Xem Nhiều 6/2023 #️ So Sánh Adn Arn Và Protein Sinh 10 Giống Và Khác Nhau # Top 13 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # So Sánh Adn Arn Và Protein Sinh 10 Giống Và Khác Nhau # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về So Sánh Adn Arn Và Protein Sinh 10 Giống Và Khác Nhau mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sinh học lớp 10 là một môn học khó và vô cùng phức tạp, bởi vì ta phải học nhiều khái niệm hết sức phức tạp. đặc biệt là khái niệm về ARN và Protein, đây là hai khái niệm khó hiểu và khó phân biệt. để giúp bạn hiểu rõ hơn về hai khái niệm này, bài viết sau đây sẽ trình bày rõ về ARN và Protein. Bên cạnh đó, bài viết còn so sánh ARN và Protein để bạn phân biệt hai khái niệm này một cách chính xác hơn.

ARN

Axít ribonucleic viết tắt ARN là một trong hai loại axít nucleic, là cơ sở di truyền ở cấp độ phân tử. Thành phần: Mỗi ARN gồm 3 thành phần : – 1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X) khác ở phân tử ADN là không có T – 1 gốc đường ribolozo, ở ADN có gốc đường đêoxiribôz – 1 gốc axit photphoric Phân loại: – ARN thông tin ( mARN) : đây là ARN có chức năng sao chép thông tin di truyền từ gen cấu trúc đem đến nơi tổng hợp protein được gọi là Riboxom – ARN vận chuyển ( tARN): ARN này có chức năng vận chuyển các acid amin đến riboxom để tổng hợp protein. – ARn riboxom ( rARN): Là thành phần cấu tạo ribôxôm – nơi tổng hợp protein

Protein

Protein còn gọi là chất đạm, là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là axít amin. Chúng kết hợp với nhau thành một mạch dài nhờ các liên kết peptide (gọi là chuỗi polypeptide). Các chuỗi này có thể xoắn cuộn hoặc gấp theo nhiều cách để tạo thành các bậc cấu trúc không gian khác nhau của protein.

Cấu trúc: – Cấu trúc bậc 1: ở cấu trúc này các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuỗi polypeptide. Đầu mạch là nhóm amin và cuối mạch là nhóm carboxyl – Cấu trúc bậc 2: là sự sắp xếp các chuỗi polypeptide đều đặn trong không gian. – Cấu trúc bậc 3: ở cấu trúc này các protein có hình dạng lập thể – Cấu trúc bậc 4: cấu trúc này được tạo nên bởi protein có nhiều chuỗi polypeptide phối hợp với nhau Chức năng của Protein: – Cấu trúc, nâng đỡ – Xúc tác sinh học: tăng nhanh, chọn lọc các phản ứng sinh hóa – Điều hòa các hoạt động sinh lý – Vận chuyển các chất – Tham gia vào chức năng vận động của tế bào và cơ thể – Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật – Cảm nhận, đáp ứng các kích thích của môi trường – Dự trữ chất dinh dưỡng

So sánh ARN và Protein:

Giống nhau: -Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân -Đều đặc trưng cho loài về thành phần, cấu trúc, số lượng -Đều có khối lượng phân tử lớn -Thành phần đều có các nguyên tố C, H, O, N Khác nhau:

So Sánh Adn Arn Và Protein Giống Và Khác Nhau Ở Điểm Nào?

So sánh ADN, ARN và Protein về cấu tạo, cấu trúc và chức năng

So sánh adn arn và protein có những đặc điểm nào giống và khác nhau

* Sự giống nhau:

1/ Về cấu tạo

– Đơn phân đều là các nucleotit. Cùng có 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, X, G

– Đều có cấu trúc đa phân và là những đại phân tử.

– Đều được cấu tạo từ một số nguyên tố hóa học như: C, H, P, O, N

– Giữa các đơn phân thường có tồn tại các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

2/ Chức năng: Chúng đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein nhằm truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

1/ Cấu trúc:

+ ADN

– ADN là cấu trúc trong nhân

– Gồm có 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

– Số lượng đơn phân lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, G, T, X

– Phân loại: có dạng A, B, C, T, Z

– Chiều dài vòng xoắn 34Ao, đường kính: 20Ao, (trong đó có 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)

– Thực hiện liên kết trên 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung bằng liên kết hidro (G với X 3 lk, A với T 2 lk,)

+ ARN

– Phân loại: tARN, mARN, rARN

– Một mạch polynucleotit có thể dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

– Có 4 loại đơn phân chính là : A, G, U, X. Nhưng số lượng đơn phân lại ít hơn.

– Mỗi loại ARN sẽ có cấu trúc và các chức năng khác nhau.

– Liên kết với nhau ở những điểm xoắn, G với X 3 liên kết, A với U 2 liên kết.

– Sau khi được tổng hợp, ARN sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

+ Protein

– Có kích thước nhỏ hơn mARN và ADN

– Đơn phân thường là các axit amin

– Có cấu tạo bao gồm một hay nhiều chuỗi axit amin

– Các nguyên tố cấu tạo bao gồm: C, H, N, O… Bên cạnh đó, còn có thêm các nguyên tố Cu, Fe, Mg…

So Sánh Adn Và Arn, Mối Liên Hệ Giữa Adn, Arn Trong Sự Sống

ADN và ARN có những điểm tương đồng về cấu tạo, khác nhau về cấu trúc, chức năng và quá trình hình thành.

Giống nhau

ADN và ARN đều là các axit hữu cơ, được cấu tạo bởi 5 nguyên tố hóa học là: C, H, O, N, P, có khối lượng và kích thước vô cùng lớn. Trong cấu tạo giống nhau gồm các đơn phân nucleotit: A, G, X liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. So sánh ADN và ARN nhận thấy 2 đại phân tử này đều có cấu trúc xoắn, xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.

Khác nhau

Các nhà khoa học sau khi so sánh phân tử ADN và ARN đã tìm ra những điểm khác nhau về cấu trúc và chức năng của chúng, cụ thể như sau:

Cấu trúc

Theo Watson và Crick nghiên cứu năm 1953, ADN gồm 2 mạch polynucleotit dạng xoắn và nằm ngược chiều nhau, gồm 4 đơn phân chính là A, T, G, X. Đường kính vòng xoắn là 20A với chiều dài vòng xoắn là 34A bao gồm các cặp nucleotit cách nhau 3,4A. ADN là cấu trúc trong nhân, các mạch liên kết theo quy tắc bổ sung A với T, G liên kết với X.

ARN chỉ gồm một mạch polynucleotit, mạch này thẳng hay xoắn với số lượng ít hơn ADN lên đến hàng nghìn đơn phân. 4 đơn phân chính cấu thành ARN là:A, U, G, X; liên kết với nhau tại các điểm xoắn, A liên kết với U, G với X. ARN được chia làm 3 loại là mARN, tARN và rARN. Sau khi được tổng hợp trong nhân, các ARN sẽ ra khỏi nhân để thực hiện các chức năng.

Chức năng

ADN là đại phân tử có tính đa dạng và đặc thù, chính sự đa dạng và đặc thù này là cơ sở để hình thành nên sự khác biệt giữa các loài sinh vật. ADN có khả năng bảo quản, lưu giữ và truyền đại các thông tin di truyền trong mỗi loài sinh vật. Khi ADN bị đột biến sẽ làm cho kiểu hình sinh vật thay đổi.

ARN có chức năng truyền đạt các thông tin di truyền đến ADN, chức năng truyền đại này do mARN thực hiện. Các axit amin sẽ được ARN vận chuyển đến nơi tổng hợp protein và tiến hành dịch mã. Dịch mã xong, các mARN biến mất, vì vậy nó không làm ảnh hưởng đến tính trạng biểu hiện ra kiểu hình của sinh vật.

So sánh ADN và ARN trong quá trình tổng hợp

Quá trình nhân đôi ADN ở kì trung gian tại nhiễm sắc thể trong nhân tế bào. Phân tử ADN sẽ tiến hành tháo xoắn cả 2 mạch, 2 mạch này được sử dụng làm khuôn mẫu để hình thành các ADN con. Sau khi hình thành, các mạch mới và mạch khuôn mẫu sẽ xoắn lại, các ADN con nằm trong nhân tế bào. Trong quá trình hình thành, enzim polymeraza tham gia và tạo nên 2 ADN con.

Tổng hợp ARN diễn ra ở kì trung gian, trong nhân tế bào và tại nhiễm sắc thể. Tuy nhiên, chỉ có một đoạn của phân tử ARN ứng với 1 gen thực hiện tháo xoắn. Sau khi tổng hợp, ARN sẽ tách khỏi gen, rời khỏi nhân tế bào và tham gia quá trình tổng hợp protein. Hệ enzim tham gia tổng hợp là enzim polimeraza.

Tổng hợp tất cả sự khác nhau giữa 2 đại phân tử này là câu trả lời cho câu hỏi “tại sao ADN có vai trò mã hóa sự sống mà không phải ARN”. Theo như nghiên cứu năm 1959 của Hoogsteen cho thấy ADN có sự biến đổi linh hoạt về cấu trúc phân tử.

Cụ thể là khi có protein gắn vào ADN hay có sự tổn thương về mặt hóa học từ các nucleotit thì ADN có khả năng tự sửa chữa và quay về liên kết ban đầu, các ADN có thể chịu và khắc phục được tổn thương hóa học, còn ARN lại cứng và tách ra bên ngoài. Vì vậy, ADN đảm nhận tốt vai trò truyền đạt các thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Mối quan hệ giữa ADN và ARN

Thông qua việc so sánh ADN và ARN, người ta tìm ra mối quan hệ mật thiết giữa 2 phân tử này quy định nên tính trạng của cơ thể sống.

ADN là khuôn mẫu để hình thành lên mARN, từ đó quy định ra cấu trúc của protein trong cơ thể, protein chịu các tác động từ môi trường biểu hiện ra các tính trạng.

ADN chứa nhiều gen cấu trúc, mỗi một gen cấu trúc lại mang thông tin khác nhau nên có thể hình thành lên nhiều kiểu mARN.

Trình tự sắp xếp các nucleotit trong ADN sẽ quy định trình tự sắp xếp các nucleotit trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết U, T liên kết với A, X liên kết với G và G liên kết với X.

So Sánh Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Sổ Đỏ

Tên gọi sổ đỏ – sổ trắng – sổ hồng thực chất là cách gọi phổ biến của người dân căn cứ vào màu sắc trang bìa của từng loại sổ. Vậy, sổ đỏ – sổ trắng – sổ hồng giống và khác nhau như thế nào? Và ý nghĩa của từng loại sổ là gì?

Theo Khoản 2, Điều 29 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP của Chính phủ: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở được cấp trước đây vẫn có giá trị pháp lý và chỉ đổi (không phải cấp lần đầu) sang giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất khi có yêu cầu (không bắt buộc).

Như vậy, cả sổ đỏ – sổ trắng – sổ hồng đều có giá trí pháp lý như nhau.

Căn cứ cấp sổ

– Nghị định số 64-CP

– Nghị định 02-CP

– Nghị định 60-CP

– Nghị định 88/2009/NĐ-CP về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

– Pháp lệnh nhà ở ngày 26/3/1991 của Hội đồng Nhà nước

– Thông tư số 346/1998/TT-TCĐC về hướng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Thông tin trên sổ

– Ghi nhận quyền sử dụng đất bao gồm: đất ở, đất sản xuất nông nghiệp, vườn, ao, đất rừng…

– Văn tự đoạn mại bất động sản, bằng khoán điền thổ

– Ghi nhận quyền sở hữu nhà ở bao gồm: diện tích xây dựng, diện tích sử dụng chung, riêng, số tầng…

– Ghi nhận quyền sở hữu đất ở bao gồm: số thửa, số tờ bản đồ, diện tích, loại đất, thời hạn sử dụng.

– Giấy phép mua bán nhà, giấy phép xây dựng

– Giấy chứng nhận/ quyết định của UBND cấp huyện công nhận quyền sở hữu nhà ở…

– Khi có công trình xây dựng trên đất thì ghi nhận việc xây dựng công trình trên đất có thể là nhà ở.

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

Giấy tờ về tạo lập nhà ở – đất ở và Bản vẽ sơ đồ nhà ở – đất ở.

Sau đó nộp hồ sơ tại văn phòng đăng ký đất đai thuộc Sở Tài nguyên Môi trường hoặc chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai thuộc Ủy ban nhân dân huyện.

(Nguồn Tổng hợp)

Bạn đang xem bài viết So Sánh Adn Arn Và Protein Sinh 10 Giống Và Khác Nhau trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!