Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Tích Khái Niệm Luật Tố Tụng Hình Sự mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phân tích khái niệm luật tố tụng hình sự
Luật tố tụng hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
Quá trình từ khi khởi tố vụ án hình sự đến khi xét xử là một quá trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, ưong đó xét xử là hoạt động trung tâm và mang tính quyết định.
Để bảo đảm phát hiện chính xác và xử lí công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội đồng thời góp phần bảo vệ công lí, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, pháp luật cần phải quy định chặt chẽ về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự.
Do vậy, Bộ luật tố tụng hình sự quy định thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục thi hành án hình sự, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân và hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự.
Các giai đoạn tố tụng hình sự
Giai đoạn tố tụng hình sự là những bước trong trình tự tố tụng có nhiệm vụ riêng, mang đặc thù về phạm vi chủ thể, hành vi tố tụng và văn bản tố tụng.
Luật tố tụng hình sự Việt Nam chia quá trình tố tụng thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn thứ nhất: Khởi tố vụ án hình sự
Trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền xác định sự việc xảy ra có dấu hiệu của tội phạm hay không để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự; quyết định không khởi tố vụ án hình sự hoặc quyết định khác theo quy định của pháp luật.
Giai đoạn thứ hai: Điều tra vụ án hình sự
Trong giai đoạn điều tra, cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp theo quy định của pháp luật, tiến hành thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ làm rõ đối tượng chứng minh để ra kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc đình chỉ điều tra; quyết định tạm đình chỉ điều traa và các quyết định khác theo quy định của pháp luật.
Giai đoạn thứ ba: Truy tố
Trong giai đoạn truy tố, viện kiểm sát tiến hành các hoạt động cần thiết để truy tố bị can trước toà án bằng bản cáo trạng hoặc ra những quyết định tố tụng khác để giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật.
Giai đoạn thứ tư: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, toà án cấp sơ thẩm (cấp xét xử thứ nhất) tiến hành giải quyết và xét xử vụ án bằng việc ra bản án hoặc các quyết định tố tụng khác theo quy định của pháp luật.
Giai đoạn thứ năm: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
Trong giai đoạn này, toà án cấp trên trực tiếp (cấp xét xử thứ hai) của tòa án đã ra bản án, quyết định sơ thẩm xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
Giai đoạn thứ sáu: Thi hành án hình sự
Trong giai đoạn này, cơ quan thi hành án hình sự và cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án tiến hành các hoạt động nhằm thực hiện bản án và quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Giai đoạn đặc biệt: Đây là giai đoạn xét lại bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật. Trong giai đoạn này, toà án xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án (giám đốc thẩm) hoặc có những tình tiết mới được phát hiện cố thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà toà án không biết được khi ra bản án, quyết định đó (tái thẩm). Ngoài thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, giai đoạn này còn có thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:
Bài viết được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị đây chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể
Bảo Đảm Quyền Khiếu Nại, Tố Cáo Trong Tố Tụng Hình Sự Trong Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự
Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại, công dân có quyền tố cáo những việc làm trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự của các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan đó.
Cơ quan có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo; thông báo bằng văn bản kết quả giải quyết cho người khiếu nại, tố cáo biết và có biện pháp khắc phục.
Căn cứ pháp lý của việc đảm bảo quyền khiếu nại , tố cáo
Được quy định tại điều 32 trong Bộ luật Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại, cá nhân có tố tụng hình sự năm 2015 như sau: quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan đó. Cơ quan, người có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo kịp thời, đúng pháp luật; gửi văn bản kết quả giải quyết cho người khiếu nại, tố cáo, cơ quan, tổ chức khiếu nại và có biện pháp khắc phục. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo do Bộ luật này quy định. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống người khác. “
Khiếu nại tố cáo là quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp.
Trong tố tụng hình sự, bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo là nguyên tắc cơ bản. Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại, công dân có quyền tố cáo những việc làm trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự của các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan đó.
Cơ quan có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo; thông báo bằng văn bản kết quả giải quyết cho người khiếu nại, tố cáo biết và có biện pháp khắc phục.
Nguyên tắc này là một trong những biểu hiện bản chất dân chủ của tố tụng hình sự nước ta, là phương tiện bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức và cũng là một trong những hình thức phát hiện và khắc phục những sai lầm trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự.
Khiếu nại là quyền mà cá nhân, cơ quan, tổ chức, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định tố tụng, hành vi tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Tố cáo là việc cá nhân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm pháp luật trong khi tiến hành tố tụng vi phạm pháp luật, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của mình và của người khác.
Khi có khiếu nại, tố cáo, thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tố cáo phải có trách nhiệm trả lời khiếu nại , tố cáo.
Thể hiện ở trách nhiệm, tiếp nhận, xem xét và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo và thông báo bằng văn bản kết quả giải quyết cho người khiếu nại, tố cáo biết, đồng thời phải áp dụng biện pháp khắc phục việc làm trái pháp luật trong tố tụng hình sự.
Thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại tố cáo được quy định cụ thể trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:
Bài viết được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị đây chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
Oan Và Sai Trong Tố Tụng Hình Sự
Vấn đề “làm oan người vô tội”, “bỏ lọt tội phạm” và “minh oan trong tố tụng hình sự” đã và đang là mối quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình giải
1. Khái niệm
“Oan” không phải là một khái niệm phức tạp. Nghĩa thông thường của từ này là “bị quy tội không đúng, phải chịu sự trừng phạt một cách sai trái, vô lý”1. Trên cơ sở này, khái niệm “oan” trong tố tụng hình sự (TTHS) gồm những nội dung sau: Thứ nhất, công dân bị khởi tố, tạm giam, tạm giữ nhưng sau đó cơ quan tiến hành tố tụng (CQTHTT) ra quyết định đình chỉ điều tra vụ án, trả tự do vì hết thời hạn tạm giam, tạm giữ mà không chứng minh được người đó đã thực hiện hành vi phạm tội, hoặc người đó chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự hoặc chứng minh được hành vi của người đó không cấu thành tội phạm (CTTP). Thứ hai, công dân đã bị truy tố ra Toà án để xét xử nhưng Toà án tuyên bố bị cáo không có tội hoặc bản án kết tội của Toà án cấp dưới bị Toà án cấp trên huỷ, tuyên bị cáo không có tội. Thứ ba, công dân bị truy tố, xét xử, kết án theo một tội danh nặng hơn so với tội danh trên thực tế đã phạm và bản án đã được Toà án cấp trên sửa theo hướng nhẹ hơn. Pháp luật các quốc gia trên thế giới đều tiếp cận và ở một chừng mực nhất định quy định các nội dung “oan” trong TTHS. Tại Trung Quốc, các trường hợp sau được coi là oan: 1) Người bị tình nghi phạm tội bị bắt giữ nhưng chưa có dấu hiệu thực tế hoặc chưa có những chứng cứ thực tế là phạm tội. 2) Người chưa thực sự phạm tội nhưng đã bị giam giữ. 3) Người đã chấp hành hình phạt mà Toà án đã tuyên nhưng sau đó được xét xử lại theo trình tự kiểm tra, giám sát xét xử là vô tội2. Theo Bộ luật Hình sự Cộng hoà Liên bang Nga, thì các trường hợp sau được coi là oan: 1) Một người rõ ràng là không có tội nhưng đã bị người có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự. 2) Một người bị tình nghi phạm tội hoặc bị tố cáo là đã thực hiện hành vi phạm tội bị kiểm sát viên hoặc người tiến hành điều tra sơ bộ truy cứu trách nhiệm hình sự trái pháp luật. 3) Một người bị bắt giữ trái pháp luật. Nhìn chung, pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều không đưa ra một khái niệm chung về “oan” trong TTHS, chỉ nêu các trường hợp cụ thể được coi là oan. Thiết nghĩ đây là một cách tiếp cận hợp lý. Vì việc thừa nhận trường hợp
Tử tù Huỳnh Văn Nam không làm đơn xin ân giảm vì một mực cho rằng mình không có tội. Trong ảnh: Huỳnh Văn Nam đang ký vào biên bản lời khai trên giường bệnh khi Đoàn giám sát của Uỷ ban pháp luật, QH khoá X đến làm việc.
2. Oan và để lọt tội phạm trong TTHS
Không làm oan người vô tội và không để lọt tội phạm là hai mục đích cơ bản nhất của Luật TTHS Việt Nam, được quy định tại Điều 1ưBLTTHS. Hậu quả của việc làm oan người vô tội cũng nghiêm trọng như bỏ lọt tội phạm, chính vì vậy mà “đối với Toà án việc xử phạt một người không có tội cũng không đáng tha thứ và cũng nguy hiểm như bỏ lọt một kẻ phạm tội”3 Để lọt tội phạm là hiện tượng tội phạm tuy đã được thực hiện nhưng CQTHTT đã không xử lý người có hành vi phạm tội TNHS dù có đủ điều kiện theo luật định hoặc những trường hợp hành chính hoá, dân sự hoá các vụ án hình sự. Để lọt tội phạm là một trong những nguyên nhân làm gia tăng “tình hình tội phạm ẩn”4 mà các CQTHTT đã gây nên. Hiện tượng làm oan người vô tội cũng như bỏ lọt tội phạm đều để lại những hậu quả vô cùng nặng nề đối với lại. Do đó, muốn khắc phục cả hai hiện tượng trên thì các CQTHTT trước hết phải thực hiện tốt công tác tiếp nhận, quản lý và xử lý tin báo tội phạm để không bỏ lọt tội phạm và hạn chế làm oan người vô tội.
3. Căn cứ pháp lý xác định một công dân bị oan
Căn cứ pháp lý xác định một công dân bị oan trong TTHS là các quyết định mang tính gỡ tội, hoặc không xử lý một hay một số hành vi phạm tội trong trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi
Nhìn chung, pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều không đưa ra một khái niệm chung về “oan” trong TTHS, chỉ nêu các trường hợp cụ thể được coi là oan
minh oan cho bị can, bị cáo, người bị kết án. Việc xác định căn cứ này có ý nghĩa rất to lớn, nó vừa biểu hiện cho phạm tội mặc dù theo quy định của pháp luật thì người đó phải chịu trách nhiệm về hành vi phạm tội của mình. Khi tội phạm xảy ra, người không có hành vi phạm tội mà lại bị truy cứu TNHS thì kẻ phạm tội thực sự sẽ thoát khỏi sự trừng trị của pháp luật. Như vậy, làm oan người vô tội có thể dẫn đến bỏ lọt tội phạm. Tuy nhiên, có những trường hợp bỏ lọt tội phạm không gắn liền với việc làm oan người vô tội, đó là trường hợp tội phạm do nhiều người thực hiện nhưng có người không bị truy cứu người bị oan và đối với toàn xã hội. Người bị oan phải chịu tổn thất khôn lường về vật chất và tinh thần, còn kẻ có hành vi phạm tội nhưng “được” bỏ lọt thì sau lần phạm tội thứ nhất “trót lọt”, sẽ có niềm tin ở thủ đoạn đã được áp dụng và sẽ tiếp tục thực hiện các hành vi phạm tội và như vậy cả xã hội lại bị đe doạ bởi sự nguy hiểm của hành vi phạm tội ở dạng tiềm ẩn. Như vậy, làm oan người vô tội có thể gây ra hậu quả là để lọt tội phạm và ngược kết quả của “hành trình” minh oan (dù chưa phải là kết quả cuối cùng), vừa là cơ sở pháp lý để các CQTHTT khôi phục lại những thiệt hại mà người bị oan đã phải gánh chịu. Nhìn chung, các nước đều quy định căn cứ xác định một công dân bị oan là một phán quyết của Toà án. Đây có thể là một phán quyết sơ thẩm hoặc phúc thẩm. Tuy nhiên, một số nước lại chỉ nhấn mạnh việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan khi Toà phúc thẩm tuyên vô tội (hủy bản án kết tội). Theo quy định của pháp luật Cộng hoà Pháp thì một người được coi là oan khi có tuyên bố của Toà Phá án rằng ngườiđó vô tội (Phòng hình sự Toà Phá án xét xử lại bản án và bản án được đưa ra xét xử đã được Toà Phá án ra quyết định huỷ bỏ và xác định sự vô tội). Tại Trung Quốc, theo quy định của các Điều 21, Điều 22 Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại và Khoản 3 trong giải thích của Toà án nhân dân tối cao về việc Toà án nhân dân thực hiện Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại thì căn cứ xác định oan chính là phán quyết của Toà án tuyên bị cáo vô tội. Theo quy định của pháp luật Nhật Bản thì căn cứ pháp lý xác định một người bị oan là quyết định của Toà án tuyên vô tội theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm hoặc thủ tục kháng án đặc biệt. Tại Thuỵ Điển, căn cứ pháp lý xác định một người bị oan l quyết định của cơ quan có thẩm quyền xác định một người bị tạm giữ, tạm giam oan quá 24 giờ hoặc quyết định của Toà án tuyên vô tội. Khác với pháp luật của một số nước trên thế giới, pháp luật Việt Nam thừa nhận một người bị oan trong mọi giai đoạn TTHS. Đây là điểm ưu việt của pháp luật nước ta, có như vậy thì quyền và lợi ích hợp pháp của người bị oan mới được bảo vệ một cách triệt để. Quyết định mang tính minh oan là quyết định tố tụng đặc thù của các CQTHTT, những quyết định chứng tỏ nỗi oan khuất của một người đã được làm sáng tỏ. Tuỳ thuộc vào các giai đoạn tố tụng, các CQTHTT có thể ra một trong các quyết ịnh như: quyết định đình chỉ điều tra; quyết định đình chỉ vụ án vì lý do hành vi của họ không cấu thành tội phạm hoặc họ không có hành vi phạm tội; quyết định của Toàán xác định bị cáo, người bị kết án không có tội; quyết định của Toà án giảm nhẹ hình phạt một cách đáng kể hoặc áp dụng điều khoản về tội danh nhẹ hơn.
Quyết định đình chỉ điều tra
Đình chỉ điều tra là việc cơ quan điều tra chấm dứt toàn bộ hoạt động điều trađối với vụ án cũng như đối với bị can khi có những căn cứ mà Luật TTHS quy định. Khoản 1, Điều 139 của Bộ luật tố tụng hình sự quyđịnh: “Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra trong những trường hợp sau:
c) Có một trong những căn cứ quy định tại Điều 89 Bộ luật này.
d) Đã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh được bị can thực hiện tội phạm”. Tuy nhiên, không phải quyết định đình chỉđiều tra trong mọi trường tội (hủy bản án kết tội). Theo quy định của pháp luật Cộng hoà Pháp thì một người được coi là oan khi có tuyên bố của Toà Phá án rằng người đó vô tội (Phòng hình sự Toà Phá án xét xử lại bản án và bản án được đưa ra xét xử đã được Toà Phá án ra quyết định huỷ bỏ và xác định sự vô tội). Tại Trung Quốc, theo quy định của các Điều 21, Điều 22 Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại và Khoản 3 trong giải thích của Toà án nhân dân tối cao về việc Toà án nhân dân thực hiện Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại thì căn cứ xác định oan chính là phán quyết của Toà án tuyên bị cáo vô tội. Theo quy định của pháp luật Nhật Bản thì căn cứ pháp lý xác định một người bị oan là quyết định của Toà án tuyên vô tội theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm hoặc thủ tục kháng án đặc biệt. Tại Thuỵ Điển, căn cứ pháp lý xác định một người bị oan là quyết định của cơ quan có thẩm quyền xác định một người bị tạm giữ, tạm giam oan quá 24 giờ hoặc quyết định của Toà án tuyên vô tội. Khác với pháp luật của một số nước trên thế giới, pháp luật Việt Nam thừa nhận một người bị oan trong mọi giai đoạn TTHS. Đây là điểm ưu việt của pháp luật nước ta, có như vậy thì quyền và lợi ích hợp pháp của người bị oan mới được bảo vệ một cách triệt để. Quyết định mang tính minh oan là quyết định tố tụng đặc thù của các CQTHTT, những quyết định chứng tỏ nỗi oan khuất của một người đã được làm sáng tỏ. Tuỳ thuộc vào các giai đoạn tố tụng, các CQTHTT có thể ra một trong các quyết định như: quyết định đình chỉ điều tra; quyết định đình chỉ vụ án vì lý do hành vi của họ không cấu thành tội phạm hoặc họ không có hành vi phạm tội; quyết định của Toà án xác định bị cáo, người bị kết án không có tội; quyết định của Toà án giảm nhẹ hình phạt một cách đáng kể hoặc áp dụng điều khoản về tội danh nhẹ hơn.
Quyết định đình chỉ vụ án
(Vì lý do hành vi của người bị buộc tội không cấu thành tội phạm hoặc người bị buộc tội không thực hiện hành vi phạm tội). Đây là quyết định mang tính minh oan do Viện kiểm sát ban hành ở giai đoạn truy tố. Theo quy định của Điều 143b của BLTTHS thì Viện kiểm sát ra quyết định đình chỉ vụ án khi có một trong được ban hành vì lý do hành vi không cấu thành tội phạm mới được coi là quyết định mang tính minh oan. Còn trường hợp người bị buộc tội không thực hiện hành vi phạm tội, Viện kiểm sát có được ra quyết định đình chỉ vụ án hay không thì các điều 89, 142, 143b của BLTTHS
không quy định rõ. Khoản 1, Điều 89 quy định Viện kiểm sát có quyền ra quyết định đình chỉ vụ án nếu không có sự việc phạm tộiư tức là không có hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện. Trong thực tiễn và khoa học pháp lý thì “không có sự việc phạm tội” và “người bị buộc tội không thực hiện hành vi
phạm tội” là hai người không có năng lực TNHS thực hiện…).
Thứ hai, đã hết thời hạn điều tra
“oan” và “sai” không được đồng nhất với nhau. Ta không nên dùng cụm từ “oan sai” mà chỉ sử dụng cụm từ “oan, sai” hoặc oan, sai độc lập trong những tình huống thích hợp
khái niệm hoàn toàn khác nhau, vì có trường hợp kẻ phạm tội đã “được” CQTHTTbỏ lọt và thay vào theo luật định mà không chứng minh được bị can thực hiện tội phạm. Đây là trường hợp không chứng minh được bị can thực hiện hành vi phạm tội. Quyết định đình chỉ được ban hành trong các trường hợp khác (đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, tội phạm đã được đại xá…) không được coi là quyết định mang tính minh những căn cứ tại Điều 89ư BLTTHS, tại Điều 19 của BLHS (tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội), Điều 25 của BLHS miễn trách nhiệm hình sự) và Điều 69 của BLHS (miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên). Vẫn theo phân tích ở phần trên, thì quyết định đình chỉ vụ án của Viện kiểm sát đó là người không thực hiện hành vi phạm tội lại bị truy cứu TNHS. Và như vậy, trong trường hợp này Viện kiểm sát nhân dân sẽ xử lý như thế nào đối với người không có hành vi phạm tội? Đình chỉ vụ án thì không thể được vì đã có sự việc phạm tội, có lẽ hợp lý nhất là Viện kiểm sát tự mình hoặc yêu cầu cơ quan điều tra huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn đối với bị can và coi quyết định huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn là quyết định mang tính minh oan.
Bản án của Toà án xác định bị cáo, người bị kết án không có tội Bị cáo là người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử. Người bị kết án là người đã bị xét xử và đã bị Toà án có thẩm quyền tuyên bản án có hiệu lực pháp luật. Chỉ Toà án mới có quyền phán quyết một người có tội hay không có tội. Việc xét xử của Toà án có thể phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Thông thường, một vụ án hình sự được đưa ra xét xử sơ thẩm là bắt buộc còn xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm thì một trong những căn cứ quy định tại các điểm 1,2 Điều 89 (không có sự việc phạm tội, hành vi không cấu thành tội phạm) Toà án cấp phúc thẩm huỷ bản án sơ thẩm, tuyên bị cáo không phạm tội và đình chỉ vụ án. Như vậy, điều cần bàn ở đây là, cùng với việc huỷ bản án hoặc quyết định bị kháng nghị và đình chỉ vụ án khi có căn cứ quy định tại điểm 1,2 Điều 89 thì Hội đồng giám đốc thẩm, Hội đồng tái thẩm có đồng thời tuyên người bị kết án vô tội hay không? Vấn đề này pháp luật TTHS chưa quy định rõ ràng. Điều 255 của BLTTHS quy định: “Hội
đồng giám đốc thẩm huỷ bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án nếu có một trong giám đốc thẩm, Hội đồng tái thẩm phải đồng thời tuyên bố người bị kết án vô tội nếu có căn cứ được quy định tại các điểm 1,2 Điều 89ư BLTư THS. Vấn đề này cần được xem xét, bổ sung khi ban hành Bộ luật TTHS mới.
Quyết định của Toà án giảm nhẹ hình phạt một cách đáng kể hoặc áp dụng điều khoản về tội danh nhẹ hơn Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Việc xác định khung, loại hình phạt, loại tội danh có ý nghĩa rất lớn trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn. Theo quy định của BLTTHS thì việc áp dụng hay không áp dụng biện pháp ngăn tuỳ thuộc vào các kháng cáo, kháng nghị theo thẩm quyền luật định.
Khác với pháp luật của một số nước trên thế giới, pháp luật Việt Nam thừa nhận một người bị oan trong mọi giai đoạn TTHS
Theo Khoản 3, Điều 198 của BLTTHS thì nếu có đủ chứng cứ xác định bị cáo không phạm tội thì Toà án phải ghi rõ trong bản án những chứng cứ xác định bị cáo vô tội và phải giải quyết việc khôi phục danh dự, quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Khoản 4, Điều 220 và Điều 223 của BLTTHS quy định khi có những căn cứ quy định tại Điều 89 Bộ luật này” và Điều 268 của BLTTHS quy định: Hội đồng tái thẩm có quyền “huỷ bản án hoặc quyết định bị kháng nghị và đình chỉ vụ án”. Theo chúng tôi, để được coi là quyết định mang tính minh oan thì khi ra quyết định huỷ bản án và đình chỉ vụ án Hội đồng loại hình phạt. Vì thế, việc xác định sai tội danh, sai khung, loại hình phạt có thể dẫn đến hậu quả là áp dụng sai biện pháp ngăn chặn và như vậy đã làm oan người vô tội. Vì lẽ đó mà quyết định của Toà án giảm nhẹ hình phạt hoặc áp dụng điều, khoản về tội danh nhẹ hơn cũng phải được coi là quyết định mang tính minh oan. Việc xác định thế nào là tội danh nhẹ hơn không phải là dễ dàng. Thông tư liên tịch số 10/TTLTưTANDTCư VKSNDTCưBNV ngày 2/1/1998; Điểm 5, Khoản II, Mục B quy định: “Tội danh nặng hơn là tội danh có mức hình phạt cao nhất cao hơn. Trong trường hợp tội danh có mức hình phạt cao nhất bằng nhau thì tội danh nặng hơn là tội danh có mức hìnhphạt khởi điểm cao hơn”. phạm đều có hình phạt chính nặng nhất như nhau thì phải xem xét hình phạt chính khác nhẹ hơn. 5) Nếu hình phạt chính và mức hình phạt như nhau, thì phải xem xét quy định về hình phạt bổ sung. Oan, sai là hiện tượng tiêu cực trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, không những nó gây hậu quả nặng nề, trực tiếp đối với người bị oan, sai mà còn dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm, gây tác hại oàn xã hội. Trong quá trình đó, phải có giải pháp đồng bộ, từ việc hoàn thiện pháp luật đến áp dụng pháp luật, từ nhận thức đến hành động của mọi người, đặc biệt là của những người tiến hành tố tụng.
Phương Pháp Nghiên Cứu Hồ Sơ Vụ Án Hình Sự Và Áp Dụng Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự
Điều gì khiến bạn hài lòng khi chọn mua sách
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ ÁP DỤNG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015
Nội dung chính xác.
Chất lượng bản in đảm bảo.
Giá thành hợp lý.
Sẽ ra sao nếu bạn sử dụng sách không đảm bảo chất lượng?
Bạn không có được cái nhìn chính xác về
Bạn sở hữu quyển sách có chất lượng không đảm bảo từ giấy, mực in cho đến bìa sách.
Nội dung bạn nắm không đáp ứng được yêu cầu tìm hiểu và nghiên cứu của bạn.
Để không lặp lại những tình huống nêu trên các bạn có thể chọn bộ tài liệuPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ ÁP DỤNG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015 để có được những thông tin hữu ích cho mình
Nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự trong giai đoạn xét xử của Tòa án là một hoạt động thường xuyên và quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự của Thẩm phán, Hội thẩm.Thực tiễn cho thấy chất lượng nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng giải quyết vụ án hình sự.Theo đó nếu việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự của Thẩm phán, Hội thẩm được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ và khoa học thì sẽ nâng cao được chất lượng giải quyết vụ án, ngược lại nếu việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự được thực hiện qua loa, sơ sài thì chất lượng giải quyết vụ án không cao, có thể dẫn đến làm gia tăng tỷ lệ án bị hủy, sửa hoặc nghiêm trọng hơn là làm oan sai người vô tội.Chất lượng nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự phụ thuộc nhiều vào kỹ năng, phương pháp nghiên cứu hồ sơ của Thẩm phán, Hội thẩm, theo đó nếu người nghiên cứu có kỹ năng nghiên cứu tốt và phương pháp nghiên cứu chuyên sâu thì chất lượng nghiên cứu sẽ được nâng cao.
Bên cạnh đó công tác áp dụng pháp luật hình sự nói chung và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự nói riêng cũng có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự.
Do đó việc nâng cao chất lượng nghiên cứu hồ hồ sơ vụ án hình sự cũng như áp dụng đúng và chính xác pháp luật về hình sự nói chung, Bộ luật tố tụng hình sự nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả giải quyết vụ án hình sự.
Nhằm giáp bạn đọc nói chung, những người làm công tác xét xử nói riêng, nâng cao được kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự cũng như nâng cao được chất lượng công tác giải quyết vụ án hình sự, Nhà xuất bản Lao Động xuất bản cuốn sách
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ ÁP DỤNG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015
(Biên soạn theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và văn bản mới nhất) ” do Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp là người có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác xét xử án hình sự biên soạn.
Nội dung cuốn sách gồm những phần chính sau đây:
Phần II. BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 (CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH TỪ NGÀY 01-07-2016).
Phần III. CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2003 (CÒN HIỆU LỰC THI HÀNH).
Phần IV. CÁC VĂN BẢN VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP.
Hy vọng cuốn sách sẽ có giá trị hữu ích đối với bạn đọc.
Sách đẹp, khổ 20*28 cm, dày 584 trang, Giá: 470.000đ. Nộp lưu chiểu quý II/ 2016.
Sách là nguồn kiến thức vô tận
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ ÁP DỤNG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015
TRUNG TÂM SÁCH LUẬT VIỆT
Bạn đang xem bài viết Phân Tích Khái Niệm Luật Tố Tụng Hình Sự trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!