Xem Nhiều 3/2023 #️ Phương Pháp Điều Trị Bệnh Viêm Loét Đại Trực Tràng Chảy Máu # Top 11 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Phương Pháp Điều Trị Bệnh Viêm Loét Đại Trực Tràng Chảy Máu # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Điều Trị Bệnh Viêm Loét Đại Trực Tràng Chảy Máu mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu nếu kéo dài có thể gây ra nhiều biến chứng như thiếu máu, sốc do nhiễm độc, thủng đại tràng, giả polyp, ung thư đại tràng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân. Do vậy ngay khi phát hiện ra các triệu chứng của bệnh người bệnh cần tích cực tìm cách chữa trị để ngăn chặn tổn thương lan rộng. Nội khoa và ngoại khoa là hai phương pháp điều trị bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu hiện đang được áp dụng.

Các triệu chứng của bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu

Biểu hiện của bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu rất đa dạng. Có thễ nhận diện căn bệnh này thông qua những triệu chứng sau:

Người bệnh bị tiêu chảy kéo dài, đi cầu phân lỏng nhiều hơn 3 lần/ ngày

Phân có dính nhiều chất nhầy và máu, một số bệnh nhân bị nặng có thể đi ngoài toàn máu với chất nhày mà không có phân

Thường bị đau quặn ở vùng bụng dưới rốn, hay mót rặn và bị đau rát hậu môn khi đi ngoài

Một số biểu hiện khác như sốt, tim đập nhanh, tụt huyết áp, bụng trướng, mất nước, da dẻ xanh xao do thiếu máu, cơ thể mệt mỏi. Có thể bị phù chân, sưng đau các khớp, viêm khớp cùng chậu.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Phương pháp điều trị bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu

Căn cứ vào tình trạng , giai đoạn bệnh và tình hình sức khỏe của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu thích hợp. Thông thường bệnh nhân có thể được điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa.

1. Điều trị nội khoa

– Trường hợp viêm loét đại trực tràng chảy máu ở giai đoạn nhẹ:

Dùng thuốc kháng viêm dạng 5 – ASA theo đường uống ( Pentasa,Sulfasalazine, Mesalamine) hoặc dùng viên nang đặt hậu môn

Kết hợp với các loại thuốc steroid tại chỗ giúp giảm đau, kháng viêm. Loại thuốc này có thể được sử dụng dưới dạng viên nang đặt hậu môn, dung dịch lỏng để thụt rửa hoặc thuốc dạng bột

Các loại thuốc kháng sinh như Ciprofloxacin, Metronidazol cũng thường được chỉ định trong điều trị bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu.

Thuốc kháng viêm nhóm 5 – ASA dạng uống có tác dụng toàn thân hoặc dạng đặt hay thụt tháo hậu môn có tác dụng tại chỗ như Rowasa

Dùng các thuốc kháng sinh như Ciprofloxacin, Metronidazol để khống chế vi khuẩn gây bệnh và làm lành các tổn thương .

Trường hợp bệnh nhân không đáp ứng tốt được với các loại thuốc trên thì có thể được chỉ định thêm thuốc corticoid hoặc thuốc methylprednisolon

– Trường hợp viêm loét đại trực tràng chảy máu ở mức độ nặng

Bên cạnh thuốc kháng viêm 5 – ASA bệnh nhân có thể được chỉ định các loại thuốc khác như:

Dùng thuốc Prednisolon theo đường uống

Các thuốc kháng sinh Ciprofloxacin, Metroni-dazol theo đường uống hoặc đường truyền tĩnh mạch.

Thuốc Corticoid, Methylprednisolon, Hydrocortison được sử dụng theo đường truyền tĩnh mạch nếu bệnh nhân không đáp ứng tốt với thuốc uống.

Kết hợp thêm các thuốc ức chế miễn dịch khác như Azathioprin, Cyclosprorin, kháng thể đơn dòng infliximab

Bên cạnh việc sử dụng thuốc bệnh nhân bị viêm loét đại trực tràng chảy máu còn có thể được uống bổ sung thuốc sắt, truyền đạm, bù nước và chất điện giải , dùng thuốc trị tiêu chảy, thuốc chống co thắt đại tràng. Bệnh nhân nên ăn thức ăn mềm và tạm thời hạn chế chất xơ trong những ngày bị bệnh.

2. Điều trị ngoại khoa

Có biến chứng thủng đại tràng.

Đại tràng bị nhiễm độc, bị phình giãn

Không đáp ứng tốt với điều trị bằng thuốc

xuất huyết nặng gây chảy máu ồ ạt

Có biến chứng ung thư hoặc dị sản mức độ nặng

Trong ca phẫu thuật bác sĩ sẽ cắt bỏ toàn bộ đại tràng và nối hồi tràng với hậu môn. Tuy có thể giúp trị khỏi hoàn toàn bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu nhưng sau phẫu thuật chức năng tiêu hóa của người bệnh sẽ bị ảnh hưởng rất lớn vì không còn đại tràng.

Điều Trị Viêm Loét Đại Trực Tràng Gây Chảy Máu

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Võ Thị Thùy Trang, Khoa Khám bệnh & Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng. Viêm loét đại trực tràng chảy máu là bệnh về đường tiêu hóa hay gặp nhất. Bệnh gây tổn thương lan tỏa lớp niêm mạc và dưới niêm mạc, vị trí chủ yếu là ở trực tràng và giảm dần cho đến đại tràng.

Do viêm loét đại trực tràng có các biểu hiện giống như bệnh thông thường khác nên người bệnh thường chủ quan nhập viện muộn khiến cho việc điều trị khó khăn. Chính vì vậy việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời là điều vô cùng cần thiết để tránh gây các biến chứng nguy hiểm.

Viêm loét đại trực tràng chảy máu là bệnh viêm mạn tính, có tính chất tự miễn, gây loét và xuất huyết đại tràng, làm tổn thương lan tỏa lớp niêm mạc và dưới niêm mạc, vị trí chủ yếu ở trực tràng và giảm dần cho đến đại tràng phải.

1. Nguyên nhân gây viêm loét đại trực tràng

Đại tràng là đoạn cuối của đường tiêu hóa, là nơi hình thành và chứa đựng phân trước khi bài xuất ra ngoài cơ thể. Đại tràng bao gồm: manh tràng là đoạn nối với đoạn cuối ruột non, tiếp đến là đại tràng lên (đại tràng phải), đại tràng góc gan, đại tràng ngang, đại tràng góc lách, đại tràng xuống (đại tràng trái), đại tràng sigma, trực tràng và cuối cùng là hậu môn.

Nam và nữ đều có thể mắc bệnh như nhau và thường gặp ở người trong khoảng 15-30 tuổi và 60-70 tuổi.

2. Điều trị viêm loét đại trực tràng chảy máu như thế nào?

2.1 Nguyên tắc điều trị

Đối với các trường hợp chưa từng điều trị: Khởi đầu 1 loại thuốc, đánh giá đáp ứng dựa vào triệu chứng lâm sàng sau 10- 15 ngày;

Đối với trường hợp đã hoặc đang điều trị có đợt tiến triển nặng: Bắt đầu lại điều trị bằng 2 loại thuốc đang điều trị và kết hợp thêm 1 loại thuốc khác;

Trường hợp đã được điều trị và ngừng điều trị lâu: Điều trị khởi đầu như trường hợp chưa được điều trị, nên bắt đầu điều trị bằng loại thuốc khác;

Trường hợp thể nhẹ tổn thương tối thiểu ở trực tràng và đại tràng sigma nên kết hợp thêm thuốc điều trị tại chỗ viên đặt hậu môn và thuốc thụt;

Điều trị gồm có điều trị tấn công và điều trị duy trì.

2.2 Điều trị nội khoa

Sử dụng thuốc theo chỉ định và sự hướng dẫn của bác sĩ;

Truyền máu cho bệnh nhân nếu như đại trực tràng bị xuất huyết nặng gây ra thiếu máu, tụt huyết áp để bù vào lượng máu đã mất;

Chế độ ăn uống cần được điều chỉnh, cần tuân thủ chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, lựa chọn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa. Kiêng các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, rau sống, đồ uống có cồn, thức ăn cay nóng.

2.3 Chế độ dinh dưỡng và điều trị triệu chứng

Mức độ nhẹ hoặc vừa: Nên chọn thức ăn mềm, hạn chế chất xơ tạm thời;

Mức độ nặng:

Nhịn ăn hoàn toàn;

Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch bằng đạm toàn phần, dung dịch acid béo, đường, đảm bảo 2500 Kcalo/ngày;

Bổ sung sắt, axit folic 1mg/ngày nếu dùng thuốc 5- ASA kéo dài;

Bồi phụ nước điện giải.

Phân lỏng: Dùng các thuốc bọc niêm mạc;

Đau bụng: Dùng các thuốc giảm co thắt.

2.4 Điều trị ngoại khoa

Cắt đoạn đại tràng hay cắt toàn bộ đại tràng chỉ định khi:

Thủng đại tràng;

Phình giãn đại tràng nhiễm độc;

Chảy máu ồ ạt mà điều trị nội khoa thất bại;

Ung thư hóa hoặc dị sản mức độ nặng.

3. Lưu ý cho người bệnh

Người bệnh cần kiểm tra sức khỏe định kỳ. Khi phát hiện có rối loạn đại tiện, thay đổi tính chất phân như phân có máu, không khuôn, đau bụng nhiều thì cần đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị kịp thời. Tránh để đến tình trạng muộn như đi đại tiện 2 – 3 ngày liền, mất máu thì việc điều trị sẽ trở nên khó khăn, tốn kém hơn. Theo dõi thường xuyên 6 tháng một lần bằng nội soi đại tràng, sinh thiết đại tràng, đại tràng sigma để phát hiện giai đoạn đầu của tiến triển ung thư.

Cần quan tâm tới chế độ ăn uốn g hàng ngày. Bệnh nhân nên ăn những thức ăn mềm, ít chất xơ như cơm nhão, cháo, thịt nạc, cá, sữa đậu nành, lưu ý tránh ăn rau sống, bắp…

Hạn chế căng thẳng quá mức khiến bệnh thêm trầm trọng, nên thư giãn, không sử dụng các chất kích thích, uống đủ nước. Đây cũng là những biện pháp giảm nguy cơ mắc bệnh đối với những người khỏe mạnh.

Cho tới nay, chưa có thuốc điều trị khỏi bệnh hoàn toàn viêm loét đại trực tràng chảy máu mà việc điều trị chỉ giúp lui bệnh. Chính vì vậy, bên cạnh việc điều trị theo chỉ định của bác sĩ, bệnh nhân cần thực hiện các chế độ dinh dưỡng tốt cho hệ tiêu hóa, tránh stress và khám sức khỏe định kỳ. Ngay khi có triệu chứng, cần đi khám bệnh sớm và điều trị kịp thời khi tổn thương chưa lan rộng.

Bác sĩ Chuyên khoa I Võ Thị Thùy Trang được đào tạo về chuyên ngành nội tiêu hóa, gan mật tụy và nội soi tiêu hóa; liên tục cập nhật và được đào tạo nội soi nâng cao từ các giáo sư và các chuyên gia nội soi đến từ Thụy Sĩ và Nhật Bản; tham gia nhiều hội nghị tiêu hóa, nội soi trong nước và quốc tế.

Với gần 20 năm làm việc tại Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng trong chuyên ngành nội tiêu hóa – Gan mật tụy, mỗi năm bác sĩ Võ Thị Thùy Trang tham gia nội soi hơn 1500 ca bao gồm: nội soi chẩn đoán các bệnh lý dạ dày, đại tràng như: phát hiện viêm, loét, polyp, ung thư, tìm vi khuẩn HP, phát hiện ung thư sớm đường tiêu hóa…; Nội soi điều trị như: Cầm máu trong xuất huyết tiêu hóa, thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản trong xơ gan, cắt polype ống tiêu hóa qua nội soi…

Nếu có nhu cầu tư vấn và thăm khám tại các Bệnh viện Vinmec thuộc hệ thống Y tế trên toàn quốc, Quý khách vui lòng đặt lịch trên website để được phục vụ.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Nhận Biết Viêm Loét Đại Trực Tràng Chảy Máu

Viêm loét đại trực tràng chảy máu là bệnh về đường tiêu hóa hay gặp nhất. Bệnh gây tổn thương lan tỏa lớp niêm mạc và dưới niêm mạc, vị trí chủ yếu ở trực tràng và giảm dần cho đến đại tràng phải.

Do bệnh có các biểu hiện giống như bệnh thông thường khác nên người bệnh chủ quan nhập viện muộn khiến cho việc điều trị khó khăn. Vì vậy việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời tránh gây ra các biến chứng nguy hiểm là điều vô cùng cần thiết.

Dấu hiệu nhận biết

Đau bụng là triệu chứng hay gặp. Đau bụng làm bệnh nhân phải đi đại tiện ngay. Bệnh nhân có triệu chứng mót rặn khi đại tiện. Giai đoạn đầu bị bệnh thường bị nhầm là bị bệnh lỵ và tự điều trị nhưng không có kết quả hoặc có giảm bớt triệu chứng nhưng sau bệnh ngày càng tăng dần. Tùy theo mức độ tổn thương mà bệnh có biểu hiện khác nhau ở trường hợp điển hình, bệnh nhân tiêu chảy nhiều lần trong ngày, phân có nhiều nhầy máu, nếu bệnh nặng có khi chỉ toàn nhầy máu mà không có phân. Nếu các thể nhẹ, người bệnh không có thay đổi về thể trạng, triệu chứng đại tiện nhầy máu chỉ kéo dài dưới 4 ngày, không có thay đổi thể trạng, không có thiếu máu hoặc giảm protein máu. Bệnh thường chỉ khu trú ở trực tràng hoặc đại tràng sigma, hiếm khi có tổn thương cao hơn ở phía trên. Các biểu hiện ngoài ruột là rất hiếm. Tuy nhiên, tình trạng này cũng có thể diễn tiến thành nặng.

Nếu  trường hợp nặng hơn, người bệnh thường khởi đầu bằng đau quặn bụng, rồi đại tiện phân máu, có thể xảy ra vào ban đêm nhưng số lần đại tiện thường dưới 6 lần/ngày. Thường kèm theo sốt, giảm protein máu, làm bệnh nhân mệt mỏi.

Bệnh trở nên trầm trọng khi người bệnh đại tiện có máu hơn 6 lần/ngày và thường xảy ra về ban đêm. Thường có cảm giác đau rát, buốt hậu môn và mót rặn. Cơ thể suy sụp với nhịp tim nhanh, huyết áp hạ, sốt cao, bụng trướng. Nếu không được điều trị kịp thời thì tiến triển rất nặng dẫn đến tử vong do xuất huyết trầm trọng hoặc giãn đại tràng nhiễm độc.

Bệnh nhân có thể sốt, thiếu máu, biểu hiện bằng hoa mắt chóng mặt, nhất là khi ngồi xuống và đứng lên; có thể có phù chân do giảm protein máu khi mắc bệnh lâu ngày. Ở thể nặng có biểu hiện mất nước: khát nước, môi khô, người hốc hác, thậm chí có triệu chứng sốc như: mạch nhanh, huyết áp tụt, đau bụng dữ dội do viêm đại tràng nhiễm độc. Ngoài ra, có thể có các triệu chứng như sưng đau các khớp, đau vùng thắt lưng và cùng chậu do viêm khớp cùng chậu.

Những biến chứng

– Ung thư hóa: nguy cơ ung thư hóa ở bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu tăng lên theo thời gian bị bệnh. Theo nghiên cứu tỉ lệ mắc ung thư đại trực tràng trong 10 năm đầu của bệnh là 2%, sau 20 năm bị bệnh là 8% và sau 30 năm là 18%

– Suy dinh dưỡng: do quá trình viêm mạn tính lâu ngày, do mất albumin qua đường tiêu hóa…

– Chảy máu: chảy máu ồ ạt không đáp ứng với điều trị nội khoa. Trong trường hợp này phải đặt ra chỉ định phẫu thuật ngoại khoa can thiệp, cắt toàn bộ đại tràng.

Về chẩn đoán và điều trị

Chẩn đoán dựa vào các triệu chứng lâm sàng và các biểu hiện đặc trưng khi nội soi đại trực tràng kết hợp với sinh thiết. Khi soi đại trực tràng, cần cẩn thận không nên bơm hơi nhiều vì có thể gây thủng ruột.

Để củng cố cho chẩn đoán xác định, bác sĩ sẽ cho bệnh nhân làm thêm một số xét nghiệm như: xét nghiệm phân, xét nghiệm máu, sinh hóa, giảm vitamin B12, axít folic, Fe huyết thanh. Chụp X-quang khung đại tràng, nội soi khung đại tràng và sinh thiết niêm mạc đại tràng được xem là phương pháp chẩn đoán chính xác.

Tùy theo mức độ nặng và phạm vi tổn thương của bệnh mà các bác sĩ lựa chọn phương pháp điều trị khác nhau. Bệnh nhân sẽ được ưu tiên điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa được chỉ định khi điều trị nội khoa thất bại hoặc với các trường hợp thủng đại tràng, phình giãn đại tràng nhiễm độc hoặc ung thư hóa hoặc dị sản mức độ nặng.

Kiểm tra sức khỏe định kỳ

Viêm loét đại trực tràng chảy máu chỉ có thể phát hiện được khi làm nội soi, sinh thiết. Khi phát hiện có rối loạn đại tiện, thay đổi tính chất phân như phân có máu, không khuôn, đau bụng nhiều thì cần đến các cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị kịp thời. Tránh để ra tình trạng muộn như: đi đại tiện 2 – 3 ngày liền, mất máu thì việc điều trị sẽ khó khăn, tốn kém hơn. Mọi người cần được theo dõi thường xuyên 6 tháng 1 lần bằng soi đại tràng, sinh thiết đại tràng và đại tràng sigma để kịp thời phát hiện giai đoạn đầu của tiến triển ung thư.

Cùng với việc điều trị theo chỉ định của bác sĩ, theo các chuyên gia tiêu hóa những bệnh nhân vị viêm loét đại trực tràng cần có chế độ dinh dưỡng tốt cho hệ tiêu hóa. Bệnh nhân nên ăn những thức ăn mềm, ít chất xơ như cơm nhão, cháo, thịt nạc, cá, sữa đậu nành, lưu ý tránh ăn rau sống, bắp… Không chỉ thế, căng thẳng quá mức cũng làm tình trạng bệnh viêm loét đại tràng thêm trầm trọng. Nên thư giãn, tránh suy nghĩ quá mức, không dùng các chất kích thích, uống đủ nước và khám sức khỏe định kỳ. Đây cũng là những biện pháp giảm nguy cơ mắc bệnh đối với người khỏe mạnh.

Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc có thắc mắc cần giải đáp, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi:

BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ

Số 5 Đào Duy Anh, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội

Liên hệ: 0948.22.99.55 – Cấp cứu: 024.6278.4449

Khiếu nại & CSKH: 091.548.9009

Email: dongdohospital@gmail.com

Website: www.benhviendongdo.vn

BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ

Địa chỉ: Số 5 phố Xã Đàn, quận Đống Đa, HN

Điện thoại: (024) 6278.4449 / Fax: 024 6278 4450

Hotline: 0388 56 56 56

Đặt lịch khám/CSKH: 0968 309 488

Email: dongdohospital@gmail.com

Website: chúng tôi

Facebook: Bệnh Viện Đông Đô

Viêm Loét Đại Trực Tràng Chảy Máu Và Dấu Hiệu Nhận Biết

Viêm loét đại trực tràng chảy máu chỉ có thể phát hiện được khi làm nội soi, sinh thiết. Khi phát hiện có rối loạn đại tiện, thay đổi tính chất phân như phân có máu, không khuôn, đau bụng nhiều thì cần đến các cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị kịp thời.

Viêm loét đại trực tràng chảy máu là bệnh về đường tiêu hóa hay gặp nhất. Bệnh gây tổn thương lan tỏa lớp niêm mạc và dưới niêm mạc, vị trí chủ yếu ở trực tràng và giảm dần cho đến đại tràng phải.

Do bệnh có các biểu hiện giống như bệnh thông thường khác nên người bệnh chủ quan nhập viện muộn khiến cho việc điều trị khó khăn. Vì vậy việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời tránh gây ra các biến chứng nguy hiểm là điều vô cùng cần thiết.

Dấu hiệu nhận biết

Đau bụng là triệu chứng hay gặp. Đau bụng làm bệnh nhân phải đi đại tiện ngay. Bệnh nhân có triệu chứng mót rặn khi đại tiện. Giai đoạn đầu bị bệnh thường bị nhầm là bị bệnh lỵ và tự điều trị nhưng không có kết quả hoặc có giảm bớt triệu chứng nhưng sau bệnh ngày càng tăng dần. Tùy theo mức độ tổn thương mà bệnh có biểu hiện khác nhau ở trường hợp điển hình, bệnh nhân tiêu chảy nhiều lần trong ngày, phân có nhiều nhầy máu, nếu bệnh nặng có khi chỉ toàn nhầy máu mà không có phân. Nếu các thể nhẹ, người bệnh không có thay đổi về thể trạng, triệu chứng đại tiện nhầy máu chỉ kéo dài dưới 4 ngày, không có thay đổi thể trạng, không có thiếu máu hoặc giảm protein máu. Bệnh thường chỉ khu trú ở trực tràng hoặc đại tràng sigma, hiếm khi có tổn thương cao hơn ở phía trên. Các biểu hiện ngoài ruột là rất hiếm. Tuy nhiên, tình trạng này cũng có thể diễn tiến thành nặng.

Nếu trường hợp nặng hơn, người bệnh thường khởi đầu bằng đau quặn bụng, rồi đại tiện phân máu, có thể xảy ra vào ban đêm nhưng số lần đại tiện thường dưới 6 lần/ngày. Thường kèm theo sốt, giảm protein máu, làm bệnh nhân mệt mỏi.

Bệnh trở nên trầm trọng khi người bệnh đại tiện có máu hơn 6 lần/ngày và thường xảy ra về ban đêm. Thường có cảm giác đau rát, buốt hậu môn và mót rặn. Cơ thể suy sụp với nhịp tim nhanh, huyết áp hạ, sốt cao, bụng trướng. Nếu không được điều trị kịp thời thì tiến triển rất nặng dẫn đến tử vong do xuất huyết trầm trọng hoặc giãn đại tràng nhiễm độc.

Bệnh nhân có thể sốt, thiếu máu, biểu hiện bằng hoa mắt chóng mặt, nhất là khi ngồi xuống và đứng lên; có thể có phù chân do giảm protein máu khi mắc bệnh lâu ngày. Ở thể nặng có biểu hiện mất nước: khát nước, môi khô, người hốc hác, thậm chí có triệu chứng sốc như: mạch nhanh, huyết áp tụt, đau bụng dữ dội do viêm đại tràng nhiễm độc. Ngoài ra, có thể có các triệu chứng như sưng đau các khớp, đau vùng thắt lưng và cùng chậu do viêm khớp cùng chậu. Đau bụng là triệu chứng hay gặp. Đau bụng làm bệnh nhân phải đi đại tiện ngay

Những biến chứng

Ung thư hóa: nguy cơ ung thư hóa ở bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu tăng lên theo thời gian bị bệnh. Theo nghiên cứu tỉ lệ mắc ung thư đại trực tràng trong 10 năm đầu của bệnh là 2%, sau 20 năm bị bệnh là 8% và sau 30 năm là 18% .

Suy dinh dưỡng: do quá trình viêm mạn tính lâu ngày, do mất albumin qua đường tiêu hóa…

Chảy máu: chảy máu ồ ạt không đáp ứng với điều trị nội khoa. Trong trường hợp này phải đặt ra chỉ định phẫu thuật ngoại khoa can thiệp, cắt toàn bộ đại tràng. Về chẩn đoán và điều trị

Chẩn đoán dựa vào các triệu chứng lâm sàng và các biểu hiện đặc trưng khi nội soi đại trực tràng kết hợp với sinh thiết. Khi soi đại trực tràng, cần cẩn thận không nên bơm hơi nhiều vì có thể gây thủng ruột.

Để củng cố cho chẩn đoán xác định, bác sĩ sẽ cho bệnh nhân làm thêm một số xét nghiệm như: xét nghiệm phân, xét nghiệm máu, sinh hóa, giảm vitamin B12, axít folic, Fe huyết thanh. Chụp X-quang khung đại tràng, nội soi khung đại tràng và sinh thiết niêm mạc đại tràng được xem là phương pháp chẩn đoán chính xác.

Tùy theo mức độ nặng và phạm vi tổn thương của bệnh mà các bác sĩ lựa chọn phương pháp điều trị khác nhau. Bệnh nhân sẽ được ưu tiên điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa được chỉ định khi điều trị nội khoa thất bại hoặc với các trường hợp thủng đại tràng, phình giãn đại tràng nhiễm độc hoặc ung thư hóa hoặc dị sản mức độ nặng. Kiểm tra sức khỏe định kỳ

Viêm loét đại trực tràng chảy máu chỉ có thể phát hiện được khi làm nội soi, sinh thiết. Khi phát hiện có rối loạn đại tiện, thay đổi tính chất phân như phân có máu, không khuôn, đau bụng nhiều thì cần đến các cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị kịp thời. Tránh để ra tình trạng muộn như: đi đại tiện 2 – 3 ngày liền, mất máu thì việc điều trị sẽ khó khăn, tốn kém hơn. Mọi người cần được theo dõi thường xuyên 6 tháng 1 lần bằng soi đại tràng, sinh thiết đại tràng và đại tràng sigma để kịp thời phát hiện giai đoạn đầu của tiến triển ung thư.

Cùng với việc điều trị theo chỉ định của bác sĩ, theo các chuyên gia tiêu hóa những bệnh nhân vị viêm loét đại trực tràng cần có chế độ dinh dưỡng tốt cho hệ tiêu hóa. Bệnh nhân nên ăn những thức ăn mềm, ít chất xơ như cơm nhão, cháo, thịt nạc, cá, sữa đậu nành, lưu ý tránh ăn rau sống, bắp… Không chỉ thế, căng thẳng quá mức cũng làm tình trạng bệnh viêm loét đại tràng thêm trầm trọng. Nên thư giãn, tránh suy nghĩ quá mức, không dùng các chất kích thích, uống đủ nước và khám sức khỏe định kỳ. Đây cũng là những biện pháp giảm nguy cơ mắc bệnh đối với người khỏe mạnh.

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Điều Trị Bệnh Viêm Loét Đại Trực Tràng Chảy Máu trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!