Xem Nhiều 5/2023 #️ Sự Khác Nhau Giữa Phủ Định Biện Chứng Và Phủ Định Siêu Hình # Top 10 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 5/2023 # Sự Khác Nhau Giữa Phủ Định Biện Chứng Và Phủ Định Siêu Hình # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Phủ Định Biện Chứng Và Phủ Định Siêu Hình mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phủ định là một khái niệm hết sức dễ hiểu, đó là sự xóa bỏ một cái gì đó. Nhưng bạn có thật sự hiểu về phủ định và phân loại nó. Đặc biệc là sự phân biệt phủ định siêu hình và phủ định biện chứng. phủ định biện chứng và phủ định siêu hình là hai khái niệm hết sức phức tạp và khó hiểu. để giúp bạn phân biệt được phủ định biện chứng và phủ định siêu hình chúng tôi đã viết nên bài viết này. Bài viết sẽ cung cấp những kiến thức đầy đủ và dễ hiểu nhất về phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.

Khái niệm phủ định: phủ định là xóa bỏ sự tồn tại của một vật, hiện tượng nào đó. Phân loại phủ định: – Phủ định biện chứng – Phủ định siêu hình

Phủ định biện chứng

Khái niệm: Phủ định biện chứng là sự phụ định diễn ra do sự phát triển của bản than sự vật và hiện tượng, có tính kế thừa những tính tích cực của sự vật cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới. Vai trò: – Phủ định biện chứng tạo nên những điều kiện, tiền đề phát triển của sự vật – Tạo ra khả năng phát triển mới của nhân tố cũ – Loại bỏ những mặc xấu, không tốt của nhân tố cũ – Giúp nhân tố phát triển với trình độ cao hơn Đặc điểm: – Tính khách quan – Tính kế thừa

Phủ định siêu hình

Khái niệm: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài cản trở hoặc xóa bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật.

Vai trò: – Tạo nên một sự vật hiện tượng mới – Không có tính kế thừa hay phát huy sự vật và hiện tượng cũ Phân biệt phủ định biện chứng và phủ định siêu hình: Sự giống nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình là đều xóa bỏ , phủ nhận sự tồn tại cua một sự vật hiện tượng nào đó .

Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định: Phân Tích Nội Dung Và Ý Nghĩa

I. Nội dung quy luật phủ định của phủ định:

Quy luật phủ định của phủ định là quy luật nói lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do sự kế thừa đó, phủ định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn, bác bỏ tất cả sự phát triển trước đó, mà là điều kiện cho sự phát triển, nó duy trì và gìn giữ nội dung tích cực của các giai đoạn trước, lặp lại một số đặc điểm cơ bản của cái xuất phát nhưng trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển có tính chất tiến lên không phải theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc.

II. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định:

– Trước khi tìm hiểu phủ định biện chứng là gì, ta cần hiểu thế nào là phủ định.

Phủ định là sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác trong quá trình vận động và phát triển.

Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình sinh ra, tồn tại, phát triển và diệt vong. Sự vật cũ mất đi được thay bằng sự vật mới.

Sự thay thế đó là phủ định. Phủ định là tất yếu trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. Không có phủ định, sự vật không phát triển được.

+ Trong quá trình phát triển của các phương tiện giao thông, xe máy là sự phủ định đối với xe đạp. Xê ô tô là sự phủ định đối với xe máy.

+ Trong sự phát triển của gia đình, con giỏi hơn cha tức là con đã phủ định cha. Ông cha ta thường hay nói “con hơn cha là nhà có phúc” là ý như vậy.

– Phủ định biện chứng là quá trình tự thân phủ định, tự thân phát triển, là mắt khâu trên con đường dẫn tới sự ra đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cái bị phủ định.

Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất; sự đấu tranh thường xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu thuẫn được giải quyết, từ đó dẫn đến sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế.

Sự thay thế diễn ra liên tục tạo nên sự vận động, phát triển không ngừng của sự vật. Sự vật mới ra đời là kết quả của sự phủ định sự vật cũ. Điều đó có nghĩa là sự phủ định là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Đó là phủ định biện chứng.

+ Trong ngành sản xuất điện thoại thông minh, iPhone 11 là sự phủ định đối với iPhone X.

+ Khi gieo trồng, cây lúa là sự phủ định biện chứng đối với hạt thóc.

+ Trong chăn nuôi, con gà đạp trứng ra đời là sự phủ định biện chứng đối với quả trứng.

Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản là tính khách quan và tính kế thừa.

– Phủ định biện chứng mang tính khách quan do nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật. Nguyên nhân đó chính là kết quả giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật.

– Nhờ việc giải quyết những mâu thuẫn mà sự vật luôn phát triển. Vì thế, phủ định biện chứng là một tất yếu khách quan trong quá trình vận động, phát triển của sự vật. Đương nhiên, mỗi sự vật có phương thức phủ định riêng tùy thuộc vào sự giải quyết mâu thuẫn của bản thân chúng.

– Phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn, ý chí chủ quan của con người. Con người chỉ có thể tác động mà cho quá trình phủ định ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ sở nắm vững quy luật phát triển của sự vật.

– Phủ định biện chứng là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật nên nó không thể là sự thủ tiêu, sự phá hủy hoàn toàn cái cũ.

– Cái mới chỉ có thể ra đời trên nền tảng cái cũ, chúng không thể từ hư vô. Cái mới ra đời là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp, những mặt tích cực, bổ sung những mặt mới phù hợp với hiện thực.

– Trong quá trình phủ định biện chứng, sự vật khẳng định những mặt tốt, tích cực và chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu cực.

Có thể nói, sự phát triển chẳng qua chỉ là sự biến đổi trong đó những giai đoạn sau bảo tồn tất cả những mặt tích cực được tạo ra ở giải đoạn trước và bổ sung thêm những mặt mới phù hợp với hiện thực.

Phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái cũ, sự vật cũ, mà còn là sự liên kết giữa cái cũ và cái mới, sự vật cũ với sự vật mới, quá khứ và hiện tại. Phủ định biện chứng là mắt khâu tất yếu của mối liên hệ và sự phát triển.

Trong bất kỳ loài sinh vật nào, các thế hệ con cái đều kế thừa những yếu tố tích cực của cha mẹ và bỏ qua những yếu tố lạc hậu.

– Tuy vậy, cũng cần lưu ý là, những nhân tố tích cực của sự vật cũ được giữ lại vẫn phải được cải tạo, phải được biến đổi cho phù hợp với điều kiện mới.

– Sự vật ra đời và tồn tại đã khẳng định chính nó. Trong quá trình vận động của sự vật ấy, những nhân tố mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ. Khi đó, sự phủ định biện chứng lần 1 diễn ra: Sự vật ban đầu không còn nữa mà bị thay thế bằng sự vật mới, trong đó những nhân tố tích cực của sự vật ban đầu được giữ lại.

– Tuy nhiên, sau một thời gian, sự vật mới ra đời ở trên lại bị phủ định bằng sự vật mới khác. Đó là sự phủ định lần 2. Cứ thế tiếp tục, tùy vào sự vật sẽ có phủ định lần 3, lần 4…, lần n.

Sau 2 hoặc nhiều lần phủ định, sẽ có một sự vật mới dường như lặp lại (rất giống) với sự vật ban đầu, song không phải là sự trùng lặp hoàn toàn với sự vật ban đầu đó, mà ở nấc thang cao hơn; nó được bổ sung những nhân tố mới và chỉ bảo tồn những nhân tố tích cực đối với sự phát triển tiếp tục của nó.

Sau 2 hoặc nhiều lần phủ định dẫn đến sự xuất hiện sự vật mới mà dường như lặp lại sự vật ban đầu thì ta có một chu kỳ phát triển. Ở đây có sự phủ định của phủ định.

Ở 2 ví dụ trên ta có một chu kỳ phát triển: Từ một quả trứng ban đầu đến nhiều quả trứng mới. Từ một hạt thóc ban đầu đến nhiều hạt thóc mới. Từ một đến nhiều tức là có sự phát triển lên nấc thang cao hơn. Đó là kết quả phủ định của phủ định.

– Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định biện chứng là sự thống nhất giữa loại bỏ, kế thừa và phát triển. Mỗi lần phủ định biện chứng được thực hiện sẽ mang lại những nhân tố tích cực mới.

Như thế, những lần phủ định biện chứng nối tiếp nhau sẽ tạo ra xu hướng tiến lên không ngừng, như việc sẽ ngày càng có nhiều quả trứng hơn, ngày càng có nhiều hạt thóc hơn.

– Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển do mâu thuẫn.

Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hóa của các mặt đối lập trong bản thân sự vật. Các mặt đối lập ở đây là mặt khẳng định và mặt phủ định.

Phủ định lần 1 sẽ làm cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình (như quả trứng ban đầu đối lập với gà mái con; gà mái con là vật trung gian). Sau một hoặc nhiều lần phủ định tiếp theo sẽ ra đời một sự vật mới đối lập với cái trung gian (nhiều quả trứng sinh ra đối lập với gà mái con).

Mà đối lập với cái trung gian nghĩa là dường như tương đồng với sự vật ban đầu, dường như quay trở lại thời điểm xuất phát (như việc một quả trứng sinh ra nhiều quả trứng, một hạt thóc sinh ra nhiều hạt thóc).

Như thế ta thấy, đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng thông qua phủ định của phủ định chính là sự phát triển dường như quay trở lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn.

– Sự phủ định của phủ định là giai đoạn kết thúc của một chu kỳ phát triển, đồng thời lại là điểm xuất phát của một chu kỳ phát triển tiếp theo. Cứ thế, các chu kỳ phát triển cứ nối tiếp nhau tạo thành sự phát triển, sự tiến lên vô cùng tận của thế giới, nhưng không phải theo đường thẳng mà theo hình xoáy ốc.

– Sở dĩ nói “theo hình xoáy ốc” vì “hình xoáy ốc” đã biểu đạt được các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng: tính kế thừa, tính lặp lại nhưng không quay trở lại và tính chất tiến lên của sự phát triển.

Mỗi vòng mới của đường “xoáy ốc” thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển, đồng thời dường như quay lại cái đã qua, lặp lại vòng trước. Sự nối tiếp nhau của các vòng thể hiện tính vô tân của sự phát triển, tính vô tận của sự tiến lên từ thấp lên cao.

III. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật phủ định của phủ định

Quy luật phủ định của phủ định làm sáng tỏ chiều hướng vận động, phát triển của các sự vật và có ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, ta cần lưu ý rằng cái mới nhất định sẽ thay thế cái cũ, cái tiến bộ nhất định sẽ chiến thắng cái lạc hậu. Cái mới ra đời từ cái cũ, kế thừa tất cả những gì tích cực của cái cũ. Do đó, ta cần chống thái độ phủ định sạch trơn cái cũ.

Trong khi đấu tranh với cái cũ, chúng ta phải biết sàng lọc, gạn đục khơi trong, giữ lấy những gì còn tích cực, có giá trị từ cái cũ, cải tạo cái cũ cho phù hợp với những điều kiện mới. Chúng ta phải chống thái độ “hư vô chủ nghĩa” trong khi nhìn nhận, đánh giá quá khứ.

Trong khi chống thái độ hư vô chủ nghĩa, phủ định sạch trơn quá khứ, chúng ta cũng phải khắc phục thái độ bảo thủ, khư khư giữ lại những cái lỗi thời cản trở sự phát triển của lịch sử.

Chúng ta phải nhận thức rõ những cái lỗi thời, ví dụ như những hủ tục cũ trong việc cưới xin, tang lễ, hội hè…, quan niệm “có nếp có tẻ” trong việc sinh con… sẽ gây ra nhiều tốn kém và nhiễu nhương.

Các Loại Câu Phủ Định Trong Tiếng Anh

I. Cách tạo câu phủ định?

Để tạo câu phủ định đặt not sau trợ động từ hoặc động từ be . Nếu không có trợ động từ hoặc động từ be thì dùng dạng thức thích hợp của do, does hoặc did để thay thế.

Ví dụ:

II. Cấu trúc câu phủ định trong tiếng Anh

1. Thì Hiện tại đơn

– Câu khẳng định:

+ Với động từ thường: Subject + Verb 1 + Objects.

+ Với động từ To be: Subject + Be + Noun + Objects / Subject + Be + Adjective + Objects

– Câu phủ định trong tiếng Anh:

+ Với động từ thường: Subject + Don’t / Doesn’t + Verb (bare) + Objects.

+ Với động từ To be: Subject + Be Not + Noun + Objects / Subject + Be Not + Adjective + Objects.

– Câu nghi vấn :

+ Với động từ thường:

Do / Does + Subject + Verb (bare) + Objects.

+ Với động từ To be:

Am + I + Noun / Adjective + Objects.

Is + He / She / It + Noun / Adjective + Objects.

Are + You / They / We + Noun / Adjective + Objects.

2. Thì hiện tại tiếp diễn

– Câu khẳng định:

I + Am + V-ing + Objects.He / She / It + Is + V-ing + Objects.You / We / They + Are + V-ing + Objects

– Câu phủ định: Dạng này thì bạn chỉ cần thêm “not” phía sau to-be.

– Câu nghi vấn: Chuyển to be ra ngoài đầu câu, còn bên trong không có thay đổi.

3. Thì Hiện tại Hoàn thành

– Câu khẳng định: Subject + Has / Have + Verb 3 + Objects.

– Câu phủ định: Dạng này ta chỉ cần thêm “not” sau “has” hoặc “have”, phía cuối câu thêm từ “yet” để nhấn mạnh.

– Câu nghi vấn: Has / Have + Subject + Verb 3 + Objects + Yet?

4. Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn

– Câu khẳng định: Subject + Has / Have + Been + V-ing + Objects

– Câu phủ định: Dạng phủ định và dạng nghi vấn cũng có công thức tương tự như thì hiện tại hoàn thành, chỉ khác là thay vì ở giữa câu là Verb 3 thì ở đây sẽ là Been + V-ing.

– Câu nghi vấn: Dạng phủ định và dạng nghi vấn cũng có công thức tương tự như thì hiện tại hoàn thành, chỉ khác là thay vì ở giữa câu là Verb 3 thì ở đây sẽ là Been + V-ing.

III. Các dạng câu phủ định trong tiếng Anh

1. Sử dụng Some, Any để nhấn mạnh câu phủ định

Đặt any trước danh từ làm vị ngữ sẽ nhấn mạnh câu phủ định. Cũng có thể dùng no + danh từ hoặc a single + danh từ số ít để nhấn mạnh một câu phủ định.

Some trong câu khẳng định sẽ được chuyển thành any/no + danh từ/a single + danh từ số ít trong câu phủ định.

Ví dụ:

2. Cấu trúc của câu phủ định song song

– Negative… even/still less/much less + noun/ verb in simple form: không … mà lại càng không. (Mang ý nghĩa nhấn mạnh)

Ví dụ: He don’t like reading novel, much less science book. (Anh ấy không thích đọc tiểu thuyết lại càng không thích đọc sách khoa học)

3. Phủ định kết hợp với so sánh

– Negative + comparative (more/ less) = superlative (Mang nghĩa so sánh tuyệt đối)

Ví dụ:

I couldn’t agree with you less = I absolutely agree with you. (Tôi hoàn toàn đồng ý với cậu)

4. Phủ định không dùng thể phủ định của động từ

– Có một số phó từ trong tiếng Anh mang nghĩa phủ định. Khi đã dùng nó thì trong câu không dùng cấu tạo phủ định của động từ nữa.

– Chẳng hạn một số từ như:

Hardly, barely, scarcely = almost nothing/ almost not at all = hầu như không.Hardly ever, seldom, rarely = almost never = hầu như không bao giờ.

Ví dụ:

5. Thể phủ định của một số động từ đặc biệt

– Đối với những động từ như: think, believe, suppose, imagine + that + clause. Khi chuyển sang câu phủ định, phải cấu tạo phủ định ở các động từ đó, không được cấu tạo phủ định ở mệnh đề thứ hai.

Ví dụ: I don’t believe she will come here (Tôi không tin là cô ta sẽ đến đây)

6. Một số các câu hỏi ở dạng phủ định lại mang ý nghĩa khác (không dùng dấu ?)

– Nhấn mạnh sự khẳng định của người nói:

Ví dụ: Shouldn ‘t you put on your hat, too! (Thế thì anh cũng đội luôn mũ vào đi)

– Dùng để tán dương:

Ví dụ: Wouldn’t it be nice if we didn’t have to work on Saturday. (Thật là tuyệt vời khi chúng ta không phải làm việc ngày thứ 7)

7. Cách dùng Not … at all; at all trong câu phủ định

– Not … at all: Chẳng chút nào. Chúng thường đứng cuối câu phủ định

Ví dụ: I didn’t understand anything at all. (Tôi chả hiểu gì cả)

– At all: còn được dùng trong câu hỏi, đặc biệt với những từ như if/ever/any…

Ví dụ: Do you play piano at all? (Anh có chơi đàn piano được chứ?)

8. Câu phủ định với “No matter…”

– Cấu trúc:

+ No matter + who/what/which/where/when/how + Subject + verb in present: Dù có… đi chăng nữa… thì

+ No matter who = whoever; No matter what = whatever

Ví dụ: No matter how fast time flies, I still love him. (Bất kể thời gian trôi nhanh như thế nào, tôi vẫn yêu anh ấy)

Toàn Bộ Kiến Thức Câu Phủ Định Trong Tiếng Anh

1. Định nghĩa câu phủ định trong tiếng Anh

Câu phủ định trong tiếng Anh (Negative sentences) là loại câu được dùng để bộc lộ ý kiến về một điều gì đó là sai hay không đúng với sự thật của nó. Thông thường, câu phủ định trong tiếng Anh được tạo thành bằng cách cho thêm từ “not” vào trong một câu khẳng định.

(+): Linda wants to become a doctor. (Linda muốn trở thành một bác sĩ.)

(-): Linda doesn’t want to become a doctor. (Linda không muốn trở thành một bác sĩ.)

(+): I ate noodles for lunch yesterday. (Tôi đã ăn miến cho bữa trưa ngày hôm qua.)

(-): I didn’t eat noodles for lunch yesterday. (Tôi đã không ăn miến cho bữa trưa ngày hôm qua.)

2. Các dạng câu phủ định trong tiếng Anh

Để tạo thành một câu phủ định trong tiếng Anh, ta chỉ cần đặt thêm từ “not” vào sau trợ động từ hoặc động từ tobe hoặc một số động từ khuyết thiếu. Trong các thì hiện tại đơn, quá khứ đơn khi chuyển sang dạng phủ định phải chia phù hợp dạng của các từ do/does/did

Ở dạng câu phủ định trong tiếng Anh này, chúng ta cần lưu ý một số điểm sau.

Cấu trúc khẳng định: Think, suppose, believe, imagine + (that) + clause.

Chuyển sang dạng phủ định: S + Trợ từ + not + V (think, suppose, believe, imagine) + that + clause.

Một dạng câu phủ định trong tiếng Anh khác mà chúng ta có thể bắt gặp thường xuyên đó là sử dụng “any/no” để nhấn mạnh ý nghĩa câu phủ định cho câu đó.

Cách thức chuyển đổi ở dạng này sẽ là: “some” trong câu khẳng định chuyển thành “any/no” + danh từ trong câu phủ định.

Mệnh đề phủ định 1, even/still less/much less + Danh từ hoặc động từ ở hiện tại đơn = Đã không …, chứ đừng nói đến…/ Không…, mà càng lại không …

Mary doesn’t like reading magazines, much less textbooks. (Mary không thích đọc tạp chí, chứ đừng nói đến sách giáo khoa.)

I can’t remember this poem, even the passage. (Tôi không thể nhớ bài thơ này, đừng nói đến đoạn văn.)

He doesn’t know how to answer this question, still less get a high score. (Anh ta không biết cách trả lời câu hỏi này, chứ đừng nói tới đạt điểm cao.)

Ví dụ:

Giữa các dạng cấu trúc câu phủ định trong tiếng Anh cũng có sự khác biệt về mức độ phủ định. Và trong ngữ pháp tiếng Anh, câu phủ định đi kèm so sánh là loại câu có tính chất phủ định mang ý nghĩa tuyệt đối, bày tỏ mạnh mẽ nhất.

Mệnh đề phủ định + so sánh hơn (more/less) = so sánh tuyệt đối

I couldn’t agree with you more = I absolutely agree with you. Tôi không thể đồng ý với bạn hơn nữa = Tôi hoàn toàn đồng ý với cậu.

We don’t talk anymore. (Chúng ta đừng nói gì thêm nữa).

Ví dụ:

Bản thân một số trạng từ tần suất cũng mang nghĩa phủ định “không, hầu như không” nên chúng thường được sử dụng ở câu phủ định trong tiếng Anh.

Hardly, scarcely, barely = almost not at all/almost nothing = hầu như không.

Hardly ever, rarely, seldom= almost never = hiếm khi, hầu như không bao giờ.

Landy rarely ever goes to school late. (Landy hầu như không đi học muộn).

Junny hardly does exercise everyday so she can’t keep fit. (Junny hầu như không luyện tập thể dục mỗi ngày vì thế cô ấy không thể giữ dáng được).

My brother scarcely told me his secrets. (Em trai của tôi hầu như không kể với tôi về bí mật của nó).

No matter + who/which/what/where/when/how + S + V: Dù có… đi chăng nữa… thì

No matter where I go, I will call you regularly. (Dù tôi đi đến đâu đi chăng nữa, tôi cũng sẽ gọi bạn thường xuyên.)

Ví dụ:

Để tạo thành câu phủ định trong tiếng Anh, chúng ta còn có thể sử dụng cụm “Not… at all” với nghĩa không chút nào cả. Cụm từ này thường đứng cuối câu phủ định.

This bed is not comfortable at all. (Cái giường này không thoải mái chút nào cả).

This pencil is not good at all. (Cái bút chì này không tốt chút nào cả.)

I watched football matches with my father yesterday.

They like playing basketball in their free time.

It is a boring movie.

She cleans the floor everyday.

I usually ride my bike every weekend.

Ann takes nice photos.

They turn on the radio.

He will buy a new house next month.

You are late for school.

She gave many gifts to the children in her village.

We always use a laptop in the office.

My neighbors are friendly.

School finishes at four o’clock.

Mary lives near me.

He used to like Pop music.

Jack usually does his homework before dinner.

My sister and I played badminton on Monday afternoon.

Linn’s a singer.

My mother has taught music at HB school.

He played football after school.

Đáp án:

Viết lại những câu sau ở dạng phủ định

I didn’t watch football matches with my father yesterday.

They don’t like playing basketball in their free time.

It isn’t a boring movie.

She doesn’t clean the floor everyday.

I don’t usually ride my bike every weekend.

Ann doesn’t take nice photos.

They don’t turn on the radio.

He won’t buy a new house next month.

You aren’t late for school.

She didn’t give many gifts to the children in her village.

We don’t always use a laptop in the office.

My neighbors aren’t friendly.

School doesn’t finish at four o’clock.

Mary doesn’t live near me.

He didn’t use to like Pop music.

Jack doesn’t usually do his homework before dinner.

My sister and I didn’t play badminton on Monday afternoon.

Linn’s not a singer.

My mother hasn’t taught music at HB school.

He didn’t play football after school.

Comments

Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Giữa Phủ Định Biện Chứng Và Phủ Định Siêu Hình trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!