Xem Nhiều 3/2023 #️ Phương Pháp Steiner Ngày Càng Lan Tỏa # Top 12 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Phương Pháp Steiner Ngày Càng Lan Tỏa # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Steiner Ngày Càng Lan Tỏa mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mỗi đứa trẻ một cá thể không sợ hãi và hạnh phúc

Nền giáo dục phổ quát hiện tại dùng phương tiện cạnh tranh, thi đua, tưởng thưởng và trừng phạt để đạt được một vài kết quả kì vọng nào đó; theo đuổi cứu cánh là những gì nằm bên ngoài con người của chính đứa trẻ, những gì được người khác công nhận: sự thành công về một nghề nghiệp, sự thành danh về địa vị xã hội, đạt được uy quyền chính trị hay kinh tế.

Nếu ta tạm gọi nền giáo dục phổ quát là giáo dục theo chủ nghĩa duy vật thì nền giáo dục Steiner là nền giáo dục theo chủ nghĩa lý tưởng. Cứu cánh của trường phái giáo dục theo chủ nghĩa lý tưởng, như Krishnamurti viết: “Mục đích của giáo dục không chỉ là đào tạo những học giả, những kỹ thuật gia, những kẻ săn việc, mà còn là những nam nữ công dân vẹn toàn. Họ tự do với sợ hãi, bởi vì chỉ có giữa những con người như vậy mới có thể có một nền hòa bình vĩnh cửu.”

Steiner nhìn đứa trẻ vượt ra ngoài chủ nghĩa quốc gia hay dân tộc, là cái sinh ra do và vì các thể chế hơn là vì chính sự tiến bộ của nhân loại. Ông nhìn mỗi đứa trẻ như một cá thể Người của nhân loại hơn là một công dân sẽ gia nhập vào lực lượng lao động của một quốc gia, một nền kinh tế.

Cũng như vậy, Steiner nhìn đứa trẻ vượt ra ngoài chủ nghĩa quốc gia hay dân tộc, là cái sinh ra do và vì các thể chế hơn là vì chính sự tiến bộ của nhân loại. Ông nhìn mỗi đứa trẻ như một cá thể Người của nhân loại hơn là một công dân sẽ gia nhập vào lực lượng lao động của một quốc gia, một nền kinh tế. Đứa trẻ ấy sinh ra với gốc gác dân tộc và thấm nhuần văn hóa dân tộc để lớn lên là cá thể không sợ hãi và hạnh phúc, một cá thể của nhân loại với nền hòa bình vĩnh cửu, như Krishnamurti mô tả.

Để thoát khỏi và vượt xa nỗi sợ hãi, uy quyền hay các hủ tục truyền thống, cá nhân phải đạt tới trạng thái thấu hiểu bản ngã của mình, nhận biết đam mê, năng lực, mọi hành vi của mình. Điều này được hiện thực hóa bằng phương pháp giảng dạy trong những ngôi trường Waldorf/Steiner, nơi các nhà giáo từ chối uy quyền đối với học trò ngay từ khi đứa trẻ còn chập chững bước đi. Giáo viên chỉ đóng vai trò người dẫn đường để mỗi học sinh học tập bằng sự vui thích, khám phá phong phú các môn học khác nhau, từ thủ công, hội họa, điêu khắc, kịch nghệ… đến ngôn ngữ, toán học, khoa học,… và từ đó tìm ra thế mạnh, niềm đam mê của chính mình. Nhân cách của người thầy, khoảng không mà thầy chủ động tạo ra để đứa trẻ được tự do bộc lộ, tự do lựa chọn, sự tôn trọng thực tâm mà thầy giáo dành cho mỗi cá nhân học sinh, là những phương thức thực hành hữu hiệu để mỗi ngày xây thêm một viên gạch vào việc hình thành những cá nhân không sợ hãi và hạnh phúc.

Không cạnh tranh, không tưởng thưởng, không trừng phạt

Điều đặc biệt là trong những ngôi trường này không có sách giáo khoa, cũng hoàn toàn vắng mặt sự cạnh tranh, thi đua, không tưởng thưởng không trừng phạt – những việc làm mà theo Krishnamurti sẽ làm gia tăng sự sợ hãi, hay sự ái ngã. Với tư tưởng giáo dục đi vào bên trong cá thể để tìm ra con người cá nhân, tìm kiếm sự mạnh mẽ nội tâm, xây dựng động lực từ bên trong mỗi học sinh, từ đam mê của cá nhân thay vì để đứa trẻ tìm kiếm và phụ thuộc vào động lực từ bên ngoài, nền giáo dục Steiner xây dựng những ngôi trường với những giáo viên hoàn toàn không phán xét, không so sánh, không thi đua từ bậc mầm non đến hết phổ thông. Sự vắng bóng uy quyền, tưởng thưởng hay trừng phạt dễ dẫn đến tình trạng vô kỷ luật, vậy tại sao học sinh trong trường Waldorf/Steiner luôn có kỷ luật rất cao? Câu trả lời là tình yêu thương tạo ra kỷ luật từ bên trong mỗi học sinh. Điều nhỏ nhưng không nhỏ, các ngôi trường Waldorf/Steiner luôn đầy ắp tình yêu thương, ấm áp từ cách thiết kế lớp học đến cách giao tiếp giữa thầy trò, và rộng ra là tới từng phụ huynh, từng thành viên làm việc trong trường.Bởi tất cả sự khác biệt này, như vốn dĩ một nền giáo dục đích thực hay một nền giáo dục theo chủ nghĩa lý tưởng đòi hỏi, những ngôi trường Waldorf/Steiner không thể là những ngôi trường với hàng nghìn học sinh, mà mỗi lớp học chỉ chừng hơn hai mươi học sinh và mỗi người thầy theo học trò ít nhất vài năm học (hết bậc mầm non, hết bậc tiểu học) để thấu hiểu, để tạo mối quan hệ bền vững, yêu thương và giúp từng cá nhân học sinh phát triển.Trong khi nền giáo dục phổ thông của Việt Nam, và thậm chí nhiều nước phát triển hay đang phát triển khác, gặp phải vấn đề học sinh lớp 12 tốt nghiệp không biết mình muốn gì, không biết chọn trường nào thì nền giáo dục Steiner có được những kết quả ngoạn mục: Học sinh tốt nghiệp phổ thông Steiner chọn ngành nghề không vì bất cứ lí do nào khác ngoài đam mê cá nhân. Danh sách các học sinh cũ của các trường Waldorf/Steiner bao gồm nhiều người với nhiều thành quả, cống hiến quan trọng trong những ngành nghề đòi hỏi tính sáng tạo cao như: thiết kế, kiến trúc, làm phim, nhạc sỹ, họa sỹ, kĩ sư nghiên cứu không gian vũ trụ

2… Một công trình nghiên cứu và so sánh tính sáng tạo (Torrance Test of Creative Thinking Ability) của học sinh Steiner và học sinh các trường công (mẫu dựa trên 1.165 học sinh các nước Anh, Scotland, Đức) đưa ra kết quả: chỉ số sáng tạo của học sinh Steiner cao hơn học sinh nền giáo dục công tại các nước được nghiên cứu 3.

Bắt đầu từ xóa bỏ ý thức phán xét, nuôi nấng trí tưởng tượng

Đứa trẻ được dung dưỡng cảm xúc trong từng môn học, để thích học và học bằng toàn bộ con người chứ không chỉ bằng tư duy logic, tư duy trừu tượng.

Giai đoạn tiểu học: Đứa trẻ được dung dưỡng cảm xúc trong từng môn học, để thích học và học bằng toàn bộ con người chứ không chỉ bằng tư duy logic, tư duy trừu tượng. Giai đoạn 7-12 tuổi, như các nghiên cứu của Jean Piaget về sự phát triển tư duy của trẻ đã chỉ ra: trẻ tiếp thu kiến thức và tư duy bằng hình ảnh, đây chưa phải là giai đoạn của tư duy trừu tượng. Các môn học trong trường tiểu học Waldorf/Steiner không tập trung vào tư duy trừu tượng, trẻ học qua trải nghiệm thực, tiếp xúc thực, ngay cả đến phép toán cộng trừ cũng được học bằng toàn bộ cơ thể, được gắn với cái đẹp. Tại sao lại đề cao tính đẹp trong mọi môn học? Steiner cho rằng cái đẹp gây xúc cảm nơi tâm trí, từ đó đánh thức tư duy, nuôi dưỡng ý chí.

Giai đoạn trung học: Trẻ học bằng tư duy logic, tư duy trừu tượng, các vấn đề khoa học được đào sâu bằng tư duy phản biện. Đặc biệt, học sinh không học khoa học mà làm khoa học, trong các phòng thí nghiệm, các nhà xưởng không kém gì tại các trường đại học lớn, theo đuổi các dự án khoa học kéo dài nhiều tháng. Các môn học nghệ thuật, đến thời điểm này, đã đạt đến trình độ chuyên nghiệp, các tác phẩm nghệ thuật của học sinh đã đạt trình độ như một họa sỹ, một nhà điêu khắc, một nhạc công trong dàn nhạc giao hưởng.

1 Krishnamurti, Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống (NXB Thời Đại).2 http://thewaldorfs.waldorf.net/famousparents.html3 Báo cáo nghiên cứu “So sánh chỉ số sáng tạo học sinh Waldorf và học sinh trường công”, Ogletree & Earl J, 12/1996 (nghiên cứu tại Anh, Scotland, Đức).

Phương Pháp Giáo Dục Steiner Ngày Càng Lan Tỏa

Rudolf Steiner (1861-1925)

Rudolf Steiner (1861-1925) là nhà giáo dục, triết gia người Áo. Sau thời kì dài biên tập để xuất bản các công trình của Johann Wolfgang von Goethe (từ 1882 đến 1886), Steiner xuất bản cuốn “Lý thuyết về kiến thức tiềm ẩn trong quan niệm về thế giới của Goethe” (The Theory of Knowledge Implicit in Goethe’s World-Conception). Cùng với ảnh hưởng của Goethe, ông chịu ảnh hưởng của Arthur Schopenhauer trong quan niệm về Ý chí (tạm dịch của chữ “the Will”), đặc biệt qua tác phẩm “Thế giới như là Ý chí và Biểu tượng” (The World as Will and Representation). Năm 1897, Steiner viết cuốn “Giáo dục dưới ánh sáng của khoa học tâm linh” (Education in the Light of Spiritual Science), là cơ sở triết lý cho việc ông xây trường, đào tạo giáo viên, và giảng dạy,…

Khác với các nền giáo dục ngày nay tập trung vào việc truyền đạt kiến thức, nền giáo dục Steiner nhấn mạnh và đặt tầm quan trọng vào ba yếu tố cơ bản của con người: Suy nghĩ, Cảm xúc, và Ý chí.

Đặc biệt khác với nền giáo dục phổ quát, với ảnh hưởng từ quan niệm thế giới là sự biểu đạt của ý chí, kiến thức nhân loại không chỉ là những kiến thức thu nhận bằng tư duy logic thông thường của Goethe và Schopenhauer, Steiner đưa ra chi tiết các phương pháp thực hành trong giảng dạy để phát triển ý chí của trẻ, ngay từ khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành. Ông quan niệm đứa trẻ sinh ra vốn có một ý chí sống mãnh liệt, đó cũng là nguồn năng lượng để nuôi dưỡng đam mê, để đứa trẻ luôn có ý muốn, khát vọng và quyết tâm làm và làm cho được điều gì đó có ích, nhiệm vụ của giáo viên là nuôi dưỡng và phát triển cái chí này cho trẻ. Trong nền giáo dục Steiner, giáo viên được chỉ dẫn các phương pháp thực hành để phát triển ý chí cho trẻ qua các hoạt động học tập bằng trải nghiệm – các hoạt động chân tay ở tuổi mầm non và tiểu học, các dự án khoa học và nghệ thuật kéo dài nhiều tuần ở các lớp lớn hơn.

Mỗi đứa trẻ một cá thể không sợ hãi và hạnh phúc

Nền giáo dục phổ quát hiện tại dùng phương tiện cạnh tranh, thi đua, tưởng thưởng và trừng phạt để đạt được một vài kết quả kì vọng nào đó; theo đuổi cứu cánh là những gì nằm bên ngoài con người của chính đứa trẻ, những gì được người khác công nhận: sự thành công về một nghề nghiệp, sự thành danh về địa vị xã hội, đạt được uy quyền chính trị hay kinh tế.

Nếu ta tạm gọi nền giáo dục phổ quát là giáo dục theo chủ nghĩa duy vật thì nền giáo dục Steiner là nền giáo dục theo chủ nghĩa lý tưởng. Cứu cánh của trường phái giáo dục theo chủ nghĩa lý tưởng, như Krishnamurti viết: “Mục đích của giáo dục không chỉ là đào tạo những học giả, những kỹ thuật gia, những kẻ săn việc, mà còn là những nam nữ công dân vẹn toàn. Họ tự do với sợ hãi, bởi vì chỉ có giữa những con người như vậy mới có thể có một nền hòa bình vĩnh cửu.”1

Steiner nhìn đứa trẻ vượt ra ngoài chủ nghĩa quốc gia hay dân tộc, là cái sinh ra do và vì các thể chế hơn là vì chính sự tiến bộ của nhân loại. Ông nhìn mỗi đứa trẻ như một cá thể Người của nhân loại hơn là một công dân sẽ gia nhập vào lực lượng lao động của một quốc gia, một nền kinh tế.

Cũng như vậy, Steiner nhìn đứa trẻ vượt ra ngoài chủ nghĩa quốc gia hay dân tộc, là cái sinh ra do và vì các thể chế hơn là vì chính sự tiến bộ của nhân loại. Ông nhìn mỗi đứa trẻ như một cá thể Người của nhân loại hơn là một công dân sẽ gia nhập vào lực lượng lao động của một quốc gia, một nền kinh tế. Đứa trẻ ấy sinh ra với gốc gác dân tộc và thấm nhuần văn hóa dân tộc để lớn lên là cá thể không sợ hãi và hạnh phúc, một cá thể của nhân loại với nền hòa bình vĩnh cửu, như Krishnamurti mô tả.

Để thoát khỏi và vượt xa nỗi sợ hãi, uy quyền hay các hủ tục truyền thống, cá nhân phải đạt tới trạng thái thấu hiểu bản ngã của mình, nhận biết đam mê, năng lực, mọi hành vi của mình. Điều này được hiện thực hóa bằng phương pháp giảng dạy trong những ngôi trường Waldorf/Steiner, nơi các nhà giáo từ chối uy quyền đối với học trò ngay từ khi đứa trẻ còn chập chững bước đi. Giáo viên chỉ đóng vai trò người dẫn đường để mỗi học sinh học tập bằng sự vui thích, khám phá phong phú các môn học khác nhau, từ thủ công, hội họa, điêu khắc, kịch nghệ… đến ngôn ngữ, toán học, khoa học,… và từ đó tìm ra thế mạnh, niềm đam mê của chính mình. Nhân cách của người thầy, khoảng không mà thầy chủ động tạo ra để đứa trẻ được tự do bộc lộ, tự do lựa chọn, sự tôn trọng thực tâm mà thầy giáo dành cho mỗi cá nhân học sinh, là những phương thức thực hành hữu hiệu để mỗi ngày xây thêm một viên gạch vào việc hình thành những cá nhân không sợ hãi và hạnh phúc.

Không cạnh tranh, không tưởng thưởng, không trừng phạt

Điều đặc biệt là trong những ngôi trường này không có sách giáo khoa, cũng hoàn toàn vắng mặt sự cạnh tranh, thi đua, không tưởng thưởng không trừng phạt – những việc làm mà theo Krishnamurti sẽ làm gia tăng sự sợ hãi, hay sự ái ngã. Với tư tưởng giáo dục đi vào bên trong cá thể để tìm ra con người cá nhân, tìm kiếm sự mạnh mẽ nội tâm, xây dựng động lực từ bên trong mỗi học sinh, từ đam mê của cá nhân thay vì để đứa trẻ tìm kiếm và phụ thuộc vào động lực từ bên ngoài, nền giáo dục Steiner xây dựng những ngôi trường với những giáo viên hoàn toàn không phán xét, không so sánh, không thi đua từ bậc mầm non đến hết phổ thông.

Sự vắng bóng uy quyền, tưởng thưởng hay trừng phạt dễ dẫn đến tình trạng vô kỷ luật, vậy tại sao học sinh trong trường Waldorf/Steiner luôn có kỷ luật rất cao? Câu trả lời là tình yêu thương tạo ra kỷ luật từ bên trong mỗi học sinh. Điều nhỏ nhưng không nhỏ, các ngôi trường Waldorf/Steiner luôn đầy ắp tình yêu thương, ấm áp từ cách thiết kế lớp học đến cách giao tiếp giữa thầy trò, và rộng ra là tới từng phụ huynh, từng thành viên làm việc trong trường.

Bởi tất cả sự khác biệt này, như vốn dĩ một nền giáo dục đích thực hay một nền giáo dục theo chủ nghĩa lý tưởng đòi hỏi, những ngôi trường Waldorf/Steiner không thể là những ngôi trường với hàng nghìn học sinh, mà mỗi lớp học chỉ chừng hơn hai mươi học sinh và mỗi người thầy theo học trò ít nhất vài năm học (hết bậc mầm non, hết bậc tiểu học) để thấu hiểu, để tạo mối quan hệ bền vững, yêu thương và giúp từng cá nhân học sinh phát triển.

Trong khi nền giáo dục phổ thông của Việt Nam, và thậm chí nhiều nước phát triển hay đang phát triển khác, gặp phải vấn đề học sinh lớp 12 tốt nghiệp không biết mình muốn gì, không biết chọn trường nào thì nền giáo dục Steiner có được những kết quả ngoạn mục: Học sinh tốt nghiệp phổ thông Steiner chọn ngành nghề không vì bất cứ lí do nào khác ngoài đam mê cá nhân. Danh sách các học sinh cũ của các trường Waldorf/Steiner bao gồm nhiều người với nhiều thành quả, cống hiến quan trọng trong những ngành nghề đòi hỏi tính sáng tạo cao như: thiết kế, kiến trúc, làm phim, nhạc sỹ, họa sỹ, kĩ sư nghiên cứu không gian vũ trụ2… Một công trình nghiên cứu và so sánh tính sáng tạo (Torrance Test of Creative Thinking Ability) của học sinh Steiner và học sinh các trường công (mẫu dựa trên 1.165 học sinh các nước Anh, Scotland, Đức) đưa ra kết quả: chỉ số sáng tạo của học sinh Steiner cao hơn học sinh nền giáo dục công tại các nước được nghiên cứu3.

Bắt đầu từ xóa bỏ ý thức phán xét, nuôi nấng trí tưởng tượng

Ở các trường Waldorf/Steiner, việc dạy và học không bao giờ chỉ tập trung vào kiến thức mà họ có mọi hoạt động và phương thức để nuôi dưỡng ý chí, nuôi dưỡng năng lực và mong muốn làm việc của đứa trẻ qua từng giai đoạn.

Đứa trẻ được dung dưỡng cảm xúc trong từng môn học, để thích học và học bằng toàn bộ con người chứ không chỉ bằng tư duy logic, tư duy trừu tượng.

Giai đoạn tiểu học: Đứa trẻ được dung dưỡng cảm xúc trong từng môn học, để thích học và học bằng toàn bộ con người chứ không chỉ bằng tư duy logic, tư duy trừu tượng. Giai đoạn 7-12 tuổi, như các nghiên cứu của Jean Piaget về sự phát triển tư duy của trẻ đã chỉ ra: trẻ tiếp thu kiến thức và tư duy bằng hình ảnh, đây chưa phải là giai đoạn của tư duy trừu tượng. Các môn học trong trường tiểu học Waldorf/Steiner không tập trung vào tư duy trừu tượng, trẻ học qua trải nghiệm thực, tiếp xúc thực, ngay cả đến phép toán cộng trừ cũng được học bằng toàn bộ cơ thể, được gắn với cái đẹp. Tại sao lại đề cao tính đẹp trong mọi môn học? Steiner cho rằng cái đẹp gây xúc cảm nơi tâm trí, từ đó đánh thức tư duy, nuôi dưỡng ý chí.

Đặc biệt, nhìn sự phát triển tư duy của trẻ như một quá trình lặp lại và rút ngắn con đường phát triển của loài người, từ giai đoạn người-chế tác đến người hiện đại. Điều này đặc biệt thấy rõ qua môn lịch sử: trẻ bắt đầu học huyền thoại, truyền thuyết, đến sự phát triển của đế chế Hy Lạp – La Mã, giai đoạn Phục hưng, và sau cùng mới là lịch sử hiện đại của dân tộc mình; hay ở môn khoa học, trẻ bắt đầu tiếp cận với thế giới thực vật, động vật, khoáng vật, rồi mới đến con người.

Giai đoạn trung học: Trẻ học bằng tư duy logic, tư duy trừu tượng, các vấn đề khoa học được đào sâu bằng tư duy phản biện. Đặc biệt, học sinh không học khoa học mà làm khoa học, trong các phòng thí nghiệm, các nhà xưởng không kém gì tại các trường đại học lớn, theo đuổi các dự án khoa học kéo dài nhiều tháng. Các môn học nghệ thuật, đến thời điểm này, đã đạt đến trình độ chuyên nghiệp, các tác phẩm nghệ thuật của học sinh đã đạt trình độ như một họa sỹ, một nhà điêu khắc, một nhạc công trong dàn nhạc giao hưởng.

Kỳ tới: Giáo dục Steiner ở bậc mầm non

1 Krishnamurti, Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống (NXB Thời Đại).

2 http://thewaldorfs.waldorf.net/famousparents.html

3 Báo cáo nghiên cứu “So sánh chỉ số sáng tạo học sinh Waldorf và học sinh trường công”, Ogletree & Earl J, 12/1996 (nghiên cứu tại Anh, Scotland, Đức).

Tác giả: NGUYỄN THU HƯƠNG Nguồn: Tạp chí Tia sáng ngày 07/12/2015

Phương Pháp Steiner Và Montessori

Với mỗi bậc cha mẹ việc lựa chọn phương pháp nào nuôi dạy con là một câu chuyện dài. Nên dạy trẻ theo phương pháp giáo dục Steiner hay Montessori ? Phương pháp Steiner và Montessori đều được đánh giá cao trong việc bồi dưỡng nên thế hệ trẻ tài giỏi, nhiều kỹ năng. Tuy nhiên, hai phương pháp này có cách giáo dục khác nhau.

Hiện nay, nhiều trường Mầm non quốc tế đã áp dụng phương pháp steiner và montessori vào giảng dạy. Cha mẹ băn khoăn không biết nên chọn trường Mầm non áp dục phương pháp giáo dục nào phù hợp với bé.

Quan điểm về định hướng, mục tiêu giáo dục

Mục tiêu giáo dục của Montessori và Steiner đều đặt trẻ ở vị trí trung tâm, với các phương pháp dạy nhằm phát huy tối đa tiềm năng của con trẻ. Tuy vậy, hai phương pháp này cũng có nhiều điểm khác biệt.

Phương pháp giáo dục Montessori nhấn mạnh vào tính thực tế. Trẻ cần phân biệt được thế giới thực và ảo. Dụng cụ học tập, phương pháp dạy đều phục vụ cho nhu cầu phát triển của trẻ.

Còn phương pháp giáo dục Steiner tìm cách cân bằng việc học tập với sự phát triển của trẻ cả về thể chất, tình cảm, trí tuệ phù hợp với lứa tuổi nhằm thúc đẩy sự phát triển của trẻ.

Quan điểm khác nhau về dụng cụ học tập và đồ chơi

Phương pháp Montessori, ở giai đoạn mầm non, khả năng phân biệt thế giới thực và thế giới ảo của trẻ còn chưa tốt. Trường học là nơi giúp các em có kiến thức thực tế về thế giới xung quanh. Còn trí tưởng tượng sẽ sử dụng khi các em đã có tư duy logic về thế giới khách quan.

Phương pháp dạy con thông minh Steiner thì quan niệm ngược lại. Steiner quan niệm đồ chơi là phương tiện tập kuyện cho trí tưởng tượng. Các em sẽ luôn tìm tòi và sáng tạo ra những mục đích sử dụng khác nhau của một món đồ chơi.

Quan niệm về thế giới thực và ảo

Lớp học theo quan điểm Steiner mang màu sắc cổ tích. Còn lớp học Montessori mang bầu không khí khoa học, hiện đại.

Montessori nhấn mạnh việc chơi của trẻ có tác dụng tích lũy kiến thức khoa học thực dụng và các kỹ năng vận động. Các trò chơi thuộc về trí tưởng tượng như giả tưởng, đóng kịch, đóng vai,… không được đề cao. Montessori cho rằng trẻ em mầm non nên làm các công việc như người lớn.

Ngược lại, phương pháp giáo dục Steiner lại là thế giới của trí tưởng tượng bay bổng. Các em cùng nhau vui đùa, hòa vào thế giới không có thực. Các món đồ chơi hoặc vật dụng bất kỳ được tận dụng làm sân khấu, biến thành các vở diễn sinh động với nhiều nhân vật tưởng tượng khác nhau.

Quan niệm về xây dựng kỹ năng xã hội

Cả Montessori và Steiner đều nhấn mạnh sự cần thiết của trật tự đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, cách thực hành để đạt tới tính trật tự này thì hoàn toàn khác nhau.

Học sinh theo học phương pháp Montessori thích nghi với xã hội như những cá thể độc lập cùng tồn tại trong một tập thể. Các em được rèn luyện kỹ năng cá nhân mạnh mẽ, hạ cái tôi cá nhân xuống để tôn trọng các quy tắc ứng xử trong cộng đồng.

Trong khi đó, học sinh Steiner thì lại hòa mình vào môi trường có tính gắn kết cộng đồng cao. Các em cùng nhau tham gia, cùng giáo viên hoạt động trong một tập thể thống nhất. Trẻ phát triển cái tôi cá thể trong cộng đồng chung, đó là cách các em học để giao tiếp với xã hội.

Không thể khẳng định phương pháp steiner và montessori, phương pháp nào ưu việt hơn. Cả hai phương pháp đều khẳng định được giá trị giáo dục của mình. Montessori đào tạo ra trẻ có trí thông minh logic và Steiner đào tạo ra trẻ của mình có trí tưởng tượng cao. Tùy theo tính cách của con em, các bậc phụ huynh hãy chọn phương pháp dạy sao cho phù hợp với khả năng và tư duy của trẻ.

Cấu Trúc Càng Ngày Càng

5

(100%)

8

votes

 “Bạn càng ngày càng đẹp đó!” – Sau một thời gian dài gặp nhau, nghe được câu nói này thì thật là “mát lòng mát dạ” đúng không nào? Vậy trong tiếng Anh thì lời khen này được nói như thế nào nhỉ? “You are more beautiful” – như này thì chưa đủ nhấn mạnh độ đẹp đâu. Trong bài viết sau đây, Step Up sẽ hướng dẫn các bạn cấu trúc càng ngày càng (more and more), là một trong hai cấu trúc so sánh kép, cũng chính là cấu trúc được dùng để nói những lời khen có cánh như trên. 

1. Cấu trúc càng ngày càng và cách dùng

Như đã viết ở phần mở đầu, so sánh kép trong tiếng Anh có 2 cấu trúc: cấu trúc Càng ngày càng và cấu trúc Càng như này – càng như kia (càng…càng). Đây là hai cấu trúc ngữ pháp được sử dụng rất nhiều trong các bài đọc và bài nghe tiếng Anh như IELTS và nếu bạn sử dụng hoàn hảo cấu trúc này trong bài viết hay bài nói thì band điểm của bạn sẽ tăng lên trông thấy.

Cấu trúc càng ngày càng – Cặp tính từ (trạng từ) giống nhau

Để miêu tả một vật hoặc một sự việc ngày càng phát triển về chất lượng, số lượng,… chúng ta dùng cấu trúc:

Cấu trúc này thay đổi tùy thuộc vào tính từ là tính từ ngắn hay tính từ dài.

Ví dụ:

The living standard is getting better and better.

Chất lượng cuộc sống càng ngày càng trở nên tốt hơn. 

The athlete runs faster and faster.

Người vận động viên chạy càng ngày càng nhanh hơn

A talented businessman will become wiser and wiser. 

Một nhà kinh doanh tài ba sẽ càng ngày càng khôn ngoan hơn.

We meet more and more frequently.

Chúng tôi gặp nhau ngày càng thường xuyên hơn

You look more and more beautiful!

Nhìn bạn ngày càng đẹp!

Your clothes are more and more fashionable!

Quần áo bạn càng ngày càng thời trang đấy! 

More and more cũng có thể đi với danh từ, cả đếm được và không đếm được. 

Ví dụ:

More and more tourists come to Vietnam this year.

Ngày càng nhiều du khách tới Việt Nam năm nay. 

We are earning more and more money.

Chúng ta đang kiếm ngày càng nhiều tiền hơn.

There are more and more students choosing English as a major.

Ngày càng có nhiều sinh viên chọn tiếng Anh là chuyên ngành. 

[FREE]

Download Ebook Hack Não Phương Pháp –

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

Cấu trúc càng…càng – Cặp tính từ (trạng từ) khác nhau

Khác một chút, khi hai vật hay hai sự việc thay đổi cùng cấp độ (tăng tiến), chúng ta dùng hình thức so sánh hơn ở cả hai mệnh đề để diễn tả điều này.

Cấu trúc:

the

,the 

more + long adj/ad. + Clause

more + long adj/ad. + Clause

Ví dụ:

The harder you work, the richer you will become.

Bạn làm việc càng chăm chỉ, bạn sẽ càng giàu. 

The faster you drive, the more likely you are to have an accident.   

Bạn lái xe càng nhanh thì bạn càng có thể gặp tai nạn. 

The more difficult the road is, the sweeter it is to succeed.

Con đường càng khó khăn thì thành công càng ngọt ngào. 

The more có thể đứng độc lập, không có tính từ hay trạng từ theo sau, mang nghĩa so sánh hơn của trạng từ “much”.

Ví dụ:

Cô ấy càng đọc sách nhiều thì cô ấy càng học được nhiều điều.

The more you learn, the more you earn.

Học càng nhiều, thu được càng nhiều.

The more, the merrier.

Càng đông càng vui.

Cấu trúc này cũng áp dụng được cho danh từ

The better the education you have, the greater the opportunities you will have. 

Bạn có nền giáo dục càng tốt, bạn càng có nhiều cơ hội tốt hơn.

Cô ấy càng đọc nhiều sách thì cô ấy càng học được nhiều điều.

(Đổi chỗ một chút, nghĩa cũng khác một chút.)

The more money you earn, the more money you spend.

Kiếm càng nhiều thì tiêu càng nhiều.

2. Bài tập so sánh kép càng ngày càng

Thực chất hai cấu trúc so sánh kép càng ngày càng và càng…càng này được sử dụng rất linh hoạt và đơn giản, chỉ cần hiểu rõ nghĩa của câu là bạn có thể làm chủ dễ dàng hai cấu trúc này dễ dàng.

Bài 1: Điền cấu trúc so sánh kép thích hợp

Đáp án:

1. The sooner you take your medicine, the better you will feel.

Bạn uống thuốc càng sớm bao nhiêu, bạn sẽ càng cảm thấy tốt hơn.

2. The hotter it is, the more uncomfortable I feel

Trời càng nóng, tôi càng thấy khó chịu

3. The knowledge is becoming more and more complex.

Kiến thức ngày càng trở nên phức tạp.

4. Because he was in a hurry, he walked faster and faster.

Vì đang vội, anh ấy đi ngày càng nhanh hơn.

5. More and more companies have to deal with difficulties due to the Covid.

Ngày càng nhiều công ty phải đổi mặt với khó khăn vì dịch Covid. 

Bài 2: Viết lại câu dùng so sánh kép 

1. He works much. He feels exhausted.

2. John was fat. Now he is even fatter. (get/ fat)

3. The apartment is luxurious. The rent is high.

4. The story is good. The laughter is loud.

5. This bag was 50$ last month. Now it is 80$. (become/ expensive)

Đáp án: 

1. He works much. He feels exhausted.

2. John was fat. Now he is even fatter. (get/ fat)

3. The apartment is luxurious. The rent will be high.

4. The story is good. The laughter is loud.

5. This bag was 50$ last month. Now it is 80$. (become/ expensive)

Comments

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Steiner Ngày Càng Lan Tỏa trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!