Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Trao Đổi Ion Trong Xử Lý Nước Cấp mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
NGO chuyên Thiết kế giải pháp, Sản xuất hệ thống lọc bằng nhựa trao đổi ion Resin, Lắp đặt – thi công – bảo trì, Cung cấp vật liệu
1. Nhược điểm của công nghệ xử lý nước cấp hiện nay
Các nhà máy xử lý nước cấp tại Việt Nam có quy trình xử lý nước khá đơn giản, chủ yếu sử dụng công nghệ lắng, lọc truyền thống (tham khảo tại http://ngoenvironment.com/vn/Tin-tuc-n37-QUY-TRINH-XU-LY-NUOC-CAP-CHO-SINH-HOAT-PHO-BIEN-TAI-CAC-NHA-MAY-NUOC-d149.html). Công nghệ này có ưu điểm về chi phí đầu tư rẻ, xử lý cơ bản được các thành phần ô nhiễm như độ đục, chất hữu cơ ở mức thấp (COD < 5 mg/L), các kim loại trong nước như Fe, Mn, Mg, Ca, tuy nhiên quy trình này cũng tồn tại nhiều nhược điểm:
Sử dụng hóa chất như Nước vôi, PAC, polymer hoặc thuốc tím (KMnO4) để xử lý các thành phần ô nhiễm, trường hợp định lượng hóa chất dư hoặc không đúng sẽ tạo ra các độc tố trong nguồn nước hoặc hiệu suất xử lý sẽ thấp.
Việc quản lý chất lượng nước được thực hiện bằng xét nghiệm định kỳ (hàng tháng, hàng quý) của cơ quan chức năng, nhiều nhà máy nước chưa có quan trắc tự động, dẫn đến khó kiểm soát chất lượng nước ở mọi thời điểm, chất lượng nước phụ thuộc nhiều vào trình độ vận hành và khả năng quản lý của từng chủ đầu tư. Đây là điểm bất hợp lý trong chính sách quản lý chất lượng nước tại Việt Nam. Theo Nghị định 40/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/7/2019 thì các cơ sở sản xuất có quy mô xả thải từ 500 m3/ngày đêm – 1000 m3/ngày đêm đã phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động liên tục, trong khi đó các nhà máy nước cấp có quy mô sản xuất nước lên tới hàng trăm nghìn m3 nước/ngày đêm thì lại chưa có quy định quản lý tương tự.
Công nghệ truyền thống không có khả năng xử lý các thành phần ô nhiễm phức tạp trong nước cấp nếu nguồn nước bị ô nghiễm do việc xả thải chưa đạt chuẩn từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, và nông nghiệp hay bị nhiễm mặn ví dụ:
(i) Kim loại nặng (Asen)
(ii) Chất hữu cơ hòa tan (thành phần COD có kích thước < 0,4µm)
(iv) Amoni (NH4+)
(v) Nitrate (NO3-)
2. Giải pháp xử lý bằng phương pháp trao đổi Ion (Ion exchange Resin) do NGO thiết kế
Phương pháp xử lý bằng trao đổi ion hiệu suất rất cao trong việc loại bỏ các ion trong nước thải, bao gồm Ion cation tạo nên độ cứng của nước, các thành phần COD tan trong nước hay các ô nhiễm kim loại độc hại trong nước. Trong các biện pháp xử lý tinh bao gồm RO, Điện phân, Điện thẩm tách, trao đổi Ion thì sử dụng vật liệu nhựa trao đổi ion (resin) có ưu điểm về chi phí đầu tư thấp hơn và vận hành cũng đơn giản hơn.
KHỬ CỨNG VÀ HIỆU QUẢ
XỬ LÝ AMONI VÀ HIỆU QUẢ
Các vật liệu trao đổi ion cũng được sử dụng phổ biến trong xử lý nước thải phức tạp, chủ yếu để loại bỏ kim loại nặng trong nước
XỬ LÝ XYANUA VÀ HIỆU QUẢ
XỬ LÝ NIKEN VÀ HIỆU QUẢ
3. NGO cung cấp tất cả các vật liệu nhựa trao đổi ion (Resin) sử dụng cho NƯỚC CẤP, NƯỚC SIÊU TINH KHIẾT, NƯỚC THẢI
Nhựa trao đ ổi ion Dương – Cation Resion
Nhựa trao đổi ion Âm – Anion Resin
Nhựa đánh bóng nước – Mixed bed/ Polishing Resin
4. Tại sao bạn nên liên hệ NGO khi cần vật liệu hoặc hệ thống lọc nước trao đổi ion?
Trên thị trường có rất nhiều đơn vị thương mại cung cấp vật liệu lọc nước trao đổi Ion, và có hàng nghìn loại Resin khác nhau với tính chất hóa lý khác nhau, tính chất nước khác nhau sẽ cần vật liệu khác nhau, đặc biệt phải đánh giá được các thành phần khác trong nguồn nước có khả năng cản trở quá trình xử lý của vật liệu. Do đó,
bạn cần một đơn vị có năng lực thí nghiệm, thiết kế và am hiểu về vật liệu như NGO để tránh đầu tư không hiệu quả.
N
GO trực tiếp hợp tác với các nhà khoa học và bộ phận R & D tại một trong những nhà máy sản xuất Resin lớn nhất trên thế giới
để lựa chọn đúng chủng loại vật liệu cho từng vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải trong xử lý nguồn nước cấp, cũng như nước thải tại nhà máy của mình.
NGO cung cấp vật liệu cho các doanh nghiệp trực tiếp từ Nhà máy sản xuất mà
không thông qua bất kỳ một trung gian thương mại nào, với NGO chi phí cho doanh nghiệp sẽ luôn được tối ưu.
5. Bồn lọc nước trao đổi Ion và hệ thống xử lý nước tích hợp
Doanh nghiệp quan tâm đến giải pháp xử lý nước cấp đầu vào hoặc có nhu cầu về các vật liệu trao đổi ion, vui lòng liên hệ với NGO qua SĐT (024) 3566 8225 hoặc email office@8ngo.com để được tư vấn trực tiếp.
***Vui lòng đọc kỹ yêu cầu về Điều khoản sử dụng – Bản quyền trước khi sao chép hoặc trích dẫn nội dung và hình ảnh của website.
Trang web này thuộc bản quyền của Công ty TNHH Quốc tế NGO (NGO International). Bất kỳ hình thức sử dụng hoặc sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung dưới mọi hình thức đều bị nghiêm cấm, trừ trường hợp được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản từ Chúng tôi.
Xử Lý Nước Cấp Bằng Phương Pháp Trao Đổi Ion (Ion Exchange)
1. Nhược điểm của công nghệ xử lý nước cấp hiện nay
Các nhà máy xử lý nước cấp tại Việt Nam có quy trình xử lý nước khá đơn giản, chủ yếu sử dụng công nghệ lắng, lọc truyền thống (tham khảo tại http://ngoenvironment.com/vn/Tin-tuc-n37-QUY-TRINH-XU-LY-NUOC-CAP-CHO-SINH-HOAT-PHO-BIEN-TAI-CAC-NHA-MAY-NUOC-d149.html ). Công nghệ này có ưu điểm về chi phí đầu tư rẻ, xử lý cơ bản được các thành phần ô nhiễm như độ đục, chất hữu cơ ở mức thấp (COD < 5 mg/L), các kim loại trong nước như Fe, Mn, Mg, Ca, tuy nhiên quy trình này cũng tồn tại nhiều nhược điểm:
Sử dụng hóa chất như Nước vôi, PAC, polymer hoặc thuốc tím (KMnO4) để xử lý các thành phần ô nhiễm, trường hợp định lượng hóa chất dư hoặc không đúng sẽ tạo ra các độc tố trong nguồn nước hoặc hiệu suất xử lý sẽ thấp.
Việc quản lý chất lượng nước được thực hiện bằng xét nghiệm định kỳ (hàng tháng, hàng quý) của cơ quan chức năng, nhiều nhà máy nước chưa có quan trắc tự động, dẫn đến khó kiểm soát chất lượng nước ở mọi thời điểm, chất lượng nước phụ thuộc nhiều vào trình độ vận hành và khả năng quản lý của từng chủ đầu tư. Đây là điểm bất hợp lý trong chính sách quản lý chất lượng nước tại Việt Nam. Theo Nghị định 40/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/7/2019 thì các cơ sở sản xuất có quy mô xả thải từ 500 m3/ngày đêm – 1000 m3/ngày đêm đã phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động liên tục, trong khi đó các nhà máy nước cấp có quy mô sản xuất nước lên tới hàng trăm nghìn m3 nước/ngày đêm thì lại chưa có quy định quản lý tương tự.
Công nghệ truyền thống không có khả năng xử lý các thành phần ô nhiễm phức tạp trong nước cấp nếu nguồn nước bị ô nghiễm do việc xả thải chưa đạt chuẩn từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, và nông nghiệp hay bị nhiễm mặn ví dụ:
(ii) Chất hữu cơ hòa tan (thành phần COD có kích thước < 0,4µm)
2. Giải pháp xử lý bằng phương pháp trao đổi Ion (Ion exchange Resin) do NGO thiết kế
Phương pháp xử lý bằng trao đổi ion hiệu suất rất cao trong việc loại bỏ các ion trong nước thải, bao gồm Ion cation tạo nên độ cứng của nước, các thành phần COD tan trong nước hay các ô nhiễm kim loại độc hại trong nước. Trong các biện pháp xử lý tinh bao gồm RO, Điện phân, Điện thẩm tách, trao đổi Ion thì sử dụng vật liệu nhựa trao đổi ion (resin) có ưu điểm về chi phí đầu tư thấp hơn và vận hành cũng đơn giản hơn.
Các vật liệu trao đổi ion cũng được sử dụng phổ biến trong xử lý nước thải phức tạp, chủ yếu để loại bỏ kim loại nặng trong nước
3. NGO cung cấp tất cả các vật liệu nhựa trao đổi ion (Resin) sử dụng cho NƯỚC CẤP, NƯỚC SIÊU TINH KHIẾT, NƯỚC THẢI
4. Tại sao bạn nên liên hệ NGO khi cần vật liệu hoặc hệ thống lọc nước trao đổi ion?
Trên thị trường có rất nhiều đơn vị thương mại cung cấp vật liệu lọc nước trao đổi Ion, và có hàng nghìn loại Resin khác nhau với tính chất hóa lý khác nhau, tính chất nước khác nhau sẽ cần vật liệu khác nhau, đặc biệt phải đánh giá được các thành phần khác trong nguồn nước có khả năng cản trở quá trình xử lý của vật liệu. Do đó, bạn cần một đơn vị có năng lực thí nghiệm, thiết kế và am hiểu về vật liệu như NGO để tránh đầu tư không hiệu quả.
N GO trực tiếp hợp tác với các nhà khoa học và bộ phận R & D tại một trong những nhà máy sản xuất Resin lớn nhất trên thế giới để lựa chọn đúng chủng loại vật liệu cho từng vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải trong xử lý nguồn nước cấp, cũng như nước thải tại nhà máy của mình.
NGO cung cấp vật liệu cho các doanh nghiệp trực tiếp từ Nhà máy sản xuất mà không thông qua bất kỳ một trung gian thương mại nào, với NGO chi phí cho doanh nghiệp sẽ luôn được tối ưu.
5. Bồn lọc nước trao đổi Ion và hệ thống xử lý nước tích hợp
Doanh nghiệp quan tâm đến giải xử lý nước cấp đầu vào hoặc có nhu cầu về các vật liệu trao đổi ion, vui lòng liên hệ với NGO qua SĐT (024) 3566 8225 hoặc email pháp office@8ngo.com để được tư vấn trực tiếp.
Công Nghệ Trao Đổi Ion Trong Xử Lý Nước Thải
Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay đang là một bài toán khó đối với các cơ quan chủ quản, các công ty, doanh nghiệp, tổ chức. Đặc biệt, với tốc độ công nghiệp hóa phát triển như vũ bão hiện nay, lượng nước thải đổ ra môi trường ngày càng nhiều, thành phần hóa chất độc hại trong nước thải ngày càng phức tạp hơn. Chính vì thế mà vấn đề đang là một việc làm rất cấp bách đối với các doanh nghiệp. Có rất nhiều phương pháp xử lý nước thải thông dụng, mỗi một phương pháp xử lý đều có những ưu nhược điểm khác nhau, tuy nhiên phương pháp xử lý nước thải bằng công nghệ trao đổi ion hiện nay đang được các công ty, tổ chức, doanh nghiệp lựa chọn hàng đầu nhờ khả năng ứng dụng rộng rãi của nó.
Phương pháp trao đổi ion được ứng dụng để làm sạch nước hoặc nước thải khỏi các kim loại như Zn, Cu, Cr, Ni, Pb, Hg, Cd, Mn… cũng như các hợp chất của xyanua, asen, photpho, các chất phóng xạ. Phương pháp trao đổi ion cho phép thu hồi các thành phần kim loại rất tốt và đạt được mức độ làm sạch cao. Vì vậy nó là một phương pháp được ứng dụng rộng rãi để tách muối trong xử lý nước thải.
Bản chất của quá trình trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất rắn trao đổi với ion có cùng diện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này được gọi là các chất trao đổi ion (ionit), chúng hoàn toàn không tan trong nước. Các chất trao đổi ion có khả năng trao đổi các ion dương từ dung dịch điện ly ( hay còn gọi là các cationit ) và chúng mang tính acid. Các chất có khả năng trao đổi với các ion âm (anionit) và chúng mang tính kiềm. Nếu như các ionit nào đó trao đổi cả cation và anion thì người ta gọi chúng là ionit lưỡng tính. Các chất trao đổi ion có thể là các chất vô cơ hoặc hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo.
Ứng dụng:
Quá trình trao đổi icon được ứng dụng rất rộng rãi, điển hình là thường ứng dụng để làm mềm nước, khử khoáng và khử NH4+. + Làm mềm nước: ứng dụng quan trọng của quá trình trao đổi ion là làm mềm nước, trong đó các ion Ca2+ và Mg2+ được tách khỏi nước và thay thế vị trí Na+ trong hạt nhựa. Đối với các quá trình làm mềm nước, thiết bị trao đổi ion axit mạnh với Na+ được sử dụng. + Khử khoáng: trong quá trình khử khoáng, tất cả các ion âm và các ion dương đều bị khử khỏi nước. Nước di chuyển qua hệ thống hai giai đoạn gồm bộ trao đổi cation axit mạnh ở dạng H+ nối tiếp với bộ trao đổi anion bazơ mạnh ở dạng OH -. + Khử NH4+ (ammonium): quá trình trao đổi ion có thể được dùng cô đặc NH4+ có trong nước thải. Trong trường hợp này, phải sử dụng chất trao đổi chất có tính lựa chọn NH4+ cao chẳng hạn như clinoptilolite. Sau khi tái sinh, dung dịch đậm đặc có thể được chế biến thành phân bón.
Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Trao Đổi Ion
Công nghệ xử lý nước thải trao đổi ion
4876 Lượt xem – 02-10-2019 10:06
Khi cả thế giới đang đứng lên kêu gọi bảo vệ môi trường thì bạn đang làm gì? Khi những hành động thiết thực được tôn vinh lúc đó bạn đang ở đâu? Khi những ý thức cộng động trỗi dậy thì bạn đang nghĩ đến điều gì?
Khi nhu cầu tăng cao cũng chính là thời điểm con người phải đối diện với những biến đổi về môi trường nghiêm trọng. Dân số tăng nhu cầu sử dụng nước tăng theo kèm theo lượng nước thải thả trực tiếp ra môi trường lại càng cao. Đó cũng chính là nguyên nhân khiến nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề. Vì vậy hãy bảo vệ môi trường – bảo vệ cuộc sống thế hệ tương lai sau này.
Sự xuất hiện của các công nghệ xử lý nước thải đánh dấu bước phát triển ngoạn mục trong vấn đề xử lý nước thải. Trong đó phải kể đến xử lý nước thải công nghệ trao đổi ion.
Công nghệ xử lý nước thải trao đổi ion là gì?
Xử lý nước thải bằng công nghệ trao đổi ion là phương pháp tách riêng các chất không cần thiết, đặc biệt các hợp chất kim loại nặng như Cu, Mg, Pb, Hg, Cr, Ni, Cd,… hoặc các chất phóng xạ được thay thế bằng các ion khác ra khỏi nước thải.
Nguyên lý hoạt động
Giai đoạn thay thế: Hiện tượng trao đổi ion diễn ra bằng các phản ứng hóa học, các hạt nhựa trao đổi ion đồng thời diễn ra các phản ứng thế tại pha lỏng và pha rắn. Quá trình chọn lọc và thay thế này diễn ra dựa vào đặc tính điện năng. Đối với mỗi ion khi được hòa tan hoàn toàn trong nước thải hình thành 2 loại hạt cation và anion.
Các hạt cation: làm nhiệm vụ khử khoáng và làm mềm nước, chứa nhiều H+ hình thành quá trình trao đổi giữa các ion tích điện dương với cation trong nước. Các khoáng chất mà cation loại bỏ: Ca2+, Cr3+, Cr6+, Fe3+, Mg2+, Mn2+, Ra2+,…
Các hạt anion: làm nhiệm vụ khử khoáng và hấp thụ axit, chứa nhiều gốc OH-. Các hợp chất mà anion loại bỏ: Asen, Cacbonat, Chlorine, Cyanide, Nitrat, Silica, Sulfat, Uranium, Axit Perfluorootanoic…
Các hạt nhựa trao đổi có đặc tính nhỏ, xốp, là tổ hợp của các hợp chất cao phân tử hoặc các polyme hình thành nên một mạng lưới hydrocacbon liên kết tĩnh điện với các ionizable.
Cấu tạo của các hạt nhựa: một là gốc của chất trao đổi, hai là nhóm hoạt tính.
Phương pháp trao đổi bằng cation được áp dụng rộng rãi khá nhiều trong hệ thống xử lý. Các hạt nhựa trao đổi ion dương như R-Na, RH, R-NH4 (R- là các anion). Sự liên kết giữa các cation Ca2+, Mg2+,… (được cationit giữ lại) sẽ trực tiếp trao đổi với các ion dễ hòa tan như Na+, H+, NH4+,… (hòa tan vào nước).
Chúng ta có thể tuần tự hệ thống trao đổi ion vì các hạt nhựa trao đổi ion bão hòa với những ion trong nước sẽ được tái sinh. Các hạt nhựa tự rửa sạch nhờ quá trình rửa ngược để bổ sung các ion lên bề mặt các hạt nhựa trao đổi.
Các phương pháp trao đổi ion
Trao đổi ion với lớp nhựa chuyển động (liên tục)
Trao đổi ion với lớp nhựa đứng yên (gián đoạn)
Ứng dụng công nghệ xử lý nước thải trao đổi ion
Làm mềm nước: thay thế ion Ca2+, Mg2+ bằng Na+ của hạt nhựa.
Khử khoáng: ion dương và ion âm bị loại hoàn toàn khỏi nước.
Khử NH4+: Nh4+ được cô đặc.
Ưu điểm
Ít tiêu tốn năng lượng
Các hạt nhựa ion có thời gian sử dụng lâu
Chi phí sử dụng thấp vì có thể tái sinh được nhiều lần
An toàn và thân thiện với môi trường
Hợp Nhất luôn cố gắng hướng đến những giá trị tốt đẹp nhất trong việc bảo vệ môi trường. Chúng tôi – công ty xử lý môi trường tự tin với đội ngũ kỹ sư trẻ, nhiệt huyết, có trình độ chuyên môn cao chắc chắn sẽ là sự lựa chọn tốt nhất trong vấn đề xử lý nước thải. Xử lý nước thải công nghệ trao đổi ion của chúng tôi sở hữu tính năng vượt trội bởi khả năng vận hành dễ dàng, tiết kiệm điện năng, khả năng xử lý các tạp chất ô nhiễm ở mức độ khá cao chính là điểm nhấn mang chất lượng dịch vụ hoàn hảo nhất.
Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Trao Đổi Ion Trong Xử Lý Nước Cấp trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!