Xem Nhiều 6/2023 #️ Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Trong Hóa Học Vô Cơ Hay, Chi Tiết, Có Lời Giải. # Top 8 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Trong Hóa Học Vô Cơ Hay, Chi Tiết, Có Lời Giải. # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Trong Hóa Học Vô Cơ Hay, Chi Tiết, Có Lời Giải. mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải

Phương pháp giải

Các dạng bài thường gặp:

n kim loại (oxit) = n kim loại (hiđroxit)

+ Các bài toán về tính oxi hóa của axit HNO 3 và H 2SO 4: Bảo toàn nguyên tố N, S

n N(S) trong axit = n N(S) trong muối + n N(S) trong khí

+ Bài toàn CO 2; SO 2 tác dụng với dung dịch kiềm: Bảo toàn nguyên tố C, S, kim loại

Khi cho CO 2 hoặc SO 2 vào dung dịch kiềm có thể tạo muối axit, trung hòa hoặc hỗn hợp

+ Khử oxit kim loại: Bảo toàn nguyên tố oxi

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào 0,4 lít dụng dịch X gồm Na 2CO 3 và KHCO 3 thu được 1,008 lít CO 2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dụng dịch Ba(OH) 2 dư vào dưng dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của Na 2CO 3 và KHCO 3 trong dung dịch X lần lượt là:

A. 0,1125 và 0,225.

B. 0,0375 và 0,05.

C. 0,2625 và 0,1225.

D. 0,2625 và 0,225.

Giải:

+ Với bài toán tổng hợp như này, thì ta phải viết các phương trình cụ thể cho dễ quan sát:

Vì thu được khí CO 2 nên có xảy ra phản ứng (2) ⇒ CO 32- đã phản ứng hết với H+.

+ Vì khi thêm dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch Y thu được kết tủa nên trong Y phải có muối HCO 3–

Như vậy suy ra ngay HCl đã phản ứng hết

Do đó từ (1) và (2) ta suy ra

Loại đáp án A và B.

+ Khi thêm dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thì:

Bảo toàn nguyên tố C, toàn bộ C trong dung dịch Y chuyển hóa hết về trong kết tủa (vì thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào): n = n kết tủa = 0,15 mol.

Bảo toàn nguyên tốC ta được:

⇒ Đáp án D

Chú ý: Đây là bài toán thuộc dạng cho từ từ H+ vào dung dịch hỗn hợp CO 32- và HCO 3– , cần chú ý phân biệt rõ nhỏ từ từ cái nào trước và thứ tự phản ứng ra làm sao, cụ thể hơn các bạn sẽ được tìm hiểu ở chuyên đề khác

Ví dụ 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X và dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Sục khí CO 2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết và dung dịch H 2SO 4, thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H 2SO 4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 5,04.

B. 6,29.

C. 6,48.

D. 6,96

Giải

+ Sục khí CO 2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa, đó chính là Al(OH) 3:

Cho X và NaOH dư, thu được H 2 ⇒ Al dư⇒ oxit sắt là phản ứng hết.

Vậy X gồm Al 2O 3, Al dư và Fe. Chất không tan Z là Fe.

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Al ta được:

Vì oxit sắt phản ứng hết, Al dư nên lượng O có trong oxit sắt đã cùng với Al phản ứng đi hết vào trong Al 2O 3

Do đó tổng số mol Fe là n Fe = 2a + b = 0,09 mol

Vậy m = m Fe +m O =0,09.56 + 0,12.16 = 6,96 gam.

⇒ Đáp án D

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe 3O 4 và FeS 2 trong 63 gam dung dịch HNO 3 thu được 1,568 lít khí NO 2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của dung dịch HNO 3 ban đầu là:

A. 42,6%.

B. 46,6%.

C. 47,2%.

D. 46,2%.

Giải:

+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 3a + b = n Fe = 2.0,061 = 0,122

+ Bảo toàn số mol electron trao đổi: a + 15b = 0,07.1 ( FeS 2→Fe 3+ + 2S+6 + 15e)

⇒ a = 0,04; b = 0,002.

+ Tiếp tục sử dụng bảo toàn nguyên tố S:

+ Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ nên sau khi phản ứng với dung dịch NaOH ta chỉ thu được 2 muối là Na 2SO 4 và NaNO 3.

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na:

⇒ Đáp án D

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm M 2CO 3, MHCO 3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HC1 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là

A. Na.

B. Li.

C. Cs.

D. K.

Giải:

⇒M=39 là K ⇒ Đáp án D

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,456 lít hỗn hợp NO và NO 2 ( đktc – ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 2,49 gam so với ban đầu. Công thức của oxit sắt và số mol HNO 3 phản ứng là

A. FeO và 0,74 mol.

C. FeO và 0,29 mol.

Giải:

Vì oxit sắt phản ứng với HNO 3 tạo sản phẩm khử nên đó là FeO hoặc Fe 3O 4 (FeO.Fe 2O 3)

⇒ Đáp án C

Bài tập tự luyện

Bài 1: Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dungdịch B chứa HNO 3 2M và H 2SO 4 12 M rồi đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO 2 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác), tỉ khối của D so với H 2 là 23,5. Tổng khối lượng chất tan trong C là

A. 66,2 g.

B. 129,6 g.

C. 96,8 g.

D. 115,2 g

Hiển thị đáp án

⇒ Đáp án D

Bài 2: Nhỏ từ từ đến hết dung dịch chứa 0,1 mol Na 2CO 3 và 0,3 mol NaHCO 3 vào 150 ml dung dịch H 2SO 4 1M thu được khí CO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X thì thu được kết tủa có khối lượng là

A. 34,95 g.

B. 66,47 g.

C. 74,35 g.

D. 31,52 g.

Hiển thị đáp án

⇒ Đáp án B

Bài 3: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS 2 và 0,09 mol Cu 2FeS 2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2. Thêm BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 112,84 và 157,44.

B. 111,84 và 157.44

C. 111,84 và 167,44.

D. 112,84 và 167,44.

Hiển thị đáp án

Bài 4: Điện phân nóng chảy Al 2O 3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m gam Al ở catot và 67,2 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1. Lấy 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 1 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 108,0.

B. 54,0.

C. 75,6.

D. 67,5.

Hiển thị đáp án

⇒ Đáp án C

Bài 5: Lấy a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64g khí CO 2, thu được đúng 200ml dung dịch X. Trong dung dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion CO 32- là 0,2M. a có giá trị là:

A. 0,06

B. 0,08

C. 0,10

D. 0,12

Bài 6: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS 2 và 0,09 mol Cu 2FeS 2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2. Thêm BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 112,84 và 157,44.

B. 111,84 và 157,44

C. 111,84 và 167,44.

D. 112,84 và 167,44.

Hiển thị đáp án

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Ag 2S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO 2 (đktc) và chất rắn

B. Cho B tác dụng với H 2SO 4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 11,88 g.

B. 13,64 g.

C. 17,16 g.

D. 8,g.

Hiển thị đáp án

⇒ Đáp án A

Bài 8: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO 3) 2 (với R là kim loại) thu được 8 gam một oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X gồm NO 2 và O 2 (đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Muối R(NO 3) 2 là?

Hiển thị đáp án

Bài 9: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO 3→Mg(NO 3) 2+ NO + N 2O + H 2O. Tỉ khối của hỗn hợp NO và N 2O đối với H 2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản ứng trên là:

A. 8 : 15.

B. 6 : 11.

C. 11 : 28.

D. 38 : 15.

Hiển thị đáp án

⇒ Đáp án A

Bài 10: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit Fe xO y bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H 2SO 4, thu được z gam muối và thoát ra 168ml khí SO 2 ( sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Oxit Fe xO y là:

A. FeO

Hiển thị đáp án

n SO2 = 0,0075 mol

Muối sinh ra là: Fe 2(SO 4) 3

⇒ n Fe3+ = 0,045

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

cac-phuong-phap-giai-nhanh-hoa-hoc-huu-co-vo-co.jsp

Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Trong Hóa Học Hữu Cơ Hay, Chi Tiết, Có Lời Giải.

Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải

Phương pháp giải

Các dạng bài thường gặp:

+ Bài toán cracking ankan:

Ankan X Hỗn hợp Y

Bảo toàn nguyên tố C, H:

+ Đốt cháy hợp chất hữu cơ

Bảo toàn nguyên tố C, O, N, H:

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hỗn hợp khí A gồm 4 hidrocacbon thuộc các dãy dãy đồng đẳng khác nhau A1 A2, A3, A4 và hỗn hợp khí B gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với He bằng 9,5. Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 1,5 :3,2 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau phản ứng chỉ có CO 2 và H 2 O với tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,3 :1,2. Tỉ khối của hỗn hợp khí A so với He là:

A.6.

B.5.

C.7.

D.8

Giải:

Với bài toán cho tỉ lệ thể tích, số mol như vậy thì đầu tiên ta sẽ dùng phương pháp tự chọn lượng chất để giải cho đơn giản:

+ Bảo toàn nguyên tố O:

⇒ Đáp án A

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm C 3H 6, C 4H 10, C 2H 2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít Ni làm xúc tác. Nung bình được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O 2 (đktc), sản phẩm hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thu được dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl 4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, 11,2 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl 4 thấy có 64 gam brom phản ứng. Tìm V?

Giải:

Theo giả thiết, Y phản ứng được với dung dịch brom trong CCl 4. Do đó trong Y còn hidrocacbon không no và H2 phản ứng hết.

Ta có sơ đồ sau:

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có:

Nhân 2 vế của (1) với 4 rồi trừ đi (3) ta được:

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chứ X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76g CO 2; 1,26g H 2O và V lít N 2 (đktc). Gỉa thiết không khí chỉ gồm N 2 và O 2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích. Công thức phân tử của X và thể tích V lần lượt là:

Giải:

Ví dụ 4: Tiến hành cracking ở nhiệt độ cao 5,8g Butan. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm: CH 4, C 2H 6, C 2H 4, C 3H 6, C 4H 10. Đốt cháy hoàn toàn X trogn khí oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H 2SO 4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình H 2SO 4 đặc là:

A. 9,0g

B. 4,5g

C. 18,0g

D. 13,5g

Giải:

Bảo toàn nguyên tố H:

⇒ Đáp án A

Ví dụ 5: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 5,696 gam Ala, 6,4 gam Ala-Ala và 5,544 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là

A. 13,288.

B. 18,12.

C. 22,348.

D. 16,308.

Giải:

Áp dụng sự bảo toàn nhóm Ala ta có:

⇒ m = 0,054.302 = 16,308

⇒ Đáp án D

Bài tập tự luyện

Bài 1: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH 3COOH, HCOOCH 3 và CH 3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O 2 (đktc), sau phản ứng thu được CO 2 và H 2 O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 15,5 gam. Vậy giá trị của V tương ứng là:

A. 8,40 lít

B. 5,60 lít.

C. 3,92 lít.

D. 4,20 lít.

Hiển thị đáp án

Vậy V = 0,25.22,4 = 5,6 (lít)

⇒ Đáp án B

Bài 2: Hợp chất X có công thức C 2H 7NO 2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là

A. 14,32 g.

B. 8,75 g.

C. 9,52 g.

D. 10,2 g

Hiển thị đáp án

Vậy X là HCOOH 3NCH 3.

⇒ m = 10,2 (g)

⇒ Đáp án D

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức và một ancol no đơn chức được 0,54 mol CO 2 và 0,64 mol H 2 O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là

A. 8,82g.

B. 10,20 g.

C. 12,30 g.

D. 11,08 g.

Hiển thị đáp án

⇒ m = 10,2 (g)

Vậy

⇒ Đáp án B

Bài 4: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là

A. 5,8345 g.

B. 6,672 g.

C. 5,8176 g.

D. 8,5450 g

Bài 5: Hỗn hợp X chứa muối natri của 2 axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X sản phẩm thu được gồm H 2O, Na2CO3 và CO 2 trong đó số mol CO 2 đúng bằng số mol X phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 muối trong X là

D. CH 3 COONa và HCOONa.

Hiển thị đáp án

Gọi n X = a . Vì 2 muối đều có 1 nguyên tử Na trong phân tử, bảo toàn nguyên tố Na ta có:

⇒ m = 10,2 (g)

⇒ Đáp án D

Bài 6: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

A. 29,75.

B. 24,25.

C. 27,75.

D. 26,25.

Hiển thị đáp án

⇒ m = 10,2 (g)

⇒ m = 26,25 (gam)

⇒ Đáp án D

Bài 7: : Đun nóng hỗn họp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO 4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 3,6 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) và 3,6 gam H 2 O. Hai ancol đó là

Hiển thị đáp án

⇒ m = 10,2 (g)

⇒ Đáp án C

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp X gồm (axetilen, etan và propilen) thu được 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,645 mol Br 2. Phần trăm thể tích của etan trong hỗn hợp X là

A. 5,0%.

B. 3,33%.

C. 4,0 %.

D. 2,5%.

Hiển thị đáp án

⇒ m = 10,2 (g)

⇒ m = 10,2 (g)

Vậy ⇒ Đáp án A

Bài 9: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là

A. 16,1 g.

B. 32,2g.

C. 9,2 g.

D. 18,4 g.

Hiển thị đáp án

⇒ m = 10,2 (g)

Bài 10: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C 2H 2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,07 mol O 2, sinh ra 0,055 mol CO 2 và 0,81 gam H 2 O. Phần trăm thể tích của HCHO trong X là

A. 25,00%.

B. 75,00%.

C. 66,67%%.

D. 33,33%.

Hiển thị đáp án

⇒ m = 10,2 (g)

⇒ Đáp án D

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

cac-phuong-phap-giai-nhanh-hoa-hoc-huu-co-vo-co.jsp

Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Trong Hóa Học Vô Cơ

Phương pháp giải

Các dạng bài thường gặp:

n kim loại (oxit) = n kim loại (hiđroxit)

+ Các bài toán về tính oxi hóa của axit HNO 3 và H 2SO 4: Bảo toàn nguyên tố N, S

n N(S) trong axit = n N(S) trong muối + n N(S) trong khí

+ Bài toàn CO 2; SO 2 tác dụng với dung dịch kiềm: Bảo toàn nguyên tố C, S, kim loại

Khi cho CO 2 hoặc SO 2 vào dung dịch kiềm có thể tạo muối axit, trung hòa hoặc hỗn hợp

+ Khử oxit kim loại: Bảo toàn nguyên tố oxi

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào 0,4 lít dụng dịch X gồm Na 2CO 3 và KHCO 3 thu được 1,008 lít CO 2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dụng dịch Ba(OH) 2 dư vào dưng dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của Na 2CO 3 và KHCO 3 trong dung dịch X lần lượt là:

A. 0,1125 và 0,225.

B. 0,0375 và 0,05.

C. 0,2625 và 0,1225.

D. 0,2625 và 0,225.

Giải:

+ Với bài toán tổng hợp như này, thì ta phải viết các phương trình cụ thể cho dễ quan sát:

Vì thu được khí CO 2 nên có xảy ra phản ứng (2) ⇒ CO 32- đã phản ứng hết với H+.

+ Vì khi thêm dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch Y thu được kết tủa nên trong Y phải có muối HCO 3–

Như vậy suy ra ngay HCl đã phản ứng hết

Do đó từ (1) và (2) ta suy ra

Loại đáp án A và B.

+ Khi thêm dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thì:

Bảo toàn nguyên tố C, toàn bộ C trong dung dịch Y chuyển hóa hết về trong kết tủa (vì thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào): n = n kết tủa = 0,15 mol.

Bảo toàn nguyên tốC ta được:

⇒ Đáp án D

Chú ý: Đây là bài toán thuộc dạng cho từ từ H+ vào dung dịch hỗn hợp CO 32- và HCO 3– , cần chú ý phân biệt rõ nhỏ từ từ cái nào trước và thứ tự phản ứng ra làm sao, cụ thể hơn các bạn sẽ được tìm hiểu ở chuyên đề khác

Ví dụ 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X và dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Sục khí CO 2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết và dung dịch H 2SO 4, thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H 2SO 4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 5,04.

B. 6,29.

C. 6,48.

D. 6,96

Giải

+ Sục khí CO 2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa, đó chính là Al(OH) 3:

Cho X và NaOH dư, thu được H 2 ⇒ Al dư⇒ oxit sắt là phản ứng hết.

Vậy X gồm Al 2O 3, Al dư và Fe. Chất không tan Z là Fe.

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Al ta được:

Vì oxit sắt phản ứng hết, Al dư nên lượng O có trong oxit sắt đã cùng với Al phản ứng đi hết vào trong Al 2O 3

Do đó tổng số mol Fe là n Fe = 2a + b = 0,09 mol

Vậy m = m Fe +m O =0,09.56 + 0,12.16 = 6,96 gam.

⇒ Đáp án D

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe 3O 4 và FeS 2 trong 63 gam dung dịch HNO 3 thu được 1,568 lít khí NO 2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của dung dịch HNO 3 ban đầu là:

A. 42,6%.

B. 46,6%.

C. 47,2%.

D. 46,2%.

Giải:

+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 3a + b = n Fe = 2.0,061 = 0,122

+ Bảo toàn số mol electron trao đổi: a + 15b = 0,07.1 ( FeS 2→Fe 3+ + 2S+6 + 15e)

⇒ a = 0,04; b = 0,002.

+ Tiếp tục sử dụng bảo toàn nguyên tố S:

+ Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ nên sau khi phản ứng với dung dịch NaOH ta chỉ thu được 2 muối là Na 2SO 4 và NaNO 3.

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na:

⇒ Đáp án D

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm M 2CO 3, MHCO 3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HC1 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là

A. Na.

B. Li.

C. Cs.

D. K.

Giải:

⇒M=39 là K ⇒ Đáp án D

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,456 lít hỗn hợp NO và NO 2 ( đktc – ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 2,49 gam so với ban đầu. Công thức của oxit sắt và số mol HNO 3 phản ứng là

A. FeO và 0,74 mol.

C. FeO và 0,29 mol.

Giải:

Vì oxit sắt phản ứng với HNO 3 tạo sản phẩm khử nên đó là FeO hoặc Fe 3O 4 (FeO.Fe 2O 3)

⇒ Đáp án C

Phương Pháp Đường Chéo Trong Hóa Học Cực Hay, Chi Tiết, Có Lời Giải.

Phương pháp đường chéo trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải

Phương pháp giải

1. Nội dung

+ Phương pháp này áp dụng cho các bài toán hỗn hợp chứa 2 thành phần mà yêu cầu của bài là xác định tỉ lệ giữa 2 thành phần đó.

+ Ta có thể sử dụng đặt ẩn – giải hệ để thay thế cho phương pháp đường chéo, tuy nhiên áp dụng đường chéo hợp lí, đúng cách trong nhiều bài toán sẽ giúp tốc độ làm bài nhanh hơn.

2. Phạm vi sử dụng

+ Bài toán về đồng vị: Ta áp dụng sơ đồ đường chéo cho đại lượng khối lượng phân tử và số khối

+ Bài toán hỗn hợp khí: Ta áp dụng sơ đồ đường chéo cho tỉ lệ mol tương ứng với tỉ lệ chênh lệch phân tử khối các chất so với giá trị trung bình

+ Bài toán pha chế: Ta áp dụng sơ đồ đường chéo cho các đại lượng C%, C M, d,…

+ Bài toán xác định công thức, tính tỉ lệ các chất: Ta áp dụng cho các đại lượng, phân tử khối trung bình, số nguyên tử trung bình,…

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là:

A. 150

B. 214,3

C. 285,7

D. 350

Giải:

Ta có sơ đồ:

⇒ Đáp án A

Ví dụ 2: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền: . Thành phần % số nguyên tử của là:

A. 84,05

B. 81,02

C. 18,98

D. 15,95

Giải

Ta có sơ đồ đường chéo:

⇒ Đáp án D

Ví dụ 3: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH 4, C 2H 4 và C 2H 6, sản phẩm thu được dẫn qua bình I đựng dung dịch H 2SO 4 đặc bình II đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm, thấy bình 2 có 15g kết tủa và khối lượng bình 2 nặng hơn khối lượng bình 1 là 2,55g. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là:

A. 50%, 30%, 20%

B. 30%, 40%, 30%

C. 50%, 25%, 25%

D. 50%, 15%, 35%

Giải:

Bình 1 khối lượng tăng là do hấp thụ H 2O, bình 2 khối lượng tăng là do hấp thụ CO 2

n CO 2 = 15 : 100 = 0,15 mol

⇒ m H 2O = 0,15.44 – 2,55 = 4,05 ⇒ n H 2 O = 0,225 mol

Gọi công thức trung bình của hỗn hợp X là:

⇒ Đáp án C

Ví dụ 4: Cho hỗn hợp gồm H 2, N 2 và NH 3 có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 8 đi qua bình đựng dung dịch H 2SO 4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 25%, 25%, 50%

B. 20%, 30%, 50%

C. 50%, 25%, 25%

D. 15%, 35%, 50%

Giải:

Khi cho hỗn hợp qua bình đựng H 2SO 4 đặc thì NH 3 bị giữ lại phản ứng, thể tích giảm đi một nửa

Gọi khối lượng phân tử trung bình của H 2 và N 2 là

⇒ Đáp án A

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, thu được 0,9 mol CO 2 và 1,4 mol H 2 O. Thành phần % về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

A. 25% và 75%

B. 20% và 80%

C. 40% và 60%

D. 15% và 85%

Giải:

Vì n CO 2 < n H 2 O ⇒ 2 hiđrocacbon là ankan.

Ta có sơ đồ đường chéo:

⇒ Đáp án B

Bài tập tự luyện

Bài 1: Hoà tan 28,4g 1 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí ở đktc và dung dịch A. % khối lượng muối có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 74,2%

B. 33,3%

C. 70,4%

D. 29,6%

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

n CO 2 = 0,3 mol

⇒ n MCO 3 = 0,3 mol

⇒ MCO 3 = 94,67

⇒ M = 34,67

⇒ Đáp án D

Bài 2: Cần trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là:

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ Đáp án B

Bài 3: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H 3PO 4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là:

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

Sơ đồ đường chéo:

⇒ m Na 2HPO 4 =0,2.142 = 28,4g;

m NaH 2PO 4 = 0,1.120 = 12g

⇒ Đáp án C

Bài 4: Cho 12,20g hỗn hợp X gồm etanol và propan – 1- ol tác dụng với Na thu được 2,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng của mỗi chất trong X lần lượt là:

A. 75,4% và 24,6%

B. 25% và 75%

C. 24,6% và 75,4%

D. 75% và 25%

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ M − = 12,20 : 0,25 = 48,8

⇒ Đáp án A

Bài 5: Cần bao nhiêu lít axit H 2SO 4 (d = 1,84) và bao nhiêu lít nước cất (d = 1) để pha thành 9 lít dung dịch H 2SO 4 có d = 1,28?

A. 2 lít và 7 lít

B. 3 lít và 6 lít

B. 4 lít và 5 lít

D. 6 lít và 3 lít

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ Đáp án B

Bài 6: Một loại rượu có tỉ khối d = 0,95 thì độ rượu của nó là bao nhiêu? Biết tỉ khối của nước và rượu nguyên chất lần lượt là 1 và 0,8

A. 25,5

B. 12,5

C. 50

D. 25

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ Trong 100ml dung dịch rượu có 25ml rượu và 75ml H 2 O

Bài 7: Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Hỏi khi có 94 nguyên tử thì có bao nhiêu nguyên tử

A. 188

B. 406

C. 812

D. 94

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ Số nguyên tử = 94. 0,812 : 0,184 = 406

⇒ Đáp án B

Bài 8: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4g và thể tích 6,72 lít (đktc). Số mol, công thức phân tử M và N lần lượt là:

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ Đáp án C

Bài 9: Điện phân nóng chảy Al 2O 3 với anot bằng than chì (H = 100%) thu được m kg Al và 67,2m 3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 2g kết tủa. Gía trị của m là:

A. 67,5

B. 54

C. 75,6

D. 108

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

2Al 2O 3 → 4Al + 3O 2

⇒ Đáp án C

Bài 10: Nung 56,25g CaCO 3 ở 1000°C và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M. Khối lượng muối thu được là:

A. 8,4g

B. 42,4g

C. 50,8

D. 59,625g

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ Đáp án C

Phương pháp bảo toàn điện tích trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải

Phương pháp bảo toàn electron trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải

Phương pháp bảo toàn khối lượng trong hóa học cực hay, có lời giải

Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học cực hay, có lời giải

Phương pháp chọn đại lượng thích hợp trong hóa học cực hay, có lời giải

Phương pháp đồ thị trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải

Phương pháp trung bình trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải

Phương pháp quy đổi trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải

Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn trong hóa học cực hay, có lời giải

Phương pháp tăng giảm khối lượng trong hóa học cực hay, có lời giải

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

cac-phuong-phap-giai-nhanh-hoa-hoc-huu-co-vo-co.jsp

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Trong Hóa Học Vô Cơ Hay, Chi Tiết, Có Lời Giải. trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!