Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt ‘Sometime’, ‘Some Time’ Và ‘Sometimes’ mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nếu không hiểu đúng, bạn sẽ dễ sử dụng sai các từ ‘sometime’, ‘sometimes’ và ‘some time’, gây hiểu nhầm cho người khác.
Khác biệt giữa sometime và some time là gì? Sometimes thì sao? Đừng lo lắng, câu trả lời dễ hơn bạn nghĩ.
Xem video hướng dẫn cách phân biệt 3 từ này:
Sometime
– Trạng từ sometime đề cập đến một điểm thời gian không xác định. Nó không chỉ khoảng thời gian.
Ví dụ: I’ll get around to finishing that book sometime.
Trong câu trên, chúng ta không nói đến việc mất bao lâu để đọc xong cuốn sách (khoảng thời gian), mà nói đến khi việc đọc cuốn sách được hoàn thành (điểm thời gian). Với trường hợp này, bạn có thể thay thế sometime bằng someday hoặc at some point.
Một vài ví dụ khác:
Give me a call sometime, and we’ll have coffee.
We’ll announce a release date sometime soon.
Tony needs to stop by the bank sometime today.
– Tính từ sometime được sử dụng như former, có nghĩa là cựu, trước đây, từng. Ví dụ: Albert, a sometime cab driver, now flies airplanes for a living.
Câu trên có nghĩa Albert từng là tài xế taxi, nay chuyển sang lái máy bay để kiếm sống. Một số người dùng tính từ sometime với nghĩa là đôi khi, tuy nhiên đây không phải cách sử dụng được mọi người chấp nhận. Hãy nhớ rằng, khi sử dụng sometime như tính từ, đừng thêm s vào cuối từ.
Some time
Khi some time được viết tách thành hai từ, nó chỉ một khoảng thời gian. Thực tế, some time có nghĩa là một khoảng thời gian dài. Ví dụ: For some time, humans have known that the world is round.
Trong câu trên, chúng ta nói tới trong một khoảng thời gian dài (vài thế kỷ), con người đã luôn nghĩ trái đất có hình tròn.
Ví dụ khác: It will take some time to finish the project today.
Câu này có nghĩa dự án được nhắc tới sẽ mất nhiều thời gian để hoàn thành.
Sometimes
Trạng từ sometimes có nghĩa là thi thoảng, đôi khi.
Ví dụ:
Sometimes I just don’t understand what that man is saying.
English grammar sometimes follows its own rules, and sometimes it doesn’t.
Everybody hurts sometimes.
Rất nhiều người gặp khó khăn trong việc ghi nhớ cách sử dụng chính xác sometime, some time và sometimes. Tuy nhiên, tin tốt là khi nắm được kiến thức này, bạn sẽ dễ dàng phân biệt anytime và any time, anymore và any more.
(theo grammarly.com)
Chiến Lược Marketing Phân Biệt Và Không Phân Biệt
Chiến lược marketing phân biệt trong tiếng Anh gọi là: differentiated marketing strategy.
Khi áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp quyết định tham gia vào nhiều đoạn thị trường và áp dụng những chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn.
Thay vì việc cung ứng một loại sản phẩm, áp dụng một chương trình marketing cho tất cả mọi khách hàng, doanh nghiệp cung ứng những sản phẩm khác nhau, với nhiều mức giá bán, nhiều kiểu xúc tiến cho từng nhóm khách hàng.
Chiến lược marketing phân biệt tỏ ra ưu thế hơn chiến lược marketing không phân biệt trong việc đáp ứng nhu cầu và ước muốn đa dạng của thị trường. Bằng việc đa dạng hóa sản phẩm và các nỗ lực marketing, doanh nghiệp có khả năng gia tăng doanh số và xâm nhập sâu hơn vào nhiều đoạn thị trường.
Bất lợi phải kể đến của chiến lược này là doanh nghiệp phải đối phó với sự gia tăng về chi phí bỏ ra trong sản xuất và thương mại.
Vì marketing phân biệt làm tăng cả mức tiêu thụ lẫn chi phí nên khó có thể đưa ra được kết luận về khả năng sinh lời. Vấn đề trọng tâm khi áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp phải cân đối được số đọan thị trường và qui mô của từng đoạn.
Việc chọn số lượng đoạn quá lớn dẫn đến phải cung ứng quá nhiều mặt hàng cho qui mô của từng đoạn thị trường quá nhỏ, thường không có hiệu quả.
Nguyên tắc chung của áp dụng chiến lược này là “giảm phân đoạn” hoặc “mở rộng phần cơ bản” để tiêu thụ một khối lượng lớn hơn cho mỗi loại nhãn hiệu, sao cho tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu.
Trường hợp áp dụng
Chiến lược marketing phân biệt dược áp dụng phổ biến ở những doanh nghiệp lựa chọn thị trường mục tiêu theo phương án chuyên môn hóa sản phẩm, chuyên môn hóa thị trường hoặc bao phủ thị trường và khi sản phẩm đang ở giai đoạn bão hòa của chu kì sống.
Chiến lược marketing không phân biệt trong tiếng Anh gọi là: undifferentiated marketing strategy.
Đặc trưng của chiến lược này là: doanh nghiệp bỏ qua ranh giới của các đoạn thị trường được lựa chọn. Họ tìm cách nắm giữ được một số lượng lớn nhất các khách hàng ở các đoạn thị trường đó.
Cách thức kinh doanh được áp dụng ở chiến lược này gọi là “sản xuất và phân phối đại trà” tức là chào bán những sản phẩm giống nhau, sử dụng hình ảnh, phương pháp khuếch trương, kiểu kênh phân phối khác nhau.
Ưu thế lớn nhất của marketing không phân biệt:
Tiết kiệm chi phí nhờ khai thác được lợi thế qui mô, sản xuất và phân phối một chủng loại sản phẩm hạn hẹp và đồng nhất, tiêu chuẩn hóa cao; dễ dàng xâm nhập vào những thị trường nhạy cảm về giá.
Chiến lược marketing không phân biệt cũng có những hạn chế đáng kể.
– Thứ nhất, không dễ dàng tạo một nhãn hiệu có khả năng thu hút mọi khách hàng ở nhiều đoạn thị trường. “Thật hiếm khi có một sản phẩm hay nhãn hiệu là tất cả cho mọi người”.
– Thứ hai, khi có nhiều doanh nghiệp cùng áp dụng kiểu marketing không phân biệt sẽ làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt hơn ở những thị trường qui mô lớn, song lại bỏ qua những nhu cầu riêng biệt, qui mô nhỏ, gây nên tình trạng mất cân đối trong việc đáp ứng cầu thị trường.
– Thứ ba, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc đối phó với những rủi ro khi hoàn cảnh kinh doanh thay đổi (qui mô càng lớn sự thay đổi càng khó khăn), hoặc khi đối thủ cạnh tranh áp dụng chiến lược marketing phân biệt – chiến lược có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu và ước muốn của khách hàng.
Marketing không phân biệt thường đòi hỏi một năng lực kinh doanh mạnh, một danh tiếng nhất định. Nó chỉ thích hợp với những doanh nghiệp lớn, thị trường mục tiêu họ lựa chọn là toàn bộ thị trường hoặc “siêu đoạn” thị trường.
Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm nhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc điểm trong hành vi.
Đoạn thị trường là một nhóm khách hàng trong thị trường tổng thể có đòi hỏi (phản ứng) như nhau đối với một tập hợp các kích thích marketing.
* MarketingTrips Tổng hợp
Phân Biệt This Và That
1. Người và vật
This/that/these/those có thể dùng làm từ hạn định đứng trước các danh từ để chỉ người hay vật. Ví dụ: this child (đứa trẻ này) that house (ngôi nhà kia)
Nhưng khi chúng được dùng làm đại từ không có danh từ theo sau, this/that/these/those thường chỉ vật. Ví dụ: This costs more than that. (Cái này đắt hơn cái kia.) KHÔNG DÙNG: This says he’s tired. Put those down – they’re dirty. (Đặt những cái kia xuống – chúng bẩn đấy.) KHÔNG DÙNG: Tell those to go away.
Tuy nhiên, chúng ta có thể dùng this… như đại từ khi chúng ta muốn nói một người nào đó là ai. Ví dụ: Hello. This is Elisabeth. Is that Ruth? (Xin chào. Đây là Elisabeth. Có phải Ruth không?) Who’s that? (Ai kia?) That looks like Mrs Walker. (Kia như là bà Walker.) These are the Smiths. (Kia là nhà Smiths.)
Cũng nên chú ý đến those who…
2. Sự khác nhau
Chúng ta dùng this/these để chỉ người và vật ở gần với người nói. Ví dụ: Get this cat off my shoulder. (Bỏ con mèo này ra khỏi vai tôi.) I don’t know what I’m doing in this country. (Tôi không biết mình sẽ làm gì ở đất nước này.) KHÔNG DÙNG: chúng tôi that country… Do you like these ear-rings? Bob gave them to me. (Cậu có thích đôi hoa tai này không? Bob đã tặng cho tớ đó.)
Chúng ta dùng that/those để chỉ người và vật ở khoảng cách xa hơn với người nói, hay không hiện diện ở đó. Ví dụ: Get that cat off the piano. (Bỏ con mèo kia ra khỏi đàn piano.) All the time I was in that country I hated it. (Tôi ghét quãng thời gian tôi ở đất nước đó.) I like those ear-rings. Where did you get them? (Tớ thích đôi hoa tai kia. Cậu lấy nó ở đâu thế?)
3. Thời gian
This/these để chỉ những tình huống và sự việc đang diễn ra hoặc vừa mới bắt đầu. Ví dụ: I like this music. What is it? (Tớ thích nhạc này. Đó là loại gì vậy?) Listen to this. You’ll like it. (Nghe cái này đi. Cậu sẽ thích nó.) Watch this. (Xem cái này đi.)
That/those có thể chỉ những tình huống và sự kiện vừa mới kết thúc hoặc đã kết thúc trong quá khứ. Ví dụ: Did you see that? (Cậu có thấy cái đó không?) Who said that? (Ai nói thế?) Have you ever heard from that Scottish boy you used to go out with? (Cậu có nghe tin gì về cậu con trai người Scotland mà cậu từng hẹn hò chưa?) KHÔNG DÙNG: chúng tôi Scottish boy you used to go out with?
That có thể diễn tả điều gì đã đã kết thúc. Ví dụ: … and that’s how it happened. (…và đó những gì đã xảy ra.) Anything else?~ No, that’s all, thanks. (in a shop) (Còn gì khác không? ~ Không, đó là tất cả, cảm ơn. (trong cửa hàng) OK. That’s it. I’m leaving. It was nice knowing you. (Được rồi. Thế thôi. Tôi đi đây. Thật vui khi được quen anh.)
4. Chấp nhận và bác bỏ
Đôi khi, chúng ta dùng this/these để bày tỏ sự chấp nhận hay quan tâm, và that/those để bày tỏ sự không thích hoặc bác bỏ. Hãy so sánh: Now tell me about this new boyfriend of yours. (Nào giờ thì kể cho tớ nghe về bạn trai mới của cậu đi.) I don’t like that new boy friend of yours. (Tớ không thích bạn trai mới của cậu.)
5. Trên điện thoại
Trong điện thoại, người Anh dùng this để chỉ chính họ và that để hỏi về danh tính người nghe. Ví dụ: Hello. This is Elisabeth. Is that Ruth? (Alo. Elishabeth nghe đây. Có phải Ruth không?)
Người Mỹ dùng this để hỏi về danh tính người nghe. Ví dụ: Who is this? (Ai đó?)
6. That, those có nghĩa ‘những cái mà’
Trong văn phong trang trọng, that và those có thể dùng với nghĩa ‘những cái mà’. Those who…có nghĩa ‘những người mà…’ Ví dụ: A dog’s intelligence is much greater than that of a cat. (Trí thông minh của chó thì cao hơn của mèo.) Those who can, do. Those who can’t, teach. (Những người có thể, thì hãy làm. Những người không thể, thì hãy dạy họ.)
7. This và that có nghĩa ‘như vậy’
Trong văn phong thân mật không trang trọng, this và that có thể dùng với tính từ và trạng từ theo cách dùng như so. Ví dụ: I didn’t realise it was going to be this hot. (Tôi không nhận ra sẽ nóng như vậy.) If your boyfriend’s that clever, why isn’t he rich? (Nếu bạn trai cậu thông minh như vậy, thì tại sao anh ta lại không giàu?)
Trong tiếng Anh chuẩn, chỉ có so được dùng trước một mệnh đề theo sau. Ví dụ: It was so cold that I couldn’t feel my fingers. (Trời lạnh đến mức tôi còn không thể cảm nhận được ngón tay của mình.) KHÔNG DÙNG: It was that cold…
Not all that có nghĩa là ‘không…lắm’. Ví dụ: How was the play? ~ Not all that good. (Vở kịch thế nào? ~ Không hay lắm.)
8. Cách dùng khác
Chú ý cách dùng đặc biệt của this (không có nghĩa chỉ định) trong những câu chuyện kể thường ngày. Ví dụ: There was this travelling salesman, you see. And he wanted… (Có người đàn ông bán tour du lịch này, anh thấy đó. Và anh ấy muốn…)
That/those dùng để chỉ những trải nghiệm quen thuộc đối với mọi người. Ví dụ: I can’t stand that perfume of hers. (Tôi không thể chịu nổi mùi nước hoa của cô ta.)
Ví dụ: When you get that empty feeling – break for a biscuit. (Khi bạn cảm thấy trống trải – hãy bẻ một miếng bánh quy.) Earn more money during those long winter evenings. Telephone … (Kiếm thêm tiền trong những đêm mùa đông dài dằng dặc. Hãy gọi….)
Phân Biệt In Spite Of
In spite of, despite và although đều được sử dụng để diễn tả sự tương phản, đối lập, tuy nhiên lại có sự khác biệt về cấu trúc giữa chúng.
In spite of / despiteAfter in spite of and despite we use a noun or a pronoun.
Sau in spite of và despite chúng ta sử dụng một danh từ hoặc một đại từ.
We enjoyed our camping holiday in spite of the rain.(Chúng tôi vui vẻ cắm trại mặc dù trời mưa)
Despite the pain in his leg he completed the marathon. (Cho dù vết thương ở chân, cậu ấy vẫn cố gắng hoàn thành phần chạy marathon).
Despite having all the necessary qualifications, they didn’t offer me the job.(Cho dù có đủ những phẩm chất cần thiết, họ cũng không nhận tôi vào làm việc).
Remember that the gerund (‘-ing’ form) is the ‘noun’ form of a verb.
Nhớ rằng danh động từ chính là dạng danh từ của động từ.
The only difference between in spite of and despite is the ‘ of ‘.
Sự khác nhau giữa in spite of và despite là “of”.
Despite of the bad weather, there was a large crowd at the match.
Although. Afteralthough we use a subject and a verb.
Sau although chúng ta sử dụng một chủ ngữ và một động từ.
We enjoyed our camping holiday although it rained every day. (Chúng tôi vui vẻ cắm trại cho dù ngày nào trời cũng mưa.)
Although he worked very hard, he didn’t manage to pass the exam. (Cho dù học chăm nhưng cậu ấy vẫn không thể qua nổi kỳ thi,)
The holiday was great although the hotel wasn’t very nice. (Kỳ nghỉ rất tuyệt cho dù khách sạn không được tốt lắm).
We can use in spite of and despite with a subject and verb if we include the expression ‘ the fact that ‘.
Chúng ta có thể sử dụng in spite of và despite với với một mệnh đề bao gồm cả chủ ngữ và vị ngữ nếu như sử dụng “the fact that”.
In spite of the fact that he worked very hard, he didn’t manage to pass the exam.
Despite the fact that he worked very hard, he didn’t manage to pass the exam.
(Cho dù học tập chăm chỉ, cậu ấy vẫn chưa qua nổi kỳ thi.)
Even thoughEven though is a slightly stronger form of although.
Even though có sắc thái ý nghĩa mạnh hơn although.
We decided to buy the house even though we didn’t really have enough money. (Chúng tôi vẫn mua nhà cho dù chúng tôi thực sự không có đủ tiền.)
You keep making that stupid noise even though I’ve asked you to stop three times. (Cậu vẫn tiếp tục tạo ra những âm thanh ngu ngốc cho dù tôi đã nhắc nhở cậu ba lần rồi.)
Like although, even though is followed by a subject and a verb.
Giống như although, even though cũng được theo sau bởi một mềnh đề gồm chủ ngữ và động từ.
Phân Biệt “Have To” And “Must” ?
PHÂN BIỆT “HAVE TO” AND “MUST” ?
1.Have to: Sử dụng khi ai đó bảo bạn phải làm gì (mang nghĩa bị động).
Eg:
– You have to wear a seatbelt when you drive. It’s the law! – Bạn phải cài dây an toàn trong khi lái xe.Đó là luật.
– My boss says I have to work on Saturday morning – Sếp của tôi bảo rằng tôi phải đi làm vào thứ Bảy.q
– You mustn’t drink and drive. – Bạn không được lái xe sau khi uống rượu.
– You mustn’t call me at work. We aren’t allowed personal calls – Bạn không được gọi cho tôi trong giờ làm việc. Chúng tôi không được phép nhận những cuộc gọi riêng tư.
Must: Sử dụng khi bạn tự cảm thấy bạn nên làm việc đó (mang nghĩa chủ động).
Eg:
– I must buy some milk later. I have some guests coming over – Lát nữa tôi phải đi mua chút sữa.Một vài vị khách sắp đến nhà tôi chơi.
– You must wake up ealier if you want to wake up fresh – Bạn phải đi ngủ sớm hơn nếu bạn muốn thức dậy tỉnh táo.
– I mustn’t eat too much pizza.I’m getting fat – Tôi không được ăn quá nhiều pizza.Tôi sẽ béo phì mất.
– You mustn’t smoke so many cigrarettes. They will kill you – Bạn không nên hút quá nhiều thuốc lá. Nó sẽ giết chết bạn.
3 . Don’t have to : không cần thiết
Eg:
– I don’t have to get to work till 11am tomorrow. My boss is away – Tôi không cần phải làm việc đến 11 giờ trưa mai.Sếp tôi đi vắng rồi.
– You don’t have to bring a big coat to Colombia. It’s very warm. – Bạn không cần phải mang áo khoác to đi Colombia đâu. Thời tiết ở đó rất ấm áp.
– We don’t have to eat at home tonight. We could go out. – Chúng ta không cần ăn tối ở nhà hôm nay đâu.Chúng ta có thể ra ngoài mà.
Note : MUSTN’T là phủ định của cả “Must” và “Have to”.
Trung tâm anh ngữ English Camp thành lập từ 2013, cung cấp đa dạng các khoá học phù hợp với trình độ của từng đối tượng học viên. Điểm mạnh của English Camp chính là sự chú trọng đầu tư vào giáo trình và đội ngũ giảng viên.
Sử dụng 100% giáo trình chuẩn Châu Âu từ các NXB danh tiếng Oxford, National Geographic
Lộ trình học đáp ứng mục tiêu ứng dụng thực tế và luyện thi chứng chỉ quốc tế đang được BC, IDP phát triển.
Đội ngũ giảng viên tốt nghiệp chuyên ngành Ngôn ngữ Anh, Sư phạm Anh các trường Top như FTU, ULIS, HANU cùng kinh nghiệm tối thiểu 03 năm giảng dạy. Giảng viên bản địa có chứng chỉ giảng dạy quốc tế và kinh nghiệm từ 2-3 năm làm việc tại Việt Nam được cung cấp bởi các Agency uy tín.
Quy mô lớp học nhỏ 10-17 học viên.
Mọi chi tiết và hỗ trợ vui lòng liên hệ hotline 096 122 5659.
http://bit.ly/2rZZc4A
*Khoá học Tiếng anh thông dụng 4 kỹ năng:
http://bit.ly/2qXUILX
* Khoá học Toeic siêu trí nhớ:
http://bit.ly/2sObk54
* Khoá học Tiếng anh thương mại:
http://bit.ly/2qFiUlT
*Phương pháp học tiếng anh hiệu quả:
http://bit.ly/2qXYyVd
Bạn đang xem bài viết Phân Biệt ‘Sometime’, ‘Some Time’ Và ‘Sometimes’ trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!