Xem Nhiều 3/2023 #️ Sự Khác Nhau Giữa Work Và Job # Top 12 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Sự Khác Nhau Giữa Work Và Job # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Work Và Job mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sự khác nhau giữa Work và Job

Th.hai, 18/08/2014, 11:13

Lượt xem: 7251

Trước hết, về mặt ngữ pháp, work vừa là một động từ lại vừa là một danh từ, trong khi job chỉ là danh từ thôi.

Giờ chúng ta sẽ nói tới nghĩa của các từ này.

Work – làm việc – là một hoạt động mà bạn dùng tới nỗ lực hay năng lượng, thường là để đạt được một mục đích hay nhiệm vụ gì đó chứ không phải là để vui chơi, giải trí. Từ này ngược hẳn nghĩa với từ play, và to work có nghĩa là thực hiện hành động đó.

Nhìn chung, chúng ta làm việc để kiếm tiền và chúng ta thường dùng từ này như một động từ; để miêu tả những gì việc chúng ta làm để kiếm tiền. Ví dụ: I work for the BBC – Tôi làm cho đài BBC.David works in a café – David làm ở một quán café.

Trong các ví dụ này, chúng ta không biết chính xác nhiệm vụ hay trách nhiệm của người đó là gì. David làm việc ở quán café nhưng chúng ta không biết anh ấy làm việc dọn dẹp, phục vụ bàn, hay nấu đồ ăn.

Vì thế work có một nghĩa chung chung, trong khi job lại rất cụ thể, và nghĩa thông dụng nhất của từ này là tên của chính công việc mà bạn làm để kiếm tiền. Ví dụ,

David has now got a new job. He is a cook in a small restaurant. David vừa kiếm được việc mới. Anh làm đầu bếp tại một tiệm ăn nhỏ.

Trong ví dụ này, chúng ta biết chính xác công việc mà David làm là gì vì chúng ta biết job – nghề của anh ấy là gì.

Tóm lại, chúng ta có thể nói rằng từ job chỉ một nghề, một công việc cụ thể hay một vị trí nghề nghiệp nào đó, như cook – đầu bếp, teacher – giáo viên, hay banker – nhân viên ngân hàng, trong khi work nói tới một hành động làm việc chung chung.

Ví dụ, một người có thể working in their garden – làm việc trong vườn, có thể cắt cỏ, trồng hoa. Tuy nhiên đó là hoạt động vào thời gian rảnh rỗi của người đó, chứ không phải là một phần công việc mà họ vẫn làm để kiếm tiền của người đó.

Khi là động từ, work còn có các nghĩa khác, chẳng hạn, nếu bạn tả một chiếc máy làm việc như thế nào, tức là bạn giải thích nó hoạt động ra sao.

Ví dụ: Can someone show me how the photocopier works? I don’t know how to use it. – Ai có thể chỉ cho tôi máy photocopy làm việc như thế nào không? Tôi không biết dùng nó như thế nào cả.

Tương tự, bạn có thể dùng từ work để nói nếu chiếc máy làm việc/hoạt động tốt.

Ví dụ: Don’t try to use that computer. It doesn’t work. We are waiting for the engineer to fix it. – Đừng có dùng máy tính đó. Nó không làm việc. Chúng tôi đang đợi thợ đến sửa nó.

Cuối cùng, mặc dù job là tên gọi công việc mà bạn làm để kiếm tiền, job cũng chỉ một việc cụ thể mà bạn phải làm; một việc đòi hỏi làm việc và một việc bạn có thể xác định cụ thể.

Ví dụ: I have a few jobs to do at home this weekend. I need to paint my bedroom, fix a broken door and cut the grass. – Tôi có một vài công việc phải làm ở nhà vào cuối tuần. Tôi cần phải quét vôi phòng ngủ, chữa cái cửa ra vào bị hỏng và cắt cỏ.

I’ve been working hard for the last few hours so I think it’s time for me to take a break– Tôi đã làm việc rất chăm chỉ trong suốt mầy tiếng đồng hồ vừa qua rồi, vì thế tôi nghĩ là đã đến lúc tôi có thể nghỉ ngơi.

Fortunately, the work that I do in my job is very interesting, so even though it is hard work, I don’t think I will look for another job! – Rất may là công việc mà tôi làm trong nghề của mình là khá thú vị, vì vậy mặc dù cũng khá vất vả nhưng tôi không nghĩ là tôi sẽ đi kiếm một nghề/một công việc khác.

Thế còn bạn thì sao, Giuliana? Are you a student or do you have a job – Bạn là sinh viên hay bạn đã đi làm và có một nghề rồi?

Whatever you do, is it hard work? – Bạn làm gì đi chăng nữa thì đó có phải làm một công việc vất vả hay không?

Source: bbc

Job Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Job Và Work?

1. Job là gì?

Job – là từ vựng dùng để chỉ 1 nghề, một công việc cụ thể hay một vị trí nghề nghiệp nào đó. Về mặt ngữ pháp, Job là danh từ và mang nghĩa là công việc, một công việc có chức danh (chức danh ở đây có nghĩa là tên công việc) cụ thể. Ví dụ các loại công việc như: Teacher, plumber, doctor, police officer…. Vì vậy job cũng có thể mang nghĩa là danh từ chung chỉ các loại hình công việc (việc làm hàng ngày để kiếm tiền sinh sống).

2. Những cụm từ tiếng Anh đi với Job

– Apply for a job (v) – /əˈplʌɪfɔː ə dʒɒb/: Nộp đơn xin việc

– Change jobs (v) – /tʃeɪn(d)ʒ dʒɒbz/: Thay đổi công việc

– Create jobs (v) – /kriːˈeɪt dʒɒbz/: Tạo công ăn việc làm

– Dead-end job (n) – /ˌdɛd ˈɛnd dʒɒb/: Công việc không có cơ hội thăng tiến/ phát triển

– Demanding job (n) – /dɪˈmɑːndɪŋ dʒɒb/: Công việc yêu cầu cao

– Good job (n) – /ɡʊd dʒɒb/: Làm tốt lắm

– Have a job as (v) – /hav ə dʒɒb əz/: Làm việc như là (nghề nghiệp)

– Job description (n) /ˈdʒɑːb dɪskrɪpʃn/: Sự mô tả công việc

– Job hunter (n) – /ˈdʒɑːb hʌnə(r) /: Người tìm việc làm

– Job interview (n) – /ˈdʒɑːb ˈɪntərvjuː/: Cuộc phỏng vấn xin việc

– Job satisfaction (n) – /dʒɒb satɪsˈfakʃ(ə)n/: Sự thỏa mãn về công việc

– Job seeker (n) – /ˈdʒɑːb siːkər/: Người tìm việc làm

– Job sharing (n) – /ˈdʒɑːb ʃerɪŋ/: Sự chia sẻ công việc (một việc nào đó cần nhiều người làm)

– Jobless (adj) – /ˈdʒɑbləs/: Thất nghiệp

– Permanent job (n) – /ˈpəːm(ə)nənt dʒɒb/: Công việc lâu dài

– Steady job (n) – /ˈstɛdi dʒɒbs/: Công việc ổn định

– Top job (n) – /tɒp dʒɒb/: Công việc hàng đầu.

3. Sự khác nhau giữa Job và Work

Mặc dù đây có thể không phải là đề tài thú vị với hầu hết mọi người nhưng sự khác biệt giữa Job và Work này là rất quan trọng.

Trước hết, về mặt ngữ pháp, work vừa là một động từ lại vừa là một danh từ, trong khi job chỉ là danh từ thôi.

Giờ chúng ta sẽ nói tới nghĩa của các từ này.

Work – làm việc – là một hoạt động mà bạn dùng tới nỗ lực hay năng lượng, thường là để đạt được một mục đích hay nhiệm vụ gì đó chứ không phải là để vui chơi, giải trí. Từ này ngược hẳn nghĩa với từ play, và to work có nghĩa là thực hiện hành động đó.

Nhìn chung, chúng ta làm việc để kiếm tiền và chúng ta thường dùng từ này như một động từ; để miêu tả những gì việc chúng ta làm để kiếm tiền.

Ví dụ: I work for the BBC – Tôi làm cho đài BBC.

David works in a café – David làm ở một quán café.

Trong các ví dụ này, chúng ta không biết chính xác nhiệm vụ hay trách nhiệm của người đó là gì. David làm việc ở quán café nhưng chúng ta không biết anh ấy làm việc dọn dẹp, phục vụ bàn, hay nấu đồ ăn.

Vì thế work có một nghĩa chung chung, trong khi job lại rất cụ thể, và nghĩa thông dụng nhất của từ này là tên của chính công việc mà bạn làm để kiếm tiền.

Ví dụ: David has now got a new job. He is a cook in a small restaurant. David vừa kiếm được việc mới. Anh làm đầu bếp tại một tiệm ăn nhỏ.

Trong ví dụ này, chúng ta biết chính xác công việc mà David làm là gì vì chúng ta biết job – nghề của anh ấy là gì.

Chúng ta có thể nói rằng từ job chỉ một nghề, một công việc cụ thể hay một vị trí nghề nghiệp nào đó, như cook – đầu bếp, teacher – giáo viên, hay banker – nhân viên ngân hàng, trong khi work nói tới một hành động làm việc chung chung.

Ví dụ, một người có thể working in their garden – làm việc trong vườn, có thể cắt cỏ, trồng hoa. Tuy nhiên đó là hoạt động vào thời gian rảnh rỗi của người đó, chứ không phải là một phần công việc mà họ vẫn làm để kiếm tiền của người đó.

Khi là động từ, work còn có các nghĩa khác, chẳng hạn, nếu bạn tả một chiếc máy làm việc như thế nào, tức là bạn giải thích nó hoạt động ra sao.

Ví dụ: Can someone show me how the photocopier works? I don’t know how to use it. – Ai có thể chỉ cho tôi máy photocopy làm việc như thế nào không? Tôi không biết dùng nó như thế nào cả.

Tương tự, bạn có thể dùng từ work để nói nếu chiếc máy làm việc/hoạt động tốt.

Ví dụ: Don’t try to use that computer. It doesn’t work. We are waiting for the engineer to fix it. – Đừng có dùng máy tính đó. Nó không làm việc. Chúng tôi đang đợi thợ đến sửa nó.

Cuối cùng, mặc dù job là tên gọi công việc mà bạn làm để kiếm tiền, job cũng chỉ một việc cụ thể mà bạn phải làm; một việc đòi hỏi làm việc và một việc bạn có thể xác định cụ thể.

Ví dụ: I have a few jobs to do at home this weekend. I need to paint my bedroom, fix a broken door and cut the grass. – Tôi có một vài công việc phải làm ở nhà vào cuối tuần. Tôi cần phải quét vôi phòng ngủ, chữa cái cửa ra vào bị hỏng và cắt cỏ.

I’ve been working hard for the last few hours so I think it’s time for me to take a break- Tôi đã làm việc rất chăm chỉ trong suốt mấy tiếng đồng hồ vừa qua rồi, vì thế tôi nghĩ là đã đến lúc tôi có thể nghỉ ngơi.

Fortunately, the work that I do in my job is very interesting, so even though it is hard work, I don’t think I will look for another job! – Rất may là công việc mà tôi làm trong nghề của mình là khá thú vị, vì vậy mặc dù cũng khá vất vả nhưng tôi không nghĩ là tôi sẽ đi kiếm một nghề/một công việc khác.

Thế còn bạn thì sao, Giuliana? Are you a student or do you have a job – Bạn là sinh viên hay bạn đã đi làm và có một nghề rồi?

Whatever you do, is it hard work? – Bạn làm gì đi chăng nữa thì đó có phải làm một công việc vất vả hay không?

Sự Khác Nhau Giữa Work Nc Và Work Cnc

Sự khác nhau giữa WORK NC và WORK CNC

Ngày tạo: 30/09/2020 10:07:10 SA

NC vs CNCT NC (Điều khiển số) và CNC (Điều khiển số máy tính) là các hệ thống được thực hiện với các công cụ gia công khác nhau trong các ngành công nghiệp và nhà máy khác nhau. Các điều khiển này chủ yếu được phân biệt bởi thực tế là NC là điều khiển truyền thống cho phép sử dụng thông tin ghi sẵn trong quá trình gia công. Ngược lại, CNC tiến thêm một bước bằng cách cung cấp nhiều tính linh hoạt và khả năng hơn. CNC có khả năng xử lý các chức năng logic hơn và được xem là một sự cải tiến hoàn toàn mới trong quá khứ.

Sự tiến bộ trong công nghệ đã cung cấp cho sản xuất hàng loạt một thực thể theo cách tự động và điều này rất hữu ích cho các ngành công nghiệp quy mô lớn. Các đơn vị sản xuất hàng loạt trong các ngành công nghiệp này sử dụng máy móc hoặc dây chuyền tự động và máy móc chuyên dụng vì số lượng mặt hàng cần thiết là rất lớn mà không có bất kỳ sự thay đổi nào.

SẢN PHẨM TỪ CNC

Trong khi nhược điểm của các máy đa năng này là hoạt động của chúng hoàn toàn phụ thuộc vào người vận hành. Nếu người vận hành phạm phải một số sai lầm vì mệt mỏi hoặc không chú ý, nó sẽ dẫn đến việc sản xuất các thành phần bị lỗi. Đây là lý do NC và CNC được phát triển để giảm các yếu tố điều khiển bằng tay. Có thể nói, đây là sản phẩm tiến bộ so với các máy đa năng truyền thống khác khi mọi quy trình sản xuất không bị phụ thuộc vào bàn tay của con người.

CƠ SỞ ĐỂ SO SÁNH

NC

CNC

VIẾT TẮT

Kiểm soát số

Điều khiển số máy tính

CƠ CHẾ ĐẦU VÀO

Băng đục lỗ và thẻ đục lỗ

Chương trình được cung cấp với sự trợ giúp của bàn phím

SỬA ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH MÁY

Thực hiện bằng cách thay đổi thông tin trong các thẻ đục lỗ.

Có thể hoàn thành bằng cách sử dụng máy tính

THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH KHÔNG THỂ CÓ THỂ THAY ĐỔI ĐƯỢC BỘ NHỚ ĐỂ LƯU CÁC HƯỚNG DẪN

Không có sẵn

Bộ nhớ lưu trữ có trong máy tính

GIÁ CẢ ÍT TỐN KÉM  ĐẮT TIỀN YÊU CẦU BẢO TRÌ THẤP CAO SỰ CHÍNH XÁC VỪA PHẢI CAO, SÂU RỘNG CÁC NHÀ KHAI THÁC (TRÌNH ĐỘ SỬ DỤNG) PHẢI CÓ TAY NGHỀ CAO KHÔNG CẦN NHIỀU KĨ NĂNG SỰ UYỂN CHUYỂN, ĐIÊU LUYỆN ÍT HƠN NHIỀU HƠN

SỰ TIÊU THỤ THỜI GIAN

YÊU CẦU NHIỀU THỜI GIAN CẦN ÍT THỜI GIAN HƠN

Sự khác biệt chính giữa NC và CNC (BẢN TÓM TẮT)

Trong máy NC, lệnh được đưa cho máy thông qua các thẻ đục lỗ. Ngược lại, CNC sử dụng máy tính để đưa đầu vào cho máy.

Các chương trình NC chỉ có thể được sửa đổi bằng cách thay đổi thông tin trong các thẻ đục lỗ. Ngược lại, các chương trình CNC có thể được thay đổi trực tiếp từ máy tính.

Trong máy NC, không thể thay đổi các thông số hoạt động. Ngược lại, trong máy CNC, chúng ta có thể thay đổi các thông số hoạt động.

Ngoại trừ thẻ đục lỗ, không có cơ chế nào khác có sẵn trong NC để lưu trữ thông tin. Ngược lại, CNC sử dụng chip máy tính để lưu trữ bộ nhớ.

Máy CNC tốn kém và yêu cầu bảo trì nhiều hơn so với máy NC.

Độ chính xác và tính linh hoạt của điều khiển CNC cao hơn điều khiển NC.

Máy NC đòi hỏi nhiều thời gian và chuyên gia vận hành hơn để phát triển sản phẩm. Mặt khác, CNC nhanh và tự động hơn và không yêu cầu nhiều công việc thủ công.

Phần kết luận

Yếu tố phân biệt chính giữa máy NC và máy CNC là máy NC sử dụng trực tiếp các thẻ đục lỗ để điều khiển máy công cụ. Mặt khác, CNC sử dụng các máy tính giao tiếp với các MCU khác nhau (Đơn vị điều khiển máy) mà từ đó thông tin được truyền đi.

Data Design Việt Nam

Nguồn: techdifferences

https://datadesign.vn/worknc

Tags: data design Viet Nam data design ddv work NC work CNC

So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Work Performance Data (Wpd) Và Work Performance Information (Wpi) Trong Kỳ Thi Pmp

So sánh sự khác nhau giữa Work Performance Data (WPD) và Work Performance Information (WPI) trong kỳ thi PMP

Hai thuật ngữ Work Performance Data và Work Performance Information (WPI) là hai thuật ngữ được sử dụng nhiều trong giai đoạn Monitoring & Controlling của dự án, nếu các bạn đã học để thi PMP từ phiên bản 4 và sau này nâng lên 5 (dự kiến đầu năm 2017 sẽ ra ấn bản PMBOK 6) thì 2 thuật ngữ Work Performance Data (WPD) và Work Performance Information (WPI) sẽ có chút nhầm lẫn và thấy rất phức tạp. không biết lúc nào dùng Work Performance Information (WPI) lúc nào dùng Work Performance Data (WPD).

Trong PMBOK 4, PMI dùng khái niệm Work Performance Measurements và Work Performance Information (WPI)

Trong PMBOK 5, PMI không dùng khái niệm Work Performance Measurements nữa mà thay vào đó PMI dùng Work Performance Data (WPD) và Work Performance Information. Ở phiên bản PMBOK 5, PMI dùng thuật ngữ Work Performance Data (WPD) thay cho Work Performance Information, và Work Performance Information thay cho Work Performance Measurements. Rất dễ nhầm lẫn phải không nào.

Trong bài này chúng ta sẽ giải quyết các vấn đề sau:

Work Performance Data (WPD) là gì?

Work Performance Information là gì?

Performance Reports là gì?

Và chúng khác nhau thế nào?

Work Performance Data (WPD)

Work Performance Data (WPD) được xem như những dữ liệu kết quả thô thông qua đo lường hoặc quan sát khi thực hiện dự án. Nó được xem như các dữ liệu thô sơ nhất về trạng thái dự án như là: bao nhiêu công việc được hoàn thành rồi, thời gian còn lại dự án là bao nhiêu, chi phí hết bao nhiêu rồi… Work Performance Data (WPD) là cơ sở để tạo Work Performance Information cho nên Work Performance Information được xem như một tài liệu có mức thông tin ở mức cao hơn.

Work Performance Data (WPD) gồm những thành phần sau:

Scope: compliance of requirements, non-comformities, number of change request tạo ra (accepted vs rejected)

Time: số activities đã hoàn thành, số activities đang làm (on-going)…

Cost: EV, AC.

Quality: measure the technical performance: characteristics of product (physical properties), quality metrics, number of defects, rejection rate…

Communications: Xem các bản communication report đã được dùng và phản hồi trong các bản communication report như thế nào.

Risk: Số lượng Identified risk và Unidentified risk đã xảy ra, hiệu quả của risk response plan như thế nào, số lượng contingency reserve và management reverse dùng tới đâu rồi, ảnh hưởng của risk lên project constraint như cost, time, scope thế nào?

Procurement: activities related procurement như là: quality standards met by sellers, seller’s performance…

Sự xuất hiện của Work Performance Data (WPD) trong 47 quy trình itto:

Các bạn có thể nhận thấy Work Performance Data (WPD) là output của quy trình Direct & Management Project Work ở giai đoạn Project Executing, và là Input của các quy trình thuộc giai đoạn Monitoring & Controlling.

Work Performance Information

Work Performance Information là dữ liệu kết quả (performance data) thu thập từ các quy trình Monitoring & Controlling. sau đó dữ liệu này được phân tích và tổng hợp lại theo từng lĩnh vực quản lý dự án (area) như là: status of deliverables, forecasted estimate to complete… Bạn sẽ phải phân tích Work Performance Data (WPD) và so sánh khối lượng công việc đã hoàn thành so với kế hoạch.

Work Performance Information gồm những thành phần phổ biến sau:

Scope: Review project’s progress: status of deliverables, whether the deliverables is accepted, so sánh project scope với scope baseline.

Time: So sánh thời gian hoạch định các công việc với thời gian thực sự hoàn thành các công việc đó.

Cost: so sánh PV với EV.

Quality: Planned Technical Performance vs Actual Technical Performance. Số lượng defect, Tolerance, threshold cho phép, số lượng phải rework.

Communication: tìm thông tin và tiến độ dự án.

Risk: Số lượng identified risk đã xảy ra, ảnh hưởng của risk lên risk response plan, Số lượng tiền đã dùng từ contingency, hiệu quả của contingency plan và fallback plan, sử dụng contingency reserve và management reserve như thế nào…

Procurement: Review seller’s performance.

Work Performance Information trong 47 Quy trình:

Tóm lại:

Work Performance Data (WPD) xem như dữ liệu thô về trạng thái dự án, Work Performance Data (WPD) cung cấp trạng thái hiện tại dự án và Work Performance Information so sánh giữa công việc hiện tại đó với bản kế hoạch đã hoạch định.

Kevin

Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Giữa Work Và Job trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!