Cập nhật thông tin chi tiết về Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tuân Thủ Nguyên Tắc Trực Quan Trong Dạy Học Tiếng Việt mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tên đề tài: Tuân thủ nguyên tắc trực quan trong dạy học tiếng việt – thực trạng và giải pháp ————————————- I. lý do chọn đề tài: Việc dạy học Tiếng Việt ở tiểu học đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ cần phải giải quyết, nhất là trong giai đoạn đang tiến hành đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa hiện nay. Mặt khác môn tiếng việt là môn học cơ bản và chiếm nhiều thời lượng nhất ở bậc tiểu học. Do đó, nhiều cán bộ nghiên cứu, nhiều nhà giáo tâm huyết đã bỏ nhiều công sức, đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết kinh nghiệm, giới thiệu những thành tựu tiến nhất của khoa học giáo dục, khoa học kĩ thuật vào việc dạy học Tiếng Việt- Tiếng mẹ đẻ. Ngành giáo dục ở các địa phương, các nhà trường, các cán bộ quản lý và giáo viên cũng đã có nhiều cố gắng trong quá trình tiếp thu, triển khai việc thực hiện việc đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học ở tiểu học và trong quá trình đó cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều sáng kiến kinh nghiệm của họ bàn về việc dạy học môn tiếng việt. ở phạm vi địa phương và đặc biệt là ở đơn vị nhà trường chúng tôi, thực tiễn kinh nghiệm công tác đã cho thấy: Việc “Tuân thủ nguyên tắc trực quan trong việc dạy học Tiếng Việt thật sự là một việc làm cần thiết, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Việt, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ môn học đặt ra”. 1) Cơ sở lý luận: Luận điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin cho rằng “Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất mà còn là phương tiện đặc trưng cho loài người, không có ngôn ngữ, xã hội không thể tồn tại. Nếu ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, trao đổi thôn tin, tư tưởng tình cảm thì nhiệm vụ trong trọng nhất của nhà trường là phát triển ngôn ngữ cho học sinh Ta thấy tất cả các giờ dạy tiếng việt phải đi theo khuynh hướng phát triển các kỹ năng: Nghe, đọc, viết, nói, học sinh cần hiểu rõ người tra nói và viết không phải chỉ để cho mình mà cho người khác, nên ngôn ngữ cần phải chính xác, dễ hiểu. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê Nin cho rằng “Con đường biện chứng của nhận thức chân lí đi qua hai giai đoạn, nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính tâm lí học đã chứng minh rằng: Đặc điểm nhận thức của HS tiểu học là chuyên từ không chủ định sang có chủ định, chuyển từ cảm tính sang lí tính và chuyển từ trực quan cụ thể sang trừu tượng khái quát. Đặc điểm nhân cách của HS tiểu học có một số nét nổi bật đó là tính cả tin và tính bắt trước (các em bắt trước hầu như tất cả, đặc biệt là học sinh đầu cấp. Lý luận về dạy học đã nêu rõ “Dạy học trực quan bao gồm. Đồ dùng trực quan và học và học sinh tiến hành quan sát chúng một cách khoa học dưới vai trò chủ đạo của giáo viên. Đồ dùng trực quan phải phản ánh nội dung, kiến thức bài học. Đồ dùng trực quan phải được sử dụng đúng thời điểm trong dạy học. Tất cả những nội dung nêu trên thuộc phạm vi nghiên cứu khoa học lý luận. Đó là cơ sở của nguyên tắc trực quan, trong dạy học tiếng và cũng là cơ sở để đề lên nguyên tắc. phải tính đến đặc điểm tiếng mẹ đẻ của HS trong quá trình dạy học TV. Do đó dạy học TV cần dựa trên kinh nghiệm sống và kinh nghiệm lời nói của HS. 2) Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, sách giáo khoa mới, sách giáo viên, vở bài tập Tiếng Việt là những phương tiện thuận lợi giúp cho giáo viên và học sinh đổi mới cách dạy và học môn Tiếng Việt theo hướng thực hành giao tiếp, chú trọng còn các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Và thực tế trong những năm gần đây, chất lượng dạy và học môn tiếng việt đã được nâng cao rõ rệt, kĩ năng thực hành tiếng việt của học sinh đã có nhiều tín bộ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó, thực trạng việc dạy học tiếng việt vẫn biểu hiện một số tồn tại cơ bản sau: Hầu như các giáo viên tiểu học đều nhận thức được vai trò quan trọng của trực quan trong việc nâng cao hiệu quả dạy học, nhưng quan niệm như thế nào là đảm bảo nguyên tắc trực quan, như thế nào là một tài liệu trực quan có chất lượng và sử dụng ra sao trong giờ dạy. Tiếng Việt vẫn còn là vấn đề cần làm sáng tỏ hơn. Thông thường khi nói đến trực quan, giáo viên hay nghỉ đến các vật thật, vật thay thế như: Tranh ảnh, mô hình, các sơ đồ biểu bảng Trên thực tế (ở nhiều trường tiểu học) có cán bộ quản lý khi dự giờ của giáo viên, các giáo viên khi dự giờ đồng nghiệp thường phê là không có đồ dùng dạy học, không sử dụng trực quan khi không thấy có tranh ảnh hoặc các đồ dùng và xen đó là một điểm yếu đáng nói của giờ dạy. Từ lý do đó dẫn đến một ứng sử thông thường là: Hễ biết có người dự giờ thì việc đầu tiên người giáo viên dạy phải lo cho được các hình hoặc các bức vẽ phóng to, các bảng phụ, thu thập tranh ảnhMà việc làm đó, những đồ vật đó có khi không thật sự hoặc không cần thiết. Để minh hoạ cho một giờ tập đọc, có giáo viên phải bỏ ra hàng trăm nghìn đồng để có được một bức tranh và sử dụng bức tranh đó như trong giờ Mĩ thuật: Giảng giải về hình ảnh, mầu sắc, vẻ đẹp của bức tranh. Khi dạy phần tìm hiểu bài của bài tập đọc, không ít giáo viên đã sử dụng một hệ thống các bảng phụ bằng giấy, cái to, cái nhỏ để ghi các ý chính và đại ý (nội dung) của bài rồi dán lên hầu như kín bảng để cho học sinh quan sát. Khi dạy những bài có nội dung ghi nhớ hay quy tắc như ở phân môn ngữ pháp (Lớp cải cách) phân môn tập làm văn hay các môn học khác, giáo viên cũng dùng bảng phụ tương tự như vậy Một tồn tại khác nữa là có khá nhiều giáo viên có những hạn chế, những nhược điểm về tiếng nói, về chữ viết phương tiện trực quan cơ bản của giáo viên khi dạy tiếng việt, có giáo viên đã không tự hoàn thiện được kĩ năng đọc của mình Học sinh vẫn mắc nhiều lỗi phát âm, đọc ê- a, ngắc ngứ tiếng địa phương, chữ viết sấu và mắc lỗi chính tả Đó cũng chính là hậu quả của việc không tuân thủ nguyên tắc trực quan trong dạy học Tiếng Việt TT Nội dung Số lượng Kết quả xếp loại Giỏi- tốt Khá T, bình Yếu 1 Nhận thức của giáo viên về tính trực quan trong dạy học Tiếng Việt 16 GV 3 18,7% 5 31,2% 4 25% 4 25% 2 Kĩ năng nói- đọc đúng của giáo viên 16 GV 3 18,7% 4 25% 5 31,2% 4 25% 3 Kĩ năng viết chữ của giáo viên 16 GV 5 31,2% 4 25% 4 25% 3 18,7% 4 Giờ dạy tiếng việt được đánh giá xếp loại 36 giờ 6 16,7% 14 38,9% 10 27,7% 6 16,7% 5 Học lực môn tiếng việt cuối học kỳ I 460 HS 34 7,4% 188 40,9% 190 41,3% 48 10,4% 6 Học lực môn tiếng việt cuối năm 460 HS 40 12,4% 156 33,9% 193 43,0% 38 8,3% 7 Kết quả thi viết chữ đẹp của học sinh 460 HS 57 12,4% 156 33,9% 183 39,8% 64 13,9% Từ thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu tìm tòi đưa ra một số giải pháp và áp dụng vào thực tiễn công tác chỉ đạo chuyên môn, nhằm khắc phục những tồn tại, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt trong nhà trường. II. nội dung chính của đề tài: A. Các giải pháp thực hiện: 1. Giải pháp thứ nhất: Cũng cố và nâng cao nhận thức về tính trực quan và tài liệu trực quan trong việc dạy học Tiếng Việt. 2. Giải pháp thứ hai: Phải sác định đúng và chuẩn bị tốt những tài liệu trực quan cơ bản nhất, thiết thực nhất và sử dung đúng mức cho mỗi giờ dạy học tiếng việt. 3. Giải pháp thứ ba: Phải điều chỉnh và khắc phục triệt để những nhược điểm về tiếng nói và chữ viết ở giáo viên, thực hành nói và việt đúng tiếng Việt phổ thông. B. Các biện pháp tổ chức thực hiện: Ngay từ đầu năm học 2005- 2006 tôi đã báo cáo với hiệu trưởng nhà trường 1) Thông qua việc tổ chức một buổi họp chuyên môn cho toàn thể giáo viên nhà trường để nêu thực trang của vấn đề. Triển khai các giải pháp để giáo viên có định hướng thực hiện. Khi lời nói , ngôn trở thành đối tượng xem xét thì thực hiện nguyên tắc trực quan trong giờ tiếng việt không chỉ là sử dụng các đồ dùng , các sơ đồ, biểu bảng mà còn quan trọng nhất là lời nói, ngôn ngữ của giáo viên. Tài liệu trực quan cơ bản trong giờ học tiếng việt phải tiếng việt trong những mẫu tốt nhất. Tức là những ngữ liệu tiêu biểu (văn học dân gian, tác phẩm văn học cổ điển việt nam, những bài, đoạn, câu văn hay thơ của các tác giả nổi tiếng) Yêu cầu đầu tiên, những ngữ liệu được sử dụng trong giờ học tiếng việt cần tiêu biểu, xứng đáng đại diện cho ngôn ngữ mà nó được đưa ra làm dẫn chứng. Không nên dẫn ra các trường hợp đặc biệt, các trường hợp có tính trung gian hoặc chưa thống nhất ý kiến của các nhà việt ngữ. Yêu cầu thứ hai là những ngữ liệu này phải mang tính trực quan , nghĩa là làm sao cho đối tượng nghiên cứu dể dàng tác động vào giác quan của trẻ em. Chúng ta cần thấy rằng: Trong tiết học vần, tài liệu trực quan cơ bản chính là mô hình vần, tiếng. Trong giờ tập viết, tài liệu trực quan là mẫu chữ viết (Được phóng to hoặc trong vở tập viết hoặc chữ viết của giáo viên). Trong giờ tập đọc, tài liệu trực quan cơ bản phải chính là bài văn, bài thơ, ngôn từ của nó. Vì chúng ta cần dạy bài văn, bài thơ để thấy vẽ đẹp của ngôn từ chứ không phải dạy bức tranh, tìm hiểu bức tranh. Khi dạy học dạy học sinh luyện đọc đúng, đọc lưu loát, đọc diễn cảm trong giờ tập đọc thì tài liệu trực quan là cách đọc, giọng đọc của chính giáo viên. Khi dạy từ cho học sinh, giáo viên chỉ chú ý đến việc giải nghĩa từ bằng trực quan, điều đó là cần thiết, nhưng học sinh tiếp nhận từ không chỉ là nhìn thấy vật thật đại cho nghĩa của từ mà còn nghe thấy cách phát âm, nhìn thấy thứ tự ghi từ biết phát âm và ghi đúng từ. Do đó bắt buộc giáo viên phải phát âm và viết đúng từ 3) Với giải pháp thứ hai, giải pháp có tính quyết định, giáo viên phải chủ động tự giác nghiêm túc thực hiện tốt trong quá trình chuẩn bị bài và quá trình lên lớp, khi đã nhận thức đầy đủ về vấn đề. 4) Phát động thành phong trào giáo viên và học sinh thi đua thực hiện giải pháp thứ ba một cách thường xuyên (điều chỉnh, khắc phục triệt để những nhược điểm về tiếng nói và chữ viết, thực hành nói đúng đúng tiếng việt phổ thông ở mọi lúc, mọi nơi) Đây à biện pháp để hình thành kỹ năng và cao hơn là thói quen nói chuẩn xác tiếng việt phổ thông. 5) Tăng cường kiểm tra dự giờ để đánh giá kết quả, mức độ thực hiện các giải pháp đã triển khai, sự chuyển biến trong việc tuân thủ nguyên tắc trực quan trong giờ dạy tiếng việt. Tăng cường việc kiểm tra theo chuyên đề tiếng việt, lấy kết quả làm tiêu chí xếp loại thi đua hàng tháng, hàng kỳ để tạo động cơ khuyến khích giáo viên tiếp tục thực hiện triệt để và hiệu quả hơn việc tuân thủ trực quan dạy học tiếng việt. III- tác dụng và hiệu quả của đề tài: 1) Hiệu quả: TT Nội dung Tổng số Kết quả xếp loại Giỏi – Tốt Khá TB Yếu 1 Nhận thức của GV về trực quan trong dạy học Tiếng Việt. 14 Gv 10 = 71,4% 4= 28,6% 0 0 2 Kỹ năng nói, đọc đúng Tiếng Việt phổ thông của giáo viên. 14GV 10 =71,4% 4 = 28,6% 0 0 3 Kỹ năng viết chữ của giáo viên. 14GV 10 =71,4% 2 = 14,3% 2 = 14,3% 0 4 Giờ dạy Tiếng Việt được xếp loại 30 giờ 12 = 40% 16=53,3% 2 = 6,7% 0 5 Học lực môn Tiếng Việt giữa học kỳ II. 400HS 70=17,5% 159=39,8% 156=39% 15=3,7 6 Kế quả thi viết chữ đẹp của học sinh 400HS 92=23% 148=37% 136=34% 24=6% Kết quả trên là sự thành công đáng mừng sau quá trình thực hiện. Nó khẳng định tính hiệu quả và khả thi của vấn đề nghiên cứu khi áp dụng vào thực tiễn. 2) Tác dụng: Việc triển khai và áo dụng đề tài nghiên cứu vào thực tiễn đã có những tác dụng rõ rệt. Công tác chỉ đạo chuyên môn trong nhà trường. GV có ý thức thường xuyên học hỏi, củng cố nâng cao trình độ kiến thức và năng lực sư phạm, giúp đỡ GV có nhân thức đầy đủ hơn về lí luận dạy học, phương pháp, nguyên tắc dạy học nói chung và dạy học TV nói riêng. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ. Góp phần quan trọng trong việc khắc phục những tồn tại trong quá trình dạy học và sử dụng trực quan trong dạy học tiếng Việt ở nhà trường. Chất lượng học TV của HS được nâng cao, kỹ năng vận dụng và thực hành Tiếng Việt của học sinh tốt hơn. IV. Kết luận: Để nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học, đòi hỏi trước hết ở người giáo viên và người quản lý cán bộ giáo viên, là người phải có trình độ kiến thức, năng lực chuyên môn vững vàng, có lòng nhiệt tình, yêu nghề, yêu trẻ bên cạnh đó phải có sự nỗ lực phấn đấu không ngừng học hỏi đổi mới, sáng tạo trong quá trình dạy học và chỉ đạo dạy học. Đó là yếu tố quyết định đến chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. C) ý kiến xác nhận của hội đồng khoa học nhà trường. đề tài “Tuân thủ nguyên tắc trực quan trong dạy học Tiếng Việt- thực trạng và giải pháp” Có tính khả thi cao, phù hợp với thực tế đơn vị nhà trường, có tác dụng và hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt ở nhà trường. đề tài này có thể áp dụng được ở nhiều trường Tiểu học trên địa bàn huyện. Xếp loại: A Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Thọ Sơn, Ngày 22 tháng 5 năm 2006 Người báo cáo Đỗ Văn Trường Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ———–***———– báo cáo thành tích cá nhân Đề nghị công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm học 2005 – 2006 ———————————— I. Sơ yếu lý lịch: Họ và tên: Đỗ Văn Trường Ngày sinh: 24/04/1973 Quê quán: Thọ Sơn – Triệu Sơn – Thanh Hoá Chức vụ hiện nay: Phó hiệu trưởng Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm tiểu học Đơn vị công tác hiện nay: Trường tiểu học Thọ Sơn Năm vào ngành: 1994 II. Quá trình công tác: – Từ 9/1994 đến 8/1998: GV trường tiểu học Bình Sơn. – Từ 9/1998 đến 8/2003: GV trường tiểu học Thọ Sơn. – Từ 9/2003 đến nay: Phó hiệu trưởng trường tiểu học Thọ Sơn. III. Thành tích đã được khen thưởng: 1) Về chuyên môn: – Năm học 1997 – 1998 giấy khen “Giáo viên dạy giỏi cấp huyện” của trưởng phòng GD-ĐT Triệu Sơn ký ngày 20/8/1998. – Năm học 1998 – 1999 giấy khen “Giáo viên dạy giỏi cấp huyện” Quyết định số 467/QĐ-UBTS ngày 20/8/1999 của UBND huyện Triệu Sơn. – Năm học 2000 – 2001 giấy khen “Giáo viên dạy giỏi cấp huyện”. Số khen thưởng số 441/TĐKT ngày 21/8/2001 của UBND huyện Triệu Sơn. 2) Về đoàn thể khen: – Năm học 2000 – 2001: Giấy khen “Đạt nhiều thành tíchc trong công tác đoàn và phong trào thanh niên trường học” số 01/QN/KT của BCH huyện đoàn Triệu Sơn. IV. Những thành tích nổi bật trong năm học 2005 – 2006: 1) Những nhiệm vụ được giao: – Cùng phụ trách, chỉ đạo các hoạt động chuyên môn trong nhà trường. – Phụ trách cơ sở vật chất nhà trường. 2) Những thành tích đạt được trong năm học: 1- Về chỉ đạo hoạt động chuyên môn: Bản thân đã chủ động xây dựng kế hoạch dạy học của nhà trường. Xây dựng kế hoạch học tập chương trình BDTX cho GV và kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi lớp 4, 5. Tích cực tham mưu, đề xuất với hiệu trưởng và tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động chuyên môn trong nhà trường, đó là tham mưu xây dựng kế hoạch năm học, tham mưu đổi mới công tác kiểm tra, xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, kế hoạch kiểm tra toàn diện giáo viên, tổ chức các phong trào tho đua tồng nhà trường (thi dạy giỏi, thi viết chữ đẹp trong GV và HS, thi HS giỏi các khối lớp), tham mưu đổi mới công tác thi đua khen thưởng trong nhà trường đa dạng hoá hình thức khen thưởng, nâng cao mức thưởng cho GV và HS có thành tích. Nhằm khuyến khích phong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Chủ động và tăng cường tổ chức thao giảng dự giờ, sinh hoạt chuyên môn nhầm nâng cao tay nghề của giáo viên. Chỉ đạo sâu sát giáo viên thực hiện các yêu cầu về đổi mới với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học. Kết quả đạt được cuối năm học: – Có 5 GV đạt giải (giờ dạy giỏi và viết chữ đẹp) cấp huyện (tăng 4 GV so với năm học trước 2004 – 2005). – Có 10 GV đạt LĐ giỏi cấp trường (tăng 3 GV so với năm học trước). – Có 1 HS đạt HS giỏi cấp tính (tăng 1 em) – Có 7 HS đạt giải cấp huyện (tăng 2 em) – Tỉ lệ HS khá giỏi đạt: 71,3% (tăng 4,2%). 2- Về nghiên cứu khoa học, SKKN: Bản thân gương mẫu, tự giác trong việc nghiên cứu, đúc rút SKKN, đồng thời tích cực chỉ đạo phát động G tham gia nghiên cứu kết quả cuối năm học: – Bản thân có 1 SKKN xếp loại A cấp trường. – Tập thể: có 9 SKKN đều xếp loại A cấp trường (tăng 4 so với năm học trước). 3- Về xây dựng cơ sở vật chất nhà trường: Được hiệu trưởng phân công phụ trách cơ sở vật chất nhà trường, bản thân đã phát huy vài trò, trách nhiệm của mình trong việc tham mưu đề nghị với lãnh đạo địa phương cải tạo, bổ sung cơ sở vật chất, thiết yếu cho nhà trường (Về đối tượng, về số lượng, quy cách, kích thước) Kết quả, ngay từ đầu năm học, UBND xã đã đồng ý và giao cho nhà trường hợp đồng, thê thợ cải tạo bổ sung được một số cơ sở vật chất, cụ thể như sau: – Cải tạo nhà văn phòng và 7 phòng học (quét vôi ve, chấm ngói). – Cải tạo cổng trường, đổ bê tông nền với diện tích 90m2 và làm biển trường. – Đóng mới 36 bộ bàn ghế học sinh lớp 1 và 5 bảng lớp. – Xây 1 nhà vệ sinh. – Làm 1 nhà để xe cho CBGV. – Mắc điện thắp sáng và phục vụ dạy học lên 12 phòng học. Tổng kinh phí cải tạo, bổ sung cơ sở vật chất cho nhà trường trong năm học 2005 – 2006 là 20.000.000đ (Lấy từ nguồn kinh phí xây dựng trường do phụ phụ huynh HS đóng góp). 4- Về công tác khác trong nhà trường: – Phát huy vài trò của chi uỷ viên phụ trách các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, bản thân đã chủ động và thường xuyên giám sát, chỉ đạo các tổ chức công đoàn, chi đoàn thanh niên nhà trường hoạt động có nề nếp, có chất lựng. – Tích cực phối hợp với BCH CĐm BCH chi đoàn, tổng phụ trách đội trong việc tham gia và chỉ đạo tham gia các hoạt động đoàn thể. – Bản thân luôn gương mẫu thực hiện nhiệt tình vận động CBGV trong nhà trường thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức, lói sống, chấp hành tốt đường lối chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước, thực hiện tốt các cuộc vận động do chính quyền, MTTQ, ngành, công đoàn ngành phát động. Kết quả: 100% CBGV trong nhà trường thực hiện tốt các nội dung trên. V. Kết luận và đề nghị: Năm học 2005 – 2006 với vai trò tích cực chủ động, sáng tạo của bản thân trong việc tham mưu và tham gia quản lý, lãnh đạo cùng với chi bộ BGH nhà trường, đồng thời với sự nỗ lực cố gắng của cả tập thể CBGV và HS trường TH Thọ Sơn đã đạt được những thành tích đáng mừng, cao hơn những năm trước đó là: Chất lượng giáo dục học sinh tăng, chất lượng đội ngũ được nâng cao số lượng HS và GV đạt giải huyện, tỉnh nhiều hơn năm trước. Những thành tích đó đã khích lệ tinh thần thi đua trong tập thể cán bộ GV học học sinh nhà trường và là động lực thúc đẩy để nhà trường phấn đấu trong những năm học tiếp theo. Với những thành tích đã đạt được nêu trên, tôi đề nghị HĐTĐKT nhà trường và HĐTĐKT huyện xét công nhận danh hiệu “chiến sĩ thi đua cấp cơ sở” năm học 2005 – 2006 cho cá nhân tôi. Xin chân trọng cảm ơn ! Thọ Sơn, ngày 22 tháng 5 năm 2006 Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Người làm báo cáo Đỗ Văn TRường Xác nhận phòng giáo dục huyện
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Phương Pháp Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Lịch Sử
ò mò, phát triển năng lực nhận thức. Từ đó làm cho các em khâm phục, học tập được đạo đức, tài năng của họ. Tuy nhiên phải chọn thời gian phù hợp để đưa chân dung của nhân vật lịch sử ra. Khi sử dụng, giáo viên phải phân tích, định hướng cho học sinh, tự mình đánh giá vai trò, tính cách của nhân vật . Ví dụ: Khi giảng bài "Cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời" dạy đến mục III. "Việt Nam Quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái" giáo viên cho học sinh quan sát chân dung của Nguyễn Thái Học và giới thiệu về tiẻu sử của vị lãnh tụ của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng sẽ gây được hứng thú cho học sinh trong việc tìm hiểu về tổ chức cũng như giáo dục cho học sinh tinh thần dũng cảm, sự hy sinh quên mình vì đất nước của những thế hệ cha anh đi trước hoặc khi dạy bài "Đảng cộng sản Việt Nam ra đời'' khi dạy đến mục "Luận cương chính trị 10 - 1930'' giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh Trần Phú. Sau đó cho học sinh phát biểu nêu lên sự hiểu biết về nhân vật lịch sử này, giáo viên kể cho các em nghe về tiểu sử, quá trình hoạt động cách mạng và khí tiết của người chiến sĩ cộng sản Trần Phú - Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta, Có thể là hình vẽ được giáo viên chuẩn bị trước, (như hình vẽ minh hoạ các sự kiện lịch sử , ...) Đối với hình vẽ: Ta cần cho học sinh tiến hành theo các bước sau: - Đọc tên và cho biết các sự kiện lịch sử trên hình vẽ . - Tìm hiểu mốc thời gian diễn ra sự kiện lịch sử, địa phương diễn ra sự kiện đó. - Rút ra nguyên nhân ý nghĩa, bài học lịch sử từ sự kiện đó. *) Tranh ảnh Lịch sử : Tranh ảnh trong SGK là một phần đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học. Từ việc quan sát, học sinh sẽ đi tới công việc của tư duy trừu tượng. Thông qua quan sát miêu tả, tranh ảnh học sinh được rèn luyện kỹ năng diễn đạt , lựa chọn ngôn ngữ. Từ việc quan sát thường xuyên các tranh ảnh lịch sử , giáo viên luyện cho các em thói quen quan sát và khả năng quan sát vật thể một cách khoa học, có xem xét, phân tích, giải thích để đi đến những nét khái quát rút ra những kết luận lịch sử . Ví dụ : Khi dạy bài "Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài (1919- 1925)'' giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đang phát biểu ý kiến tại đại hội Tua (12- 1920). Sau khi tường thuật giáo viên cho học sinh cảm nhận được việc Nguyễn Ái Quốc bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin để truyền bá vào Việt Nam từ đó có tình cảm tự hào về con người Nguyễn Ái Quốc hoặc là bài 19 "Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935" mục "II. Phong trào cách mạng 1930 -1931 giáo viên cho các em quan sát bức ảnh Xô Viết Nghệ Tĩnh các em sẽ hiểu sâu sắc hơn không khí cũng như tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh và từ đó các em rút ra ý nghĩa của phong trào... Như vậy việc sử dụng tranh ảnh vừa khai thác được nội dung lịch sử thể hiện trong tranh ảnh bổ sung cho bài giảng, vừa phát huy được năng lực tư duy cho HS, kích thích trí tưởng tượng phong phú, tạo hứng thú học tập cho các em + Cách sử dụng có hiệu quả: - Đọc tên bức tranh, xác định xem bức tranh đó thể hiện gì? Ở đâu? - Tường thuật lại diễn biến của sự kiện lịch sử . - Rút ra được nguyên nhân ý nghĩa và bài học lịch sử. Từ đó giáo dục lòng yêu nước biết ơn các anh hùng của dân tộc. b/ Mô hình: Dùng những vật liệu đơn giản để tạo ra những hiện vật, những sự kiện lịch sử đơn giản để minh hoạ cho tiết dạy sinh động hơn. Giáo viên giới thiệu mô hình đang sử dụng, mô hình là vật tượng trưng cho sự kiện lịch sử nào? . Dùng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát, trả lời tìm ra các sự kiện lịch sử Ví dụ: Trong mô hình Cảnh Thoát Hoan thua chạy. Giáo viên đặt câu hỏi : Thoát Hoan phải thua chạy chui vào ống đồng trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ mấy và diễn ra vào năm nào? Hoặc khi dạy bài lịch sử lớp 6 về công cụ của người nguyên thuỷ giáo viên cho học sinh quan sát mô hình về các lưỡi cày, liềm, rìu đá...các em sẽ cảm nhân được rõ ràng hơn, nhớ lâu hơn và các em sẽ mô tả được chính xác hơn những công cụ của thời tiền sử. + Từ các mô hình giáo viên giúp học sinh hiểu và nắm chắc các kiến thức Lịch sử ... + Cách sử dụng có hiệu quả: - Giáo viên cho học sinh quan sát nhận biết đó là mô hình gì? - Mô hình đó gắn với sự kiện nào. - Rút ra ý nghĩa, bài học c/ Bản đồ, lược đồ: *) Bản đồ: Bản đồ là phương tiện trực quan rất quan trọng và sinh động trong dạy học lịch sử. Trên bản đồ lịch sử các sự kiện luôn được thể hiện một không gian, thời gian, địa điểm cùng một số yếu tố địa lí nhất định Ví dụ: Nếu chỉ dùng lời giáo viên khó có thể tạo cho học sinh biểu tượng về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ mà thực dân Pháp và cố vấn Mĩ cho là "một pháo đài bất khả xâm phạm", "một cối xay thịt Việt minh'. Nếu giáo viên biết kết hợp sử dụng bản đồ chiến trường Đông dương 1953-1954, bản đồ chiến dịch Điện Biên Phủ và một số hình ảnh khác thì học sinh có thể hiểu được khá rõ về vấn đề này: Điện Biên Phủ có núi cao bao bọc, hiểm trở, là vị trí chiến lược có thể kiểm soát cả chiến trường Lào và Bắc bộ . Thông qua quan sát bản đồ, đọc kí hiệu, liên hệ với kiến thức địa lý đã học, nội dung lịch sử được biểu diễn trên bản đồ sẽ được học sinh nhanh chóng nắm bắt, việc sử dụng bản đồ lịch sử còn góp phần phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ, đặc biệt là kĩ năng đọc bản đồ, củng cố thêm kiến thức về Địa lí . Chú ý: Khi sử dụng bản đồ nhất thiết phải giới thiệu cụ thể cho các em kí hiệu ghi trên bản đồ, đồng thời tập cho các em quan sát, đọc bản đồ và tìm hiểu nội dung lịch sử được thể hiện trên bản đồ . Việc học lịch sử nhất thiết phải có bản đồ: "Có bản đồ là có địa lý". Vậy học địa lý nhất thiết phải có bản đồ. Bản đồ vừa là phương tiện giúp các em khai thác kiến thức và là nguồn tri thức địa lý phong phú, nội dung địa lý đã được mã hoá trở thành một thứ ngôn ngữ đặc biệt đó là ngôn ngữ bản đồ. - Thông qua việc sử dụng bản đồ giáo viên hướng dẫn học sinh rèn luyện được các kỹ năng bản đồ. - Đọc tên bản đồ để biết đối tượng lịch sử được thể hiện trên bản đồ là gì. - Hiểu bản đồ, đọc được bản chú giải để biết cái người ta thể hiện đối tượng đó trên bản đồ như thế nào, bằng các ký hiệu gì ? Bằng màu sắc gì? ... - Xác định vị trí, phương hướng của các địa điểm trên bản đồ. - Cao hơn nữa giáo viên hướng dẫn học sinh biết dựa vào bản đồ, kết hợp với các kiến thức lịch sử để phân tích, so sánh, giải thích các mối quan hệ của các sự kiện giữa các đối tượng. " Mở đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng bản đồ" *) Lược đồ: Trong giảng dạy lịch sử giáo viên có thể sử dụng lược đồ câm học sinh nhớ các sự kiện, địa danh diễn ra sự kiện và điền vào lược đồ với cách này học sinh sẽ khắc sâu trí nhớ. Cũng có thể giáo viên dùng những kí hiệu, biểu tượng để đính các địa danh, nơi diễn ra sự kiện nổi bật hoặc diễn biến của cuộc khởi nghĩa, chiến dịch... Giáo viên cũng có thể sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến, sự kiện như sử dụng bản đồ - Thông qua lược đồ giúp học sinh hiểu và nhớ lâu hơn các sự kiện. - Bước đầu tập cho học sinh thể hiện các sự kiện đơn giản sau đó thực hành với các chiến dịch, các trận đánh có quy mô lớn hơn. d/ Băng video: Là loại phương tiện và thiết bị kỹ thuật hiện đại, tạo cho học sinh có những phương pháp học tập mới, biết quan sát, nghe, nhìn; có khả năng lĩnh hội kiến thức với chất lượng cao, tốc độ nhanh. Với loại phương tiện này người giáo viên đòi hỏi phải có sự chuẩn bị công phu: Phòng tối, tivi, đầu video... và cơ bản là phải hướng dẫn, chỉ đạo tốt học sinh mới lĩnh hội chắc kiến thức. Ví dụ: Khi dạy bài Chiến cuộc đông xuân 1953-1954 GV sử dụng băng video học sinh rất dễ dàng hiểu được quá trình chuẩn bị của quân và dân ta cũng như diễn biến của chiến dịch, HS tiếp thu bài nhanh, rất hứng thú với bài học hoặc bài 30 "Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 1973 - 1975" giáo viên sử dụng băng video thì học sinh dễ cảm nhận được hào khí của dân tộc, của 5 cánh quân cùng lúc vượt qua tuyến phòng thủ bên ngoài của địch tiến vào trung tâm Sài Gòn..., Diễn biến của chiến dịch như thế học sinh sẽ tiếp thu bài rất nhanh và sẽ nhớ lâu những hình ảnh mà mình đã được xem qua băng hình... đ/ Sử dụng đèn chiếu trong dạy học lịch sử: Sử dụng đèn chiếu là một phương pháp mới trong dạy học lịch sử. Một số tranh ảnh, phần bài học quan trọng giáo viên có thể pho to hoặc viết vào giấy trong sau đó đưa lên máy chiếu học sinh sẽ thấy thích thú hơn, nhớ lâu hơn khi được học trên máy chiếu . Ví dụ : Khi dạy bài Nhật bản tôi đã pho to màu một số hình ảnh trong bài như: tàu chạy trên đệm từ, trồng trọt theo phương pháp mới và khi dạy đến phần khoa học kĩ thuật đã minh hoạ bằng những hình ảnh này trên máy chiếu, học sinh đã rất thích thú phấn khởi, ngạc nhiên e/ Sử dụng giáo án điện tử: Đây là một phương pháp dạy học hiện đại nhất hiện nay, nó có thể giúp học sinh quan sát tất cả các đồ dùng như bản đồ, sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh, mô hình và cả video clip một cách sinh động. Việc sử dụng các thiết bị dạy học này cũng không phải là điều dễ dàng, bản thân tôi cũng đã thực hiện dạy đối với lớp 9 trong năm học 2009 - 2010 qua đó tôi nhận thấy học sinh rất hứng thú với tiết học, học sinh thì đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, hiệu quả thu được rất cao, học sinh có thể quan sát các hình ảnh, thành tựu, các trận đánh, chiến dịch một cách rõ nét, sinh động và chân thực. Song để dạy được một giờ như vậy phải có sự chuẩn bị rất công phu, phải biết sử dụng các phương tiện hiện đại, phải sưu tầm nhiều loại tư liệu khác nhau (GV tránh tình trạng sử dụng quá nhiều hình ảnh, nếu lạm dụng sẽ làm cho tiết học kém hiệu quả vì chỉ giống như một tiết tham quan học sinh không nắm được kiến thức trọng tâm của bài học và việc sử dụng các hiệu ứng không phù hợp cũng dễ gây mất sự chú ý, tập của học sinh vào kiến thức cần đạt). - Mặt khác, ta có thể sử dụng máy chiếu như một đồ dùng trực quan để minh họa các hình ảnh, trình bày bản đồ.phục vụ cho tiết dạy đạt hiệu quả như mong muốn. Như vậy phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường THCS là một việc làm rất quan trọng, rất phong phú và có ý nghĩa lớn cần được mỗi thầy giáo, cô giáo quán triệt một cách sâu sắc và vận dụng sáng tạo trong công tác giảng dạy của mình, trong hoạt động nội khoá cũng như hoạt động ngoại khoá. Tuy nhiên để làm tốt việc này cần có sự chuyển biến mạnh mẽ mang tính cách mạng trong phương pháp dạy - học lịch sử và phải có thời gian kiểm nghiệm sự đúng đắn của nó so với kiểu dạy truyền thống. Mỗi giáo viên sau khi vận dụng các phương pháp dạy học này vào từng bài phải có sự nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm và trao đổi, phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định những biện pháp sư phạm trong việc nâng cao chất lượng bộ môn. Cần trách khuynh hướng "tách lí thuyết với thực tế"...đáp ứng được những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá . V. HIỆU QUẢ CỦA SKKN: Qua việc áp dụng phương pháp sử dụng dụng cụ trực quan ở chương trình lịch sử 9 mới tôi nhận thấy kết quả khả quan như sau: - Phần lớn các em đã có ý thức học tập bộ môn và có phương pháp học tập tốt. - Các em đã hiểu rõ và nắm chắc các khái niệm, diễn biến của các chiến dịch. - Đại bộ phận các em đã hình thành được một số kỹ năng lịch sử đơn giản, hiểu, đọc và trình bày diễn biến trên lược đồ, bản đồ. - Cơ bản là các em biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ để rút ra kiến thức cần nắm, biết phân tích bản đồ, sự kiện. - Cơ bản là các em biết tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội các kiến thức lịch sử, giải thích, phân tích được các sự kiện lịch sử, biết liên hệ thực tế. * Kết quả cụ thể: Đây là năm thứ 5 áp dụng đổi mới phương pháp dạy học nhưng là năm thứ hai trường áp dụng rộng rãi các phương tiện và sử dụng nhiều đồ dùng trực quan trong dạy - học nói chung và đối với bộ môn lịch sử nói riêng. Qua việc áp dụng phương pháp sử dụng một số đồ dùng trực quan phù hợp với nội dung bài dạy ở một số lớp điển hình để thử nghiệm có kết quả như sau: - Năm học 2007 - 2008 ( trước khi áp dụng): Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu TB trở lên SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 7a 27 2 7,4 6 22,22 11 70,38 8 23,6 19 70,37 7b 29 1 3,4 4 13,79 15 51,78 9 31,03 15 51,72 9a 30 1 3,3 5 16,6 18 57,4 6 20,00 24 80,00 9b 32 4 12,5 6 18,75 17 52,15 5 16,6 17 84,37 - Năm học 2008 - 2009 ( Sau khi áp dụng): + 100% học sinh có sách giáo khoa, sách bài tập thực hành, sách tham khảo. + Áp dụng nhiều phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan khác nhau đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử. + 90% học sinh thích học bộ môn Lịch sử Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu TB trở lên SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 7a 31 5 16,12 15 48,33 8 25,88 3 9,67 28 90,33 7b 36 8 22,22 14 38,9 10 27,77 4 11,11 32 88,89 9a 32 5 15,62 12 37,51 13 40,62 2 6,25 27 93,75 9b 33 4 12,12 10 30,30 15 54,54 4 12,12 29 87,88 Học kì I năm học 2009 - 2010: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu TB trở lên SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 9a 35 5 14,3 10 28,6 18 57,1 2 5,71 33 94,28 9b 35 4 11,42 9 25,71 19 62,87 3 8,57 32 91,42 Như vậy so với phương pháp truyền thống thì hiệu quả của phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp trong các tiết dạy mang lại hiệu quả cao. C . KẾT LUẬN : I KẾT LUẬN - Dụng cụ trực quan là phương tiện không thể thiếu được trong hoạt động dạy học. Bằng những dụng cụ trực quan sinh động, giáo viên sử dụng phương pháp tốt nhất giúp học sinh tự khai thác, lĩnh hội kiến thức, phát huy được vai trò chủ thể của học sinh trong quá trình học tập. - Những dụng cụ trực quan khi sử dụng trong giảng dạy cần phải có sự lựa chọn cho phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, đặc biệt là những dụng cụ trực quan tạo ấn tượng, giúp học sinh khắc sâu, nhớ kỹ, tái hiện lại những kiến thức đã học. - Về phương pháp sử dụng: phải sử dụng tinh tế, khéo léo phải đảm bảo tính trực quan, vừa đảm bảo tính khoa học. Điều đáng lưu ý là dụng cụ trực quan dù sinh động đến đâu cũng không thể giúp học học tốt nếu thiếu sự chỉ đạo tận tình của giáo viên bộ môn. Vậy với cương vị là người chỉ đạo, hướng dẫn, người giáo viên phải luôn tác động ý thức học tập của các em, phải khơi dậy trong các em sự tìm tòi, ham hiểu biết, sẵn sàng khám phá khoa học có như thế mới đem lại hiệu quả Điều cuối cùng là muốn thực hiện tốt phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy lịch sử, đòi hỏi người giáo viên ngoài năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thì phải có ý thức trách nhiệm cao, phải có cái tâm mang đặc thù của nghề dạy học bởi vì phương pháp dù hay đến mấy nhưng người thầy không có trách nhiệm cao, không yêu nghề và thương yêu học sinh hết mực thì cũng không đem lại kết quả như mong muốn. Có như vậy chúng ta mới góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động làm chủ nước nhà: có trình độ văn hoá cơ bản, phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, thông minh sáng tạo đáp ứng được những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá . II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN: Đồ dùng trực quan được sử dụng tốt sẽ huy động được sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ cho được hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dẽ hiểu, nhớ lâu, phát triển năng lực chú ý quan sát, hứng thú của học sinh. Tuy nhiên nếu không sử dụng tốt, đúng mức và bị lạm dụng thì dễ làm học sinh phân tán sự chú ý, không tập trung vào các dấu hiệu cơ bản chủ yếu. Đồ dùng trực quan có nhiều loại. Mỗi loại lại có cách sử dụng riêng, nhưng phải chú ý các nguyên tắc cơ bản sau: 1/ Phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và hình thức của các loại bài học để lựa chọn dụng cụ trực quan cho thích hợp, không nên dùng quá nhiều dụng cụ trực quan cho một tiết dạy. 2/ Phải có phương phương pháp thích hợp đối với mỗi loại dụng cụ trực quan ( Như đã nêu ở trên). 3/ Trước khi sử dụng cần phải giải thích: Dụng cụ trực quan này nhằm mục đích gì? Giải quyết vấn đề gì? Nội dung gì? trong bài học. 4/ Đảm bảo tính trực quan, rõ ràng, thẩm mỹ, cần chú ý tới quy luật nhận thức, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Không nên sử dụng dụng cụ trực quan quá cũ nát, các hình vẽ cẩu thả... 5/ Biết vận dụng, sử dụng dụng cụ trực quan tới các phương pháp dạy học khác: như nêu vấn đề, mô tả, diễn giải...cho nhuần nhuyễn, đạt hiệu quả cao. * Điểm khác biệt với phương pháp sử dụng dụng cụ trực quan trước đây là giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua các dụng cụ trực quan, đồng thời qua việc sử dụng dụng cụ trực quan ta phải rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cần thiết: Kỹ năng sử dụng bản đồ, sử dụng tranh vẽ, biểu đồ, kỹ năng thu thập tư liệu qua sách tham khảo... III. DỰ KIẾN VỀ CẢI TIẾN CẤU TRÚC THỜI GIAN TỚI. Với đề tài này tôi đã nghiên cứu, vận dụng từ năm học 2008 - 2009 đến nay và thấy kết quả rất khả quan. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chỉ với tư cách cá nhân và chỉ có sự tham khảo đóng góp ý kiến của bạn bè đồng nghiệp trong trường nên chắc chắn cũng còn nhiều khiếm khuyết. Tôi rất mong có sự giúp đỡ, xây dựng của các đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để đề tài thêm hoàn thiện, có hiệu quả, nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử nói riêng và góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới PPDH và thực hiện Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và dạy học; Hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", và cuộc vận động " Hai không" với 4 nội dung của Bộ giáo dục và Đào tạo đang phát động. IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ. 1. Đối với phòng GD. Cần tham mưu với các cấp chính quyền để tạo điều kiện cho trường được xây thêm phòng học, phòng đa chức năng phục vụ cho những môn học. - Hỗ trợ để trường mua sắm thêm các trang thiết bị phục vụ dạy học như: Máy vi tính, hệ thống máy chiếu. 2. Đối với BGH nhà trường. BGH cần tổ chức tiến hành kiểm tra đánh giá một cách thường xuyên trong suốt năm học. Tất cả các giáo viên trong nhà trường đều phải được kiểm tra giờ dạy nhiều lần và kiểm tra giờ dạy của tất cả các môn đặc biệt kiểm tra việc sử dụng đồ dùng và hiệu quả của việc sử dụng của giáo viên. Hiệu trưởng có thể chọn các hình thức kiểm tra phù hợp với đối tượng và kế hoạch đã đề ra làm sao để có những thông tin chính xác nhất nhằm giúp cho giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy, nhằm cải thiện kết quả học tập của học sinh và khuyến khích giáo viên áp các phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học để đáp ứng khả năng học tập của tất cả các đối tượng học sinh trong lớp. Chỉ đạo bộ phận thư viện, thiết bị bố trí, sắp xếp các thiết bị phương tiện khoa học, tiện lợi để đáp ứng được nhu cầu sử dụng các thiết bị của giáo viên một cách tốt nhất. 3. Đối với Giáo viên - Có ý thức tự học, tự rèn, GV phải biết sử dụng phương tiện, đồ dùng phù hợp với nội dung, mục tiêu bài học và phải chú trọng cả 3 mặt: Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn do trường và cấp trên tổ chức, tham gia các lớp bồi dưỡng để nâng cao tay nghề cũng như khả năng sử dụng các đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử nói riêng và các môn học nói chung. Eahuar, tháng 2 năm 2010 Người thực hiện Leâ Thò Hoaø TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Sách giáo khoa lịch sử. 2/ Sách giáo viên lịch sử 9. 3/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên. 4/ Sách bài tập lịch sử 9. 5/ Trao đổi kinh nghiệm giảng dạy (
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Phương Pháp Dạy Kỹ Năng Nghe Trong Tiếng Anh Cho Học Sinh Tiểu Học
tiếng Anh nhƣ là ngôn ngữ thứ nhất và cũng có hàng triệu ngƣời nói tiếng Anh
nhƣ là ngôn ngữ thứ hai. Tiếng Anh có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc nói chung và của sự nghiệp giáo dục
đào tạo nói riêng. Để có thể tiếp cận tri thức thế giới, nâng cao chất lƣợng cuộc
sống vật chất và tinh thần của con ngƣời thì việc học tiếng Anh càng trở lên hữu
ích. Tiếng Anh còn là phƣơng tiện cần thiết cho mỗi ngƣời để có thể hòa nhập
vào cộng đồng ASEAN sắp tới. Chính vì vậy, học tiếng Anh từ bậc Tiểu học trở
thành mối quan tâm đặc biệt của học sinh, phụ huynh, giáo viên, ngành giáo dục
Đề án Ngoại ngữ 2020 đã thực hiện đƣợc 6 năm – một khoảng thời gian
không dài nhƣng đủ để giáo viên dạy tiếng Anh nhận ra những tồn tại trong
phƣơng pháp truyền thống từ đó có thể đƣa ra những giải pháp để giúp học sinh
cải thiện các kỹ năng nghe- nói- đọc- viết. Điểm đặc biệt trong đề án ngoại ngữ
2020 là học sinh có nhiều cơ hội để thực hành kỹ năng nghe nói – những kỹ
năng cơ bản khi học một ngôn ngữ. Tuy nhiên để có thể thực hành bốn kỹ năng
nghe nói đọc viết một cách trôi chảy, thuần thục là một việc không hề dễ dàng,
đặc biệt là kỹ năng nghe. Qua thực tế giảng dạy ở nhà trƣờng, bản thân tôi nhận
thấy lúc đầu các em rất thích học tiếng Anh vì khi học các em đƣợc tham gia các
trò chơi, hát các bài hát bằng tiếng Anh, các em học nhƣ chơi mà chơi nhƣ học.
Tuy nhiên, theo thời gian sự thích thú với việc học tiếng Anh của các em giảm
dần, thậm chí có những em sợ học tiếng Anh, đặc biệt là kỹ năng nghe. Trƣớc
tình hình đó, bản thân tôi đã suy nghĩ, trăn trở, quan sát lắng nghe ý kiến của các
em để tìm ra những nguyên nhân của việc hoc sinh sợ học kỹ năng nghe. Và
đƣợc biết rằng trong bài nghe dù các em có thể nghe đƣợc tất cả các câu nhƣng
cũng rất khó để các em có thể hiểu rõ nội dung của câu. Chính vì lẽ đó, trong
quá trình dạy học bản thân tôi tìm hiểu những khó khăn của học sinh trong việc
học kỹ năng nghe kết hợp cùng với vốn kinh nghiệm ít ỏi của mình để đƣa ra
những phƣơng pháp giúp học sinh hứng thú, cải thiện kỹ năng nghe. Với phạm
vi kinh nghiệm nhỏ này tôi mạnh dạn đi sâu vào một vấn đề “Một số phƣơng
pháp dạy kỹ năng nghe trong Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học”
pháp truyền thống từ đó có thể đƣa ra những giải pháp để giúp học sinh cải thiện các kỹ năng nghe- nói- đọc- viết. Điểm đặc biệt trong đề án ngoại ngữ 2020 là học sinh có nhiều cơ hội để thực hành kỹ năng nghe nói - những kỹ năng cơ bản khi học một ngôn ngữ. Tuy nhiên để có thể thực hành bốn kỹ năng nghe nói đọc viết một cách trôi chảy, thuần thục là một việc không hề dễ dàng, đặc biệt là kỹ năng nghe. Qua thực tế giảng dạy ở nhà trƣờng, bản thân tôi nhận thấy lúc đầu các em rất thích học tiếng Anh vì khi học các em đƣợc tham gia các trò chơi, hát các bài hát bằng tiếng Anh, các em học nhƣ chơi mà chơi nhƣ học. Tuy nhiên, theo thời gian sự thích thú với việc học tiếng Anh của các em giảm dần, thậm chí có những em sợ học tiếng Anh, đặc biệt là kỹ năng nghe. Trƣớc tình hình đó, bản thân tôi đã suy nghĩ, trăn trở, quan sát lắng nghe ý kiến của các em để tìm ra những nguyên nhân của việc hoc sinh sợ học kỹ năng nghe. Và đƣợc biết rằng trong bài nghe dù các em có thể nghe đƣợc tất cả các câu nhƣng cũng rất khó để các em có thể hiểu rõ nội dung của câu. Chính vì lẽ đó, trong quá trình dạy học bản thân tôi tìm hiểu những khó khăn của học sinh trong việc học kỹ năng nghe kết hợp cùng với vốn kinh nghiệm ít ỏi của mình để đƣa ra những phƣơng pháp giúp học sinh hứng thú, cải thiện kỹ năng nghe. Với phạm vi kinh nghiệm nhỏ này tôi mạnh dạn đi sâu vào một vấn đề "Một số phƣơng pháp dạy kỹ năng nghe trong Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học". 2 II. Tên sáng kiến: "Một số phƣơng pháp dạy kỹ năng nghe trong Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học". III. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: DƢƠNG QUANG CHIẾN - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trƣờng Tiểu học Tam Quan I - Xã Tam Quan - Huyện Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc. - Điên thoại: 01693030788 Email: duongquangchien87@gmail.com IV. Chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến: DƢƠNG QUANG CHIẾN V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học Tiếng Anh hiện nay đã và đang trở thành nhu cầu thiết yếu phục vụ cho việc giao tiếp, học tập và nghiên cứu trên các lĩnh vực khác nhau. Việc dạy và học theo đề án ngoại ngữ 2020 tạo điều kiện cho học sinh phát triển toàn diện 4 kỹ năng: nghe- nói- đọc - viết. Trong đó kỹ năng nghe đƣợc quan tâm, chú trọng phát triển nhất vì học sinh không thể giao tiếp bằng lời nói nếu không hiểu đƣợc những gì nghe đƣợc. Vậy làm thế nào để góp phần nâng cao chất lƣợng học kỹ năng nghe, giúp học sinh tự tin hơn trong giao tiếp, sử dụng tiếng Anh một cách thành thạo trong từng từ, câu, đặc biệt đối với học sinh ở nông thôn nhƣ ở xã Tam Quan - Huyện Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc. Đề tài này tôi chọn đối tƣợng phục vụ là học sinh khối 5 trƣờng Tiểu học Tam Quan I. VI. Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu vào ngày 21 tháng 9 năm 2015 VII. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.Thực trạng ban đầu: Qua quan sát lắng nghe ý kiến của học sinh, tôi nhận thấy tiếng Anh là môn học khó,có nhiều từ đồng âm khác nghĩa, lời nói trong băng nhanh và nói bằng nhiều giọng khác nhau cùng với ngữ điệu khiến cho học sinh khó có thể hiểu rõ nội dung.Để nắm rõ chất lƣợng học kỹ năng nghe của học sinh các lớp tôi khảo học sinh lớp 5, đối tƣợng đã học tiếng Anh ở lớp 3, 4.Tôi lấy một bài 3 tập nghe của chƣơng trình Tiếng Anh lớp 5-Unit 1 A summer Camp-trang 7. Tôi làm một bài khảo sát kỹ năng nghe đầu năm nhƣ sau: Keys: 1: b 2.b 3.a 4.c Kết quả: TT Lớp Sĩ số Hoàn thành Chƣa hoàn thành SL % SL % 1 5A 32 14 43,8 18 56,2 2 5B 32 12 37,5 20 62,5 3 5C 30 10 33,3 20 66,7 4 5D 29 8 27,6 21 72,4 + 123 44 35,8 79 64,2 - Số các em hoc sinh yêu thích, hứng thú học kỹ năng nghe: 45 em (36,6%). - Số các em hoc sinh không thích học, sợ kỹ năng nghe: 78 em (63,4%). 2. Giải pháp mới sáng tạo: Kết quả trên giúp tôi nhân ra kỹ năng nghe của các em học sinh còn yếu. Các em chƣa hiểu đƣợc bài, chƣa vận dụng đƣợc vốn từ và cấu trúc đã đƣợc học. Tôi suy nghĩ không biết làm thế nào để giúp học sinh cải thiện kỹ năng nghe và có thể nghe tốt tiếng Anh, giúp các em ham học. Trong quá trình giảng dạy môn tiếng Anh, bƣớc đầu rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: nghe- nói- 4 đọc - viết, tôi đƣa ra một số kinh nghiệm trong quá trình dạy cũng nhƣ rèn kỹ năng nghe nhƣ sau : A.Luyện kỹ năng nói song hành cùng kỹ năng nghe. Trƣớc khi cho học sinh nghe giáo viên giúp các em học sinh trong lớp luyện nói nhiều. Bởi vì khi luyện nói, học sinh sẽ củng cố đƣợc vốn từ cũng nhƣ cấu trúc ngữ pháp để từ đó phát triển, cải thiện đƣợc kỹ năng nghe. Mặt khác, trong khi nghe khi các em gặp những bài nghe dài, có ngữ điệu và giọng nói khó nghe thì hƣớng dẫn các em chỉ cần nghe lấy ý chính không cần hiểu toàn bộ bài nghe. - Đối với những bài dài các em muốn nghe tốt thì trƣớc tiên các em phải nghe qua một lƣợt sau đó chia ra nhiều đoạn nhỏ để nghe rồi sau đó nghe hết lại một lần. - Chú ý nghe rõ cách phát âm, trọng âm từ, câu và ngữ điệu, hiểu trực tiếp bằng tiếng Anh thì càng tốt, nếu khó thì có thể liên hệ sang tiếng Việt. Nên nhớ khi nghe cần nhìn vào hình ảnh và liên tƣởng ra hình ảnh của sự vật hay sự kiện trong đầu mình. - Trong quá trình nghe nếu gặp phải những từ, câu nghe không hiểu hay không rõ thì có thể dừng băng suy nghĩ ý nghĩa của câu và nghe lại nhiều lần. Nếu nghe mãi không đƣợc thì có thể xem trong "textscript" rồi tập nghe lại. - Chẳng hạn nhƣ Unit 2 : My Friend's house (bài dạy Listen and match- trang 14 tiếng anh 5) 5 + Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 14, rồi thiết lập ra tình huống của bài nghe. Lúc này giáo viên yêu cầu học sinh nói cách giới thiệu tên mình, sống ở đâu, nêu tên các nhân vật và tên các phố trong tranh I'm./ My name is.. I live on/in Sau khi thực hành xong, giáo viên yêu cầu học sinh nghe hai lần và gọi học sinh đánh số thứ tự tranh đƣợc nhắc tới. Giáo viên đƣa ra đáp án và sửa lỗi sai của học sinh. Bởi vì các em luyện tập giới thiệu tên mình, sống ở đâu, tên các nhân vật và các con phố trong tranh một cách cụ thể, thì các em sẽ nhớ về các từ vựng mà các em sắp nghe trong đoạn văn một cách dễ dàng. Keys: 1.b 2.c 3.d 4.a Các em càng luyện nói nhiều, kỹ năng nghe của các em càng tiến bộ và phát triển. B. Kế hợp tốt ba bƣớc trong một tiết dạy kỹ năng nghe Việc rèn luyện kỹ năng nghe trong một tiết học nghe đƣợc thực hiện qua 3 bƣớc Pre- listening về nội dung sẽ nghe, gợi trí tò mò, tạo hứng thú cho các hoạt động của bài. - Cho học sinh nghĩ, dự doán nội dung bài nghe. Open - prediction (Dự đoán tình huống, nhân vật) - Dạy từ vựng, cấu trúc mới của bài nghe với lƣợng vừa đủ để học sinh đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Open - prediction (Dự đoán tình huống, nhân vật) - Cung cấp mục đích nghe, soạn ra các yêu cầu nhiệm vụ và bài tập về nội dung nghe. 6 - Đối với học sinh tiểu học, nhận thức của các em còn chậm, vì vậy trong hiểu bài nghe nhanh hơn. Một số bài tập dạy trong giai đoạn này: - True / False statements prediction (Dự đoán đúng/sai) - Open - prediction (Dự đoán tình huống, nhân vật) - Ordering (Sắp xếp) - Pre- question (Đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi) - Chẳng hạn nhƣ Unit 4 Mai‟s Day Lesson 1 part 3 Listen and tick (sách tiếng anh 5-trang 28) Trƣớc khi cho học sinh nghe, giáo viên yêu cầu học sinh nói tên nhân vật trong chúng tôi đó yêu cầu học sinh nói tên các hoạt động, môn thể thao, tên của từng bức tranh: + She is Mary + 1.a. run b. cycle c. do morning exercise 7 + 2.a. library b. classroom c. bedroom + 3.a. badminton b.volleyball c. table tennis + 4.a. listen to music b. watch T.V c. play computer games Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, dùng thủ thuật Open-Prediction cho học sinh đoán đáp án của các tình huống. Giáo viên giới thiệu tình huống và yêu cầu của bài bài: "nghe và chọn đáp án a, b hay c để điền vào chỗ trống" trƣớc khi cho học sinh nghe. . While- listening - Mục đích của các hoạt động trong bƣớc này là nhằm giúp cho học sinh thực hành kỹ năng nghe . - Một số hình thức thể hiện trong bƣớc này: + Matching ( Nối ) + Filling in the grip / chart / gap ( Điền từ vào chỗ trống ) + Answering comprehension questions ( Trả lời câu hỏi ) + Selecting (Trắc nghiệm chọn A, B, C hoặc D + Defining True- False ( Xác định đúng/sai ) + Check the correct answer (Kiểm tra câu trả lời đúng/sai ) + Deliberate mistakes (Sửa lỗi sai) + Listen and draw (Nghe và vẽ hoặc tô màu) - Cho học sinh nghe và làm bài tập, nếu hoạt động trong phần pre-listening là prediction thì trong bƣớc này giáo viên cho học sinh so sánh phần prediction với nội dung bài nghe. - Đối với bài nghe khó giáo viên có thể chia quá trình nghe thành bài tập nghe từ dễ đến khó. - Chẳng hạn nhƣ Unit 4 Mai‟s Day Lesson 1 part 3 Listen and tick (sách tiếng anh 5-trang 28) 8 Sau khi thực hiện Pre-listening, giáo viên cho học sinh nghe băng 2 lần. Giáo viên yêu cầu học sinh nghe và tick vào đáp án đúng a, b hay c để điền vào chỗ trống. . Post- listening Mục đích của các hoạt động sau khi nghe nhằm: - Kiểm tra xem học sinh có hiểu những nội dung nghe theo yêu cầu hay không và có hoàn thành đƣợc các hoạt động trong bƣớc "While- listening" hay không. - Tìm ra nguyên nhân làm cho học sinh không nghe đƣợc hoặc không hiểu nội dung trong bài tập nghe. - Giúp học sinh có cơ hội đánh giá thái độ biểu cảm ngƣời thể hiện hội thoại qua ngữ điệu giao tiếp. Một số thủ thuật trong bƣớc này: + Give answers and feed back : Cho đáp án và thông tin phản hồi. + Repeatation and feed back: Cho học sinh nhắc hay nói lại một số điều /câu đã nghe. +Controlling practice: Tổ chức cho học sinh nói về mình hay về bạn bằng cách dựa vào một vài thông tin trong bài nghe. 9 + Remard others‟ answers:Cho học sinh nêu vài nhận xét về kết quả nghe của nhóm. + Role play:Cho học sinh đóng vai thể hiện lại cuộc hội thoại đã nghe. Chẳng hạn nhƣ Unit 4 Mai‟s Day Lesson 1 part 3 Listen and tick (sách tiếng anh 5-trang 28) + Sau khi cho học sinh nghe băng 2 lần giáo viên gọi 1 vài học sinh đọc đáp án của mình và yêu cầu các em khác nhận xét kết quả trƣớc khi đƣa ra đáp án đúng. + Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đóng vai nhân vật Mary nói về các hoạt động trong ngày của Mary. + Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp nói về những hoạt động mà mình thƣờng làm trong ngày và trình bày trƣớc lớp. Tuỳ theo đặc điểm của từng bài giáo viên có thể tiến hành thực hiện quy trình 3 bƣớc luyện nghe hiểu cho học sinh, đặc biệt là bƣớc thứ nhất sao cho có thể giúp các em hình thành và phát triển hứng thú khả năng tập trung, biết sử dụng thông tin suy đoán điều sẽ nghe. Nhờ vậy học sinh sẽ chủ động và tự tin hơn khi nghe. * Yêu cầu trong tiết dạy nghe cần: + Đảm bảo chất lƣợng mẫu nghe. 10 + Bằng đài có chất lƣợng tốt. + Giáo viên đọc với tốc độ trung bình, phát âm chuẩn xác. C. Kết hợp luyện nghe với các nhóm kỹ thuật khác C. 1 Nhóm kỹ thuật luyện tập cơ sở. Đây là những thủ thuật có ý nghĩa tiền đề trong việc hình thành cho học sinh khả năng nghe tiếng Anh. C.1.1. Tạo cho học sinh thói quen tập trung khi nghe a/ Trong bài nghe giáo viên thƣơng xuyên gọi các em học sinh nhắc lại những câu học sinh đã đƣợc nghe. Đối với học sinh có khả năng nghe tốt giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, nói lại theo ý hiểu của mình. Ví dụ: Học sinh A nói: "Hoa's family has four people: my father, my mother, my sister and me". Sau khi bạn A nói xong, giáo viên gọi bất kì bạn nào trả lời câu hỏi: + How many people does Hoa's family have? b/ Trong quá trình học tập thƣờng xuyên cho học sinh chơi một trò chơi tập trung nghe. Trò chơi thứ nhất: Whisper-Truyền tin. Giáo viên chọn ra 2 đội đứng cách xa nhau để tham gia trò chơi. Mỗi đội có 5 ngƣời xếp thành hàng dọc sao cho khoảng cách giữa mỗi bạn trong một đội là một mét. Giáo viên gọi 2 bạn đứng đầu của mỗi đội lên và nói một câu tiếng anh. Hai học sinh này có nhiệm vụ nói thầm vào tai ngƣời tiếp theo bên đội của mình. Cứ thế, ngƣời này nối tiếp ngƣời kia nói vào tai nhau cho đến ngƣời cuối hàng. Ngƣời cuối hàng có nhiệm vụ nói lớn câu hay đoạn mình nghe đƣợc, và học sinh đầu hàng sẽ xác định đúng hay không. Trò chơi thứ hai: Remember and repeat. nhƣ "Animal". Học sinh đầu tiên sẽ nói 1con vật bất kì, học sinh thứ hai sẽ phải nhắc lại con vật của học sinh thứ nhất và nói thêm con vật của mình mà không đƣợc lặp lại con vật bạn trƣớc đã nói. Các bạn tiếp theo lần lƣợt nhắc lại con vật của các bạn nói trƣớc theo đúng thứ tự và nói thêm một con vật của mình. Ai không nói đƣợc sẽ bị loại.Trò chơi này không những rèn cho học sinh về vốn từ mà còn giúp học sinh tập trung trong khi nghe. C.1.2. Luyện nghe trọng âm của từ và trọng âm của câu. 11 -Ngƣời bản địa khi nghe một từ có nhiều âm tiết họ chỉ nghe trọng âm của từ đó. Ví dụ: Badminton : „bad-min-ton họ nghe chủ yếu trọng âm "bad" chứ không nghe cả 3 âm tiết. Khi nghe một từ nhiều âm tiết, ta nên luyện tập nghe trọng âm của từ đó. - Khi nghe câu, cần chú ý nghe những trọng âm, nhấn mạnh vào danh từ, động từ, đại từ và tân ngữ trong câu rồi phối hợp các trọng âm ấy để đoán nghĩa của toàn câu. Ví dụ khi nghe câu: My father giver this bike to me on my birthday. - Chú ý nghe trọng âm của các từ (từ in đậm) rồi đoán ý nghĩa của câu nói ấy. Với kỹ thuật này tôi luyện cho học sinh vừa nghe vừa đoán nghĩa bằng cách nắm nghe trọng âm của các từ quan trọng trong câu để rồi đoán nghĩa của cả câu. Việc luyện nghe trọng âm từ hay câu cần đƣợc thực hiện không chỉ trong các bài tập nghe mà trong nhiều hoạt động khác nhau của dạy học tiếng Anh: luyện đọc từ mới- Newwords; giới thiệu câu mới- structures ; hoặc thực hiện hoạt động "Before you read" (trƣớc khi đọc), "Listen and repeat" ( nghe và nhắc lại) hoặc "Listen and Read together" ở mỗi đơn vị bài học. C.2. Luyện tập nghe trọng âm trọng tâm Đây là những biện pháp giúp học sinh luyện tập các kỹ năng nghe hiểu một bài hội thoại hay một bài đọc trong sách giáo khoa. Có hai biện pháp chính: C.2.1. Kết hợp phần Listen and repeat or Read : Giáo viên tạo cơ hội luyện nghe cho học sinh bằng cách tận dụng ngữ liệu trong các bài tập để từ đó thiết kế nhiều hình thức bài tập luyện nghe khác nhau. "Listen and repeat" là một bài hội thoại nhằm giới thiệu nội dung chủ điểm và từ vựng, câu mới. Tuy nhiên Listen and repeat bao giờ cũng có những ngữ liệu mà học sinh đã học. Vì vậy có thể tạo các bài nghe khác nhau từ phần này: - Cách thức tiến hành: Trƣớc khi cho học sinh nghe yêu cầu học sinh không dùng sách giáo khoa. Giáo viên giới thiệu tình huống, ngữ cảnh bằng cách sử dụng những tình huống thật trên lớp, hoặc thực tế đời sống gia đình, bạn bè của học sinh, hoặc các chuyện có thật. Mặt khác giáo viê có thể tạo tình huống và ngữ cảnh với sự dung bài sẽ nghe. Bƣớc này nhằm giúp học sinh hứng thú và nhận ra hƣớng chủ đề của bài nghe: 12 Ví dụ :Set the scence: (Thiết lập ngữ cảnh) "Today is Vietnamese teacher's chúng tôi Hoa receive lost of presents from her students" Listen to the dialogue and answer the following questions. 1. What is the date today? 2. Who receive lost of presents? Giáo viên yêu cầu học sinh nghe và trả lời câu hỏi, nhóm nào trả lời đúng và nhanh nhất sẽ đƣợc tuyên dƣơng khen thƣởng. Cho học sinh mở sách rồi nghe đọc lại bài hội thoại, chú ý phát hiện từ mới cũng nhƣ cấu trúc mới và trọng âm của nó. C.2.2. Hƣớng dẫn học sinh chủ động nghe, thay đổi các các bài tập "Listen and number", "Listen and match", "Listen and complete" trong sách giáo khoa một cách sáng tạo. Tuỳ từng bài, giáo viên có thể tiến hành cho học sinh nghe theo ba bƣớc, đặc biệt là bƣớc thứ nhất pre-listening sao cho có thể tạo hứng thú, khả năng tập trung vào những trọng tâm cần nghe và biết sử dụng các thông tin từ chính các câu hỏi hay tranh ảnh, để có thể đoán ra ý nghĩa của câu nghe. Do đó học sinh chủ động và tự tin hơn khi nghe. Trong quá trình giảng dạy tôi luôn tạo cơ hội, khuyến khích các em nghe và yêu cầu các em nghe các bài hát tiếng anh, xem phim nói tiếng Anh, và nghe các bản tin thời sự nói tiếng anh nhiều qua TV, đài, băng đặc biệt là nghe ngƣời bản xứ nói. Ngoài ra, trong kỹ năng nói tôi cũng luôn tạo cơ hội cho các em học sinh trong lớp nhận xét lẫn nhau về: phát âm, trọng âm, ngữ pháp, ngữ điệu.để giúp các em chú ý, tập trung nghe. Qua đó các em có thể sửa sai cho nhau và tự sửa cho chính mình. 3. Khả năng ứng dụng. Phƣơng pháp rèn kỹ năng nghe cho học sinh Tiểu học, theo tôi là một phƣơng pháp tích cực, tối ƣu và hiệu quả trông thấy, có thể áp dụng đối với tất cả học sinh các khối 3,4,5. Bởi lẽ, phƣơng pháp này đã đƣợc kiểm chứng qua thực tế giảng dạy, khảo sát kỹ năng nghe cuối năm đạt kết quả cao và đƣợc các thành viên trong tổ chuyên môn phân tích, đánh giá, nhất trí cao. 13 VIII.Những thông tin bảo mật: Không IX. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để có thể áp dụng sáng kiến "Một số phƣơng pháp dạy kỹ năng nghe trong Tiếng Anh cho học sinh tiểu học". cho tất cả các khối 3, 4, 5 cần phải có các điều kiện cần thiết sau: - Nhà trƣờng phải có đầy đủ cơ sở vật chất tạo điều kiện cho dạy tiếng anh: đài hoặc đầu đĩa, laptopv.v. - Giáo viên tiếng anh cần phải đạt chuẩn, đã tham gia khoá bồi dƣỡng "Đề án ngoại ngữ 2020" và có bằng B2. - Các lớp đƣợc áp dụng sáng kiến phải học 4 tiết/tuần. X. Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: - Qua các tiết dạy, lắng nghe ý kiến của học sinh và so sánh chất lƣợng của các lớp, các khối. Trong quá trình dạy tôi nhận thấy các em không còn phải lo sợ khi đến tiết học nghe, các em hứng thú học nghe và kết quả tiếp thu bài của học sinh tốt hơn. Kết quả khảo sát kỹ năng nghe khối 5 đầu năm học: TT Lớp Sĩ số Hoàn thành Chƣa hoàn thành SL % SL % 1 5A 32 14 43,8 18 56,2 2 5B 32 12 37,5 20 62,5 3 5C 30 10 33,3 20 66,7 4 5D 29 8 27,6 21 72,4 + 123 44 35,8 79 64,2 14 Kết quả đạt đƣợc qua đợt khảo sát kỹ năng nghe cuối năm khối 5: TT Lớp Sĩ số Hoàn thành Chƣa hoàn thành SL % SL % 1 5A 32 25 78,1 7 21,9 2 5B 32 23 71,9 9 28,1 3 5C 30 21 70 9 30 4 5D 29 22 75,9 7 24,1 + 123 91 74 32 26 So sánh: So với kết quả khảo sát đầu năm tôi thấy: - Tỉ lệ các em học sinh hoàn thành kỹ năng nghe so với đầu năm tăng lên: 74%. - Tỉ lệ các em học sinh chƣa hoàn thành kỹ năng nghe so với đầu năm giảm còn: 26%. - Số các em hoc sinh thích, hứng thú học kỹ năng nghe so với đầu năm tăng lên: 90 em (73,2%). - Số các em hoc sinh không thích học, sợ kỹ năng nghe so với đầu năm giảm còn: 33 em (26,8%). 15 XI. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Dƣơng Quang Chiến Trƣờng TH Tam Quan I -Xã Tam Quan - Tam Đảo - Vĩnh Phúc. Kỹ năng nghe Tiếng Anh Tam Quan, ngày 29 tháng 3 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ Trần Xuân Ngọc Tam Quan, ngày 29 tháng 3 năm 2016 Tác giả sáng kiến Dƣơng Quang ChiếnSáng Kiến Kinh Nghiệm Nội Dung Dạy Các Yếu Tố Hình Học Ở Tiểu Học
nhau tại 1 điểm M ngoài tam giác (hình 6). - Tam giác có 1 góc vuông thì 3 đường cao của tam giác cắt nhau tại 1 điểm đó là đỉnh (M') góc vuông của tam giác (hình 7). * Sau khi học sinh được học xong phần diện tích tam giác - đối với học sinh giỏi cần được nắm chắc hơn công thức S = a x h :2 để giải các toán hình học có nội dung phức tạp hơn. Vì từ công thức tính diện tích tam giác học sinh phải nhận biết tam giác có diện tích bằng nhau, hoặc không bằng nhau. a. Tam giác có diện tích bằng nhau rơi vào các trường hợp sau: - 2 tam giác chung đáy và có cùng độ dài đường cao (hình 8) - 2 tam giác chung đường cao có cùng độ dài đáy (hình 9). B C D A Hình 8 S ABC = S BDC Hình 9 C B A SABD = SACD b. Hoặc diện tích tam giác này gấp hoặc kém diện tích tam giác kia số lần phụ thuộc vào sự hơn hoặc kém nhau của độ dài đường cao hoặc độ dài của đáy tam giác. Hình 10 Hình 11 * Để hình thành cách vẽ hình thang hay hình tròn một cách cơ bản, người giáo viên dạy yếu tố hình học cần chú ý cho học sinh về cách vẽ. a. Hình thang: Chú ý vẽ 2 đáy trước vì 2 đáy phải song song. b. Hình tròn: Việc đầu tiên lấy tâm, việc thứ hai mở độ lớn compa, việc thứ 3 đặt đầu thì compa chếch về phía tay trái để quay compa theo chiều kim đồng hồ. Khi quay compa không được cầm tay vào 2 nhánh compa. Ví dụ: III. CĂN CỨ VÀO LÝ LUẬN THỰC TÉ NÊU RA NHẬN XÉT ĐỂ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG HÌNH HỌC. III.1. Biểu tượng về điểm và đoạn thẳng Bước đầu học sinh nhận biết qua điểm một dấu châm tô đậm đoạn thẳng được giới thiệu qua việc căng một sợi dây, qua việc nối 2 điểm bằng thước thẳng. Đây chính là những hình ảnh đầu tiên để xây dựng về điểm và đoạn thẳng. Các biểu tượng này thường xuyên được củng cố bằng những bài tập khác nhau, nhằm giúp học sinh nhận biết điểm và đoạn thẳng qua việc thực hành đếm số điểm trong ngoài hình, đếm số đoạn thẳng trên một hình vẽ, tập vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Khi lên lớp trên học sinh phải phân tích các yếu tố như: hình tam giác, hình vuong. Học sinh biết rằng mỗi cạnh của hình là một đoạn thẳng hai đầu nút của 2 cạnh là 2 điểm, là đỉnh của hình, 2 đoạn thảng nếu chung một đầu nút tạo thành góc. Tiến tới học sinh biết gọi tên các đoạn thẳng, các tam giác. * Điều tra thực trạng. Kiểm tra việc nhận biết yếu tố hình học của học sinh lớp 1 qua giờ dậy của đồng chí Đỗ Thị Bẩy - Trường Tiểu học Ninh Xá, Thuận Thành, Bắc Ninh Bài dạy: Hình vuông, hình tròn A. LƯỢC TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên: tay phải cầm 2 chiếc thước, tay trái cầm 3 que tính - Hỏi học sinh: Tay trái cô cầm số que nhiều hơn hay ít hơn số thước (nhiều hơn) - Giáo viên gọi học sinh nhận xét? - Giáo viên kết luận, tuyên dương, khen và cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu hình vuông: - Đồ dùng trực quan: 2 tấm bìa hình vuông - cho học sinh xem, mỗi làn giơ 1 hình vuông cô đều nói: "Đây là hình vuông". - Cho học sinh nhìn tấm bìa vuông mầu sắc, kích thước khác nhau rồi nhận xét: "Hình vuông" - Học sinh xem phần bài học trong sách học sinh (trang 7) trao đổi nhóm và nêu những vật nào có hình vuông (cái khăn mùi xoa, viên gạch hoa) b. Giới thiệu hình tròn: tương tự như phần a. 4. Thực hành - Cho học sinh làm các bài tập 1, 2, 3: Dùng bút chì màu khác nhau tô các hình vuông, hình tròn khác nhau. 5. Củng cố - Nêu lên các vật có hình vuông, hình tròn ở trong lớp trong nhà - Tìm hình tròn, hình vuông trong tranh vẽ sẵn, trong các đồ vật giáo viên đặt trên bàn. - Dùng bút chì vẽ theo các hình vuông, hình tròn trên giấy từ đồ vật có mặt vuông, mặt tròn. 6. Tổng kết dặn dò - Bài hôm nay cô dậy các em hình gì? - Về nhà tìm vật nào trong gia đình em có mặt hình tròn, hình vuông. b. Kết quả tiết dạy 1. Giáo viên truyền đạt kiến thức đúng, chính xác, có nhiều sáng tạo, có hệ thống câu hỏi sát học sinh. 2. Bước đầu học sinh đã hiểu và nắm được biểu tượng về hình vuông, hình tròn. 3. Giáo viên có đầy đủ đồ dùng giảng dạy, học sinh có đủ đồ dùng học tập nên đã gây được hứng thú học tập cho học sinh 4. Phần luyện tập tìm trong thực tế xung quanh các em còn chậm và khó khăn hoặc thi chỉ nhanh trên tranh vẽ còn hơi lúng túng. Việc vẽ hình chưa nhanh. Kết quả đạt: Số HS Giỏi Khá TB Yếu Đạt chung SL % SL % SL % SL % SL % 22 7 32,5 10 45 5 22,5 0 0 22 100 Qua bài dạy trên ta thấy: - Việc nhận biết các yếu tố hình học phụ thuộc vào nhiều phương pháp giảng dạy của giáo viên trong việc sử dụng đồ dùng trực quan. Không những phải có đủ, có nhiều mà còn phải đẹp, đủ màu sắc hấp dẫn. Học sinh phải có đủ đồ dùng học tập. Thông qua bài dạy người giáo viên chú ý. - Đồ dùng trực quan phải đẹp, phong phú - Rèn cho học sinh có thói quen áp dụng vào thực tế xung quanh. Tránh được sai lầm khi nhận biết hình. - Cần động viện, khen thưởng đúng lúc, kịp thời để tạo không khí sôi nổi trong học tập. III.2. Đường gấp khúc, đường thẳng, đường song song, đường vuông góc. Biểu tượng về đường gấp khúc được xây dựng qua biểu tượng đoạn thẳng "Đó là hình ảnh của nhiều đoạn thẳng không cùng nằm trong một đường thẳng" từng đôi một có chung một đầu nút. Giáo viên làm cho học sinh có biểu tượng đường gấp khúc qua trực quan, hình vẽ. Qua thực hành vẽ đường gấp khúc, tạo ra đường gấp khúc bằng cách xép que tính, xếp que diêm. Tiếp đó, học sinh thấy rằng các cạnh của một tam giác, một tứ giác tạo thành một đường gấp khúc khép kín (tuy nhiên giáo viên không nêu thuật ngữ này cho học sinh). Việc học đo độ dài đường gấp khúc là hình thức tốt để củng cố cho biểu tượng vừa là để chuẩn bị tốt cho việc học chu vi của một hình, biểu tượng về tia (nửa đường thẳng), học về đường thẳng được xây dựng từ biểu tượng đoạn thẳng kéo dài mãi về một phía ta được tia số; kéo dài đoạn thẳng về 2 phía ta được đường thẳng (hình 12a). A B Hình 12a Đồng thời làm cho học sinh biết rằng vẽ một đường thẳng khác với vẽ một đoạn thẳng. Đoạn thẳng có giới hạn, nên khi vẽ phải xác định được 2 điểm (hình 12b). Đoạn thẳng MN M N Hình 12b Biểu tượng về đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc được giới thiệu qua hình ảnh: 2 mép bàn, 2 mép bảng (quy ước kéo dài mép bàn, mép bảng vô hạn). P Q Hình 12 c Đường thẳng P và Q không song song và cũng không vuông góc với nhau. Đường thẳng a song song với đường thẳng b (hình 12d) và đường thẳng c vuông góc với đường a và b. a b c Hình 12d A B D C Trên hình chữ nhật ABCD có cặp cạnh song song và các cặp canh vuông góc (hình 12c). Hình 12e (Ví dụ: Cạnh AB song song với cạnh DC AD song song với BC Cạnh AB và CD vuông góc với AD và BC) * Trên hình tam giác ABC, đường cao AH vuông góc với cạnh đáy BC (hình 12g) C B A Hình 12g Biểu tượng về đường thẳng song song và vuông góc giúp học sinh phân tích một số đặc điểm của các hình học và nhận biết chúng một cách chính xác hơn. Điều tra thực trạng Dự giờ đồng chí Phạm Thị Yến - lớp 12A - Trường Ninh Xá cùng giáo viên của tổ 2 + 3. Bài: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC A. Lược trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài 2, 3, 4 Học sinh nhận xét - giáo viên đánh giá cho điểm 3. Bài mới a. Giáo viên giơ 1 que tính nói: đây là biểu tượng 1 đoạn thẳng Lấy 1 que tính nữa chắp nối vào que tính thứ nhất nói: đây là biểu tượng của đường gấp khúc Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng (2 đoạn) - Giáo viên vẽ tiếp 1 đường gấp khúc (gồm 3 đoạn) rồi hỏi: đường gấp khúc vừa vẽ gồm mấy đoạn thẳng, hãy chỉ ra mỗi đoạn 2cm 4cm 3cm b. Giáo viên cho đo độ dài mỗi đoạn của đường gấp khúc trên. (Chú ý cách đo - điểm đặt gốc 0 đúng đầu nút các đoạn thẳng). Hướng dẫn học sinh đo và tính: 2 + 4 + 4 = 9(cm) Giáo viên hỏi: muốn tính độ dài đường gấp khúc làm thế nào - Học sinh trả lời: muốn tính độ dài đường gấp khúc ta cộng độ dài của tất cả các đoạn thẳng trong đường gấp khúc. 4. Củng cố luyện tập. Học sinh mở sách học sinh, dùng thước có chia vạch cm để giải bài tập 1,3 (sách học sinh - trang 115). - Em ước lượng bằng mắt đi từ A đến B xem đường đi nào ngắn nhất - Thử lại bằng cách đo - Tính độ dài đường gấp khúc - Gọi học sinh lên bảng giải: * Đi theo đường thứ nhất 3 + 4 = 7 (cm) * Đi theo đường thứ 2: có độ dài là 5 cm - Toàn bộ độ dài đường gấp khúc là: 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Bài tập 3: Tóm tắt đề: Giải Đoạn thẳng 2 dài là 16 - 9 = 7 (cm) 5. Tổng kết: Muốn tìm độ dài đường gấp khúc, làm thế nào? B. KẾT QUẢ BÀI DẠY. - Kiểm tra, đánh giá kết quả - Dùng phiếu kiểm tra: 30 phiếu Đề bài: Một đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng, đoạn thứ nhất dài 9cm, đoạn thứ hai dài hơn đoạn thứ nhất 4cm. Tính độ dài đường gấp khúc đã cho. Kết quả đạt: Số HS Giỏi Khá TB Yếu Đạt chung SL % SL % SL % SL % SL % 30 10 33 12 39,6 6 20,8 2 6,6 28 93,4 Kết luận chung: - Đạt kết quả như trên vì người giáo viên đã vận dụng tốt các phương pháp dạy học mới, đã sử dụng tốt đồ dùng trực quan. - Học sinh hiểu bài sâu sắc, biết vận dụng làm bài tập. Tránh được sai lầm khi giải toán (đo đoạn thẳng) - Giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh tóm tắt đầu bài bằng sơ đồ đoạn thẳng để tìm ra cách giải nhanh nhất, ngắn gọn nhất. III.3. GÓC VÀ CÁC LOẠI GÓC Biểu tượng về góc ở cấp 1 được giới thiệu gắn liền với việc giới thiệu các yếu tố của các hình tam giác, tứ giác. Tam giác ABC có 3 đỉnh (đỉnh A, B, C), có 3 cạnh (AB, BC, CA),3 góc (góc A, B, C). - Thông qua việc giới thiệu đó học sinh bước đầu nhận thức được là góc được tạo bởi 2 cạnh của 1 tam giác xuất phát từ 1 đỉnh. - Góc được tạo bởi 2 tia: OA, OB (hình 13) - Học sinh được làm quen với các loại góc III.4. TAM GIÁC VÀ TỨ GIÁC Việc xây dựng biểu tượng các hình được tiến hành qua 2 giai đoạn a. Giai đoạn 1: ở lớp đầu cấp việc nhận biết hình dựa trên trực giác, phân biệt hình trên tổng thể. Giáo viên đưa ra 1 loạt hình có kích thứơc khác nhau được đăt ở các vị trí khác nhau như 2 hình sau: Biểu tượng này được củng cố trên các đồ vật hàng ngày như viên gạch hoa, cái khăn tay b. Giai đoạn 2: Học sinh quen với việc đo độ dài các cạnh, biết góc vuông, nhọn, tù. So sánh các góc, nhận biết hình dựa vào các góc. Hình chữ nhật có 4 góc vuông và 2 cặp đối song song và bằng nhau. Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Hình thang có 2 canh đối song song gọi là 2 đáy, hai cạnh còn lại gọi là 2 cạnh bên. Hình thang vuông có 1 cạnh bên vuông góc với đáy. Giới thiệu đường cao của tam giác khi học sinh đã hiểu về đường vuông góc. - Qua việc thực hành cho học sinh vẽ hình, vừa góp phần củng cố biểu tượng, vừa góp phần rèn luyện kỹ năng về vẽ hình cũng được xây dựng từng bước ở các lớp đầu cấp. Học sinh vẽ hình vuông, hình chữ nhật trên giấy, trên bảng con có kẻ vuong, ở các lớp cuối cấp, học sinh tự vẽ hình chính xác, đúng yêu cầu đúng quy định bằng thước kẻ, eke Chẳng hạn: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 2cm 5cm 2cm III.5. HÌNH TRÒN VÀ ĐƯỜNG TRÒN Ngay từ lớp 1 học sinh đã được biết về hìn tròn và nhận hiết hình tròn qua trực giác, mô hình, các vật thể có dạng này Đến cuối cấp các em được giới thiệu thêm đường tròn, dùng compa để vẽ hình, phân biệt hình tròn và đường tròn, tâm, bán kính, đường kính số 3,14 và 4 số tính chất của chúng. Qua đố hiểu đường kính bằng 2 lần bán kính, biết cách vẽ hình tròn theo quy ứôc nhất định. Qua các bài tập tính thành thạo chu vi, diện tích hình tròn. Suy ra cách tính bán kính, đường kính. III.6. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG, HÌNH TRỤ Ở cuối cấp học sinh được học 3 hình trong không gian 3 chiều đó là hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ. Phương pháp dạy vẫn là dựa trên mô hình trực quan qua thực hành đo đạc, phân tích các yếu tố: đỉnh, góc, cạnh, mặt, mặt đối diện, cạnh đối diện. Có 3 kích thước (dài, rộng, cao) ở hình hộp chữ nhật. Có 1 kích thước ở hình lập phương. Có 2 đáy là 2 hình tròn bằng nhau ở hình trụ. Để giúp học sinh thực hành vẽ đúng, đẹp cần chú ý cho học sinh cách vẽ: sử dụng hình chữ nhật, hình vuông, cạnh song song, góc bằng nhau Hình hộp chữ nhật (hình 14), hình lập phương, hình trụ Dự giờ thực nghiệm: Giờ đồng chí Nguyễn Hà lớp 5A. BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH THANG a. Sơ lược bài dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào nào hình thang? Vẽ hình? - Chữa bài số 4 (sách học sinh) 3. Bài mới a. Giáo viên giơ cho học sinh quan sát mô hình có hình thang ABCD - cắt hình theo đường AM (BM= MC) rồi quay hình 15a xuống vị trí như hình 15b. Sau khi quay hình a xuống vị trí a co tam giác AED Hỏi: Tính diện tích tam giác AED? Học sinh làm: SAED = AH x DE : 2 (1) Hỏi đáy nhỏ AB bây giờ chính là đoạn nào ở hình 15b. Học sinh: Là đoạn CE Hỏi: Đáy DE của tam giác chính là độ dài của cạnh nào hình thang ABCD. Học sinh: Là đoận CE Hỏi: Đáy DE của tam giác chính là độ dài của cạnh nào hình thang ABCD. Học sinh: Là tổng 2 đáy AB + DC Từ biểu thức (1) có thể viết. SADE = AH x (AB + DC) : 2. - Hỏi: - Nếu gọi đường cao hình thang AH là h - Gọi đáy lớn hình thang DC là a - Gọi đáy nhỏ hình thang AB là b Có cách tính diện tích hình tam giác AED hay đó chính là hình thang ABCD như thế nào? Học sinh: Shình thang = h x (a + b) :2 - Hỏi: h, a, b là các đoạn thẳng được dùng đơn vị đo thế nào? - Học sinh: Cùng đơn vị đo - Gọi 3 học sinh nhắc lại công thức trên b. Luyện tập Học sinh tính toán ra nháp, lên bảng trình bày Bài 1 (129) = 8cm ,đáy bé = 6cm, chiều cao = 5cxm Diện tích hình thang là: (8 + 6) x 5: 2 = 35m2 Bài 4 (30): Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề a = 129 m b = 85,5 m Thửa ruộng thu bao nhiêu kg thóc h = 306 dm 1a thu 62 kg thóc - Hỏi: Đơn vị đo đã cùng đơn vị đo chưa - Cho biết ta thu 1a thu được 62kg thóc, vậy diện tích hình thang phải tính ra đơn vị gì? (Đổi từ m2 ra a). Bài giải Đổi: Chiều cao là: 306 dm = 30,6m Diện tích thửa ruộng hình thang là (120 + 85,5) x 30,6 : 2 = 314,415 (m2) = 3,14451a Thửa ruộng thu hoạch số thóc là 3,14415 x 62 = 19,49373 (kg) Đáp số:19,49373 (kg) c. Củng cố, tổng kết - Muốn tính diện tích hình thang làm thế nào? - Viết công thức - Khi tính toán chú ý gì về đơn vị đo? d. Dặn dò: - Về nhà học thuộc quy tắc và công thức - Làm bài số 2, 3, 4 (130 - Sách giáo khoa) Kiểm tra sau tiết. Bài 1: Hình thang và hình thang vuông có gì khác nhau? Cách tính diện tích 2 hình thang có gì khác nhau không? Bài 2: Tính diện tích hình thang, biết: a = 15cm, b = 10 cm, c = 12 cm Kết quả đạt như sau Số HS Giỏi Khá TB Yếu Đạt chung SL % SL % SL % SL % SL % 28 7 26,5 10 35 10 35 1 3,5 27 96,5 Nguyên nhân đạt được kết quả như trên: - Giáo viên sử dụng mô hình trực quan thành thạo - Có hệ thống câu hỏi gợi mở sát đối tượng - Động viên kịp thời do đó đã gây được những hứng thú học tập cho học sinh. - Học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, vận dụng quy tắc, công thức đã học vào việc luyện giải bài tập có hiệu quả - đã tránh được một số sai lầm khi giải Toán có nội dung hình học (đổi ra cùng đơn vị đô). TIỂU KẾT Tóm lại, Toán có nội dung hình học ở chương trình Toán Tiểu học được hình htành ở các dạng: - Điểm và đoạn thẳng - Đường gấp khúc, đường thẳng, đường thẳng song song - Góc và các loại góc - Tam giác và tứ giác - Hình tròn, đường tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình lập phương, hình trụ. Qua một số tiết học, dự giờ thực nghiệm về việc dạy học: - Khái niệm hình vuông, hình tròn (lớp 1) - Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc (lớp 2) - Diện tích hình thang (lớp 5) Dựa vào khảo sát thực tiễn ở các lớp 1, 2, 5 tôi đưa ra một số ý kiến như sua: 1. Phải coi trọng việc sử dụng đồ dùng trực quan, mô hình học để giảng dạy từ đó hướng dẫn học sinh xây dựng bài, xây dựng quy tắc, công thức tính toán. Phần luyện tập của học sinh những sai lầm thường mắc khi giải toán có nôi dung hình học - được nhắc nhở thực hiện trên phần đã học. 2. Vận dụng tốt, vận dụng sáng tạo không nên quá giám sát ép, cứng nhắnc phương pháp dạy học mới để học sinh được hoạt động thực hành nhiều trong việc học kiến thức mới cũng như trong quá trình luyện tập vận dụng quy tắc, công thức mới. Thực hiện được những việc trên thì chắc chắn việc dạy toán có nội dung hình học cũng như việc rèn luyện cho học sinh tránh được những sai lầm kh giải toán có nội dung hình học sẽ đạt hiệu quả tốt, góp phần nâng cao chất lượng học bộ môn toán ở bậc tiểu học. PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG I. KẾT QUẢ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 1. Giúp đội ngũ giáo viên tiểu học dạy đạt kết quả cao hơn về toán có nội dung hình học, biết nhắc nhở học sinh tránh được những sai lầm dễ mắc phải khi giải toán có nội dung hình học. 2. Giáo viên (bản thân) tăng cường trau dồi nghiệp vụ chuyên môn, học tập và vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm phát huy vai trò tối đa tính tích cực của học sinh bằng cách chú ý cho học sinh học theo nhóm, học cá nhân, trao đổi,bàn luận về hoạt động để chiếm lĩnh chi thức mới, hoạt động thực hành trên phiếu học tập. 3. Tạo cho học sinh có hứng thú học tập hơn vì vai trò của các em trong giờ học luôn được giáo viên đề cập đến. Từ đó nâng cao hơn chất lượng giảng dạy cũng như việc học của thầy và trò. 4. Học sinh được thực hành nhiều nên việc nắm được kiến thức cơ bản của bài dạy đạt cao hơn. Các em nắm vững bản chất của vấn đề nên các em nhớ lâu bền nhơn. 5. Các em biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sóng như tính toán chu vi, diện tích, của một hình cụ thể nào đó. II. TỔNG KẾT VẤN ĐỀ CÓ TÍNH LÝ LUẬN. Để nâng cao hiệu quả dạy các yếu tố hình học ở tiểu học - tránh được những sai lầm của học sinh giáo viên cần: 1. Hiểu rỗi nhiệm vụ, mục đích dạy các yếu tố hình học. 3. Giáo viên phải vận dụng tốt, vận dụng một cách sáng tạo phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình giảng dạy. 4. Trong giảng dạy giáo viên phải thể hiện đúng vai trò chỉ đạo, hướng dẫn của mình để làm sao cho học sinh hoạt động, tìm tòi, phát hiện rồi chiếm lĩnh kiến thức mới. 5. Giáo viên cần chú ý đến quá trình luyện tập thực hành của học sinh. Chú trọng đến việc sử dụng đồ dùng, mô hình trực quan trong các giờ dạy. III. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 1. Dạy các yếu tố hình học ở Tiểu học, người giáo viên cần phối hợp chặt chẽ quá trình hình thanh biểu tượng với việc rèn luyện kỹ năng và khai thác đúng mức các bước đi đó. Việc hình thành các biểu tượng: Điểm, đoạn thẳng, hình vuông, hình chữ nhật chủ yếu là mô tả, chưa phải là định nghĩa khái niệm chính xác. Học sinh phải dần dần nắm được các dấu hiệu bản chất và phân biệt được các đối tượng hình học dựa trên mô tả. Để đạt được mục đích đó học sinh không chỉ nghe giáo viên mô tả, không chỉ nhìn hình vẽ và mô tả hình hình học mà điều quan trọng là học sinh phải tự mình tham gia vào quá trình tạo ra các biểu tượng đó. 2. Dạy các yếu tố hình học ở tiểu học bằng cách tăng cường chức năng hoạt động trên mô hình hình học và thực hành tiết học. - Thông qua các thao tác và nhờ kinh nghiệm tích luỹ mà học sinh có thể nhận thấy đặc điểm của các hình cũng như biểu tượng về chu vi, diện tích, thể tích của một hình. - Dạy học các yếu tố hình học bằng cách bắt đầu tổ chức các hoạt động có tính thực nghiệm không chỉ phù hợp với quy luật, nhận thức của trẻ khi học hình học mà còn là cách rèn luyện các thao tác tư duy một cách tích cực nhất. Khi học sinh thao tác theo sự hướng dẫn chỉ đạo của giáo viên đặc biệt là hoạt động gấp giấy, và ghép hình và vẽ, mỗi học sinh đều phải phối hợp vừa quan sát hình vẽ, mô hình và so sánh đồng thời tổng hợp để tạo ra biểu tượng mới. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Sách toán lớp 1, 2, 3, 4, 6 của Bộ giáo dục đào tạo - 2002 - Giáo dục tiểu học Bộ giáo dục - đào tạo tháng 5/1995 - phương pháp dạy môn toán ở tiểu học - trường ĐHSP Hà Nội I - 1995 - 100 bài toán về chu vi và diện tích các hình ở lớp 4 của Nguyến Ánh, Nguyễn Hùng. - Tập san giáo dục tiểu học MỤC LỤC Trang
Bạn đang xem bài viết Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tuân Thủ Nguyên Tắc Trực Quan Trong Dạy Học Tiếng Việt trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!