Cập nhật thông tin chi tiết về Phong Cách Lãnh Đạo Theo Tình Huống Là Gì? mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lý thuyết của phong cách lãnh đạo theo tình huống (Situational leadership) nhấn mạnh rằng không có phong cách lãnh đạo nào là tốt nhất. Trong các mô hình quản lý hiện đại, nhà lãnh đạo hiệu quả phải là những người có khả năng thích ứng với từng hoàn cảnh và dự đoán các tín hiệu để ứng biến hoàn thành công việc. Đó cũng là yếu tố khiến lãnh đạo theo tình huống là mô hình lựa chọn hàng đầu cho các tổ chức trên toàn thế giới. Vậy phong cách lãnh đạo theo tình huống là gì ? Nó khác biệt như thế nào so với các phong cách khác ? Trong bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những hiểu biết sâu rộng về xu hướng lãnh đạo đầy tiềm năng hiện nay.
Định nghĩa về phong cách lãnh đạo theo tình huống
Trước hết, lãnh đạo theo tình huống hiểu ngắn gọn là sự linh hoạt. Một trong những chìa khóa để lãnh đạo tình huống là khả năng thích ứng. Nhà lãnh đạo theo tình huống là người biết thích nghi với môi trường làm việc hiện tại mà không dựa trên một kỹ năng cụ thể nào. Thay vào đó, họ sẽ tìm cách chuyển từ phong cách lãnh đạo này sang phong cách lãnh đạo khác để đáp ứng nhu cầu thay đổi của một tổ chức và nhân viên của mình. Những nhà lãnh đạo này phải có cái nhìn sâu sắc để hiểu khi nào cần thay đổi và chiến lược lãnh đạo nào phù hợp với từng mô hình mới.
Trên thế giới hiện nay có hai mô hình chính về lãnh đạo tình huống nổi tiếng, một là của mô tả của Daniel Goleman và mô hình khác của Ken Blanchard và Paul Hershey.
Lý thuyết của Goleman về lãnh đạo theo tình huống
Daniel Goleman, tác giả của cuốn sách “Emotional Intelligence” (Trí tuệ cảm xúc) đã phân loại phong cách theo lãnh đạo tình huống thành 6 loại :
Lãnh đạo huấn luyện:
Lãnh đạo dẫn đầu:
Là những người đặt kỳ vọng rất cao với các thành viên trong nhóm. Phong cách này hoạt động tốt nhất với những start-up trẻ, luôn muốn dẫn đầu và đặt ra nhiều thử thách để tập thể tìm cách vượt qua.
Lãnh đạo dân chủ:
Sự hợp tác được đặt lên hàng đầu. Khi được sử dụng trong điều kiện tối ưu, nó có thể xây dựng tính linh hoạt và trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhóm. Tuy nhiên phong cách này lại tốn thời gian và không phải là phong cách tốt nhất nếu đặt trong tình huống cấp bách.
Lãnh đạo kết nối:
Là cách đặt nhân viên lên hàng đầu. Phong cách này được sử dụng khi tinh thần trong nhóm xuống thấp. Người lãnh đạo sẽ dùng những lời khen ngợi và hứa hẹn lợi ích để xây dựng niềm tin của đội ngũ.
Lãnh đạo định hướng:
Là những người rất giỏi trong việc phân tích các vấn đề và xác định các thách thức. Phong cách này phù hợp trong tổ chức hoạt động mà không có định hướng. Cấp trên sẽ yêu cầu nhân viên trợ giúp tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Lãnh đạo chỉ huy: là những người dùng mệnh lệnh để yêu cầu cấp dưới của họ phải thực hiện theo. Họ có một tầm nhìn rất rõ ràng về thành quả công việc và cách tiếp cận nó. Đôi khi, người lãnh đạo chỉ huy có cung cách làm việc cưỡng chế và độc đoán.
Lãnh đạo theo tình huống theo Blanchard và Hersey
Khác với nghiên cứu đầu tiên của Daniel Goleman, mô hình tiếp theo dựa trên hai khái niệm: bản thân lãnh đạo và trình độ phát triển của nhân viên. Blanchard và Hersey đã phát triển một ma trận bao gồm 4 phong cách:
Telling Leader (S1)
Lãnh đạo sẽ chỉ bảo nhân viên của mình chính xác những việc cần làm và cách thức để tiến hành công việc đó
Selling Leader (S2)
Không những biết cách giao việc và định hướng mà người lãnh đạo còn truyền đạt thông tin bằng trao đổi 2 chiều, cách thức giao việc như là đang ‘bán hàng’. Họ bán những ý tưởng của họ cho những người khác để có được sự hợp tác.
Participating Leader (S3)
Người đứng đầu sẽ tập trung vào các mối quan hệ, chia sẻ công việc nhưng lại ít chú tâm vào định hướng và chỉ đạo. Mặc dù họ có thể tham gia vào quá trình ra quyết định, nhưng sự lựa chọn cuối cùng là dành cho nhân viên.
Delegating Leader (S4)
Nhà lãnh đạo có xu hướng giao hầu hết công việc và cả trách nhiệm cho nhóm hay cho từng cá nhân. Dù cấp trên vẫn theo dõi tiến độ công việc nhưng ít tham gia chi tiết. Thỉnh thoảng họ có thể được yêu cầu giúp đỡ trong việc ra quyết định.
Dựa vào những khái niệm trên, Blanchard và Hersey cũng đề xuất rằng mỗi phương pháp tiếp cận nên được kết hợp với các mức độ phát triển khác nhau của các thành viên khác nhau. Ví dụ, mức trưởng thành thấp nhất sẽ hoạt động tốt nhất với (S1), trong khi mức trưởng thành cao nhất sẽ phản ứng nhanh nhất với phương pháp (S4).
Ưu, nhược điểm của phong cách lãnh đạo theo tình huống
– Dễ ứng dụng: Khi một nhà lãnh đạo có phong cách phù hợp, anh/cô ta sẽ biết triển khai phương pháp tiếp cận với tổ chức.
– Đơn giản: Tất cả những gì người lãnh đạo cần làm là đánh giá tình hình và áp dụng phong cách lãnh đạo đúng đắn.
– Hấp dẫn trực quan: Với kiểu người lãnh đạo phù hợp, phong cách này giúp tổ chức hoạt động khá thoải mái.
– Các nhà lãnh đạo có quyền thay đổi phong cách quản lý bất kể khi nào họ thấy phù hợp
Phong cách lãnh đạo này bắt nguồn từ Bắc Mỹ nên khó ứng dụng với phong cách giao tiếp của các nền văn hóa khác.
Bỏ qua sự khác biệt giữa các nhà quản lý nam và nữ.
Các nhà lãnh đạo theo tình huống để ứng biến phù hợp sẽ bỏ qua các chiến lược và chính sách dài hạn của tổ chức.
Làm gì để theo đuổi phong cách lãnh đạo theo tình huống ?
Các chuyên gia cho rằng có bốn yếu tố cơ bản chính mà người đứng phải nhận thức để theo đuổi phong cách lãnh đạo theo tình huống. Những yếu tố này bao gồm:
Xem xét mối quan hệ giữa các nhà lãnh đạo và các thành viên của nhóm:
Ví dụ, một nhóm thiếu hiệu quả và tinh thần làm việc xuống dốc. Người đứng đầu có thể cải thiện năng suất bằng phong cách dân chủ hơn, cho phép các thành viên nhóm làm việc độc lập và đưa ra ý kiến trao đổi thẳng thắn với mình.
Xem xét tầm quan trọng của từng nhiệm vụ:
Nhiệm vụ có thể từ đơn giản đến phức tạp, nhưng người lãnh đạo cần có một ý tưởng chính xác để phân chia công việc cũng như giám sát cấp dưới đã được thực hiện thành công và thành công hay chưa.
Xem xét mức độ thẩm quyền của người lãnh đạo:
Một số lãnh đạo sẽ tận dụng quyền lực của mình, chẳng hạn như khả năng sa thải, thuê nhân viên, khen thưởng hoặc khiển trách cấp dưới. Ngược lại, các nhà lãnh đạo khác thể hiện quyền lực thông qua xây dựng mối quan hệ của họ với nhân viên, tạo niềm tin tưởng, tôn trọng bằng cách hỗ trợ và giúp họ cảm thấy được đóng góp trong quá trình ra quyết định.
Xem xét năng lực của từng thành viên:
Đây được xem là thước đo mức độ hoàn tất công việc của một cá nhân, cũng như sự sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ của một cá nhân. Cần lưu ý rằng, giao việc cho một thành viên sẵn lòng nhận việc nhưng lại thiếu khả năng là thì quả là điều tồi tệ.
Dẫn chứng về phong cách lãnh đạo theo tình huống
Trên thực tế, bất kỳ môi trường nào tập trung đẩy mạnh về doanh số và lợi nhuận đều là cơ hội để áp dụng các nguyên tắc lãnh đạo tình huống.
Ví dụ, các đội thể thao điển hình về khả năng lãnh đạo tình huống bởi vì các đội hình liên tục thay đổi, các huấn luyện viên luôn phải sáng suốt đưa ra lối đi phù hợp cho đội. Ngoài ra, bài viết đề cập đến hai nhà lãnh đạo nổi tiếng đó là Dwight Eisenhower và Pat Summitt.
Dwight D. Eisenhower
Dwight D. Eisenhower là tổng thống Hoa Kỳ sau Thế chiến II. Ông được biết đến với khả năng ngoại giao tốt và năng lực khiến các nhà lãnh đạo đồng minh sẵn lòng hợp tác để đánh bại cỗ máy chiến tranh của Đức Quốc xã. Quân đội đã dạy ông cách ra lệnh và chỉ đạo các cuộc tập trận quân sự.
Đặt trong hoàn cảnh lúc ấy, Eisenhower cần trở thành một chính khách không chỉ để quản lý các tính cách mạnh bạo của các nhà lãnh đạo đồng minh, mà còn phải tranh cử tổng thống và sau đó ông đã thành công đắc cử trong hai nhiệm kỳ.
Patricia Sue Summitt
Patricia Sue Summitt là huấn luyện viên trưởng của Tennessee Lady Volunteers trong hơn 38 năm. Cứ sau vài năm, cô lại phải đối mặt với việc xây dựng một đội bóng rổ hoàn toàn mới. Mặc dù vậy, cô đã kết thúc sự nghiệp của mình với thành tích chung 1.098-208 với tư cách là một huấn luyện viên bóng rổ ứng biến với thể trạng đội bóng của mình. Cô được bổ nhiệm làm huấn luyện viên trưởng cho đội bóng rổ nữ của Hoa Kỳ trong Thế vận hội năm 1984, nơi đội giành huy chương vàng.
Tóm lại, sự linh hoạt của người lãnh đạo là yếu tố hàng đầu quyết định đến thành công của tổ chức. Nó cũng phải được quan sát với năng lực và sự phát triển của các thành viên trong nhóm. Sẽ không có đáp án chính xác cho câu hỏi ” Phong cách lãnh đạo nào là tốt nhất ?” Bở i vì mọi thứ phụ thuộc vào tình huống cụ thể, đó là lý do tại sao cấp trên và cấp dưới phải hợp tác để phát triển mô hình lãnh đạo theo tình huống.
Tham khảo từ: chúng tôi & Verywellmind
Bài viết được biên soạn bởi: Phạm Tiến Dũng
Lãnh Đạo Là Gì? Cách Để Phân Biệt Giữa Lãnh Đạo Và Quản Lý
Lãnh đạo là gì? Thế nào thì được xem là một người lãnh đạo? Làm sao để phân biệt được đâu là người lãnh đạo, đâu là người quản lý. Trong cuộc sống bạn được nghe rất nhiều về 2 khái niệm này. Nhưng bạn có hiểu thế là là lãnh đạo, thế nào là quản lý không. Trong bài viết này Trịnh Đức Dương Blog sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu về vấn đề này.
Thật khó để định nghĩa lãnh đạo là gì. Đôi khi chúng ta đang đánh đồng lãnh đạo và quản lý với nhau. Nhiều người cho rằng, 1 người quản lý một hoặc một vài người khác thì họ là những người lãnh đạo. Trên thực tế thì không phải như vậy. Lãnh đạo và quản lý khác nhau ở tầm nhìn và sứ mệnh của họ.
Chúng tôi định nghĩa rằng Lãnh đạo là người có tầm nhìn chiến lược, còn quản lý là người có tầm nhìn chiến thuật. hay nói một cách dễ hiểu. Người lãnh đạo là người có tầm nhìn, họ hoạch định chiến lược. Còn quản lý là người thực dẫn dắt đội nhóm sử dụng chiến thuật để hoàn thành chiến lược, và kế hoạch của người lãnh đạo.
Người lãnh đạo sử dụng tầm ảnh hưởng để quản lý và dẫn dắt người khác. Còn Quản lý sử dụng kỷ luật, và quy định để dẫn dắt mọi người.
Cần lưu ý thêm rằng, ranh giới của lãnh đạo và quản lý là vô cùng mong manh. Đôi khi 1 người vừa là quản lý vừa là người lãnh đạo. Họ có thể là lãnh đạo trong trường hợp này nhưng lại là quản lý trong trường hợp khác.
Nói tóm lại Lãnh đạo là gì? Lãnh đạo là người dẫn dắt, tổ chức, có tầm nhìn, sự ảnh hưởng và là người đề ra mục tiêu và hướng đi cụ thể định hướng cho doanh nghiệp, hoặc tổ chức. Lãnh đạo có nhiệm vụ quy tụ, định hướng và dẫn dắt mọi người thực hiện các chiến lược dài hạn. Người lãnh đạo có thể không giỏi chuyên môn bằng công nhân, kỹ sư, không giỏi sáng tạo như bộ phận nghiên cứu. Nhưng người lãnh đạo nhất định phải giỏi dùng người, họ có khả năng quản lý, phân bổ nguồn lực hợp lý. Bạn cần phải phân biệt một cách rõ ràng rằng lãnh đạo là gì? Và quản lý là gì? Có như vậy bạn mới có thể có những mục tiêu và định hướng phấn đấu rõ ràng
Lãnh đạo bắt buộc phải là người có tầm nhìn xa trông rộng, họ luôn có tầm nhìn và tầm hiểu biết rất bao quát. Họ nhìn thấy những điều mà người bình thường không thấy. Người lãnh đạo giỏi là người nhìn thấy tương lai của tổ chức, họ có giấc mơ lớn. Và biết cần làm gì để đưa tổ chức của mình đi đúng hướng.
Thông thường người lãnh đạo là người không trực tiếp tham gia trinh chiến. Họ là người giỏi tạo cảm hứng, họ dẫn dắt đội nhóm của mình cùng tham gia hành động vì mục tiêu chung. Thường những người lãnh đạo có những quản lý giỏi những người kề vai sát cánh là chiến tướng của các lãnh đạo. Những người quản lý sẽ thay họ thực hiện những mục tiên nhỏ.
Một người lãnh đạo không chỉ có tầm nhìn xa trông rộng. Họ còn là người giỏi hoạch định chiến lược. Họ biết làm thế nào để phân bổ nguồn lực mà mình đang có hợp lý. Họ biết làm sao để tạo ra những chiến thuật để giải quyết những bài toán cụ thể. Nhưng người lãnh đạo thường là người không giỏi thực thi.
Những người lãnh đạo thường là những người có khả năng chiêu mộ và xây dựng đội ngũ cực tốt. Họ thành lập và đạo tạo đội ngũ của mình, không chỉ ở chuyên môn, việc gắn kết, và tạo tầm nhìn chung là vô cùng quan trọng.
Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Lãnh đạo là gì? Vậy thì làm thế nào để có thể trở thành 1 nhà lãnh đạo, hay tố chất của người lãnh đạo là gì?
Tố chất “nhạy cảm” của người lãnh đạo là gì? nghe có vẻ hơi buồn cười. Có bạn còn nói với tối rằng, nó nghe như tố chất của một người phụ nữ. Thế nhưng Nhạy cảm là tố chất vô cùng quan trọng của người lãnh đạo. Lãnh đạo là người có chỉ số EQ cực cao. Lãnh đạo là người có khả năng cảm nhận tốt mong muốn, tâm tư, tình cảm, mong muốn, nguyện vọng của nhân viên. Đôi lúc họ như thể có khả năng đọc được suy nghĩ của người khác vậy.
Tại sao tôi lại nói đến yếu tố chính Trực? Bạn có nhớ rằng dân gian có câu: “chủ nào thì tớ nấy” Lãnh đạo là một người làm chủ. Vì vậy chính trực là điều cần thiết của người lãnh đạo. Sự chính trực, phán xét một cách công tâm, sẽ tạo ra một bộ máy đoàn kết. Chính trực là điều mọi người trông đợi vào người lãnh tụ của mình. Điều này khiến cho đối thủ kiêng nể, đồng nghiệp tôn trọng. Có những người lãnh đạo thiếu điều này, buộc họ phải cố tỏ ra là người công tâm, chính trực để được lòng công chúng.
Những biểu hiện Tự tin của người lãnh đạo là gì? Người lãnh đạo luôn tự tin với những quyết định của họ. Trước những khó khăn họ tự tin đương đầu. Trước công chúng họ là người làm chủ tình huống. Đôi lúc những nhà lãnh đạo gặp khó khăn, nhưng họ luôn biết cách giữ bình tính, và tỏ ra tin tưởng vào quyết định của mình để động viên đội nhóm.
Điều này thì không cần phải bàn cãi. Trí Thông minh của người lãnh đạo thường vượt xa người thường. Họ không chỉ thông minh trong cách suy nghĩ, họ thông minh trong tầm nhìn, trong việc sử dụng nhân tài. Tất nhiên Lãnh đạo không phải là thần thánh. Lãnh đạo không phải là người có chỉ số IQ cao nhất trong công ty. Họ cũng không phải người có chuyên môn giỏi nhất. Nhưng tổng thể lãnh đạo là người toàn diện nhất.c mỗi người có hạn. Nếu lãnh đạo quá thiên về chuyên môn họ khó có đủ quỹ thời gian cho chính việc lãnh đạo.
Lãnh đạo là gì? lãnh đạo là người có tầm nhìn, họ hoạch định chiến lược, họ quản lý đội nhóm bằng tầm ảnh hưởng của mình. Cần phân biệt Quản lý và lãnh đạo.
Đặc điểm cơ bản của người lãnh đạo là gì? Người lãnh đạo là người truyền cảm hứng, có tầm nhìn, giỏi hoạch định chiến lược, và là thiên tài trong lĩnh vực huấn luyện và tổ chức.
Tố chất của người lãnh đạo là gì? Nếu bạn là người lãnh đạo bạn cần có những tố chất nhạy cảm, chính trực, nghị lực, tự tin… Đặc biệt Người lãnh đạo cần 3 tố chất bất biến đó là có tâm, có tầm, và có khát vọng.
Như vậy Thông qua bài viết này Trịnh Đức Dương Blog vừa cùng các bạn tìm hiểu về Lãnh đạo là gì? Và thế nào là một người lãnh đạo thực sự. Mong rằng với những gì mà tôi vừa chia sẻ cho các bạn sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng thể hơn về hình ảnh của người lãnh đạo.
7 Phong Cách Quản Lý Thường Thấy Của Các Lãnh Đạo
1. Phong cách quản lý chuyên quyền:
Ở đây người quản lý thích tự mình đưa ra quyết định. Những quyết định như vậy tái tạo tư duy, ý kiến và tính cách của người ra quyết định. Trong tình huống này, cấp dưới thường có rất ít hoặc không có cơ hội đưa ra ý kiến. Phong cách quản lý chuyên quyền có thể được chia nhỏ thành:
Những người chuyên quyền chỉ thị: Họ thích tự mình đưa ra quyết định và cũng tự mình giám sát hành động và công việc của cấp dưới.
Những người chuyên quyền cho phép: Họ thích đưa ra quyết định của mình một cách độc lập, nhưng cho phép một chút tự do cho cấp dưới về cách thực hiện công việc hoặc tuân theo quyết định.
Loại phong cách quản lý này phù hợp nhất tại thời điểm khủng hoảng. Khi quyết định từ cấp cao hơn không có sẵn ngay lập tức, người quản lý phải chịu trách nhiệm và được yêu cầu đưa ra lệnh ngay lập tức. Các lệnh này cần phải được tuân thủ ngay lập tức để không có vấn đề phát sinh thêm và tình hình có thể được giải quyết một cách hiệu quả. Những loại quyết định như vậy rất phổ biến trong các lực lượng quốc phòng, lực lượng bán quân sự và lực lượng cảnh sát.
2. Phong cách quản lý xung đột:
Ở đây cũng có các quyết định là độc đoán, nhưng quyết định được đưa ra bằng cách ghi nhớ lợi ích của nhân viên của mình. Phong cách quản lý xung đột đã khuyến khích việc ra quyết định từ cấp trên và tin tưởng vào việc phát triển hệ thống phản hồi từ cấp dưới, giúp tăng hiệu quả làm việc của tổ chức.
Phong cách quản lý này mang lại động lực trong lực lượng lao động bởi nhu cầu xã hội của họ được quan tâm đồng thời phát triển ý thức trung thành với quản lý và tổ chức. Một mặt, nó có thể giúp phát triển mối quan hệ tốt giữa chủ nhân và nhân viên, gián tiếp nâng cao hiệu suất của họ. Mặt khác, tuyến dưới có thể quen với việc nhận lệnh từ cấp trên và trở nên hoàn toàn phụ thuộc vào họ. Phong cách quản lý xung đột này được các nhà quản lý nhà hàng và các chuyên gia tư vấn CNTT sử dụng rất nhiều.
3. Phong cách quản lý thuyết phục:
Ở phong cách này, quyết định cũng được thực hiện bởi người quản lý. Họ kiểm soát toàn bộ quá trình ra quyết định nhưng theo một cách khác. Nhà quản lý thường làm việc cùng với cấp dưới của mình và cố gắng thuyết phục họ rằng quyết định này có lợi cho họ như thế nào. Nói cách khác, người quản lý cũng có tiếng nói cuối cùng nhưng thực hiện nó thông qua phương pháp thuyết phục.
Phong cách quản lý thuyết phục cũng có những lợi ích riêng của nó. Nhiệm vụ sẽ trở nên dễ thực hiện hơn khi cấp dưới được phép hiểu lý do tại sao họ cần thực hiện theo cách người quản lý ra lệnh. Theo cách này, công việc được tiến hành theo cách người lãnh đạo lên kế hoạch, nhưng sau đó, các đồng nghiệp hoàn toàn hiểu được hậu cần và lý do đằng sau nó. Một lợi thế khác nữa là người lãnh đạo có thể dành một số trách nhiệm cho cấp dưới để giảm bớt gánh nặng cho mình.
Tuy nhiên, một nhược điểm của phong cách quản lý này là cấp dưới thiếu sáng tạo, họ trở nên phụ thuộc vào cấp trên và điều này cũng có thể ảnh hưởng đến hiệu suất chung của lực lượng lao động. Loại phong cách quản lý thuyết phục có thể thấy nhiều trong ngân hàng và lĩnh vực bảo hiểm.
5. Phong cách quản lý hỗn loạn:
Đây là một kỹ thuật hiện đại đang được thực hiện bởi nhiều tổ chức ngày nay. Nó tin vào việc mang lại cho người lao động sự tự do hoàn toàn khi làm việc. Cấp dưới có thể phát triển ý tưởng và chiến lược của riêng mình để nâng cao hiệu suất và thành công cho tổ chức. Các cấp cao hơn không can thiệp bằng bất kỳ cách nào, họ cho phép nhân viên của mình phát triển ý thức sáng tạo và đổi mới.
Loại phong cách quản lý này phù hợp nhất cho các tổ chức làm việc về nghiên cứu và phát triển đổi mới, ví dụ các công ty dược phẩm.
6. Phong cách quản lý bằng cách quan sát xung quanh:
Đây là một trong những kỹ thuật cổ điển được thực hiện bởi các nhà quản lý. Ở đây người quản lý khuyến khích phản hồi liên tục và thường xuyên từ nhân viên của mình. Họ cố gắng thu thập càng nhiều thông tin về một tình huống hoặc vấn đề càng tốt và tiếp tục sử dụng thông tin này để giải quyết vấn đề và tránh mọi tình huống khủng hoảng tiếp theo.
7. Phong cách quản lý theo nhóm:
Phong cách này khuyến khích nhân viên và đồng nghiệp tập hợp kiến thức và kinh nghiệm của họ để xúc tiến các dự án, tăng việc hiệu quả. Nó tin vào tinh thần đồng đội và việc cùng phối hợp, đóng góp đồng thời khuyến khích việc giao tiếp thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm và các cấp cao hơn. Ở đây, người quản lý đánh giá cao và khen thưởng tinh thần đồng đội, nỗ lực của nhân viên để khuyến khích động lực giữa các thành viên trong nhóm.
Các kiểu phong cách quản lý này có thể được thiết lập rất hiệu quả tại các bệnh viện, trong đó mỗi thành viên có nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể đối với khách hàng của họ.
Mỗi phong cách quản lý có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Quản lý chuyên nghiệp sử dụng kết hợp các phong cách, tùy thuộc vào tình huống để hoàn thành mục tiêu và kế hoạch của họ. Người quản lý có thể sử dụng bất kỳ phong cách quản lý nào mà anh ta thấy phù hợp để giải quyết một vấn đề cụ thể. Nhưng trên hết, anh ta nên tập trung vào lợi nhuận và sự thành công của tổ chức, cùng với việc tăng hiệu suất và sự hài lòng trong công việc của nhân viên của mình. Việc vận dụng, kết hợp các khía cạnh tích cực và lợi thế của tất cả các phong cách quản lý có thể dẫn đến lợi nhuận, thành công và quản lý hiệu quả cho tổ chức.
Nguồn: internet
Lãnh Đạo Là Gì? Làm Thế Nào Để Phân Biệt Giữa Lãnh Đạo Và Quản Lý
Lãnh đạo là gì? Thế nào thì được xem là một người lãnh đạo? Làm sao để phân biệt được đâu là người lãnh đạo, đâu là người quản lý. Trong cuộc sống bạn được nghe rất nhiều về 2 khái niệm này. Nhưng bạn có hiểu thế là là lãnh đạo, thế nào là quản lý không. Trong bài viết này Trịnh Đức Dương Blog sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu về vấn đề này.
Thật khó để định nghĩa lãnh đạo là gì. Đôi khi chúng ta đang đánh đồng lãnh đạo và quản lý với nhau. Nhiều người cho rằng, 1 người quản lý một hoặc một vài người khác thì họ là những người lãnh đạo. Trên thực tế thì không phải như vậy. Lãnh đạo và quản lý khác nhau ở tầm nhìn và sứ mệnh của họ.
Chúng tôi định nghĩa rằng Lãnh đạo là người có tầm nhìn chiến lược, còn quản lý là người có tầm nhìn chiến thuật. hay nói một cách dễ hiểu. Người lãnh đạo là người có tầm nhìn, họ hoạch định chiến lược. Còn quản lý là người thực dẫn dắt đội nhóm sử dụng chiến thuật để hoàn thành chiến lược, và kế hoạch của người lãnh đạo.
Người lãnh đạo sử dụng tầm ảnh hưởng để quản lý và dẫn dắt người khác. Còn Quản lý sử dụng kỷ luật, và quy định để dẫn dắt mọi người.
Cần lưu ý thêm rằng, ranh giới của lãnh đạo và quản lý là vô cùng mong manh. Đôi khi 1 người vừa là quản lý vừa là người lãnh đạo. Họ có thể là lãnh đạo trong trường hợp này nhưng lại là quản lý trong trường hợp khác.
Nói tóm lại Lãnh đạo là gì? Lãnh đạo là người có tầm nhìn, sự ảnh hưởng, lãnh đạo là người đề ra mục tiêu và hướng đi cụ thể. Lãnh đạo có nhiệm vụ quy tụ, định hướng và dẫn dắt mọi người thực hiện các chiến lược dài hạn. Người lãnh đạo có thể không giỏi chuyên môn bằng công nhân, kỹ sư, không giỏi sáng tạo như bộ phận nghiên cứu. Nhưng người lãnh đạo nhất định phải giỏi dùng người, họ có khả năng quản lý, phân bổ nguồn lực hợp lý. Bạn cần phải phân biệt một cách rõ ràng rằng lãnh đạo là gì? Và quản lý là gì? Có như vậy bạn mới có thể có những mục tiêu và định hướng phấn đấu rõ ràng
Lãnh đạo bắt buộc phải là người có tầm nhìn xa trông rộng, họ luôn có tầm nhìn và tầm hiểu biết rất bao quát. Họ nhìn thấy những điều mà người bình thường không thấy. Người lãnh đạo giỏi là người nhìn thấy tương lai của tổ chức, họ có giấc mơ lớn. Và biết cần làm gì để đưa tổ chức của mình đi đúng hướng.
Thông thường người lãnh đạo là người không trực tiếp tham gia trinh chiến. Họ là người giỏi tạo cảm hứng, họ dẫn dắt đội nhóm của mình cùng tham gia hành động vì mục tiêu chung. Thường những người lãnh đạo có những quản lý giỏi những người kề vai sát cánh là chiến tướng của các lãnh đạo. Những người quản lý sẽ thay họ thực hiện những mục tiên nhỏ.
Một người lãnh đạo không chỉ có tầm nhìn xa trông rộng. Họ còn là người giỏi hoạch định chiến lược. Họ biết làm thế nào để phân bổ nguồn lực mà mình đang có hợp lý. Họ biết làm sao để tạo ra những chiến thuật để giải quyết những bài toán cụ thể. Nhưng người lãnh đạo thường là người không giỏi thực thi.
Những người lãnh đạo thường là những người có khả năng chiêu mộ và xây dựng đội ngũ cực tốt. Họ thành lập và đạo tạo đội ngũ của mình, không chỉ ở chuyên môn, việc gắn kết, và tạo tầm nhìn chung là vô cùng quan trọng.
Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Lãnh đạo là gì? Vậy thì làm thế nào để có thể trở thành 1 nhà lãnh đạo, hay tố chất của người lãnh đạo là gì?
Tố chất “nhạy cảm” của người lãnh đạo là gì? nghe có vẻ hơi buồn cười. Có bạn còn nói với tối rằng, nó nghe như tố chất của một người phụ nữ. Thế nhưng Nhạy cảm là tố chất vô cùng quan trọng của người lãnh đạo. Lãnh đạo là người có chỉ số EQ cực cao. Lãnh đạo là người có khả năng cảm nhận tốt mong muốn, tâm tư, tình cảm, mong muốn, nguyện vọng của nhân viên. Đôi lúc họ như thể có khả năng đọc được suy nghĩ của người khác vậy.
Tại sao tôi lại nói đến yếu tố chính Trực? Bạn có nhớ rằng dân gian có câu: “chủ nào thì tớ nấy” Lãnh đạo là một người làm chủ. Vì vậy chính trực là điều cần thiết của người lãnh đạo. Sự chính trực, phán xét một cách công tâm, sẽ tạo ra một bộ máy đoàn kết. Chính trực là điều mọi người trông đợi vào người lãnh tụ của mình. Điều này khiến cho đối thủ kiêng nể, đồng nghiệp tôn trọng. Có những người lãnh đạo thiếu điều này, buộc họ phải cố tỏ ra là người công tâm, chính trực để được lòng công chúng.
Những biểu hiện Tự tin của người lãnh đạo là gì? Người lãnh đạo luôn tự tin với những quyết định của họ. Trước những khó khăn họ tự tin đương đầu. Trước công chúng họ là người làm chủ tình huống. Đôi lúc những nhà lãnh đạo gặp khó khăn, nhưng họ luôn biết cách giữ bình tính, và tỏ ra tin tưởng vào quyết định của mình để động viên đội nhóm.
Điều này thì không cần phải bàn cãi. Trí Thông minh của người lãnh đạo thường vượt xa người thường. Họ không chỉ thông minh trong cách suy nghĩ, họ thông minh trong tầm nhìn, trong việc sử dụng nhân tài. Tất nhiên Lãnh đạo không phải là thần thánh. Lãnh đạo không phải là người có chỉ số IQ cao nhất trong công ty. Họ cũng không phải người có chuyên môn giỏi nhất. Nhưng tổng thể lãnh đạo là người toàn diện nhất.c mỗi người có hạn. Nếu lãnh đạo quá thiên về chuyên môn họ khó có đủ quỹ thời gian cho chính việc lãnh đạo.
Lãnh đạo là gì? lãnh đạo là người có tầm nhìn, họ hoạch định chiến lược, họ quản lý đội nhóm bằng tầm ảnh hưởng của mình. Cần phân biệt Quản lý và lãnh đạo.
Đặc điểm cơ bản của người lãnh đạo là gì? Người lãnh đạo là người truyền cảm hứng, có tầm nhìn, giỏi hoạch định chiến lược, và là thiên tài trong lĩnh vực huấn luyện và tổ chức.
Tố chất của người lãnh đạo là gì? Nếu bạn là người lãnh đạo bạn cần có những tố chất nhạy cảm, chính trực, nghị lực, tự tin… Đặc biệt Người lãnh đạo cần 3 tố chất bất biến đó là có tâm, có tầm, và có khát vọng.
Như vậy Thông qua bài viết này Trịnh Đức Dương Blog vừa cùng các bạn tìm hiểu về Lãnh đạo là gì? Và thế nào là một người lãnh đạo thực sự. Mong rằng với những gì mà tôi vừa chia sẻ cho các bạn sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng thể hơn về hình ảnh của người lãnh đạo.
Bạn đang xem bài viết Phong Cách Lãnh Đạo Theo Tình Huống Là Gì? trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!