Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Công Chứng Với Chứng Thực mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Tổng số người truy cập:
2683681
Số người online: 2
Phân biệt công chứng với chứng thực
3/1/2017 12:56:14 PM
Công chứng và chứng thực là hai hoạt động khác biệt, tuy nhiên hiện nay nhiều người vẫn chưa hiểu đúng tính chất cũng như quy trình thực hiện. Việc phân biệt hai loại hình này là điều cần thiết nhằm giúp người dân dễ dàng lựa chọn một trong hai loại việc này để phù hợp với công việc này.
1. Khái niệm công chứng và chứng thực
Công chứng là việc công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.
Chứng thực: theo quy định của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP thì chứng thực được xem xét ở hai khía cạnh:
– Chứng thực là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính hoặc chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản là chữ ký của người đã yêu cầu chứng thực.
– Chứng thực là việc cơ quan có thẩm quyền chứng thực về thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên giao kết hợp đồng, giao dịch.
2. Phân biệt công chứng và chứng thực
Tiêu chí
Công chứng
Chứng thực
Khái niệm
Là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc ngược lại mà theo quy định pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.
(Khoản 1 Điều 2 Luật công chứng 2014)
Là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.
(Khoản 2 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP)
Thẩm quyền
Do cơ quan bổ trợ tư pháp thực hiện.
– Phòng công chứng (do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập, là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng).
– Văn phòng công chứng (do 02 công chứng viên hợp danh trở lên thành lập theo loại hình tổ chức của công ty hợp danh, có con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính bằng nguồn thu từ phí công chứng, thù lao công chứng và các nguồn thu hợp pháp khác).
Chủ yếu cho cơ quan nhà nước thực hiện.
– Phòng Tư pháp.
– UBND xã, phường.
– Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự và Cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài.
– Công chứng viên.
Tùy từng loại giấy tờ mà thực hiện chứng thực ở các cơ quan khác nhau.
Bản chất
Bảo đảm nội dung của một hợp đồng, một giao dịch, công chứng viên chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch đó và qua việc bảo đảm tính hợp pháp để giảm thiểu rủi ro.
– Mang tính pháp lý cao hơn.
– Chứng nhận sự việc, không đề cập đến nội dung, chủ yếu chú trọng về mặt hình thức.
Giá trị pháp lý
– Văn bản công chứng có hiệu lực kể từ ngày được công chứng viên ký và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng.
Hợp đồng, giao dịch được công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu.
– Bản dịch được công chứng có giá trị sử dụng như giấy tờ, văn bản được dịch.
– Bản sao được chứng thực từ bản chính có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Chữ ký được chứng thực có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản.
– Hợp đồng, giao dịch được chứng thực có giá trị chứng cứ chứng minh về thời gian, địa điểm các bên đã ký kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.
Đào Bá Đông
Bài viết trước:
Phân Biệt Công Chứng Và Chứng Thực
Chắc hẳn không ít người nghĩ công chứng, chứng thực là một, tuy nhiên, đây là 2 khái niệm khác nhau. Công chứng và chứng thực được phân biệt như sau:
Tiêu chí
Công chứng
Chứng thực
Khái niệm
Là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng:
– Chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản;
– Tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt
(Khoản 1 Điều 2 Luật công chứng 2014)
Là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.
(Khoản 2 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP)
Thẩm quyền
– Phòng công chứng (do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập, là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng).
– Văn phòng công chứng (do 02 công chứng viên hợp danh trở lên thành lập theo loại hình tổ chức của công ty hợp danh, có con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính bằng nguồn thu từ phí công chứng, thù lao công chứng và các nguồn thu hợp pháp khác).
– Phòng Tư pháp;
– UBND xã, phường;
– Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự và Cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài;
– Công chứng viên
Tùy từng loại giấy tờ mà thực hiện chứng thực ở các cơ quan khác nhau.
Bản chất
– Bảo đảm nội dung của một hợp đồng, giao dịch, công chứng viên chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch đó và qua việc bảo đảm tính hợp pháp để giảm thiểu rủi ro
– Mang tính pháp lý cao hơn
– Chứng nhận sự việc, không đề cập đến nội dung, chủ yếu chú trọng về mặt hình thức
Giá trị pháp lý
– Văn bản công chứng có hiệu lực kể từ ngày được công chứng viên ký và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng
Hợp đồng, giao dịch được công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu.
– Bản sao được chứng thực từ bản chính có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Chữ ký được chứng thực có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản.
– Hợp đồng, giao dịch được chứng thực có giá trị chứng cứ chứng minh về thời gian, địa điểm các bên đã ký kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.
Luật Công chứng: 8 điểm đáng chú ý nhất năm 2018
Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi
Sự Khác Biệt Giữa Chứng Thực Và Công Chứng
Nhiều người vẫn thấy lúng túng giữa dịch thuật công chứng và chứng thực bản dịch. Một số người thực sự nghĩ rằng chúng như nhau. Thực tế là có một sự khác biệt rất lớn giữa dịch thuật công chứng và chứng thực bản dịch. Mỗi thứ có công dụng khác nhau.
Khi nào thì cần đến chứng thực bản dịch?
Một bản dịch có chứng thực có nghĩa là người dịch hoặc công ty dịch thuật đã đưa cam kết rằng bản dịch đã được thực hiện chính xác và đúng sự thật so với tài liệu gốc.
Các bản dịch được chứng nhận thường được yêu cầu khi nộp các văn bản pháp luật. Các giấy tờ này bao gồm giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh, giấy chứng tử, hợp đồng nhận con nuôi, tài liệu hỗ trợ di trú, bảng điểm của trường, hợp đồng dịch vụ hoặc hợp đồng kinh doanh không được viết bằng ngôn ngữ chính thức của quốc gia nơi nộp hồ sơ.
Các công ty dịch thuật uy tín thường phân công việc dịch cần chứng thực cho các biên dịch có trình độ và có kinh nghiệm nhất của họ. Đây là một tiêu chuẩn cho các công ty dịch thuật, cần phải có một người chỉnh sửa bản dịch cuối cùng. Chỉ khi bản dịch đã qua khâu kiểm tra chất lượng thì nó mới được chứng thực.
Nhập cư là một trong những lĩnh vực chính cần đến chứng thực bản dịch. Nếu bạn đang xin thị thực hoặc cư trú tạm thời ở nước ngoài như Hoa Kỳ, quốc gia yêu cầu bạn phải nộp tất cả các loại giấy tờ tùy thân bằng ngôn ngữ chính thức của quốc gia đó. Trong trường hợp Hoa Kỳ, bạn cần tài liệu của bạn được dịch sang tiếng Anh và tất cả phải được chứng thực.
Sinh viên nước ngoài muốn tiếp tục học tập bằng cách nộp đơn vào các trường cao đẳng và đại học ở Hoa Kỳ cũng cần phải nộp bản dịch đã được chứng thực
Các tài liệu pháp lý bắt buộc đối với các vụ kiện của tòa không phải bằng tiếng Anh
Cần phải chứng thực cho các loại giấy tờ như giấy chứng tử, giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn và ly hôn.
Kiểm tra hồ sơ tội phạm cần thiết cho mục đích tuyển dụng và nhân sự và các đơn xin thị thực
Các văn bản quy định như sự đồng ý thông tin, các mẫu dữ liệu nghiên cứu, các giao thức và báo cáo trường hợp
Yêu cầu đối với chứng thực bản dịch
Các bản dịch có chứng thực, đặc biệt là các bản dịch sẽ được sử dụng cho mục đích nhập cư Hoa Kỳ phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Tài liệu gốc phải được dịch toàn bộ. Tất cả chữ ký, đánh dấu, dấu gạch ngang, tem và con dấu cũng cần phải dịch. Biên dịch phải đánh dấu các phần trong bản gốc không rõ ràng bằng chưc “không đọc được” trong bản dịch tiếng Anh.
Bản dịch phải khớp về mặt hình thức với bản gốc. Con dấu, chữ ký và các nhãn hiệu khác nên xuất hiện ở cùng một chỗ so với bản gốc. Sử dụng một biên dịch chuyên nghiệp hoặc công ty dịch thuật cho một bản dịch cần được chứng thực. Ngay cả khi bạn có thể nói tiếng Anh và có kiến thức về ngôn ngữ nguồn mà bạn không đủ điều kiện để chứng thực bản dịch. Nếu bạn không muốn đơn nhập cư của mình có bất kỳ trục trặc nào, hãy làm theo quy tắc và làm việc với một biên dịch chuyên nghiệp.
Bạn sử dụng bản dịch được chứng thực của những tài liệu không được viết bằng tiếng Anh nếu bạn đang nộp đơn xin nhập cư ở Hoa Kỳ. Nếu bạn nộp đơn lên Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán Hoa Kỳ, bản dịch đã được chứng thực cần phải được công chứng.
Khi nào cần đến công chứng bản dịch
Một công chứng viên được chính phủ uỷ quyền để chứng thực và giám sát các thủ tục pháp lý khác nhau, bao gồm bản dịch có công chứng. Các trường học ở nước ngoài thường yêu cầu sinh viên quốc tế phải nộp bản dịch có công chứng những giấy tờ như bằng cấp ba và bảng điểm…
Trong dịch thuật công chứng, chất lượng bản dịch không phải là vấn đề. Điều quan trọng hơn là tính hợp pháp.
Một biên dịch chuyên nghiệp có thể xuất trình tài liệu dịch cho một công chứng viên, người sẽ yêu cầu người dịch thề một lời thề với tính chính xác của bản dịch.
Ngày nay, yêu cầu rất cụ thể. Bạn phải nộp bản dịch có công chứng hoặc bản dịch được chứng thực. Không có trường hợp bạn sẽ phải gửi cả hai.
Một vài năm trở lại đây, Cơ quan Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ (USCIS) yêu cầu người nhập cư phải nộp cả bản dịch có công chứng và bản dịch được chứng nhận. Các quy tắc đã được thay đổi và USCIS hiện chỉ yêu cầu nộp bản dịch có chứng nhận của tất cả các tài liệu hỗ trợ cho đơn nhập cư không được viết bằng tiếng Anh.
Đôi khi một bản dịch có chứng thực được công chứng. Trong trường hợp này, việc công chứng một bản dịch được chứng nhận có nghĩa là thêm một bước (và tài liệu) khác vào yêu cầu. Đảm bảo rằng bạn kiểm tra kỹ loại bản dịch bạn phải gửi vì trong nhiều trường hợp, bản dịch được chứng thực là đủ.
Nói tóm lại, bạn có thể tự trả lời câu hỏi, sự khác biệt giữa dịch thuật công chứng và chứng thực bản dịch là gì, bằng cách hiểu cách sử dụng của hai loại hình này. Hơn nữa, cho dù bạn cần một bản dịch chứng thực hay dịch thuật công chứng, điều quan trọng là bạn làm việc với một biên dịch chuyên nghiệp hoặc một công ty dịch thuật uy tín.
Triệu Chứng Viêm Họng? Phân Biệt Viêm Họng Với Covid
Triệu chứng của bệnh Viêm họng? Phân biệt Viêm họng với Covid-19 – Vinmec
Bệnh viêm họng là bệnh thường gặp, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ khiến bệnh nhân khó chịu, đau đớn, gặp khó khăn trong sinh hoạt và có thể gây ra biến chứng nếu để lâu.
Để chữa trị bệnh dứt điểm và hiệu quả, cần phải tìm hiểu đúng nguyên nhân, triệu chứng bệnh viêm họng. Trong nhiều trường hợp, viêm họng có thể tự khỏi sau vài ngày, bệnh nhân có thể tìm hiểu cách chữa viêm họng tại nhà. Tuy nhiên, với những ca bệnh nặng, bệnh nhân nên đi khám với bác sĩ để được điều trị hiệu quả.
Viêm họng có lây không? Lây qua đường nào?
Viêm họng thường có nguyên nhân từ virus và vi khuẩn, phần lớn là virus. Bệnh thường gặp trong mùa lạnh hoặc các thời điểm giao mùa. Viêm họng thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, vì vậy nên luôn cần chú ý đến cách phòng bệnh.
Viêm họng là bệnh lành tính. Tuy nhiên, viêm họng có thể lây lan qua dịch tiết ra từ người bệnh như nước bọt, nước mũi. Vì vậy, chú ý không nên tiếp xúc trực tiếp hoặc dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh là cách tốt nhất để tránh lây viêm họng.
Triệu chứng bệnh Viêm họng
Bệnh nhân bị viêm họng sẽ có nhiều dấu hiệu đặc trưng, dễ nhận biết. Dấu hiệu viêm họng có thể thay đổi theo từng giai đoạn.
Triệu chứng viêm họng cấp
Cổ họng khô rát, đau đớn
Khó khăn khi nuốt thức ăn, nuốt nước bọt
Niêm mạc họng sưng đỏ, sung huyết và phù nề
Sốt cao, hay ớn lạnh, đau nhức cơ thể
Sưng, viêm amidan, bề mặt amidan có dịch nhầy
Sưng hạch bạch huyết ở cổ gây ngứa ngáy, khó chịu
Sốt cao, ho khan, ngạt mũi, khản tiếng hoặc mất tiếng
Triệu chứng viêm họng mãn tính
Bệnh viêm họng mãn tính khởi phát chậm nhưng thường kéo dài, khó điều trị, hay tái phát và dễ để lại biến chứng. Dấu hiệu viêm họng mãn tính rất đặc trưng, có thể tự nhận biết:
Khô họng, ngứa và đau rát họng, cảm giác vướng víu
Họng có dịch đờm đặc và dẻo, thường hay ho hoặc đằng hắng để long đờm
Ho nhiều khi trời lạnh, chuyển mùa
Bệnh nhân mắc viêm họng mạn tính xuất tiết có thể quan sát thấy niêm mạc sưng đỏ, có chất nhầy trong suốt
Để lâu sẽ khiến niêm mạc họng trắng ra, nổi mạch máu nhỏ, dịch nhầy khô tạo thành vảy dính vào niêm mạc (viêm họng teo)
Viêm họng mãn tính khó điều trị, hay tái phát và dễ để lại biến chứng – Ảnh: Sức khỏe đời sốngBệnh Viêm họng có nguy hiểm không?
Thực chất, viêm họng là bệnh lành tính, có thể tự khỏi sau khoảng 5 ngày. Tuy nhiên, nếu nguyên nhân viêm họng là do vi khuẩn thì cần phải sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị.
Viêm họng có thể dẫn đến các biến chứng tại chỗ như khối mủ, áp xe quanh amidan, bên trong họng, sau họng
Dịch mủ ở họng có thể lan rộng ra gây các biến chứng lân cận, khiến bệnh nhân mắc viêm thanh quản, viêm phế quản, khí quản. Đường hô hấp dưới cũng có thể bị ảnh hưởng gây ra viêm phổi, áp xe phổi.
Viêm họng do vi khuẩn có thể gây ra cả các biến chứng xa vì vi khuẩn xâm nhập vào máu, gây viêm tim, viêm thận, viêm khớp khiến quá trình điều trị bệnh trở nên phức tạp, khó khăn, có thể để để lại di chứng tại các cơ quan khác về sau. Ngoài sử dụng kháng sinh, bệnh nhân cần thêm thuốc phục hồi chức năng cho các cơ quan bị ảnh hưởng.
Với các trường hợp thuốc kháng sinh không có tác dụng, vi khuẩn kháng thuốc và có độc tính mạnh dễ gây ra tình trạng choáng nhiễm độc liên cầu, nhiễm trùng huyết, suy hô hấp, tụt huyết áp, rối loạn tri giác, cần được điều trị ngay để tránh nguy hiểm đến tính mạng.
Viêm họng có phải bị Covid-19 không?
Trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 có những diễn biến phức tạp, nhiều bệnh nhân hoang mang, lo sợ và đặc biệt quan tâm đến cách dấu hiệu, triệu chứng của Covid-19. Tuy nhiên, bệnh Viêm họng thông thường và Covid cũng có nhiều điểm khác biệt mà bệnh nhân có thể nhận thấy.
Thực tế, bệnh về đường hô hấp có nhiều đặc điểm chung. Tuy nhiên, bệnh nhân nên bình tĩnh, không quá lo lắng nhưng cũng không được chủ quan.
Sốt
Đau đầu
Ho khan
Đau họng
Đau tức ngực
Đau nhức cơ thể
Tiêu chảy
Viêm kết mạc
Mất vị giác, khứu giác, khó thở
Da nổi mẩn hay ngón tay hoặc ngón chân bị tấy đỏ hoặc tím tái
Mất khả năng nói hoặc cử động
Bệnh nhân nên tìm hiểu kĩ các dấu hiệu bệnh Covid-19 để biết chắc chắn mình có bị Covid hay không. Covid tác động đến mỗi người theo những cách khác nhau. Các triệu chứng Covid-19 thường gặp như:
Hầu hết người mắc triệu chứng nhẹ có thể điều trị triệu chứng tại nhà mà không cần nhập viện. Tuy nhiên, nếu gặp phải các triệu chứng nặng như: Khó thở, Đau tức ngực, mất khả năng nói và cử động, co giật thì cần phải nhập viện để điều trị ngay.
Thông thường, triệu chứng bệnh Covid sẽ xuất hiện sau 5-6 ngày sau khi người bệnh nhiễm virus, cũng có trường hợp ủ bệnh tới 14 ngày. Những người có triệu chứng trên cần xét đến các yếu tố khác như đã tiếp xúc, đi lại hoặc sinh sống trong khu vực có người nhiễm bệnh.
Với tình hình mất dấu F0, khó khoanh vùng dịch, mỗi người cần cẩn trọng hơn khi có các dấu hiệu trên, nên có sự hướng dẫn và tư vấn của bác sĩ. Tuy nhiên hiện nay, việc đến thăm khám trực tiếp tại các bệnh viện, phòng khám có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm khiến nhiều bệnh nhân đắn đo, lo sợ.
Bệnh nhân nên tìm hiểu kĩ triệu chứng Covid-19 để không bị hoang mang – Ảnh: Bộ Y tếĐể an toàn hơn trong mùa dịch, bệnh nhân có thể lựa chọn khám và tư vấn qua Video với bác sĩ trước để được chẩn đoán, tư vấn và kê đơn thuốc điều trị.
Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Công Chứng Với Chứng Thực trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!