Cập nhật thông tin chi tiết về Sbr – Trong Xử Lý Nước Thải mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
SBR – TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
SBR – TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bể SBR (Sequencing Batch Reactor) là bể xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng từng mẻ liên tục.
Quy trình xử lý nước thải trong bể tuần hoàn với chu kỳ thời gian sinh trưởng gián đoạn mà khả năng thích ứng với một sự đa dạng của quá trình bùn hoạt tính – như là khuấy trộn hoàn chỉnh theo lối thông thường, tháo lưu lượng, tiếp xúc ổn định và các chu trình sục khí kéo dài.
Bể SBR hoạt động theo một chu kỳ tuần hoàn với 5 pha bao gồm: Làm đầy, sục khí, lắng, rút nước và nghỉ. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học.
Quy trình thay đổi luân phiên trong bể SBR không làm mất khả năng khử BOD trong khoảng 90 – 92%. Ví dụ, phân huỷ yếm khí, quá trình tiếp xúc yếm khí, lọc yếm khí, lọc tiếp xúc, lọc sinh học nhỏ giọt, tiếp xúc sinh học dạng đĩa, bể bùn hoạt tính cổ truyền và hồ sinh học hiếu khí chỉ có thể khử được BOD khoảng 50 – 80%. Vì vậy, việc thay đổi luân phiên được theo sau giai đoạn khác như hệ thống truyền khí hay hệ thống oxy hoà tan.
Chu kỳ hoạt động của bể với 5 pha được tiến hành như sau:
Làm đầy nước:
Dẫn nước thải vào bể có thể vận hành theo 3 chế độ:
– Làm đầy tĩnh;
– Làm đầy có khuấy trộn;
– Làm đầy sục khí;
Giai đoạn phản ứng:
– Cấp khí với thời gian khoảng 35% thời gian hoạt động của một chu kỳ. Giai đoạn này xảy ra quá trình nitrat hóa với sự tham gia của vi sinh vật Nitrosomonas và Nitrobacter.
– Ngưng sục khí và thực hiện khuấy trộn bằng máy khuấy chìm để thực hiện quá trình khử Nitrat, chuyển Nitrat thành Nito tự do
Quá trình xảy ra trong điều kiện không có oxy hay thiếu khí (anoxic) vì thực chất quá trình chuyển hóa trên không phải là quá trình kỵ khí mà là một biến thể của quá trình hiếu khí nhưng ít oxy (thiếu oxy). Các vi sinh vật chính tham gia gồm có: A chromobacter, Aerobacter, Alcaligenes, bacillus, Brevibacterium, Micrococcus, Proteus, Spirillum. Các vi sinh vật này có khả năng trở thành vi sinh vật dị dưỡng trong quá trình chuyển hóa nitrat thành nito tự do.
Trong giai đoạn này, tiến hành đo đạc các thông số: pH, DO, BOD5, COD, N, P, nhiệt độ, cường độ sục khí.
Giai đoạn lắng
Đóng van sục khí, van dẫn nước thải và quá trình xảy ra trong trạng thái tĩnh hoàn toàn, thời gian lắng thường nhỏ hơn 2h.
Giai đoạn chắt nước/xả bùn
Phần nước sau lắng được thực hiện chắt nước ra bằng thiết bị chắt nước (Decanter) chuyên dụng để tự động chỉ chắt phần nước thải sau lắng, không lôi kéo theo bùn. Thời gian chắt nước khoảng 0.5h. Trong giai đoạn này, bùn hoạt tính dư cũng được xả ra ngoài, chỉ để lại một lượng bùn hoạt tính cần thiết cho mẻ sau.
ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CỦA SBR
Ưu điểm:
Bể SBR là công trình xử lý linh hoạt, có thể xử lý các loại nước tahir sinh hoạt, công nghiệp;
Có khả năng khử Nito, Photpho cao, TSS đầu ra thấp;
Không có bể lắng II cũng như tuần hoàn bùn hoạt tính. Ít tốn diện tích xây dựng;
Chi phí đầu tư, vận hành thấp;
Có khả năng điều khiển tự động hoàn toàn;
Nhược điểm:
SBR thích hợp với công suất xử lý nước thải < 5000 m3/ngày.đêm;
Cần có trình độ kỹ thuật cao cho công tác quản lý vận hành bể;
Bể Sbr Xử Lý Nước Thải
Bể SBR xử lý nước thải là Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ, là giải pháp xử lý nước thải đạt hiệu quả cao. Bể SBR ( Sequencing batch reactor ) Bể bùn hoạt tính đã được các nhà khoa học nghiên cứu thành công và áp dụng vào khoảng những năm 1920. Loại bể này đã và đang rất phát triển tại các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,.. Loại bể này chuyên dùng để xử lý nước thải công nghiệp, sinh hoạt.
Với đặc điểm là trong quá trình sục khí và lắng, công đoạn sục khí và lắng sẽ vận hành và diễn ra trong cùng 1 bể chứa.
CẤU TẠO BỂ SBR XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Để có thể thiết kế bể SBR chính xác sẽ cần phải tính toán chi tiết về lưu lượng và tải lượng của nước thải. Cấu tạo chung của bể SBR gồm 02 loại bể:
Còn về nguyên tắc vận hành của bể, nguồn nước thải cần được xử lý sơ bộ tại bể Selector. Sau đó, nguồn nước đã “xử lý sơ bộ” đó sẽ được đưa đến bể C-tech để tiếp tục xử lý.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỂ SBR XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Công nghệ xử lý nước thải SBR gồm 2 cụm bể: cụm bể Selector và cụm bể C – tech, Bể SBR (Sequencing Batch Reactor) là bể xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng từng mẻ liên tục. Đây là một dạng của bể Aerotank. Nước được dẫn vào bể Selector trước sau đó mới qua bể C – tech. Bể Selector sẽ được sục khí liên tục tạo điều kiện cho quá trình xử lý hiếu khí diễn ra. Nước sau đó được chuyển sang bể C-tech.
Bể SBR hoạt động theo một chu kỳ tuần hoàn với 5 pha bao gồm: Làm đầy, sục khí, lắng, rút nước và nghỉ. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học. Hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ SBR yêu cầu vận hành theo chu kỳ để điều khiển quá trình xử lý. Hoạt động chu kỳ kiểm soát toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ xử lý. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học.
Đây là pha dùng để thu nạp nước thải trực tiếp đổ vào bể. Thời gian xử lý giao động từ 1-3 tiếng.
Bể SBR sẽ xử lý các chất thải, và những hoạt động phản ứng sẽ “tiếp nối” nhau: Làm đầy – Tĩnh – Làm đầy – Hòa trộn & Sục khí.
Đây đều là những quá trình xảy ra liên tục, thay phiên nhau và dựa trên hàm lương BOD đầu vào. Trong pha làm đầy này, khi bổ sung nguồn nước thải vào. Đồng thời mang theo một lượng lớn “nguồn lương thực” cho những vi sinh (bùn hoạt tính). Chính vì vậy, khi quá trình này kết thúc, sẽ thúc đẩy mạnh quá trình phân hóa ở vi sinh.
Công dụng chính của pha này, là tạo ra sự chuyển động. Và các bọt khí mang theo oxi vào trong nước được chứa trong ngăn chứa nước thải.
Phản ứng sinh hóa giữa nước thải và bùn hoạt tính để tạo ra hợp chất Nitrat N-NO3. Pha này sẽ mất khoảng 2 tiếng để có thể tiến hành quá trình phản ứng.
Ở pha này, các chất hữu cơ sẽ lắng dần trong nước. Công đoạn này sẽ diễn ra ở môi trường tĩnh. Sẽ mất khoảng 2 tiếng để có thể đợi bùn lắng và cô đặc lại.
PHA RÚT NƯỚC
Sau khi bùn đã lắng xuống dưới, phần nước trong sẽ được rút ra. Lượng nước rút ra sẽ phụ thuộc vào hiệu quả của bể SBR xử lý nước thải, bùn hoạt tính được dữ lại để chờ lượng nước thải tiếp theo được bổ sung vào.
PHA NGHỈ (PHA DỰ TRỮ)
Pha nghỉ để chờ đợi để nạp mẻ mới, thời gian chờ phụ thuộc vào thời gian vận hành, lưu lượng nước thải.
QUÁ TRÌNH LOẠI BỎ NI TƠ CÓ TRONG BỂ SBR
Trong quá trình này, chúng tôi sẽ chia ra thành 2 giai đoạn
Giai đoạn đầu: Oxy hóa hợp chất Ni tơ – Hay còn gọi là quá trình Nitrate hóa.
Giai đoạn hai: Khử hóa trị dương về hóa trị 0 – Hay còn được gọi là quá trình khử Nitrate. Cụ thể:
GIAI ĐOẠN 1: OXY HÓA HỢP CHẤT NI TƠ (NITRAT HÓA)
Quá trình này sẽ được diễn ra trong pha sục khí của bể SBR – và được mô tả bằng 2 phản ứng hóa học như sau;
2 NH4 + 3 O2 NO2 + 2 H2O + 1 H+ + Tế bào mới
2 NO2 + O2 2 NO3- + Tế bào mới
Dựa vào 2 phương trình trên, ta có phương trình tổng quát:
NH4+ + 2 O2 NO3- + 2H+ + H2O
2 phản ứng đầu nhờ vào vi sinh vật Nitrosomonas và Nitrobacter – 2 phản ứng này mô tả tỷ lượng của amoni và oxi do vi sinh vật thực hiện để có duy trì sự tồn tại và phát triển của vi sinh.
Từ phương trình tổng quát, có thể thấy rằng, để oxy hóa 1 mol NH4+ cần tương đương 1 mol oxi trong hợp chất oxi trong hợp chất Amoni (NH4+-N)
Nếu lấy hiệu suất sinh khối của cả 2 loại vi sinh trên là 0,17g/g N-NO3 tạo thành. Thì phản ứng tổng thể của quá trình oxy hóa Amoni thành Nitrat sẽ như sau.
BỂ SBR & CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH NITRAT HÓA
Nồng độ chất nền: Bởi những vi sinh vật Oxy hóa những hợp chất và hóa chất để có thể tạo ra sinh khối. Các tế bào cần có những hợp chất ni tơ để phát triển. Nồng độ chất nền cao sẽ làm tăng hiệu quả xử lý.
Nhiệt độ: Theo kiểm chứng, nhiệt độ càng cao thì hiệu quả xử lý nước bể SbR cũng cao.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH KHỬ NITRAT
Tác động của Oxy tới nồng độ trong những tụ hợp của bùn vi sinh với cả màng vi sinh.
Độ pH trong những bước khử Nitrat thích hợp khoảng 7-9
Nhiệt độ: Tốc độ xử lý sẽ tăng gấp đôi khi nhiệt độ đạt đến mức 10-25o Quá trình nitrat cũng sẽ diễn ra khi nhiệt độ đạt đến mức 50-60oC. Khoảng 35oC tốc độ cũng chỉ đạt được mức 50%.
Ảnh hưởng của chất hữu cơ: các chất hữu cơ tan, phân hủy và thúc đẩy sự khử Nitrat.
Ảnh hưởng các yếu tố kìm hãm: quá trình xử lý trong việc ảnh hưởng bởi Nitrat.
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA BỂ SBR XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ƯU ĐIỂM CỦA BỂ SBR.
Giảm chi phí và tiết kiệm thời gian khi xây dựng bể SBR. Bạn không cần phải xây dựng bể lắng 1 và bể lắng 2, bể Aerotank và bể điều hòa.
Tiết kiệm được năng lương lượng tiêu thụ;
Bể SBR có khả năng xử lý nước thải, chất thải nồng độ cao. Xử lý chất hữu cơ triệt để.
Dễ dàng kiểm soát những sự cố tại bể và linh hoạt trong quá trình hoạt động.
Công nghệ bể SBR có thể áp dụng cho mọi hệ thống và công suất.
NHƯỢC ĐIỂM CỦA BỂ SBR
Yêu cầu phải có những hệ thống vận hành tinh vi và tiên tiến nhất
Đối với việc bảo dưỡng và bảo trì khó khăn và phức tạp
Người vận hành phải có trình độ cao.
Chi phí xử lý bùn cao do lượng bùn sinh ra nhiều.
Hệ thống hay bị tắc nghẽn do bùn.
Bể phụ trợ phía sau chịu nhiều sốc tải, khi thiết kế bể SBR cần phải có điều hòa để phụ trợ.
Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn rõ hơn về xử lý nước thải bằng công nghệ SBR:
Trụ sở: Số 20, Ngõ 23/11 Nguyễn Phúc Lai, P.Ô Chợ Dừa, Q.Đống Đa, TP.Hà Nội
ĐT: 04.6292.3536 Hotline: 0989.132.662
Email: baovemauxanh@gmail.com
Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Sbr
Công nghệ xử lý nước thải bằng SBR là công nghệ xử lý của công ty môi trường ngọc lân với đội ngũ kỹ sư lành nghề nhiều kinh nghiệm trong quá trình xử lý. Ngoài ra công ty còn thu gom xử lý rác thải nguy hại – xử lý khí thải – cung cấp hóa chất giá sỉ – nhận tư vấn báo giá đánh giá tác động môi trường giá rẻ .Hiện nay, các ngành công nghiệp rất phát triển và ngày càng mở rộng vì vậy việc phát thải ra môi trường một lượng lớn nước thải là môt vấn đề đang được quan tâm hàng đầu. Có rất nhiều phương pháp xử lý như xử lý nước thải bằng SBR, Aerotank, MBR, lọc sinh học…
Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Giới thiệu về công nghệ SBR:
SBR (sequencing batch reactor): Bể phản ứng theo mẻ là dạng công trình xử lí nước thải dựa trên phương pháp bùn hoạt tính , nhưng 2 giai đoạn sục khí và lắng diễn ra gián đoạn trong cùng một kết cấu. Hệ thống SBR là hệ thống dùng để xử lý nước thải sinh học chứa chất hữu cơ và nitơ cao. Hệ thống hoạt động liên tục bao gồm quá trình bơm nước thải – phản ứng – lắng – hút nước thải ra.
Qui trình hoạt động: gồm 5 giai đoạn sau:
1. Đưa nước vào bể (Filling): đưa nước vào bể có thể vận hành ở 3 chế độ: làm đầy tĩnh, làm đầy khuấy trộn, làm đầy sục khí .
2. Giai đoạn phản ứng (reaction): sục khí để tiến hành quá trình nitrit hóa, nitrat hóa và phân hủy chấ hữu cơ. Trong giai đoạn này cần tiến hành thí nghiệm để kiểm soát các thông số đầu vào như: DO, BOD, COD, N, P, cường độ sục khí, nhiệt độ, pH… để có thể tạo bông bùn hoạt tính hiệu quả cho quá trình lắng sau này.
3. Giai đoạn lắng (Settling): Các thiết bị sục khí ngừng họat động, quá trình lắng diễn ra trong môi trường tĩnh hoàn toàn, thời gian lắng thường nhỏ hơn 2 giờ.
4.Giai đoạn xả nước ra (Discharge): Nước đã lắng sẽ được hệ thống thu nước tháo ra đến giai đoạn khử tiếp theo; đồng thời trong quá trình này bùn lắng cũng được tháo ra.
5. Pha chờ: là thời gian chờ nạp mẻ tiếp theo
Nói chung, Công nghệ SBR đã chứng tỏ được là một hệ thống xử lý có hiệu quả do trong quá trình sử dụng ít tốn năng lượng, dễ dàng kiểm soát các sự cổ xảy ra, xử lý với lưu lượng thấp, ít tốn diện tích rất phù hợp với những trạm có công suất nhỏ, ngoài ra công nghệ SBR có thể xử lý với hàm lượng chất ô nhiễm có nồng độ thấp hơn.
Công ty môi trường Ngọc Lân nhận thiết kế công nghệ xử lý nước thải LH : 0905 555 146
Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Sbr Và Hiệu Xuất Xử Lý
Công nghệ xử lý nước thải luôn đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và ảnh hưởng tới hiệu xuất của hệ thống xử lý nước thải. Đó là điều hiển nhiên, không phải trong lĩnh vực xử lý nước thải, mà bất kỳ lĩnh vực nào khác công nghệ cũng luôn đóng vai trò then chốt, tạo sức bật cho hệ thống. Yếu tố môi trường và ngoại cảnh, với mỗi điều kiện khác nhau lại cần phải sử dụng những công nghệ và giải pháp khác nhau. Lại nói về công nghê xử lý nước thải, hôm nay môi trường PERSO xin tiếp tục bài viết về tìm hiểu công nghệ còn đang dở dang, quá nhiều thứ chúng tôi muốn chia sẻ, giới thiệu với bạn mà không có thời gian. Công nghệ hôm nay chúng ta tìm hiểu là SBR, tìm hiểu nguyên lý và sự ảnh hưởng đối với hiệu xuất xử lý trong điều kiện thực tế.
SBR ( Sequencing batch reactor ) Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ, Được giới thiệu là Giải pháp xử lý nước thải đạt hiệu quả cao kết hợp với
Công nghệ xử lý nước thải SBR gồm 2 cụm bể: cụm bể Selector và cụm bể C – tech, Bể SBR (Sequencing Batch Reactor) là bể xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng từng mẻ liên tục. Đây là một dạng của bể Aerotank. Nước được dẫn vào bể Selector trước sau đó mới qua bể C – tech. Bể Selector sẽ được sục khí liên tục tạo điều kiện cho quá trình xử lý hiếu khí diễn ra. Nước sau đó được chuyển sang bể C-tech. Bể SBR hoạt động theo một chu kỳ tuần hoàn với 5 pha bao gồm: Làm đầy, sục khí, lắng, rút nước và nghỉ. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học. Hệ thống SBR yêu cầu vận hành theo chu kỳ để điều khiển quá trình xử lý. Hoạt động chu kỳ kiểm soát toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ xử lý. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học.
Các ưu điểm của quy trình xử lý của công nghệ SBR:
Kết cấu đơn giản và bền hơn.
Hoạt động dễ dàng và giảm đòi hỏi sức người.
Thiết kế chắc chắn.
Có thể lắp đặt từng phần và dễ dàng mở rộng thêm.
Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao.
Cạnh tranh giá cài đặt và vận hành.
Khả năng khử được Nitơ và Photpho cao.
Ổn định và linh hoạt bởi thay đổi tải trọng.
Để tìm hiểu tại sao công nghệ xử lý nước thải SBR lại được đánh giá là giải pháp xử lý nước thải đạt hiệu quả cao, Môi trường PERSO xin giới thiệu với bạn một số tài liệu sưu tầm hay về các công trình nghiên cứu sự ảnh hưởng của hàm lượng bùn đến hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ (SBR) và tìm ra hàm lượng bùn tối ưu để xử lý nước thải đạt hiệu quả cao được thực hiện bởi “Nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường” đại học BKHN.
Thông qua công trình nghiên cứu này, ta có thể thấy được ưu điểm của công nghệ xử lý nước thải SBR kể trên , còn có mộ số điểm lưu ý như :
Ưu điểm trong quá trình xử lý của công nghệ xử lý nước thải SBR
Kết quả phân tích quá trình
hàm lượng bùn tăng từ 1.000 – 2.000mg/l, hiệu suất xử lý COD và TN tăng tương ứng. Tuy nhiên, hiệu suất xử lý lại giảm xuống khi hàm lượng bùn tiếp tục tăng lên 3.000mg/l, hàm lượng bùn càng cao càng có lợi cho các vi khuẩn xử lý phosphor. Khả năng lắng của bùn tương đối tốt, các chỉ số thể tích bùn trung bình dao động trong khoảng 43-72ml/g hàm lượng bùn
DOWNLOAD TÀi LIỆU NGHIÊN CỨU sự ảnh hưởng của hàm lượng bùn đến hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ (SBR)
Bạn đang xem bài viết Sbr – Trong Xử Lý Nước Thải trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!