SGK Văn 8 nói quá là một biện pháp tu từ nhằm phóng đại mức độ, quy mô, tính chất sự việc, hiện thường với mục đích chính là tạo ấn tượng, tạo điểm nhấn, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt.
Tác dụng của biện pháp nói quá
Nói quá là phép tu từ thường dùng nhằm tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Nói quá sử dụng trong khẩu ngữ hàng ngày như lo sốt vó, buồn nẫu ruột, tức sôi máu, vắt chân lên cổ, mệt đứt hơi…
Không chỉ vậy phép tu từ nói quá còn dùng trong các tác phẩm văn học cụ thể như các bài ca dao, châm biếm, anh hùng ca.
Bài toán khó quá nghĩ nát óc mà không ra.
Tây Thi có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
Gần tới kì thi cuối kỳ, Nam lo sốt vó.
Bị điểm kém, Hà khóc như mưa.
“khóc như mưa” phép nói quá diễn tả khóc nhiều.
Phân biệt nói quá và nói khoác
Học sinh cần phân biệt rõ ràng giữa nói quá và nói khoác tránh nhầm lẫn khi sử dụng trong đời sống cũng như khi diễn đạt trong các bài tập làm văn.
Nói quá: nói đúng sự thật (tích cực), là biện pháp cường điệu tạo ấn tượng, tăng biểu cảm.
Nói khoác: nói sai sự thật (tiêu cực), mục đích khoe khoang là chính. Không những không có giá trị biểu cảm mà còn khiến người khác có thể hiểu nhầm, sai ý nghĩa.
Như vậy, sau bài này học các em cần phải hiểu nói quá là gì? tác dụng và đưa ra được các ví dụ minh họa. Có như vậy mới sử dụng đúng cách và chuẩn xác nhằm tăng biểu cảm cho diễn đạt.
Hướng dẫn soạn bài Nói quá
I. Nói quá và tác dụng
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối Với câu “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”.
2. Khi nói như vậy sẽ diễn tả cường điệu sự vật quá mức bình thường mục đích sẽ nhấn mạnh sự việc, hiện tượng đó. Như vậy sự vật hiện tượng không bị phóng đại quá mức nhưng vẫn có mục đích nhấn mạnh.
II. Luyện tập
1. a. Nói quá về sức người, nhưng rất đúng : bàn tay con người có thể biến sỏi đá thành cơm.
b. Nhấn mạnh dù vết thương có đau vẫn có thể đi bất cứ đâu – đi lên đến tận chân trời.
c. Nói quá về lời nói của con người của con người có quyền hành, sức mạnh mỗi lời nói ra là người khác phải nghe theo. “Thét ra lửa” nói về nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo.
2. a. Ở nơi mà chó ăn đá gà ăn sỏi đến cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm gan tím ruột.
c. Cô Nam tính tình xởi lợi ruột để ngoài da.
d, e Các em tự làm.
3. Đặt câu có sẵn về nói quá:
– Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiên nước nghiêng thành.
– Sơn Tinh thưở xưa dời non lấp biển.
– Những chiến sĩ mình đồng da sắt.
– Nghĩ đã nát óc mà vẫn chưa hiểu bài toán này.
4. Tìm ra 5 thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá trong câu.
– Khỏe như voi.
– Nhanh như cắt.
– Ngủ như heo
– Hiền như đất.
– Chậm như rùa.
Nói Quá Là Gì? Biện Pháp Nói Quá Có Tác Dụng Gì? Ngữ Văn 8
Số lượt đọc bài viết: 25.596
Nói quá là gì? Hiện nay trên mạng có rất nhiều khái niệm về nói quá, về cơ bản tất cả thông tin đều đúng. Nhưng nên dựa vào SGK thì sẽ có tính chính xác cao nhất. Theo như SGK Văn 8, thì nói quá là một biện pháp tu từ nhằm phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự việc. Mục đích chính của nói quá là tạo ấn tượng, tạo điểm nhấn và tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
Thực chất, phóng đại và nói quá không hề xa lạ mà bất cứ ai trong chúng ta đều đã từng sử dụng nhưng chưa nhận ra. Việc giải nghĩa phóng đại là gì? Nói quá là gì? Tất cả đã được đề cập đến trong sách giáo khoa, giống như các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh.
“Bài toán này khó quá nghĩ nát óc không ra”. Thì “Nghĩ nát óc” là phép nói quá.
“Tây Thi có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành”. Thì “nghiêng nước nghiêng thành” là phép nói quá.
“Gần đến kì thi cuối kỳ nên Nam lo sốt vó”. Thì “lo sốt vó” là phép nói quá.
“Bị điểm kém nên Hà khóc như mưa”. Thì “khóc như mưa” là phép nói quá diễn tả việc khóc nhiều.
Biện pháp nói quá có tác dụng gì?
Nói quá là một phép tu từ thường để nhằm tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho câu nói. Nói quá được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày như lo sốt vó, buồn nẫu ruột, tức sôi máu, vắt chân lên cổ, mệt đứt hơi… Không chỉ thế phép tu từ nói quá còn được dùng trong các tác phẩm văn học cụ thể như các bài ca dao, châm biếm, anh hùng ca….
Phóng đại hay nói quá thường được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày. Ví dụ như: buồn nẫu ruột, giận sôi gan, mệt đứt hơi, đói rã họng. Còn trong các tác phẩm văn học thì phóng đại, nói quá đã trở thành một biện pháp tu từ được sử dụng. Với chức năng nhận thức, khắc sâu hơn bản chất của đối tượng, tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh, gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
Nói quá không phải là việc nói sai, nói dối về một sự thật, sự việc nào đó. Mà nó chỉ tăng tính chất, sức biểu cảm và gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Đôi khi, chúng ta có thể kết hợp những biện pháp tu từ khác như so sánh vào để câu văn, câu nói để thêm phần sinh động.
Ví dụ như câu ca dao:
“Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nếp một, như đường mía lau”
” Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng ”
Nói quá còn thường được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, hoa trương. Sự kết hợp của cả hai phép tu từ phóng đại, nói quá và so sánh sẽ đem lại những hiệu quả cao hơn và bậc cảm xúc lớn hơn cho câu nói. Hai biện pháp tu từ này đều nhằm một mục đích là làm rõ hơn, cụ thể hơn, sinh động hơn bản chất của đối tượng. Nếu kết hợp cả hai phép tu từ trong câu nói sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.
Ví dụ trong câu ca dao:
Ngoài ra, bạn có thể nhận biết phóng đại là gì? Nói quá là gì? Qua một số từ ngữ phóng đại. Các từ ngữ phóng đại có thể là những từ ngữ mang sẵn ý nghĩa phóng đại như: cực kỳ, vô kể, vô hạn độ, tuyệt diệu, mất hồn….
Các từ ngữ phóng đại có thể là: nhớ đến cháy lòng, cười vỡ bụng…. Từ ngữ phóng đại còn thể hiện thông qua những thành ngữ, tục ngữ như: ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, khoẻ như voi, đẹp như tiên….
Cách phân biệt nói khoác với nói quá
Bên cạnh những thắc mắc như nói quá là gì? Thì cách phân biệt nói quá và nói khoác cũng được nhiều bạn đọc quan tâm.
Nói quá là việc nói đúng sự thật về mặt tích cực, là một biện pháp cường điệu để tạo ấn tượng, tăng biểu cảm.
Nói khoác là nói sai sự thật theo cách nói tiêu cực, để nhằm mục đích khoe khoang là chính. Nói khoác không những không có giá trị biểu cảm mà còn khiến người khác có thể hiểu nhầm, sai ý nghĩa thật sự của sự việc.
Vậy nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương. Là một phép tu từ phóng đại quá mức, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng nào đó. Để nhằm miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
Tu khoa lien quan:
Please follow and like us:
Used To: Nói Về Những Thói Quen Trong Quá Khứ
Dĩ nhiên là bạn không thể tiếp tục dùng các trạng từ này, mà phải sử dụng cấu trúc “used to“!
Câu khẳng định với “used to”
Sử dụng “used to” để nói về thói quen trong quá khứ rất đơn giản: Bạn không cần phải chú ý chia động từ! Chỉ cần nhớ cấu trúc:
CÂU KHẲNG ĐỊNH:
Vậy làm sao để xác định khi nào bạn có thể dùng “used to“, và khi nào thì sử dụng các thì quá khứ khác.
Khi nào thì dùng “used to”?
“Used to” có thể được dùng 2 trường hợp:
TRƯỜNG HỢP 1. Nói về những thói quen trong quá khứ, nhưng đã thôi diễn ra ở hiện tại.
VD:
He used to live in the States for 3 years. (Anh ta từng sống ở Mỹ 3 năm)
TRƯỜNG HỢP 2. Nói về những sực việc đúng đối với quá khứ nhưng không còn đúng trong hiện tại.
VD:
This used to be a big shopping mall. (Nơi đây từng là một trung tâm mua sắm lớn)
Như vậy là ở cả 2 trường hợp trên, hành động hoặc sự việc trong câu đều đã kết thúc ở hiện tại!
Đây chính là điểm khác biệt giữa “used to” với Simple Past Tense (xảy ra tại một thời điểm xác định trong quá khứ) và Present Perfect Tense (xảy ra trong quá khứ và kéo dài đến hiện tại).
Vì thế, “used to” thường được dùng để nhấn mạnh sự khác biệt giữa quá khứ và hiện tại.
Câu phủ định & câu hỏi với “used to”
Vì “used to” được sử dụng trong các câu nói về quá khứ, nên các quy tắc đặt câu hỏi và câu phủ định với “used to” cũng phải tuân theo Simple Past Tense.
CÂU PHỦ ĐỊNH
Chủ ngữ + didn’t + use to + động từ nguyên mẫu
VD:
She didn’t use to be so mean. (Hồi đó cô ta không xấu tính đến vậy đâu)
CÂU HỎI:
Did + chủ ngữ + use to + động từ nguyên mẫu?
VD:
Did he use to live here? (Anh ta đã từng sống ở đây phải không?)
Câu bị động với “used to”
Nhưng cấu trúc phủ định của “used to” lại trái với các quy tắc của Simple Past Tense.
CÂU PHỦ ĐỊNH
VD:
The bills used to be paid by An. (Hoá đơn thường do An thanh toán.)
Bạn thấy đấy, cấu trúc bị động của “used to” khá phức tạp. Do đó tôi khuyên rằng khi mới học, bạn chỉ nên sử dụng cấu trúc chủ động mà thôi. Ví dụ với câu trên, bạn có thể chuyển đổi thành cấu trúc chủ động như sau:
An used to pay the bills. (An thường là người thanh toán hoá đơn.)
1. Dùng sai “used to” ở thì hiện tại (?)
Với hiện tại, bạn cũng có thể dùng từ “used to” nhưng theo một quy tắc khác.
VD:
[Sai] I use to go swimming.
[Đúng] I usually go swimming.
2. Dùng sai “used to” ở thể bị động (?)
VD:
[Sai] The cat was used to feed by Minh.
[Đúng] The cat used to be fed by Minh.
3. Dùng sai “used to” ở thể phủ định (?)
VD:
[Sai] I didn’t used to be afraid of rats.
[Đúng] I didn’t use to be afraid of rats.
Nâng cao: USED TO hay WOULD?
Lưu ý: ĐỪNG nên xem phần này khi chưa vững các phần trước!
Bạn có thể dùng từ “would” thay cho “used to” để nói về những thói quen được lặp đi lặp lại trong quá khứ (tức Trường hợp 1 ở trên), nhất là với những câu có đề cập đến thời gian.
VD:
When I was young, I used to go to the beach every summer.
Có thể đổi thành:
When I was young, I would go to the beach every summer.
Tuy nhiên, bạn không thể nói:
When I was young, I would go to the beach.
Với những cấu trúc phức tạp như vậy, bạn đừng nên cố nhớ làm gì. Hãy đọc thật nhiều và để tiềm thức của mình tự làm quen với chúng!
http://www.englishgrammarsecrets.com/usedto/menu.php Đăng Trình
Số Nguyên Tố Là Gì? Hợp Số Là Gì? Cho Ví Dụ
Bắt đầu bước vào cấp trung học cơ sở, các bạn học sinh sẽ có cơ hội được tiếp xúc với nhiều khái niệm toán học mới. Trong đó số nguyên tố, hợp số. Vậy Số nguyên tố là gì? hợp số là gì? Những lý thuyết này được ứng dụng ra sao trong toán học. Để tìm ra đáp án cho câu hỏi đó, bạn hãy theo dõi những thông tin được chia sẻ ngay sau đây.
Định nghĩa về số nguyên tố vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Cụ thể, số nguyên tố là tập hợp những số tự nhiên chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó.
Theo đó, nếu một số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó thì đó là số nguyên tố. Đặc biệt, bạn cần lưu ý rằng có hai trường hợp không được xếp là số nguyên tố, đấy chính là số 0 và số 1.
Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất có 1 chữ số
Số 11 là số nguyên tố nhỏ nhất có 2 chữ số
Số 101 là số nguyên tố nhỏ nhất có 3 chữ số
Số 97 là số nguyên tố lớn nhất có 2 chữ số
Số 997 là số nguyên tố lớn nhất có 3 chữ số
Hợp số được định nghĩa là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó. Ngoài ra, còn có một định nghĩa tương đương để chỉ hợp số, đó là hợp đó là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó.
Để lấy ví dụ về hợp số, bạn có thể lựa chọn các số tự nhiên như 4, 6, 8 để chứng minh. Những số này ngoài chia hết cho 1 và chính nó thì còn chia hết được cho các số khác nữa.
Ý tưởng kiểm tra số nguyên tố
Khi kiểm tra số nguyên tố, nếu số đó nhỏ hơn 2 thì kết luận đó không phải số nguyên tố. Khi đếm số ước của n trong đoạn từ 2 đến căn bậc hai của n.
Nếu số đó không có ước nào trong đoạn từ 2 đến căn bậc hai của n thì nó là số nguyên tố. Kết quả ngược lại thì đó không phải là số nguyên tố.
Cách tìm số nguyên tố đơn giản
Có một phương pháp đơn giản để tìm số nguyên tố là chia thử nghiệm. Với cách này, bạn chỉ cần chia số cần kiểm ta theo lý thuyết số nguyên tố là được. Tuy nhiên, đây được đánh giá là phương pháp chậm, gây mất nhiều thời gian và có thể kéo theo nhiều sai số trong quá trình thực hiện.
Cách tìm số nguyên tố bằng thao tác lặp trừng phần tử với bước nhảy 1
Với cách này, giả sử bạn cần kiểm tra số n có phải là số nguyên tố hay không thì bạn chỉ cần áp dụng các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Nhập vào n
Bước 2: Kiểm tra nếu n < 2 thì đưa ra kết luận n không phải là số nguyên tố
Bước 3: Lặp từ 2 tới (n-1), nếu bạn trong khoảng này tồn tại số mà n chia hết thì đưa ra kết luận n không phải là số nguyên tố. Nếu kết quả ngược lại n là số nguyên tố.
Theo định nghĩa về số nguyên tố thì số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất. Do đó, ta sẽ dễ dàng loại được 2 ra khỏi vòng lặp, khi đó trong thân vòng lặp bạn chỉ cần kiểm tra các số lẻ. Đây là cách được đánh giá là tối ưu hơn cách 1 đáng kể.
Bạn đang xem bài viết Nói Quá Là Gì, Ví Dụ Biện Pháp Nói Quá Lớp 8 trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!