Xem Nhiều 6/2023 #️ Phương Pháp Xử Lý Nước Thải Chăn Nuôi Heo (Lợn) # Top 9 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Phương Pháp Xử Lý Nước Thải Chăn Nuôi Heo (Lợn) # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Xử Lý Nước Thải Chăn Nuôi Heo (Lợn) mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo (lợn)

2192 Lượt xem – 24-12-2020 14:13

Nước thải chăn nuôi heo và các vấn đề phát sinh

Nếu ngành công nghiệp hoạt động đa lĩnh vực, đa ngành nghề chiếm tỷ trọng GDP cá ngất ngưởng hàng năm của cả nước thì ngành chăn nuôi lại mang đến nguồn thực phẩm cung cấp cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Số lượng gia súc – gia cầm của nước ta hằng năm tăng lên đáng kể, tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn với 20% trang trại chăn nuôi theo kiểu tập trung và 80% còn lại phát sinh ở các hộ gia đình, cá nhân có quy mô nhỏ, lẻ hoặc tự phát. Vì những số liệu chênh lệch đó mà mang đến nhiều bất cập và hệ lụy ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường. Trong đó, nước thải chăn nuôi heo là một ví dụ điển hình.

Ô nhiễm nước thải chăn nuôi hiện nay gây ra khá nhiều khó khăn cho chính quyền địa phương trong việc giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường. Mặc dù đã thực hiện khuyến khích, tuyên truyền người dân giữ gìn vệ sinh, cần xử lý nước thải chăn nuôi đúng cách trước khi thải ra môi trường nhưng đến thời điểm hiện tại không những không có tín hiệu thuyên giảm mà mức độ ô nhiễm, lưu lượng nguồn nước ngày càng lớn.

Đối với ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi heo nói riêng đem lại những hiệu quả kinh tế lớn giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tăng giá trị xuất khẩu đưa nền kinh tế ngày càng vững mạnh và tăng trưởng nhanh. Nhưng xử lý nước thải chăn nuôi heo vẫn còn mắc phải nhiều nhược điểm khi mà lượng nước thải phát sinh ra môi trường ngày càng tăng cao.

Đáng nói ý thức của nhiều hộ gia đình trong việc xử lý nước thải chăn nuôi heo chưa cao; một phần cũng do sự quản lý thiếu chặt chẽ của các cơ quan quản lý và chưa áp dụng công nghệ xử lý nước thải chưa đạt hiệu quả cao.

Tác hại của nước thải ngành chăn nuôi heo

Ô nhiễm môi trường với các hiện tượng như bốc mùi hôi thối, lây lan dịch bệnh ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe con người

Nước thải chăn nuôi là thủ phạm gây ô nhiễm môi trường tại các con sông, hồ, kênh, mương ngăn cản sự phát triển của các loài thủy sinh, chất hữu cơ tồn đọng lâu ngày khiến nguồn nước dùng trong nông nghiệp giảm sút đáng kể

Nếu xử lý nước thải không đúng cách dẫn đến hệ miễn dịch của vật nuôi suy giảm, giảm sức đề kháng, tăng khả năng mắc các bệnh nguy hiểm, giảm chất lượng và số lượng vật nuôi

Là nguồn cơn lây lan nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho xã hội như dịch tả, lở mồm long móng, nhiễm khuẩn E.coli,…

Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn

Ứng dụng công nghệ sinh học khí biogas

Đây là mô hình bảo vệ môi trường được ứng dụng khá nhiều tại một số dự án chăn nuôi có quy mô lớn. Hầm biogas giúp khống chế mùi hôi, giảm ô nhiễm nước thải đồng thời sinh ra nhiều khí thải hóa học tận dụng tối đa trong việc sử dụng làm khí đốt, tiết kiệm sử dụng năng lượng khác. Có 3 loại hình biogas phổ biến như hầm biogas có nắp cố định, hầm xây có nắp trôi nổi và túi biogas bằng nhựa polyethylene.

Chức năng chính của hầm biogas là xử lý được phần lớn chất hữu cơ, giảm hàm lượng khí độc phát sinh, tiêu diệt các mầm bệnh nguy hiểm trong nguồn nước, tiết kiệm chi phí mua nhiên liệu khí đun nấu vì có thể tạo ra nguồn khí đốt nhân tạo an toàn, hiệu quả. Tuy nhiên biện pháp này chưa được phổ biến rộng rãi vì nhiều hộ gia đình chưa có đủ nhu cầu kinh tế hoặc diện tích đất xây dựng còn hạn chế.

Ứng dụng đệm lót sinh học xử lý nước thải chăn nuôi lợn

Đây là phương pháp  xử lý nước thải chăn nuôi heo sử dụng cơ chế lên men tiêu hủy hoàn toàn mùi hôi có sự tham gia của yếu tố sinh học là vi sinh vật có lợi. Nguyên liệu chính để làm đệm lót sinh học gồm mùn cưa, trấu cùng các chế phẩm lên men giúp đem lại hiệu quả giải quyết hoàn toàn các vấn đề nan giải của môi trường, chi phí đầu tư thấp lại ít tác động xấu đối với môi trường.

Sử dụng đệm lót sinh học giúp hộ chăn nuôi tiết kiệm thời gian vì vi sinh vật trong đệm lót phân giải và đồng hóa các chất phức tạp thành chất vô hại, kìm hãm sự phát triển của các thành phần có hại. Bên cạnh đó, khi sử dụng biện pháp này các hộ chăn nuôi sẽ tiết kiệm khoản chi phí thuê nhân công thu gom chất thải, rửa chuồng trại.

Quy hoạch chăn nuôi heo

Cần tổ chức thay đổi từ chăn nuôi heo nhỏ, lẻ sang chăn nuôi tập trung trang trại để đảm bảo điều kiện tốt về chuồng trại, con giống cũng như truy xuất rõ nguồn gốc, đẩy nhanh chăn nuôi heo hữu cơ sang chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao. Cần thay đổi công tác quản lý, chính sách hỗ trợ từ quy chuẩn, tiêu chuẩn, kiểm soát thị trường đến việc xây dựng chính sách hỗ trợ, xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp sản xuất. Ngoài ra quy hoạch chăn nuôi giúp hộ gia đình xác định rõ vị trí, cách thức chăn nuôi, cách xây dựng, bố trí, sắp xếp chuồng trại hợp lý.

Ngoài chăn nuôi, chúng tôi còn chuyên xử lý nước thải chế biến thủy sản với hệ thống xử lý nước thải kiên cố, chế độ bảo trì – bảo dưỡng thường xuyên cùng hệ thống máy móc – thiết bị hiện đại, ít xảy ra sự cố hư hỏng.

Xử Lý Nước Thải Chăn Nuôi Heo

Nước thải chăn nuôi là một trong những loại nước thải rất đặc trưng, có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao bằng hàm lượng chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P và sinh vật gây bệnh. Nó nhất thiết phải được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường.Lựa chọn một quy trình xử lý nước thải cho một cơ sở chăn nuôi phụ thuộc rất nhiều vào thành phần tính chất nước thải, bao gồm:

Trong nước thải chăn nuôi, hợp chất hữu cơ chiếm 70-80% gồm cellulose, protit, acid amin, chất béo, hidratcarbon và các dẫn xuất của chúng có trong phân, thức ăn thừa. Hầu hết các chất hữu cơ dễ phân hủy. Các chất vô cơ chiếm 20-30% gồm cát, đ ất, muối, ure, ammonium, muối chlorua, SO 42-.

Khả năng hấp thụ N và P của các lo ài gia súc, gia cầm rất kém, n ên khi ăn thức ăn có chứa N và P thì chúng sẽ bài tiết ra ngoài theo phân và nước tiểu. Trong nước th ải chăn nuôi heo thườn g chứa hàm lượng N và P rất cao. Hàm lượng N-tổng trong nước thải chăn nuôi 571 – 1026 mg/L, Photpho từ 39 – 94 mg/L.

Nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi trùng, virus và trứng ấu trùng giun sáng gây bệnh.

Bảng thành phần và tính chất nước thải chăn nuôi heo: (Nguồn Công Ty Môi Trường Xuyên Việt)

II. TÍNH CẤP THIẾT CẦN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO

Việc xử lý nước thải chăn nuôi heo là một vấn đề rất cần thiết đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ cá thể nuôi heo. Nước thải chăn nuôi heo có mùi rất khó chịu, có màu và rong rêu bám vào hồ. khi xử lý nước thải chăn nuôi heo thì sẽtạo môi trường nước trong lành và môi hôi sẽ biến mất không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.

Việc xử lý nước thải chăn nuôi heo nhằm giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải đến một nồng độ cho phép có thể xả vào nguồn tiếp nhận. Việc lựa chọn phương pháp làm sạch và lựa chọn quy trình xử lý nước phụ thuộc vào các yếu tố như :

Đối với nước thải chăn nuôi, có thể áp dụng các phương pháp sau :

Trong các phương pháp trên ta chọn xử lý sinh học là phương pháp chính. Công trình xử lý sinh học thường đư ợc đặt sau các công trình xử lý cơ học, hóa lý.

Mục đích là tách chất rắn, cặn, phân ra khỏi hỗn hợp nước thải bằng cách thu gom, phân riêng. Có thể dùng song ch ắn rác, bể lắng sơ bộ để loại bỏ cặn thô, dễ lắng tạo điều kiện thuận lợi và giảm khối tích của các công trình xử lý tiếp theo. Ngoài ra có thể dùng phương pháp ly tâm hoặc lọc. Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải chăn nuôi khá lớn (khoảng vài ngàn mg/L) và dễ lắng nên có thể lắng sơ bộ trước rồi đưa sang các công trình xử lý phía sau.

Sau khi tách, nước thải được đưa sang các công trình phía sau, còn phần chất rắn được đem đi ủ để làm phân bón.

Nước thải chăn nuôi còn chứa nhiều chất hữu cơ, chất vô cơ dạng hạt có kích thước nhỏ, khó lắng, khó có thể tách ra bằng các phương pháp cơ học thông thường vì tốn nhiều thời gian và hiệu quả không cao. Ta có thể áp dụng phương pháp keo tụ để loại bỏ chúng. Các chất keo tụ thường sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt, phèn bùn,… kết hợp với polymer trợ keo tụ để tăng quá trình keo tụ. Nguyên tắc của phương pháp này là : cho vào trong nước thải các hạt keo mang điện tích trái dấu với các hạt lơ lửng có trong nước thải (các hạt có nguồn gốc silic và chất hữu cơ có trong nư ớc thải mang điện tích âm, còn các h ạt nhôm h idroxid và sắt hidroxi được đưa vào mang điện tích dương). Khi thế điện động của nước bị phá vỡ, các hạt mang điện trái dấu này sẽ liên kết lại thành các bông cặn có kích thước lớn hơn và dễ lắng hơn. Theo nghiên cứu của Trương Thanh Cảnh (2001) tại trại chăn nuôi heo 2/9: phương pháp keo tụ có thể tách được 80 -90% hàm lượng chất lơ lửng có trong nước th ải chăn nuôi heo. Phương pháp này loại bỏ được hầu hết các chất bẩn có trong nước thải chăn nuôi. Tuy nhiên chi phí xử lý cao. Áp dụng phương pháp này để xử lý nước thải chăn nuôi là không hiệu quả về mặt kinh tế.

Ngoài keo tụ còn loại bỏ được P tồn tại ở dạng PO 4 do tạo thành kết tủa AlPO 4 và FePO 4 Ngoài ra, tuyển nổi cũng là một phương pháp để tách các hạt có khả năng lắng kém nhưng có thể kết dính vào các bọt khí nổi lên. Tuy nhiên chi phí đầu tư, vận hành cho phương pháp này cao, cũng không hiệu quả về mặt kinh tế đối với các trại chăn nuôi.

Phương pháp này dựa trên sự hoạt động của các vi sinh vật có khả năng phân hủy các chất hữu cơ. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Tùy theo nhóm vi khuẩn sử dụng là hiếu khí hay kỵ khí m à người ta thiết kế các công trình khác nhau. Và tùy theo khả năng về tài chính, diện tích đất mà người ta có thể dùng hồ sinh học hoặc xây dựng các bể nhân tạo để xử lý.

Sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trong điều kiện có oxy. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí gồm 3 giai đoạn :

Oxy hóa các chất hữu cơ :

Tổng hợp tế bào mới :

Phân hủy nội bào :

Sử dụng vi sinh vật kỵ khí, hoạt động trong điều kiện yếm khí không hoặc có lượng O 2 hòa tan trong môi trường rất thấp, để phân hủy các chất hữu cơ.

Bốn giai đoạn xảy ra đồng thời trong quá trình phân hủy kỵ khí.

Trong giai đoạn này, dưới tác dụng của enzyme do vi khuẩn tiết ra, các phức chất và các chất không tan (như polysaccharide, protein, lipid) chuyển hóa thành các phức chất đơn giản hơn ho ặc chất hòa tan (như đường, các acid amin, acid béo).

Trong giai đoạn này, vi khuẩn lên men chuyển hóa các chất hòa tan thành chất đơn giản như acid béo dễ bay hơi, rượu, acid lactic, methanol, CO2, H2, NH3, H2S và sinh khối mới.

Vi khuẩn acetic chuyển hóa các sản phẩm của giai đoạn acid hóa thành acetat, H2, CO2 và sinh khối mới.

Đây là giai đoạn cuối của quá trình phân hủy kỵ khí. Acid acetic, H2, CO2, acid formic và methanol chuyển hóa thành methane, CO2 và sinh khối mới.

Ø Thuyết minh sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo

Nước thải sau hầm Biogas giảm hàm lượng BOD khoảng 50% và SS, Nước tiếp tục di chuyển qua các bể xử lý tiếp theo như điều hòa và bể lắng 1, nhằm loại bỏ các cặn lớn bị cuốn theo dòng nước tránh gây nghẹt bơm.

Nước thải được bơm qua hai bể xử lý chính là thiếu khí và hiếu khí. Tại hai bể này, quá trình oxy hóa các chất hữu cơ, Nito, Photpho bởi vi sinh vật hiếu khí là bùn hoạt tính hiện diện sẵn trong bể. Nước thải sau bể Hiếu khí gần như giảm toàn bộ lượng chất ô nhiễm và tự chảy sang bể lắng để tách hỗn hợp nước thải và bùn vi sinh bởi quá trình lắng thông thường. Phần nước trong sau lắng được chảy sang các công trình xử lý tiếp theo, hỗn hợp bùn vi sinh được tuần hoàn lại đảm bảo cho quá trình xử lý tiếp theo.

Nước từ hồ này một phần được bơm qua bể khử trùng trước khi thải ra ngoài. Đến đây nước thải gần như sạch hoàn toàn về mọi mặt.

Nước sau sử lý

IV. CÔNG TY MÔI TRƯỜNG XUYÊN VIỆT XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO VỚI GIÁ TỐI ƯU NHẤT

Tư vấn miễn phí:

CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG XUYÊN VIỆT

Địa chỉ: 537/18/4 Nguyễn Oanh, Phường 17, Quận Gò Vấp, TP.HCM

(Địa chỉ cũ: B30 Khu Chung Cư An Lộc, Phường 17, Quận Gò Vấp, TPHCM)

Điện thoại: (+84) 028 3895 3166

Hotline: 0903.018.135 – 0918.280.905

Email: moitruongxuyenviet@gmail.com – info@moitruongxuyenviet.com

Fax: (+84) 028 3895 3188

Chúng tôi rất vui được giải đáp những thắc mắc của bạn. Trân trọng!

Phương Pháp Và Quy Trình Xử Lý Nước Thải Trong Chăn Nuôi Heo (Bài 2)

Nước thải chăn nuôi là một trong những loại nước thải rất đặc trưng, độ gây ô nhiễm môi trường khá cao nên nhất thiết phải được xử lý trước khi thải ra ngoài.

I. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO Nước thải chăn nuôi có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao bằng hàm lượng chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P và sinh vật gây bệnh. Nó nhất thiết phải được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường. Lựa chọn một quy trình xử lý nước thải cho một cơ sở chăn nuôi phụ thuộc rất nhiều vào thành phần tính chất nước thải, bao gồm:

· Các chất hữu cơ và vô cơ: Trong nước thải chăn nuôi, hợp chất hữu cơ chiếm 70-80% gồm cellulose, protit, acid amin, chất béo, hidratcarbon và các dẫn xuất của chúng có trong phân, thức ăn thừa. Hầu hết các chất hữu cơ dễ phân hủy. Các chất vô cơ chiếm 20-30% gồm cát, đ ất, muối, ure, ammonium, muối chlorua, SO42-.

· N và P: Khả năng hấp thụ N và P của các lo ài gia súc, gia cầm rất kém, n ên khi ăn thức ăn có chứa N và P thì chúng sẽ bài tiết ra ngoài theo phân và nước tiểu. Trong nước th ải chăn nuôi heo thườn g chứa hàm lượng N và P rất cao. Hàm lượng N-tổng trong nước thải chăn nuôi 571 – 1026 mg/L, Photpho từ 39 – 94 mg/L.

· Vi sinh vật gây bệnh: Nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi trùng, virus và trứng ấu trùng giun sáng gây bệnh.

Hình. Bảng thành phần và tính chất nước thải chăn nuôi heo:

II. TÍNH CẤP THIẾT CẦN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO Việc xử lý nước thải chăn nuôi heo là một vấn đề rất cần thiết đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ cá thể nuôi heo. Nước thải chăn nuôi heo có mùi rất khó chịu, có màu và rong rêu bám vào hồ. khi xử lý nước thải chăn nuôi heo thì sẽtạo môi trường nước trong lành và môi hôi sẽ biến mất không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO Việc xử lý nước thải chăn nuôi heo nhằm giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải đến một nồng độ cho phép có thể xả vào nguồn tiếp nhận. Việc lựa chọn phương pháp làm sạch và lựa chọn quy trình xử lý nước phụ thuộc vào các yếu tố như : · Các yêu cầu về công nghệ và vệ sinh nước. · Lưu lượng nước thải. · Các điều kiện của trại chăn nuôi. · Hiệu quả xử lý.

Đối với nước thải chăn nuôi, có thể áp dụng các phương pháp sau : · Phương pháp hóa lý. · Phương pháp sinh học

Trong các phương pháp trên ta chọn xử lý sinh học là phương pháp chính. Công trình xử lý sinh học thường đư ợc đặt sau các công trình xử lý cơ học, hóa lý.

Phương pháp xử lý cơ học Mục đích là tách chất rắn, cặn, phân ra khỏi hỗn hợp nước thải bằng cách thu gom, phân riêng. Có thể dùng song ch ắn rác, bể lắng sơ bộ để loại bỏ cặn thô, dễ lắng tạo điều kiện thuận lợi và giảm khối tích của các công trình xử lý tiếp theo. Ngoài ra có thể dùng phương pháp ly tâm hoặc lọc. Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải chăn nuôi khá lớn (khoảng vài ngàn mg/L) và dễ lắng nên có thể lắng sơ bộ trước rồi đưa sang các công trình xử lý phía sau.

Sau khi tách, nước thải được đưa sang các công trình phía sau, còn phần chất rắn được đem đi ủ để làm phân bón.

Phương pháp xử lý hóa lý Nước thải chăn nuôi còn chứa nhiều chất hữu cơ, chất vô cơ dạng hạt có kích thước nhỏ, khó lắng, khó có thể tách ra bằng các phương pháp cơ học thông thường vì tốn nhiều thời gian và hiệu quả không cao. Ta có thể áp dụng phương pháp keo tụ để loại bỏ chúng. Các chất keo tụ thường sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt, phèn bùn,… kết hợp với polymer trợ keo tụ để tăng quá trình keo tụ.

Nguyên tắc của phương pháp này là : cho vào trong nước thải các hạt keo mang điện tích trái dấu với các hạt lơ lửng có trong nước thải (các hạt có nguồn gốc silic và chất hữu cơ có trong nư ớc thải mang điện tích âm, còn các h ạt nhôm h idroxid và sắt hidroxi được đưa vào mang điện tích dương). Khi thế điện động của nước bị phá vỡ, các hạt mang điện trái dấu này sẽ liên kết lại thành các bông cặn có kích thước lớn hơn và dễ lắng hơn.

Theo nghiên cứu của Trương Thanh Cảnh (2001) tại trại chăn nuôi heo 2/9: phương pháp keo tụ có thể tách được 80 -90% hàm lượng chất lơ lửng có trong nước th ải chăn nuôi heo.

Ngoài keo tụ còn loại bỏ được P tồn tại ở dạng PO4 do tạo thành kết tủa AlPO4 và FePO4.

Phương pháp này loại bỏ được hầu hết các chất bẩn có trong nước thải chăn nuôi. Tuy nhiên chi phí xử lý cao. Áp dụng phương pháp này để xử lý nước thải chăn nuôi là không hiệu quả về mặt kinh tế.

Ngoài ra, tuyển nổi cũng là một phương pháp để tách các hạt có khả năng lắng kém nhưng có thể kết dính vào các bọt khí nổi lên. Tuy nhiên chi phí đầu tư, vận hành cho phương pháp này cao, cũng không hiệu quả về mặt kinh tế đối với các trại chăn nuôi.

Phương pháp xử lý sinh học Phương pháp này dựa trên sự hoạt động của các vi sinh vật có khả năng phân hủy các chất hữu cơ. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Tùy theo nhóm vi khuẩn sử dụng là hiếu khí hay kỵ khí m à người ta thiết kế các công trình khác nhau. Và tùy theo khả năng về tài chính, diện tích đất mà người ta có thể dùng hồ sinh học hoặc xây dựng các bể nhân tạo để xử lý.

Phương pháp xử lý hiếu khí Sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trong điều kiện có oxy. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí gồm 3 giai đoạn :

– Oxy hóa các chất hữu cơ :

Enzyme CxHyOz + O2 ¾¾¾® CO2 + H2O + DH

– Tổng hợp tế bào mới :

Enzyme CxHyOz + O2 + NH3 ¾¾¾® Tế bào vi khuẩn (C5H7O2N) + CO2 + H2O – DH

– Phân hủy nội bào :

Enzyme C5H7O2N + O2 ¾¾¾® 5CO2 + 2 H2O + NH3 ±DH

Phương pháp xử lý kỵ khí Sử dụng vi sinh vật kỵ khí, hoạt động trong điều kiện yếm khí không hoặc có lượng O2 hòa tan trong môi trường rất thấp, để phân hủy các chất hữu cơ.

Bốn giai đoạn xảy ra đồng thời trong quá trình phân hủy kỵ khí. 1. Thủy phân Trong giai đoạn này, dưới tác dụng của enzyme do vi khuẩn tiết ra, các phức chất và các chất không tan (như polysaccharide, protein, lipid) chuyển hóa thành các phức chất đơn giản hơn ho ặc chất hòa tan (như đường, các acid amin, acid béo).

2. Acid hóa Trong giai đoạn này, vi khuẩn lên men chuyển hóa các chất hòa tan thành chất đơn giản như acid béo dễ bay hơi, rượu, acid lactic, methanol, CO2, H2, NH3, H2S và sinh khối mới.

3. Acetic hóa Vi khuẩn acetic chuyển hóa các sản phẩm của giai đoạn acid hóa thành acetat, H2, CO2 và sinh khối mới.

4. Methane hóa Đây là giai đoạn cuối của quá trình phân hủy kỵ khí. Acid acetic, H2, CO2, acid formic và methanol chuyển hóa thành methane, CO2 và sinh khối mới.

III. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

Hình. Nước sau xử lý

IV. TRUNG TÂM PHÚ BÌNH SƠN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO VỚI GIÁ TỐI ƯU NHẤT

Nếu doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo cho dự án của mình hoặc đang có thắc mắc cần giải quyết, đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay vớ Trung Tâm Xử Lý Nước Phú Bình Sơn để được tư vấn miễn phí.

Với đội ngũ kỹ sư, nhân viên kỹ thuật giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo, chúng tôi sẽ khảo sát, thiết kế cho phù hợp với mặt bằng hiện trạng của trang trại với chi phí thấp nhất.

.

Bạn muốn có một hệ thống lọc nước giá tốt cho gia đình hay công ty của mình ? B ạn muốn xây dựng một hệ thống xử lý nước thải hiệu quả cho đơn vị của bạn ? Đừng ngần ngại, hãy nhấc máy và gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí !

Địa chỉ: 51 Phạm Văn Xảo, P. Phú Thọ Hòa, Q. Tân Phú, TP. Hồ Chí MinhTrung Tâm Xử Lý Nước PHÚ BÌNH SƠN chúng tôi

Hotline: 0793-573-151 (Mrs. XUÂN) E-mail: pbs.cskh@gmail.com

Xử Lý Nước Thải Chăn Nuôi Sau Biogas

Bảng 1 Chỉ tiêu hóa học nước thải trước và sau khi xử lý BIOGAS

(Quy chuẩn áp dụng xả thải với chất lỏng trong ngành chăn nuôi áp dụng theo cột B – Bảng D1 – Phụ lục D – QCVN 71-2011-BNNPTNT)

Ngành chăn nuôi nằm trong nhóm ngành nông nghiệp nuôi trồng. Cùng với sự phát triển theo từng năm thì ngành này cũng đưa vào môi trường một lượng chất thải khá lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước. Ngành có xự khác biệt lớn về công nghệ sản xuất cũng như công nghệ xử lý chất thải giữa các cơ sở với quy mô khác nhau.Nước thải ngành chăn nuôi chủ yếu chứa các chất hữu cơ ít độc, các hydratcacbon, P, hàm lượng BOD, COD, SS cao, đặc biệt là hàm lượng Nitơ lớn. Khi nước thải chưa được xử lý thải ra môi trường thường có màu đen, xám, gây mùi hôi thối khó chịu, làm suy giảm chất lượng nước nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Đặc trưng của nước thải ngành chăn nuôi: Nước thải ngành chăn nuôi mang những đặc điểm riêng, có nồng độ ô nhiễm khá cao, chủ yếu là các chất hữu cơ, cặn lơ lửng và có hàm lượng ni tơ khá cao. Việc này khi xả thải ra nguồn nước chung sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa các thủy sinh vật, xảy ra các quá trình phân hủy kỵ khí trong nước gây ra các mùi hôi thối mạnh.

2. Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi sau khi qua bể biogas:

* Đối với lượng nước thải ít chúng ta có thể áp dụng phương pháp rất tiết kiệm sau:

Sử dụng thực vật trong xử lý nước thải là một phương án tối ưu về chi phí từ xây dựng đến vận hành.

Nước thải chăn nuôi sau khi ra khỏi hầm biogas sẽ được dẫn đến hồ chứa có trồng các loài thuỷ sinh trôi nổi gọi là hồ sinh học. Thực vật trong hồ thường được nuôi trồng là bèo hoa dâu, bèo nhật bản…

Tại hồ sinh học, các chất hữu cơ trong nước thải được cây bèo dùng làm nguồn dinh dưỡng để phát triển. Trong quá trình vận hành hồ sinh học, người ta thường bổ sung thêm chế phẩm vi sinh để chúng phân giải chất hữu cơ làm cho nguồn nước nhanh sạch hơn.

Tiếp theo nước từ hồ sinh học được dẫn đến một bãi lọc trồng cây thuỷ sinh như sậy, cỏ nến. Bãi lọc này được thiết kế theo kiểu lọc ngầm. Nghĩa là nước chảy bên dưới một lớp sỏi còn bên trên trồng cây. Rễ của các loài cây này đâm sâu xuống và hấp thu các chất độc có trong nước thải, kể cả các kim loại nặng.

Bèo và các loài thực vật trong hệ thống sau một thời gian sẽ được thu hoạch phơi khô để chế biến phân bón hoặc làm giá thể trồng hoa. (lưu ý không nên dùng làm thức ăn chăn nuôi)

Phương pháp này chỉ áp dụng với trang trại có ít nước thải vì hiệu suất xử lý không cao, yêu cầu diện tích lớn. Nếu quá tải, nước thải ở đầu ra sau cùng vẫn bị hôi thối, gây màu đen.

* Đối với trang trại có lượng thải lớn, chúng ta sẽ áp dụng phương pháp hệ thống xử lý sau:

Dựa trên đặc tính nước thải, lưu lượng nước thải chúng tôi xin phác thảo công nghệ hoàn chỉnh xử lý nước thải sau bể BIOGAS như sau:

Quy trình công nghệ xử lý nước thải gồm các bước sau:

Nước thải sau khi qua bể BIOGAS một số chỉ tiêu đã giảm khá nhiều, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu xả thải theo Quy chuẩn quy định. Nước sau bể BIOGAS cần qua một ngăn lắng để loại bỏ những chất hữu cơ lớn đi theo nước, giúp cải thiện hàm lượng chất rắn trong nước thải.Sau đó nước được đi vào ngăn điều hòa, giúp điều hòa lưu lượng và chất lượng nước thải ổn định. Tại ngăn điều hòa bố trí các ống đục lỗ và được cung cấp khí bởi máy thổi khí giúp giảm một số hàm lượng chất hữu cơ, chuyển hóa ni tơ ở khu vực này.Do nước thải có hàm lượng ni tơ khá cao, đặc biệt là chỉ tiêu NH4, nên cần bố trí một bể thiếu khí sau ngăn bể điều hòa này. Tại bể thiếu khí sử dụng máy khuấy, máy trộn để khuấy trộn đều lượng nước thải, nhằm đạt hiệu quả cao trong việc xử lý nước thải.

Nước sau ngăn thiếu khí được đi vào ngăn hiếu khí với việc bố trí các vật liệu MBBR làm tăng hiệu quả xử lý lên rõ rệt với phương án thông thường. Dưới tác dụng của dòng khí trộn, giúp cho vật liệu MBBR chuyển động mạnh trong hệ thống, vi sinh vật bám trên bề mặt vật liệu tăng trưởng nhanh chóng và đạt khả năng xử lý hiệu quả hơn, nhanh hơn. Sau khi nước thải được xử lý tại bể hiếu khí công nghệ MBBR, tất cả các chỉ số đã đạt về mức chuẩn và được chuyển qua bể lắng, để lắng lại phần bùn dư. Từ đây nước sạch sẽ đi vào ngăn khử trùng và phần bùn được chuyển về bể chứa bùn. Bùn này khi đẩy được hút định kỳ hoặc được bơm thẳng ra sân phơi bùn sau đó mang đi bón cây hoặc chôn lấp. Nước thải được xả vào hệ thống thoát nước chung (Tiêu chuẩn B) hoặc xả vào nguồn nước công cộng (Tiêu chuẩn A).

Quý khách có nhu cầu về xử lý nước thải chăn nuôi vui lòng liên hệ số hotline 0941266398 để được tư vấn.

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Xử Lý Nước Thải Chăn Nuôi Heo (Lợn) trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!